1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tình Hình Tài Chính Tổng Công Ty Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc
Tác giả Đào Ngọc Mai
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính Pháp
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 16,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (9)
    • 1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính (9)
      • 1.1.1 Khái niệm về phân tích các báo cáo tài chính (9)
      • 1.1.2 Nội dung các báo cáo tài chính (9)
    • 1.2. Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính (11)
      • 1.2.1 Sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính (11)
      • 1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính (11)
    • 1.3. Phương pháp phân tích và các công cụ phân tích (15)
      • 1.3.1 Phương pháp phân tích (15)
      • 1.3.2 Công cụ phân tích chủ yếu (20)
    • 1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính (24)
      • 1.4.1 Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính (24)
      • 1.4.2 Phân tích các tỷ số tài chính (33)
      • 1.4.3 Phân tích tài chính Du Pont (42)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG (44)
    • 2.1. Khái quát về Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (44)
      • 2.1.1 Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức (44)
      • 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty (46)
    • 2.2. Thực trạng tình hình tài chính tại Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (49)
      • 2.2.1 Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính (49)
      • 2.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính (69)
      • 2.2.3 Phân tích tài chính Du Pont (79)
    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC (8)
      • 3.1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty (83)
      • 3.2. Biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính (84)
        • 3.2.1 Các biện pháp tăng doanh thu và giảm chi phí (84)
        • 3.2.2 Cỏc biờn phỏp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản (86)
        • 3.2.3 Các biện pháp lựa chọn cơ cấu tài chính tốt nhõt (88)
        • 3.2.4 Các biện pháp làm tăng tính thanh khoản của công ty (89)
        • 3.2.5 Các biện pháp đồng bộ khác (89)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................86 (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................88 (93)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

1.1.1 Khái niệm về phân tích các báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính không phải chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thởi điểm nhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được trong một thời kỳ nhất định.

1.1.2 Nội dung các báo cáo tài chính

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số I “ IASI thì báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính, cũng như lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp và đó là các thông tin có ích cho việc ra các quyết định kinh tế”.

Theo Viện kế toán công chứng Mỹ (AICPA) thì “ Báo cáo tài chính được lập nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ hoặc báo cáo về quá trình của nhà quản lý, tình hình đầu tư trong kinh doanh và những kết quả đạt được trong kỳ báo cáo Hệ thống báo cáo tài chính phản ánh sự kết hợp của những sự kiện được ghi nhận, những nguyên tắc kế toán và những đánh giá được áp dụng chủ yếu đến việc ghi nhận các sự kiện”.

Trong hệ thống kế toán Việt Nam, báo cáo tài chính là loại báo cáo kế toán, phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Như vậy, báo cáo tài chính không phải chỉ cung cấp những thông tin chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kế hoạch và đầu tư,… mà còn cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đánh giá, phân tích tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các báo cáo tài chính bao gồm:

_Bảng cân đối kế toán: Cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp, như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hinh thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận Đồng thời, giúp chi việc đánh giá khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.

_Báo cáo kết quả kinh doanh: Cung cấp những thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước của doanh nghiệp Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, giúp quản trị doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.

_Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp những thông tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích các hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp.

_Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin chi tiết hơn về tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày được.

Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

1.2.1 Sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định Trên cơ sở đú, giỳp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh.

Bởi vậy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh ngiệp Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong king doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng này đều quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau Các đối tượng quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp có thể được chia thành 2 nhúm : nhúm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp.

Nhóm có quyền lợi trực tiếp, bao gồm: các cổ đông, các nhà đầu tư tương lai, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Mỗi đối tượng trên sử dụng thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các mục đích khác nhau Cụ thể:

Các cổ đông tương lai:

Trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần được công bố cho các nhà đầu tư Để được tham gia vào thị trường chứng khoán, doanh nghiệp cần phải làm các thủ tục để được ủy ban chứng khoán chấp nhận cho tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

Trước khi gọi vốn trong công chúng, doanh nghiệp phải gửi các báo cáo về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đến ban chứng khoán Các báo cáo này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho các cổ đông tương lai và điều lệ phát hành cổ phiếu.

Các thông tin cần phải có trong các báo cáo về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: thông tin về tài sản, công nợ, tình trạng tài chính của doanh nghiệp, kết quả kinh doanh Ngoài ra, còn có thể bao gồm các thông tin chi tiết khác, như: triển vọng về phương án kinh doanh, loại cổ phiếu, hoàn cảnh phát hành.

