một số lý luận cơ bản về sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái quát chung về năng lực cạnh tranh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1Khái niệm và vai trò của cạnh tranh thị trờng
Nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ kinh tế bao cấp là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cùng lúc đó cạnh tranh xuất hiện là tất yếu và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá,nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận cao nhất Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh vừa là môi tr- ờng vừa là động lực cho sự phát triển Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao năng suất lao động nhằm giảm giá thành để tăng thị phần, cạnh tranh cũng buộc các doanh nghiệp phải cải tiến đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chống lãng phí nguyên liệu nâng cao vị thế so với các đối thủ trong cạnh tranh.
Cạnh tranh là một phơng thức vận động của thị trờng Nói đến thị trờng cũng có nghĩa là nói đến cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trờng Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc hàng hoá có chất lợng cao, ở một mức giá rẻ, còn ngợc lại, đối với doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận Để ngời mua và ngời bán gặp nhau tại cùng một điểm trên thị trờng hay nói cách khác để hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra bán đợc và đợc ngời tiêu dùng lựa chọn, vì mục tiêu lợi nhuận và cả vì sự sống còn của doanh nghiệp buộc họ phải giảm chi phí hạ giá thành, tìm cách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình. Để làm đợc điều này chỉ có nền kinh tế thị trờng với động lực chính là cạnh tranh mới làm đợc.
Có nhiều quan điểm khác nhau diễn đạt khái niệm cạnh tranh.ở đây tôi xin trích dẫn một số khái niệm về cạnh tranh:
Cạnh tranh nguồn gốc từ tiếng Latinh có ý nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua giữa các đối tợng cùng chất, cùng loại đồng giá trị nhằm đạt tới u thế, lợi ích, mục tiêu xác định.
C.Marx định nghĩa “cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch “.
Trong từ điển tiếng việt có ghi “cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là một sự ganh đua giữa một nhóm ngời mà sự nâng cao vị thế của ngòi này sẽ làm giảm vị thế của ngời còn lại Điều kiện cho sự cạnh tranh trên một thị tr- ờng là có ít nhất hai chủ thể quan hệ đối kháng và có sự tơng ứng giữa sự cống hiến và phần thởng của mỗi thành viên trên thị trờng”
- Ba tác giả Mỹ là D Begg, S Fisher và R Dornbusch, khi đề cập tới cạnh tranh hoàn hảo đã cho rằng: Một ngành cạnh tranh hoàn hảo là ngành trong đó mọi ngời đều tin rằng hành động của họ không gây ảnh hởng tới giá cả thị trờng trong đó có nhiều ngời bán và nhiều ngời mua
- ở phạm vi quốc gia, theo ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng thống Mỹ thì: "Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dới các điều kiện thị trờng tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đợc các đòi hỏi của thị trờng quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đợc thu nhập thực tế của nhân dân nớc đó"
Từ các định nghĩa trên dới góc độ nghiên cú của đề tài này có thể rút ra điểm chung, theo đó cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình trong môi trờng cạnh tranh, cạnh tranh có thể xảy ra giữa những ngời bán, cạnh tranh giữa những ngời mua và cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán trong nền kinh tế thị trờng
Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà n- ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh đựơc thừa nhận là một qui luật kinh tế khách quan và đợc coi nh là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế ở tầm quản lý vĩ mô cũng nh tổ chức điều hành kinh doanh của các doanh nghiệp nằm trong tầm quản lý vi mô
Trong một nền kinh tế nếu thủ tiêu cạnh tranh thì động lực phát triển kinh tế không còn, hiện tợng thất thoát lãng phí trong sản xuất, cũng nh độc quyền trong cả ngời bán và ngời cung ứng đầu vào buộc ngời tiêu dùng phải chấp nhận giá ngời bán đa ra không có quyền lựa chọn, và nh vậy dẫn đến tình trạng giá thành sản phẩm cao, dịch vụ cung cấp còn hạn chế Ngời sản xuất không còn muốn tìm cách tiết kiệm chi phí, giảm giá thành hay nâng cao chất lợng sản phẩm để ngời mua đợc thoả mãn hơn
Nền kinh tế của chúng ta, có thể nói là một nền kinh tế mang đậm tính xã hội Cạnh tranh là tiến trình hợp lý nhất để nâng chất lợng hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế có hiệu quả, đến lợt mình, là một điều kiện tiên quyết cho mọi chính sách xã hội thoả đáng Do vậy, cạnh tranh là một nhân tố trung tâm không thể thiếu trong các nền kinh tế hiện đại nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng
Bản chất của cạnh tranh thị trờng là phản ánh một trong những hình thái liên kết các chủ thể thị trờng, là qui luật khách quan của thị trờng Cạnh tranh về kinh tế bao gồm hai nhóm: cạnh tranh có tính hoàn thiện và cạnh tranh hiện thực- cạnh tranh thị trờng.