Mục đích của các nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đầu tư vào mua cổ phiếu của doanh nghiệp Do vậy, họ luôn mong đợi, tìm kiếm cơ hội đầu tư vào doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, các nhà đầu tư cũng phải tìm biện pháp bảo vệ an toàn cho đồng vốn đầu tư của họ Vì lý do đó mà bên cạnh việc quan tâm đến mức sinh lợi, thời gian hoàn vốn, mức độ thu hồi vốn, các nhà đầu tư còn quan tâm nhiều đến các thông tin về mức độ rủi ro, các dự án đầu tư Trờn cỏc thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều các chỉ số tài chính để đánh giá giá trị và khả năng sinh lãi của cổ phiếu cũng như các thông tin về xu hướng thị trường trước khi đưa ra các quyết định đầu tư hay chấp thuận giao dịch mua bán Các báo cáo tài chính chứa đựng các chỉ tiêu tài chính tốt, hứa hẹn nhiều lợi nhuận sẽ làm cho giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường tăng vọt Ngược lại, báo cáo cho thấy tình hình tài chính xấu và nguy cơ cú cỏc khảon lỗi sẽ kộo giỏ cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường xuống thấp Các nhà đầu tư tương lai và các nhà phân tích tài chính cũng như các chủ doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư nhờ phân tích các thông tin từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Các cổ đông với mục tiêu đầu tư vào doanh nghiệp để tim kiếm lợi nhuận nên quan tâm nhiều đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Họ chính là các chủ sở hữu của doanh nghiệp nên sử dụng các thông tin kế toán để theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích bảo vệ tài sản của mỡnh đó đầu tư vào doanh nghiệp Tình trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến giá cả của các cổ phiếu do doanh nghiệp cổ phần đã phát hành Để bào vệ tài sản của mỡnh, cỏc cổ đông phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp mà họ đã đầu tư để quyết định có tiếp tục năm giữ các cổ phiếu của các doanh nghiệp này nữa hay không.

Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trờn cỏc báo cáo tài chính Bằng việc so sánh số lượng và chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kỳ hạn, những người này có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết định cú nờn cho doanh nghiệp vay hay không.

Các chủ ngân hàng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và coi đó như là nguồn bảo đảm cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi doanh nghiệp bị thua lỗ và phá sản Ngân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay khi nó không có dấu hiệu có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Cũng như các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác, như: các doanh nghiệp cung cấp vật tư theo phương thức trả chậm cần thông tin để quyết định có bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay không.

Cơ quan thuế cần các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp.

Các nhà quản lý của doanh nghiệp cần các thông tin để kiểm soát và chỉ đạo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các thông tin do các báo cáo tài chính cung cấp thường không đáp ứng đủ cho nhu cầu thông tin của họ Nhằm đáp ứng thông tin cho đối tượng này, doanh nghiệp thường phải tổ chức thêm một hệ thống kế toán riêng Đó là kế toán quản trị Mục đích của kế toán quản trị là cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp và ra các quyết định quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhóm có quyền lợi gián tiếp: có quan tâm đến các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: các cơ quan quản lý nhà nước khác ngoài cơ quan thuế, các viện nghiên cứu kinh tế, các sinh viên, người lao động…

Các cơ quan quản lý khác của chính phủ cần các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính để kiểm tra tình hình tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng các kế hoạch quản lý vĩ mô.

Phương pháp phân tích và các công cụ phân tích

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp

So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trước hết phải xác định số gốc để so sánh Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích Gốc để so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian và không gian Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc là kỳ kế hoạch, hoặc là kỳ kinh doanh trước Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối, hoặc là số bình quân. Để đảm bảo tính chất so sánh được của chi tiêu qua thời gian, cần đảm bảo thỏa mãn các điều kiện sau:

-Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu

-Phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp tớnh cỏc chỉ tiêu

-Phải đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tớnh cỏc chỉ tiêu

Ngoài ra cần xác định mục tiêu so sánh trong phân tích các báo cáo tài chính Mục tiêu so sánh trong phân tích là nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.

Nội dung so sánh bao gồm:

-So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

-So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

-So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.

Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng 3 hình thức:

-So sánh theo chiều ngang: so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính,

-So sánh theo chiều dọc: sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

-So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chi tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế -tài chính của doanh nghiệp.

Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.