Cạnh tranh giữa chủ thể: cạnh tranh giữa những ngời cung ứng, cạnh tranh giữa những đối tợng có cùng nhu cầu và cạnh tranh giữa những ngời cung ứng và những ngời có nhu cầu trên thị trờng
Xét duới góc độ tổng thể toàn xã hội cạnh tranh luôn có tác động tích cực về nhiều mặt của cuộc sống, nhờ có cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà nguời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoá đa dạng và chất lợng dịch vụ trở nên tốt hơn
Cũng giống nh qui luật sinh tồn và đào thải của tự nhiên, cạnh tranh là loại bỏ những thành viên yếu kém ra khỏi thị trờng, duy trì phát triển những thành viên tốt
Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu trong xã hội
Cạnh tranh hớng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu quả nhÊt
Cạnh tranh tạo môi trờng thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất
Cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phối thu nhập
Cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trờng và việc hình thành thu nhập không tơng ứng với năng suất
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ
Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
1 2 1 Giải pháp phát triển sức cạnh tranh nguồn của doanh nghiệp
Khả năng tài chính: là yếu tố quan trọng khi đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đều có hạn chế, do nguồn vốn còn hạn chế, dẫn đến sự kho khăn trong đầu t vào trang thiết bị cơ sở hạ tầng, …kéo theo những hạn chế khác trong kinh doanh Để thu hút vốn có nhiều biện pháp khác nhau: doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trên thị trờng chứng khoán, vay vốn của các ngân hàng nớc ngoài theo các dự án tài trợ Nhà nớc đang tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp trong cả nớc để nâng cao trách nhiệm về tài chính Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm ngoài việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc có các chính sách khác nh : vay vốn ngân hàng thông qua các tài sản có giá trị nh : bất động sản hoặc liên kết với một số nhà xuất bản để tăng khả năng huy động vốn
Trình độ lao động và năng suất lao động : cùng với máy móc thiết bị công nghệ, con ngời là những yếu tố quyết định đến chất lợng sản phẩm, thông qua việc điều hành và làm chủ các thiết bị công nghệ Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết đang gặp phải những khó khăn khi ngời lao động có trình độ thấp không khai thác sử dụng hết hiệu quả của máy móc, đối với nhiều ngành nghề tuy đã có sự đầu t về trang thiết bị cơ sở hạ tầng nhng vẫn còn thua xa các nớc trong khu vực do vậy năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm còn cao hơn so với thị trờng thế giới Giải pháp đề ra ở đây đối với các doanh nghiệp là chú trọng đào tạo nguồn nhân lực tiếp thu kiến thức về công nghệ mới, đặc biệt là đội ngũ lao động trẻ để nâng cao năng suất lao động Các nhà xuất bản trong nớc đang từng bớc nâng cao trình độ đội ngũ lao động trẻ của mình, số lợng các biên tập viên công tác cho NXB đợc nâng cao trình độ Việc nâng cao trình độ cộng tác viên sẽ góp phần nâng cao chất lợng các xuất bản phẩm trên thị trờng
Hoạt động marketing : để đảm bảo thành công trong môi trờng cạnh tranh ngày nay các doanh nghiệp thờng theo quan điểm: hớng đến sự kết hợp ba lợi ích: ngời tiêu dùng- nhà kinh doanh- xã hội Trong đó yếu tố đầu tiên phải xem xét là:
Hệ thông tin marketing: là hệ thống hoạt động thờng xuyên của sự tơng tác giữa con ngời, thiết bị và các phơng pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết, kịp thời chính xác để thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing. Doanh nghiệp có nhận đợc các tin tức thị trờng có liên quan đến thông tin môi trờng vĩ mô và môi trờng nghành một cách cập thời và rõ ràng không? Cụ thể, doanh nghiệp có đợc các thông tin kịp thời và chính xác về nhu cầu và hành vi của khách hàng cũng nh hành động của đối thủ cạnh tranh trên những thị tr- ờng sản phẩm dịch vụ mục tiêu hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp không? Một năng lực cạnh tranh đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp có định hớng thị trờng là khả năng nhạy cảm và tiên lợng đợc các sự kiện, các xu thế trên các thị trờng mục tiêu của nó so với đối thủ cạnh tranh.
-Thẩm định và thực thi liên tục
-Mô phỏng đợc thông tin
Sơ đồ 1 1 : Qui trình bốn bớc đảm bảo thông tin hữu hiệu
Yêu cầu thông tin có tính mở
Phân phối thông tin đồng v©n
Thông dịch đợc thông báo tơng hỗ
Bé nhí cã thÓ truy cËp
Tác nhân thứ hai cần xem xét là : hoạch định marketing, đây là một tác nhân rất quan trọng quyết định tới năng cạnh tranh marketing của doanh nghiệp đặc biệt là hoạch định chiến lợc marketing trên cơ sở nhận dạng rõ các khe hở chiến lợc và các nguồn lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Xem phụ lục 1.1 : Sơ đồ các khả năng để xác định khe hở chiến lợc )
Tác nhân thứ ba là kiểm tra marketing doanh nghiệp có thực hiện việc theo dõi các đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu marketing (hàng năm và dài hạn) sẽ đợc đáp ứng không? Nghĩa là hệ thống kiểm soát marketing có cung cấp thông tin cập nhật rõ ràng để phát hiện những vấn đề trong thực hiện và kịp thời điều chỉnh hoạt động cho đúng hớng không?