Các nhân tố có thể làm tăng, giảm, thậm chí có những nhân tố không có ảnh hưởng gì đến các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó có thể là các nhân tố khách quan, chủ quan, có thể là nhân tố số lượng, có thể là nhân tố thứ yếu, có thể là nhân tố tích cực, tiêu cực Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả của các hoạt động tài chính, phương pháp loại trừ có thể được thực bằng hai cách: -Cách 1: thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và được gọi là

“Phương pháp thay thế liên hoàn”: phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các chỉ số từ kì gốc sang kì phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của nhân tố vừa tính được với khi chưa thay đổi để xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Điều kiện áp dụng phương pháp là mối quan hệ giữa các nhân tố cần đo ảnh hưởng và các chỉ tiêu phân tích phải được thể hiện dưới dạng công thức. Việc sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức ảnh hưởng của chúng đối với các chỉ tiêu phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng tới nhân tố chất lượng Trình tự thay thế các nhân tố phải tuân theo nguyên tắc nhất định vừa phù hợp với ý nghĩa của hiện tượng nghiên cứu vùa phải đảm bảo mối liên hệ chặc chẽ về thực chất của các nhân tố.

-Cách 2: dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố và được gọi là

“Phương pháp số chênh lệch”

Thực chất của phương pháp số chênh lệch là rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn Trong phương pháp này, mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó khi so sánh với nhân tố tổng hợp sẽ được xác định bằng cách lấy số chênh lệch của nhân tố đú nhõn với các nhân tố khác được xác định trong tích số.

Mô hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng để phân tích khả năng sinh lãi của một công ty bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.

Nguồn Gốc Mô Hình Dupont

Mô hình phân tích tài chính Dupont được phát minh bởi F.DonaldsonBrown, một kỹ sư điện người đã gia nhập bộ phận tài chính của công ty hóa học khổng lồ này Một vài năm sau đó, Dupont mua lại 23% cổ phiếu của tập đoàn General Motors Và giao cho Brown tái cấu trúc tình hình tài chính lộn xộn của nhà sản xuất xe hơi này Đây có lẽ là lần cải tổ trên qui mô lớn đầu tiên ở Mỹ.Theo Alfred Sloan, nguyên chủ tịch của GM, phần lớn thành công của GM về sau này có sự đóng góp không nhỏ từ hệ thống hoạch định và kiểm soát của Brown Những thành công nối tiếp đã đưa mô hình Dupont trở nên phổ biến trong các tập đoàn lớn tại Mỹ Nó vẫn còn được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong việc phân tích báo cáo tài chính đến những năm 1970. Ứng Dụng Mô Hình Dupont

Mô hình có thể được sử dụng bởi bộ phận thu mua và bộ phận bán hàng để khảo sát hoặc giải thích kết quả của ROA.

So sánh với những hóng khỏc cựng ngành kinh doanh

Phân tích những thay đổi thường xuyên theo thời gian

Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động đến kết quả kinh doanh của công ty

Cho thấy sự tác động của việc chuyên nghiệp hóa chức năng mua hàng. Các Bước Trong Phương Pháp Dupont

Thu nhập số liệu kinh doanh ( từ bộ phận tài chính )

Tính toán ( sử dụng bảng tính )

Nếu kết luận xem xét không chân thực , kiểm tra số liệu và tính toán lại

Thế Mạnh Của Mô Hình Dupont

Nội dung phân tích tình hình tài chính

1.4.1 Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính

 Phân tích bảng cân đối kế toán

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu bảng cân đối kế toán

Phấn tích biến động tài sản và nguồn vốn _Phân tích biến động nguồn vốn: qua việc so sánh sự biến động của nguồn vốn theo thời gian, các nhà phân tích sẽ đánh giá được tình hình tạo lập và huy động vốn về qui mô, còn so sánh sự biến động về cơ cấu vốn theo thời gian sẽ đánh giá được tính hợp lý trong cơ cấu huy động, chính sách huy động

Tổng trị giá của tài sản

Tổng trị giá các khoản nợ và vốn chủ sở hữu (Total value of liabilities and equity)

Các tài sản lưu động

Các khoản nợ lưu động (Current liabilities)

Nợ dài hạn (Long-term debt)

Các tài sản cố định

(Intangible fixed assets) Vốn của các cổ đông

Vốn lưu động thuần(Net working capital) và tổ chức nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động. Để phân tích xu hướng tăng trưởng của vốn, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh bằng số tương đối định gốc:

 Tổng số vốn hiện có tại kỳ gốc i thứ kú tại cã hiện vèn sè

Tổng gèc kú víi so i thứ kú vèn tr ởng t¨ng é Tèc đ

Phân tích cơ cấu tài sản và nguốn vốn

Sự phân tích này đánh giá việc sử dụng tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không Việc đánh giá theo thời gian sẽ thấy được xu hướng hoạt động của công ty và tầm quan trọng của từng khoản mục, và điều chỉnh một cơ cấu hợp lý cho doanh nghiệp.

_Phân tích cơ cấu tài sản được thực hiện bằng cách tính và so sánh tình hình biến động giữa các kỳ về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản.

 Tổng số tài sả n n sả tài phËn bé tõng của trị Giá n sả tài sè tổng trong chiÕm n sả tài phËn bé tõng của trọng Tû Để thuận tiện cho việc phân tích, có thể lập bảng sau:

Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản

Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm…

1.Tiền và tương đương tiền

2.Đầu tư tài chính ngắn hạn

_Phân tích cơ cấu nguồn vốn: được tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu tài sản Các nhà phân tích tính ra và so sánh tình hình biến động giữa các kỳ phân tích về tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn.

 Tổng số nguồn vốn vèn nguồn phËn bé tõng của trị Giá vèn nguồn sè tổng trong chiÕm vèn nguồn phËn bé tõng của trọngTû

Bảng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm…

Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng A Nợ phải trả

2.Nguồn kinh phí và quĩ khác

Trong quá trình phân tích, các nhà phân tích sử dụng một số tỷ số đánh giá cơ cấu của doanh nghiệp

_Hệ số VCSH/Tổng nguồn vốn: vèn nguồn sè

Tổng trợ VCSH tài sè

_Hệ số nợ chung: phản ánh tình hình nợ và năng lực đi vay của doanh nghiệp vèn nguồn sè ổng trả i phả chung Né nợ sè

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: Để hiểu được chính sách sử dụng của doanh nghiệp, qua đó đánh giá nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, cần phải phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Qua việc phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn sẽ giúp nhà phân tích đánh giá được một cách tổng quát khả năng thanh toán và mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp Để phân tích, các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu:

_Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: được dùng với mục đích đánh giá chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp. trả i phả nợ ổng n sả tài quát Tổng tổng toán thanh n¨ng khả sè

Từ chỉ tiêu này, các nhà phân tích sẽ đánh giá được tình trạng sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản của doanh nghiệp.

_Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

_Hệ số khả năng thanh toán nhanh: đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi hàng tồn kho.

_Hệ số khả năng thanh toán tức thời: đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tương đương tiền.

_Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn: chỉ tiêu cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải nợ dài hạn hiện có không. hạn dài Nợ hạn dài n sả tài hạn Tổng dài nợ toán thanh n¨ng khả sè

 Mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

_Hệ số tài trợ: chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng độc lập. vèn nguồn sè

Tổng trợ VCSH tài sè

_Hệ số tài sản so vốn chủ sở hữu: phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu.

VCSH n sả tài VCSH Tổng víi so n sả tài sè

_Hệ số tài trợ tài sản dài hạn: phản ảnh tình trạng trang trải tài sản dài hạn bằng VCSH

TSDH VCSH trợ tài tù sè

_Hệ số tài trợ tài sản cố định: phản ánh khả năng đáp ứng bộ phận tài sản cố định bằng VCSH

TSC§ SC§ trợ tài tù sè

 Phân tích bảng kết quả kinh doanh

Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận Việc phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp theo các kỳ phân tích sẽ giỳp cỏc nhà phân tích đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua các thời kỳ đi lên hay đi xuống Để phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận, ta có thể sử dụng bảng sau:

Bảng 1.3: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Các chỉ tiêu Số tuyệt đối (tỷ đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận gộp về BH và

Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận Chi phí trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thường bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác Việc phân tích kết cấu chi phí của doanh nghiệp sẽ cho thấy chi phí nào chiếm tỷ trọng cao và tốc độ tăng của từng loại so với tốc độ tăng lợi nhuận.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận

 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ

Phân tích kết cấu lưu chuyển tiền tệ thuần của các hoạt động

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG

Khái quát về Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc

2.1.1 Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức

Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc – Vinacomin là công ty trách nghiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam sở hữu 100% vốn điều lệ, bao gồm trên 5000 công nhân lao động ưu tú, là đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc là công ty mẹ với 16 đơn vị thành viên và công ty con, hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề dựa trên nền sản xuất than. Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty

_Công nghiệp than: Khảo sát, thăm dò, đầu tư, xây dựng, khai thác, sàng tuyển, chế biến, kinh doanh các sản phẩm than.