Tác nhân thứ t là Hiệu suất hoạt động marketing doanh nghiệp đáp ứng nhanh nhạy ra sao với thời cơ và hiểm hoạ xuất hiện trên thị trờng? doanh nghiệp thành công nh thế nào trong đáp ứng sự tăng trởng nhu cầu và mong muốn của khách hàng trong việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, xâm nhập thị trờng mới? doanh nghiệp có khả năng ứng xử nhạy bén ra sao để đối phó với các chiến lợc của đối thủ cạnh tranh và đáp ứng những mục tiêu marketing về doanh số, thị phần và lợi nhuận?. Đối với mỗi xuất bản phẩm khác nhau cần có các hoạt động marketing thích hợp khác nhau, một trong những biện pháp hữu hiệu đang đợc áp dụng tại nhiều NXB trên thế giới đó là sự giao tiếp với công chúng, mãi lực của hoạt động này trở nên vô cùng lớn đối với các xuất bản phẩm, ở Việt Nam cũng đang đợc các NXB áp dụng tuy nhiên cha phổ biến
Cơ cở vật chất kỹ thuật : một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với công nghệ tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện kinh tế hiện nay, việc đầu t vào trang thiết bị máy móc, cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, việc tiếp cận thông tin về tình hình các đối thủ cạnh tranh đòi hỏi tính cấp thiết để có biện pháp xử lý thông tin hiệu quả, trong đó một phần thông qua các trang thiết bị máy móc hiện đại Đối với lĩnh vực xuất bản phẩm việc đòi hỏi tiếp cận với các trang thiết bị máy móc mới là vô cùng quan trọng, là một trong ngành nghề đòi hỏi ứng dụng công nghệ mới trong in ấn, soạn thảo
Hình ảnh và sự tín nhiệm của sản phẩm và của doanh nghiệp: Uy tín hình ảnh và bản sắc doanh nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp Ngời tiêu dùng luôn hớng về những hình ảnh của doanh nghiệp thông qua sản phẩm, nhãn hiệu, việc xác lập và giữ uy tín hình ảnh bản sắc doanh nghiệp cần đợc chú trọng nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Những giải pháp có thể sử dụng là:
Một là, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng những nội dung hình ảnh phù hợp với sản phẩm, các tính năng hiệu quả thiết thực mà sản phẩm sẽ mang lại cho ngời tiêu dùng
Hai là, thực hiện các chơng trình tài trợ cho các hoạt động kinh tế – xã hội, chơng trình học bổng cho học sinh, chơng trình tài trợ thức uống cho bệnh viện, các hoạt động văn hoá, thể thao… Một số doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm vẫn tăng cờng các chơng trình nh thi viết chữ đẹp, thi sáng tác truyện ngắn trong các ngày lễ với nhiều chủ đề khác nhau
Ba là, tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề, phổ biến những lợi ích mà sản phẩm đem đến cho ngời tiêu dùng Trong lĩnh vực xuất bản phẩm, sản phẩm phần lớn đợc giới thiệu kết hợp với sự hợp tác của đội ngũ giáo viên, những ngời làm công tác giáo dục lâu năm trong ngành
Bốn là, huấn luyện và rèn luyện những kỹ năng phục vụ bán hàng cho đội ngũ bán hàng và các thành viên trong kênh phân phối phục vụ những nhu cầu chính đáng của khách hàng nh cung cấp sách đúng thòi điểm ngời tiêu dùng cần nh : sách giáo khoa hầu hết học sinh đều cần mua từ sau khi nghỉ hè cho đến đầu năm học mới, hoặc một lợng nhỏ mua vào đầu học kỳ hai do vậy để việc bán hàng đợc hiệu quả cần có sự chuẩn bị lỹ lỡng chu đáo
Năm là, để xây dựng hình ảnh và sự tín nhiệm của sản phẩm và của doanh nghiệp cần có triết lý kinh doanh, là tôn chỉ t tởng chỉ đạo và phơng châm hành động nhằm dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao
1 2 2 Giải pháp phát triển sức cạnh tranh hiển thị trên thị tròng:
Phát triển cặp sản phẩm - thị trờng : đối với mỗi chủng loại sản phẩm hàng hoá khi tiến hành tung ra thị trờng các doanh nghiệp đều triển khai các công việc chuẩn bị: tài chính, nhân lực, các biện pháp marketing thích hợp trong đó phải kể đến : việc tiến hành phân đoạn thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu cho sản phẩm của mình Việc phân đoạn thị trờng và đa ra thị trờng mục tiêu cho sản phẩm và trên các đoạn thị trờng này, sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng lúc này gọi là cặp sản phẩm thị trờng. Tuy nhiên trên thực tế không phải lúc nào sản phẩm cũng thịnh hành mãi trên một đoạn thị trờng nhất định, các yếu tố môi trờng, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi do vậy sản phẩm cũng phải thay đổi theo, và để thu hút đợc khách hàng doanh nghiệp cùng một lúc cần phải sử dụng nhiều công cụ marketing khác nhau
Các nhân tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp
- đặc điểm của khách hàng mục tiêu
- đặc điểm của sản phẩm
- đặc điểm của trung gian thơng mại
- kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
- đặc điểm của doanh nghiệp
- qui mô của tổng chi phí phân phối
- vấn đề cuối cùng khi sử dụng kênh phân phối là tính tới yếu tố linh hoạt của kênh
Chiến lợc marketing hỗn hợp : bao gồm bốn nhóm công cụ chủ yếu mà doanh nghiệp thờng sử dụng: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tuyên truyền – giao tiếp với công chúng, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp
Các yếu tố ảnh hởng tới việc lựa chọn phối hợp xúc tiến: kiểu loại hàng hoá thị trờng, chiến lợc kéo hay đẩy, các trạng thái sẵn sàng mua của khách hàng, các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm.
Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông: là một quyết định marketing khó khăn, nó chi phối đến sự thành công và hiệu quả của hoạt động truyền thông Đối với doanh nghiệp có tính đặc thù về sản phẩm cần phải biết cách khai thác và sử dụng các công cụ trên một cách linh hoạt và đem lại hiệu quả cao Mỗi công cụ truyền thông marketing có đặc điểm riêng và có khả năng thuyết phục khách hàng là khác nhau
1 3 Các nhân tố ảnh hởng sức cạnh tranh của doanh nghiệp :
1 3 1 yếu tố môi trờng vĩ mô
1 3 1 1Môi trờng khoa học công nghệ kỹ thuật
Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh mẽ đến toàn bộ đời sóng xã hội nói chung và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán Thực tế cho thấy bất kỳ một sản phẩm nào đợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một công nghệ kỳ thuật nhất định Công nghệ sản xuất sẽ quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp Đối với các ngành nghề kinh doanh khác nhau tầm trọng của việc đổi mới khoa học công nghệ có vai trò quyết đinh khác nhau đối với sự thanh công hay thất bại của các doanh nghiệp Một số nghành nghề sự thay đổi và cập nhật thông tin đợc tính từng ngày, từng giờ ví dụ: các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trong tin học, công nghệ sinh học Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm sự thay đổi về khoa học công nghệ giúp cho việc tạo ra các xuất bản phẩm có hình thức và chất lợng in ấn nhanh và đẹp hơn
1 3 1 2 Môi trờng tự nhiên văn hoá xã hội Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra điều kện thuận lợi hoặc khó khăn của các doanh nghiệp trong cạnh tranh, vị trí địa lý thuận lợi ở những khu đô thị lớn đông dân c, các khu vực có nền kinh tế phát triển, hay trên các trục đờng giao thông quan trọng thuận tiện cho việc đi lại, cũng nh nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú của quốc gia sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển giảm chi phí thu đợc nhiều lợi nhuận Vì vậy, các nhà đầu t luôn chọn vị trí gần trục đờng giao thông để đầu t xây dựng cơ sở vật chất thuận tiền cho việc giao dịch, nếu để bán lẻ cần chọn khu vực đông dân c mở cửa hàng, còn đối với kinh doanh xuất bản phẩm phải chọn nơi có trờng học, gần các trung tâm dạy luyện thi đại học, trung tâm dạy nghề v, v
Song mức độ cạnh tranh tại các vùng này sẽ hết sức quyết liệt, buộc các doanh nghiệp phải luôn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để tồn tại và phát triển
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá, mức độ mở cửa về văn hoá sẽ tác động một cách gián tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Thông qua khách hàng và cơ cấu nhu cầu thị trờng, thị hiếu tập quán của ngời còn có ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu vì mặc dù hàng hoá có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng a chuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận Ví dụ các độ tuổi khác nhau, trạng thái tâm lý khác nhau do vậy nhu cầu về xuất bản phẩm phục vụ các đối tợng này là khác nhau Trớc khi chuẩn bị kinh doanh xuất bản phẩm các doanh nghiệp cần phải điều tra vấn đề này hết sức kỹ lỡng và chu đáo trên đoạn thị trờng mục tiêu Ngay tại Hà Nội không phải không có các Siêu thị sách sau khi mở cửa một thời gian đã đõng cửa vì nhiều lý do trong đó chủ yếu nhất vẫn tập trung vào một số lý do chính sau : việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng trên đoạn thị trờng mục tiêu cha đa ra đợc các thông tin chính xác, hàng hoá bán ra cho khách hàng không đúng nhu cầu, thời điểm tung hàng ra chậm hơn so với đối thủ cạnh tranh do vậy đã dẫn đến vỡ nợ phá sản
1 3 1 3 Môi trờng kinh tế : Đây là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính ổn định về kinh tế một quốc gia thể hiện về sự ổn định : tiền tệ, khống chế lạm phát
Tuy nhiên sự tăng trởng kinh tế kéo theo sự tăng lên một cách nhanh chóng số lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng, cũng nh sự đầu t của nớc ngoài vào thị trờng trong nớc, do vậy làm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng nội địa