_Công nghiệp khoáng sản: Khảo sát, thăm dò, đầu tư, xây dựng, khai thác, sàng tuyển, làm giầu quặng, chế biến, kinh doanh các loại khoáng sản.

_Công nghiệp vật liệu xây dựng: Đầu tư, xây dựng, sản xuất và kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng, vỏ xi măng và các sản phẩm bao bì khác.

Các ngành nghề bổ trợ ngành nghề chính

_Cơ khí: Sửa chữa, lắp rắp, chế tạo các sản phẩm cơ khí, xe vận tải, xe chuyên dùng, phương tiện vận tải đường sông, thiết bị thủy lực, thiết bị khai thác mỏ, thiết bị điện.

_Chế tạo: Lắp tắp băng tải, nhà thép tiền chế và hàng kết cấu phi tiêu chuẩn, sản xuất và kinh doanh lưới thép, ray, thép chống lũ, mỏng cào và các phụ kiện hầm lò khác; chế tạo và lắp đặt thiết bị áp lực; sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp, cầu trục, cổng trục, tời các loại , lắp đặt máy móc và

_Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, thủy lợi, giao thông và dân dụng; xây lắp đường dây và trạm điện.

_Giám định chất lượng tang vật liệu xây dựng

_Vận tài đường bộ, đường sát, đường thủy

_Đầu tư xây dựng hạ tầng, kinh doanh bất động sản

_Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh.

_Điều dưỡng cho cán bộ công nhân viên ngành than

_Kinh doanh khách sạn và du lịch gồm: Kinh doanh lưu trú, ăn uống; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế và các dịch vụ kèm theo.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty

Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc là một trong những đơn vị đóđược trao tặng nhiều danh hiệu cao quý trong hoạt động sản, kinh doanh Từ năm

2003 đến nay, Tổng công ty không ngừng nâng cao mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, năm sau vượt năm trước và vượt mức kế hoạch đề ra.

Năm 2011, tốc độ tăng trưởng doanh thu đã tăng trưởng trở lại Theo định hướng phát triển của Tổng công ty đến năm 2015, công ty đặt kế hoạch tăng

Chủ tịch tổng công ty

Bí th đảng ủy Tổng giám đốc đoàn thanh niên đảng ủy Công đoàn

P.TG§ phô trách kinh tÕ

Công ty TNHH một thành viên

1.Công ty than Khánh Hòa

2.Công ty than Na D ơng

P.TG§ phô trách kinh doanh

Các công ty cổ phần 1.Cty CP Xi măng La Hiên 2.Cty CP Xi măng Quán Triêu

3 Cty CP Xi m¨ng T©n Quang 4.Cty CP Khách sạn Thái Nguyên

5.Cty CP Cơ khí &TBAL – VVMI

6.Cty CP S X&VTTB – VVMI 7.Cty CP §Çu t XD – VVMI

8.Cty CP C KM Việt Bắc – VVMI

9 CTy CP Vật liệu XD – VVMI

Các đơn vị trực thuéc

1.Công ty than Núi Hồng

5.Trung t©m §iÒu d ìng ngành than

P.TG§ phô trách kỹ thuËt

P.TG§ phô trách cơ điện

P.Kiểm toán P.Ktế - Kế hoạch Văn phòng

Phòng vật t P.vật liệu XD Phòng tin học Phòng thị tr ờng

P.Trắc địa - ĐC - Môi tr ờng Phòng an toàn

Phòng dự án Phòng đầu t

Phòng văn hóa thể thao

Các công ty liên kết 1.Cty CP Than điện Nông Sơn 2.Cty CP QLQ ĐT Sài Gòn HN 3.C.ty CP Chế tạo TB&XLCT

4.C.ty CP Đầu t Công nghiệp Hà Néi

5.C.ty CP An Thịnh 6.Cty TNHH văn phòng cho thuê

Mục tiêu của Công ty là kinh doanh đa ngành có chọn lọc trên nền sản xuất than, vì vậy công nghiệp than đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động của công ty Năm 2010, tổng sản lượng sản xuất than đạt 110% so với kế hoạch, tiêu thụ than đạt trên 2,0 triệu tấn/năm; Bốc đất đá đạt trên 14 triệu m3 Đến năm 2011, Tổng công ty đó cú một bước tiến lớn trong hoạt động sản xuất, với doanh thu tăng vượt 56% so với năm trước, trong đó doanh thu sản xuất than đạt 1695 tỷ đồng chiếm gần 40% tổng doanh thu.