Mặt khác sự suy thoái kinh tế cũng có những ảnh hởng không tốt: giá cả gia tăng, lạm phát tăng, sức mua giảm, lúc này các doanh nghiệp lại cạnh tranh để giữ khách hàng
1 3 2 yếu tố môi trờng cạnh tranh Đây là nội dung hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu và kiểm soát quá trình bên ngoài Là môi trờng gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra tại đây Theo Michael Porter có năm áp lực cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra trực tiếp tại ®©y : Đe doạ từ sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành
Sức ép từ phía các nhà cung cÊp
Sức ép từ phía khách hàng Đe doạ của hàng thay thế
Sơ đồ 1 3: Mô hình 5 lực lợng cạnh tranh
Một là , nguy cơ xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm năng – Mức độ cạnh tranh trong tơng lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của những nhà cạnh tranh tiềm ẩn Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đoán Nếu các rào cản cao hay các đối thủ mới có thể dự đoán sự trả đũa quyết liệt của các nhà cạnh tranh hiện hữu thì khả năng xâm nhập của các đối thủ mới rất thấp M Porter cho rằng có 6 nguồn rào cản xâm nhập chủ yếu sau :
Lợi thế kinh tế theo qui mô: coi sự giảm xuống về chi phí cho một đơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tuyệt đối trong một thời kỳ về khối lợng sản phÈm
Sự khác biệt sản phẩm: nhấn mạnh đến sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp có tiếng trên thị trờng, yếu tố này xuất phát từ các sản phẩm có tính khác biệt : chất lợng, kiểu dáng, cách thức phục vụ, quảng cáo, hoặc là ngời đi tiên phong trong ngành Tính khác biệt tạo nên rào cản xâm nhập, nó buộc đối thủ phải có những tác động rất to lớn nhằm vợt qua sự trung thành của khách hàng Các nỗ lực nhằm vợt qua sự trung thành của khách hàng thờng làm cho doanh nghiệp lỗ trong thời gian đầu Việc xây dựng tiếng tăm cho doanh nghiệp thờng rất mạo hiểm nếu sự xâm nhập thất bại Đảm bảo các yêu cầu về tài chính : trên cơ sở đó có điều kiện thực hiện các kế hoạch khác trong doanh nghiệp
Chi phí chuyển đổi:là chi phí mà ngời mua phải trả một lần cho việc thay đổi từ hành vi mua sản phẩm của doanh nghiệp này sang mua sản phẩm của doanh nghiệp khác Đối với các xuất bản phẩm nhu cầu của khách hàng có khác hơn so với các sản phẩm tiêu dùng khác, ngời tiêu dùng có thể mua sản phẩm của bất kỳ NXB nào miễn là có đợc nội dung cần nghiên cứu, do vậy việc có đợc bản quyền xuất bản là vô cùng quan trọng đối với các xuất bản phẩm nổi tiếng
Khả năng tiếp cận với kênh phân phối tạo nên rào cản xâm nhập
Những bất lợi về chi phí không liên quan đến qui mô bao gồm : công nghệ sản phẩm thuộc quyền sở hữu
Thực trạng sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội
Thực trạng môi trờng kinh doanh và thị trờng của công ty cổ phần sách giáo dục Hà nội
sách giáo dục Hà Nội
2 1 1 Sơ lợc quá trình phát triển của công ty cổ phần sách giáo dục Hà
Nhà xuất bản giáo dục đợc thành lập ngày 01/01/1957 theo quyết định số 398/QĐ của Bộ trởng bộ giáo dục Trải qua gần 50 năm hoạt động, NXB giáo dục đã không ngừng phát triển về mọi mặt, thực hiện tốt nhiệm vụ của
Bộ giáo dục và đào tạo giao cho
NXB có trụ sở chính đặt tại 81 Trần Hng Đạo – Quận Hoàn Kiếm –
Hà Nội, ngoài ra NXB Giáo dục còn có hai chi nhánh đặt tại miền Trung(15 Nguyễn Chí Thanh - Đà Nẵng)và miền Nam(231 – Nguyễn Văn Cừ – quận
Trong giai đoạn đầu hoạt động(1957 – 1963)NXB giáo dục chủ yếu là công việc tiếp nhận bản thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in và giao cho sở phát hành trung ơng phân phối
Tổng số sách và số bản sách hàng năm ngày càng tăng Nếu nh năm
1957 – 1958, số sách in đợc là 476 tên sách, với tổng số bản là 9.997.064 bản thì những năm 1963- 1967 tổng số tên sách là 2.337 với tổng số bản lên đến 69.221.524 bản Bình quân mỗi năm đã xuất bản đợc 467 tên sách với 13.844.305 bản sách Nh vậy, so với mức bình quân mỗi năm của hai năm đầu(1957:1958)là 238 tên sách, với 4 998 532 bản, tăng 96% về số tên sách và tăng 177% về số bản sách
Mặc dù nhà xuất bản thành lập trong hoàn cảnh đất nớc còn chiến tranh, gặp không ít khó khăn về cơ sở hạ tầng, trang thiệt bị, tuy nhiên ngay từ đầu NXB giáo dục đã biết tổ chức lực lợng, xây dựng kế hoạch và hoàn thành nhiệm vụ xuất bản phục vụ các nghành học, hoàn thành tốt việc thống nhất bộ sách giáo khoa phổ thông theo chơng trình cải cách giáo dục lần thứ 2, bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu dạy học của các trờng trên toàn miền bắc sau ngày giải phóng
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, (1964 – 1970)NXB giáo dục đã có nhiều cố gắng để khẳng định vai trò, vị trí của mình đối với ngành giáo dục NXB đã tập hợp đợc đội ngũ tác giả và cộng tác viên có uy tín, xây dựng hệ thống đề tài, tổ chức biên soạn, xuất bản hàng loạt các cuốn sách đợc độc giả đánh giá cao, đặc biệt là các giáo trình tham khảo dành cho học sinh, sinh viên, cho dù chơng trình đã có nhiều thay đổi so với trớc, trình độ đợc nâng cao hơn, tuy nhiên, tài liệu tham khảo mang tính giáo dục vẫn có giá trị sử dụng không bị biến mất cùng thời gian
Với khối lợng sách xuất bản khá lớn, trung bình mỗi năm thực hiện 363 tên sách với trên 16 triệu bản Điều đó chứng tỏ hoạt động xuất bản trong điều kiện đất nớc còn đang chiến tranh vẫn không ngừng phát triển Đặc biệt trong giai đoạn này, nhà xuất bản đã soạn thảo hai bản đề cơng về “ sách học sinh” và “ sách giáo viên” nêu rõ mục đích, yêu cầu chức năng của từng loại sách và phơng hớng đề tài dài hạn của mỗi loại
Tháng 9 năm 1971, NXB giáo dục sát nhập trở thành một bộ phận của cục xuất bản Bộ Giáo Dục.Lúc này, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của nhà xuất bản giáo dục bị thu hẹp, nhà xuất bản chỉ còn nhiệm vụ tổ chức biên soạn và biên tập sách tham khảo, sách từ điển, sách học tiếng nớc ngoài, đồng thời biên soạn xuất bản bộ sách giáo khoa theo hệ thống giáo dục 12 năm
Tháng 8 năm 1977, bộ giáo dục tách nhà xuất bản khỏi cục xuất bản và tháng 10 năm 1977 bộ giáo dục có quyết định sát nhập NXB Giáo Dục với trung tâm sách báo để phục vụ tốt hơn nhu cầu dạy học ngày càng cao của cả nớc Năm 1979, Bộ Giáo Dục quyết định thành lập chi nhánh NXB Giáo Dục tại thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động theo hình thức hạch toán kinh tế phụ thuộc vào NXB Giáo Dục
Trong giai đoạn 1978 – 1986, NXB Giáo Dục phục vụ công cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3, hoàn thành thay sách giáo khoa cho cấp 1 NXB đã thực hiện 3.276 tên sách, bình quân đạt 364 tên sách trên năm, với số lợng bản sách là 232.790.170, bình quân đạt 25.865.574 bản sách/năm Song song với việc tổ chức biên soạn, xuất bản sách giáo dục cải cách, NXB còn tổ chức xuất bản, in sách giáo khoa giúp Campuchia Ngoài ra, NXB còn quan tâm tới mảng sách ngoại ngữ, sách dân tộc, hợp tác biên soạn và xuất bản bộ sách học tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh…
Trong những năm 1987- 1992 NXB tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ thay sách cải cách giáo dục lần thứ 3 NXB Giáo Dục thực hiện 3.163 tên sách với số bản là 282 067 200, bình quân mỗi năm thực hiện đợc 525 tên sách với số bản bình quân là 47.011.200 bản/năm Qua đó, NXB giáo dục đã góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động giáo dục trong cả nớc
Ngày 23/04/1993, Bộ trởng Bộ giáo dục - Đào tạo đã ra quyết định số
881 / GD - ĐT thành lập doanh nghiệp nhà nớc NXB Giáo Dục vào ngày 02/12/1993, ra quyết định số 1657/GD - ĐT tạm thời xếp hàng doanh nghiệp đặc biệt cho NXB giáo dục
Do nhu cầu phát triển của nền kinh tế cũng nh sự phát triển nhanh trong giáo dục và đào tạo, tháng 3 năm 1994, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quyết định thành lập chi nhánh NXB Giáo Dục tại thành phố Đà Nẵng
Năm 1996, NXB Giáo dục đã đợc bộ giáo dục và đào tạo và ban vật giá chính phủ chấp thuận cho tăng giá sách giáo khoa từ 10% lên 25%(tuỳ theo giấy in và bìa).