Thị trường tiêu thụ than của Công ty chủ yếu là trong nước, trong các năm qua Công ty đã phục vụ nhu cầu than để đáp ứng cho các nhà máy nhiệt điện như Nhà máy nhiệt điện Na Dương, Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, Nhà máy nhiệt điện Nông Sơn và các nhà máy xi măng như La Hiờn, Quỏn Triều, Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang Ngoài ra, Công ty cũn gúp một phần không nhỏ trong việc phục vụ nhu cầu than xuất khẩu, chiếm hơn 11% sản lượng than tiêu thụ của công ty.

Ngoài ra, sản xuất xi mạng cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của Công ty Từ năm 2000 đến nay, hoạt động sản xuất và tiêu thụ xi măng của công ty cũng phát triển không ngừng đã xây dựng nên một thương hiệu nổi tiếng – thương hiệu “Xi măng Vinacomin-Việt Bắc” trên một nền tảng vững chắc của 3 nhà máy xi măng lớn ở vùng chiến khu Việt Bắc, đó là:

Xi măng La Hiờn (Thỏi Nguyờn), Xi măng Quán Triều (Thỏi Nguyờn) và Xi măng Tân Quang (Tuyên Quang) Trong năm 2010, việc tiêu thụ xi măng đạt khoảng 610 nghìn tấn, vượt 20% so với 2009.Năm 2011, Xi măng Vinacomin tiêu thụ hơn 1,4 triệu tấn, với doanh thu đạt 1.226 tỷ đồng, tương đương giá bán 870.000 đồng/tấn, thấp hơn thị trường từ 230.000 - 530.000 đồng/tấn(mức giá bình quân trên thị trường từ 1,1 - 1,4 triệu đồng/tấn) Việc Xi măngVinacomin bỏn giỏ thấp là điều dễ hiểu vì sản phẩm mới ra đời, đang trong quá trình tìm kiếm thị trường

Không dừng ở đó, trong năm 2012 tới, Công ty đặt mục tiêu sản xuất và tiêu thụ 1.970 tấn than, 2.3000.000 tấn xi măng và tổng doanh thu trên 5.000 tỷ đồng.

Ngoài hai ngành sản xuất chớnh trờn, cỏc ngành sản xuất khác như sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, khoáng sản, cơ khí, vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, kinh doanh khách sạn, nhà hàng…, một mặt vừa bổ trợ hai ngành sản xuất trên vừa đồng thời tạo lên một nguồn thu không nhỏ cho Công ty

Kết quả sản xuất của khối vật liệu xây dựng lỗ vào năm 2011: 103,9 tỷ đồng, năm 2012: 75,17 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu là do hai Nhà máy xi măng Tân Quang và Quán Triệt mới đi vào hoạt động, chi phí cố định chiếm 60% đến 65% giá bán, cạnh tranh khốc liệt do sản lượng xi măng trong nước dư thừa nhiều

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân gần 30% Năm 2010, tổng doanh thu thuần giảm nhưng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính vẫn ở mức 27% phản ánh hiệu quả trong việc quản lý chi phí sản xuất của công ty Công ty đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng có tỷ suất sinh lời cao, giảm dần tỷ trọng hàng khai thác, tăng giá bán một số sản phẩm chủ lực là nguyên nhân khiến cho tỷ suất lợi nhuận tăng trưởng trở lại Nhìn chung định hướng đẩy mạnh vào sản xuất của Công ty là khá hợp lý nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần của công ty khá cao, tuy nhiên nhờ việc tiết kiệm chi phí nên hai tỷ lệ này có xu hướng giảm rõ rệt trong năm 2010- 2011.

Tuy nhiên cần chú ý trong những năm này chi phí tài chính của công ty duy trì ở mức khá cao do nhu cầu vốn dài hạn và vốn ngắn hạn của công ty trong thời gian tới Để đánh giá kỹ hơn về tình hình hoạt động của công ty, ta cần bắt đầu phân tích tình hình tài chính của công ty trong những năm này.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC

- Phạm vi nghiên cứu: Tài chính của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc năm 2009, 2010, 2011.

5 Giới thiệu kết cấu chuyên đề

- Tên đề tài: “Phân tích tình hình tài chính Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc”

- Với mục đích nghiên cứu như trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1 - Tổng quan về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

CHƯƠNG 2 - Thực trạng tình hình tài chính Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc

CHƯƠNG 3 - Giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI

1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính.

1.1.1 Khái niệm về phân tích các báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính không phải chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thởi điểm nhất định, mà còn cung cấp những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được trong một thời kỳ nhất định.

1.1.2 Nội dung các báo cáo tài chính

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số I “ IASI thì báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính, cũng như lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp và đó là các thông tin có ích cho việc ra các quyết định kinh tế”.

Theo Viện kế toán công chứng Mỹ (AICPA) thì “ Báo cáo tài chính được lập nhằm mục đích phục vụ cho việc xem xét định kỳ hoặc báo cáo về quá trình của nhà quản lý, tình hình đầu tư trong kinh doanh và những kết quả đạt được trong kỳ báo cáo Hệ thống báo cáo tài chính phản ánh sự kết hợp của những sự kiện được ghi nhận, những nguyên tắc kế toán và những đánh giá được áp dụng chủ yếu đến việc ghi nhận các sự kiện”.

Trong hệ thống kế toán Việt Nam, báo cáo tài chính là loại báo cáo kế toán, phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Như vậy, báo cáo tài chính không phải chỉ cung cấp những thông tin chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kế hoạch và đầu tư,… mà còn cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ đánh giá, phân tích tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các báo cáo tài chính bao gồm:

_Bảng cân đối kế toán: Cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp, như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hinh thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận Đồng thời, giúp chi việc đánh giá khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.

_Báo cáo kết quả kinh doanh: Cung cấp những thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước của doanh nghiệp Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, giúp quản trị doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.

_Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp những thông tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích các hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp.

_Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin chi tiết hơn về tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày được.

1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

1.2.1 Sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định Trên cơ sở đú, giỳp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh.

Bởi vậy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh ngiệp Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong king doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng này đều quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau Các đối tượng quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp có thể được chia thành 2 nhúm : nhúm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp.

Nhóm có quyền lợi trực tiếp, bao gồm: các cổ đông, các nhà đầu tư tương lai, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Mỗi đối tượng trên sử dụng thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các mục đích khác nhau Cụ thể:

Các cổ đông tương lai:

Trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần được công bố cho các nhà đầu tư Để được tham gia vào thị trường chứng khoán, doanh nghiệp cần phải làm các thủ tục để được ủy ban chứng khoán chấp nhận cho tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

Trước khi gọi vốn trong công chúng, doanh nghiệp phải gửi các báo cáo về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đến ban chứng khoán Các báo cáo này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho các cổ đông tương lai và điều lệ phát hành cổ phiếu.

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 1.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 26)
Bảng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 1.2 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 27)
Bảng 1.3: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 1.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 30)
Bảng 1.4 : Bi n  ến động dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp động dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp ng dòng ti n trong k  c a doanh nghi p ền trong kỳ của doanh nghiệp ỳ của doanh nghiệp ủa doanh nghiệp ệp - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 1.4 Bi n ến động dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp động dòng tiền trong kỳ của doanh nghiệp ng dòng ti n trong k c a doanh nghi p ền trong kỳ của doanh nghiệp ỳ của doanh nghiệp ủa doanh nghiệp ệp (Trang 31)
Bảng 2.1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 50)
Bảng 2.2 : Bảng đánh giá tình hình huy động vốn của Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.2 Bảng đánh giá tình hình huy động vốn của Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (Trang 56)
Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc qua các năm - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.3 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc qua các năm (Trang 58)
Bảng 2.4: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.4 Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 61)
Bảng 2.5 : Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.5 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 63)
Bảng 2.6 - Bảng  phân tích tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.6 Bảng phân tích tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động (Trang 66)
Bảng 2.7 : Cơ cấu các khoản thu – chi trong hoạt động sản xuất kinh doanh - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
Bảng 2.7 Cơ cấu các khoản thu – chi trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 68)
Biểu đồ 2.10: Sơ đồ các tỷ số thanh toán của Tổng công ty Công nghiệp - Thực trạng tình hình tài chính tổng công ty công nghiệp mỏ việt bắc
i ểu đồ 2.10: Sơ đồ các tỷ số thanh toán của Tổng công ty Công nghiệp (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w