Từ đó đến nay, NXB đã liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch xuất bản, phát hành hàng năm, phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục trong cả nớc, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích Nhà nớc – Doanh nghiệp – Ngời lao động, mối quan hệ chiến lợc giữa nhà xuất bản giáo dục với các cơ quan chức năng của nghành giáo dục và văn hoá, trân trọng đội ngũ cộng tác viên và kiên trì thực hiện các chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, của Bộ Giáo Dục về tổ chức xuất bản, phát hành sách, xây dựng th viện trờng học, tủ sách giáo khoa dùng chung với các phơng thức phân phối sách giáo khoa
NXB Giáo dục còn có hội đồng xuất bản và hội đồng khoa học công nghệ làm t vấn cho Giám Đốc NXB về kế hoạch đề tài, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đánh giá chất lợng sản phẩm
Mô hình tổ chức bộ máy của NXB giáo dục từ năm 1999 đến năm 2003 (xem phô lôc 2 1)
Thực trạng sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội 48 1 Thực trạng sức cạnh tranh nguồn của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội
2 2 1 Thực trạng sức cạnh tranh nguồn của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội
Bảng 2 4 Tình hình doanh thu và số lợng STK xuất bản của công ty CP sách giáo dục Hà Nội từ năm 2000 đến nay
Năm Số bản(triệu) Doanh thu(tỉ đồng)
Nguồn: báo cáo doanh thu công ty CP sách giáo dục Hà nội năm 2000, 2001,
Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm tại các tỉnh phía Bắc công ty cố phần sách giáo dục Hà nội là một trong những công ty có số doanh thu cao nhất , chỉ riêng doanh thu tính từ sách tham khảo ớc tính trên dung lợng thị trờng tổng thể công ty đã chiếm tới 60% Ngoài ra công ty còn có khả năng huy động vốn khi cần từ các công ty khác, ví dụ khi khách hàng đặt mua sách với số lợng lớn, công ty không nhất thiết phải bỏ hết toàn bộ số vốn ban đầu, công ty có thể đặt in tại các nhà in trogn cùng tổng công ty sau đó hoàn trả vồn sau Đây cũng là một lợi thế của công ty hơn hẳn so với các công ty khác
Mặt khác doanh thu hàng năm của công ty trong năm năm gần đây vẫn tiếp tục gia tăng cả về số lợng sách bán ra, lợng hàng tồn kho giảm Công ty có thể huy động thêm vồn từ các cổ đông sau khi tiến hành cổ phần hoá, lợng khách hàng không trả đợc nợ của công ty có xu hớng giảm do các chính sách tài chính của công ty ngày càng trở nên chặt chẽ hơn, các đại lý bắt buộc phải đặt cọc mới đợc lấy hàng, hàng chỉ đợc thanh toán chậm sau từ 30 ngày cho đến 3 tháng, nếu sau thời hạn trên không trả đợc nợ bắt buộc công ty phải tạm ngừng giao hàng và tính lãi theo lãi suất ngân hàng Với tổng doanh thu hàng năm của công ty lên tói gần 100 tỷ trogn hai năm gần đây cho thấy tình trạng tài chính của công ty mạnh hơn nhiều so với các NXB hay các công ty kinh doanh xuất bản phẩm với qui mô vừa và nhỏ trên thị trờng
NXB còn đợc các tổ chức quốc tế : UNESCO, UNICEF, WB đầu t trang thiết bị in sách hỗ trợ thêm về vốn để nâng cao chất lợng sản phẩm
NXB giáo dục xây dựng đợc mô hình tổ chức hoạt động một cách đồng bộ và có hiệu quả hơn hẳn so với các NXB khác trên thị trờng Bộ máy hành chính bao gồm các phòng ban chức năng có ban kiểm soát, phòng quản lý phát hành, sản xuất Để đảm bảo cho việc quản lý thuận tiện NXB giáo dục còn chia nhỏ thành ba khu vực trong đó lại phân thành các khối khác nhau: khối in, khối phát hành xuất bản phẩm, khối tạp chí trung tâm, các công ty liên doanh liên kết
Mỗi bộ phận có chức năng riền và hoạt đông chuyên sâu, tạo ra năng suất lao động cao, tuy nhiên lại có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các công ty con với nhau do vậy trong chuỗi các hoạt động của công ty có sự chủ động riêng từ khâu lên kế hoạch xuất bản cho tới khi các xuất bản phẩm xuất hiện trên thị trờng công ty hoàn toàn có thể chủ động không phụ thuộc vào các đối tờng khác
Ngoài ra NXB còn có đội ngũ cán bộ biên tập đông đảo giàu kinh nghiệm, gồm hơn 240 ngời có trình độ cử nhân trở nên thuộc nhiều chuyên ngành khoa học, ( trong đó có : 1 GS, 5 PGS, 35 TS, 42Thạc sĩ ) làm việc trogn các ban biên tập của NXB tại ba miền Do vậy các xuất bản phẩm của NXB ra đời đợc bạn đọc đánh giá cao Đội ngũ cộng tác viên đông đảo là các nhà khoa học, các chuyên gia trogn nhiều lĩnh vực, các nhà giáo có kinh nghiệm làm việc tại các trờng đại học , cao đẳng, các viện nghiên cứu, những ngời làm trong nghành giáo dục l©u n¨m
Nhà xuất bản có hội đồng xuất bản –phát hành và hội đồng khoa học công nghệ, gồm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu làm t vấn cho tổng giám đốc về kế hoạch đề tài, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đánh giá chất lợng sách
2.2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật :
Trên góc độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất có thể nói xuất bản là một ngành thờng sử dụng công nghệ mũi nhọn của thời đại Ngày nay dới tác động của công nghệ thông tin công nghệ xuất bản đang đợc hiện đại hoá ở trình độ cao và là một bộ phận cấu thành của lực lợng sản xuất xã hội Có thể nói “ văn hoá và kinh tế” là tính hai mặt đặc trng của hoạt động xuất bản, sản phẩm của nó – các xuất bản phẩm là kết quả tổng hợp của sự phát triển giữa văn hoá và kinh tế Điều này đòi hỏi chúng ta khi nghiên cứu hoạt động xuất bản không thể không gắn trực tiếp với nền văn hoá vật chất và đời sống tinh thần của mỗi thời đại.
NXB có đầy đủ các công ty con nằm trong công ty mẹ (xem sơ đồ 2 2 phần phụ lục ), do vậy hoạt động sản xuất của công ty magn tính đồng bộ và chủ động (từ việc nghiên cứu, lên kế hoạch sản xuất, thiết kế, thẩm mỹ, in ấn) Ngoài ra công ty có thể huy động thêm khi cần từ các nhà in khác khi vào thời điểm nhu cầu tăng cao Chất lợng các xuất bản phẩm của công ty cha phải là có chất lợng đẹp nhất trên thị trờng nhng để phục vụ bạn đọc một cách đại trà thì chất lợng sách của công ty với mức giá hiện tại đợc đa số bạn đọc cho là rẻ hơn nhiều NXB khác
2.2.1.4 Chất lợng tổ chức hệ thống : Để sách ra đời đáp ứng nhu cầu khách hàng ngoài việc triển khai sản xuất đồng bộ nh sách giáo khoa, đối với các thị trờng sách khác công ty đều phải có triển khai kế hoạch nghiên cứu thị trờng trớc khi đi vào sản xuất Thông qua các hình thức thu thập thông tin, gửi phiếu điều tra về các địa ph- ơng, lấy ý kiến trực tiếp từ bạn đọc từ các thông tin thu thập đợc công ty tiến hành lên kế hoạch sản xuất
Bảng 2.5 Mẫu đặt sách của NXB giáo dục – công ty cố phần sách giáo dục Tại Hà NộiSTT Tên sách Tác giả Số lợng Khổ sách Giá tiền Số lợng đặt (nguồn : mẫu đặt sách của NXB GD- công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội.)
Biện pháp này chủ yếu dựa vào kết quả sách đã bán ra trong một thời gian nhất định và do cán bộ kế hoạch thuộc công ty cổ phần sách giáo dục tại
Hà Nội thống kê Dựa vào kết quả thống kê những tên sách bán chạy, có khả năng tiêu thụ lớn mà trên thị trờng vẫn có nhu cầu cao thì cán bộ kế hoạch sẽ làm tờ trình quyết định in và trình giám đốc NXB kí duyệt cho việc xuất bản tên sách đó Đã có rất nhiều cuốn sách có nhu cầu cao đợc phát triển thông qua hoạt động thống kê, tiêu biểu nh cuốn “ những bài thơ em yêu” tác giả Phạm Hổ và Nguyễn Nghiệp, cuốn sách này nh một lẵng hoa đẹp dành cho các cháu thiếu nhi, cuốn “ thần thoại Hy Lạp “ của dịch giả Nguyễn Văn Dân, bộ sách giải toán, giải lý, giải hoá dành cho học sinh phổ thông trung học của các thầy cô giáo trờng chuyên Lê Hồng Phong thành phố Hồ Chí Minh đợc đông đảo học sinh chuyên trong cả nớc cũng nh học sinh luyện thi đại học tìm đọc tham khảo
Mặt khác để xác định nhu cầu thị trờng thì tất yếu phải nghiên cứu số l- ợng ngời học cũng nh ngời dạy để dự đoán nhu cầu và tổ chức in ấn phát hành.
Từ đó các cán bộ kế hoạch có thể dự tính đợc nhu cầu thị trờng có kế hoạch và điều chỉnh hợp lý tránh in thừa, tồn đọng, vốn không quay vòng đợc hạn chế tới hiệu quả kinh doanh
Sách tham khảo là một loại hàng hoá đặc thù đợc trao đổi mua bán thông qua giá trị biểu hiện bằng tìên Nhu cầu mua sách tham khảo còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán, chi trả của khách hàng, vì thế, nghiên cứu nhu cầu thị trờng đòi hỏi công ty phải nghiên cứu múc thu nhập của dân c trong khu vực định bán sách tham khảo và thị trờng có nhu cầu mua Những năm gần đây, đời sống của đại đa số ngời dân đợc nâng cao hơn trớc, số hộ giàu, tăng lên do vậy sự đầu t cho học hành của con em tăng lên cũng vì thê snhu cầu đọc sách tăng hơn trớc rất nhiều, ngoài việc số lợng sách bán ra tăng lên ngời tiêu dùng thích dùng sách có chất lợng cao tăng lên, họ sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền hơn để chi trả cho việc mua sách miễn là có nội dung phù hợp, sách in có chất lợng giấy tốt, in không có lỗi, màu sắc hình vẽ đẹp
Đánh giá chung về sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Néi
Qua phân tích thực trạng về sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội có thể rút ra những điểm mạnh của công ty nh sau:
Một là: công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội là một trong những con chim đầu đàn trong lĩnh vực xuất bản phẩm cùng với truyền thống năm mơi năm tồn tại và phát triển của NXB giáo dục vợt qua nhiều thử thách và khó khăn, ngay cả trong chiến tranh, với những điều kiện vô cùng khắc nghiệt đất nớc còn chia cắt NXB vẫn cố gắng chung sức cùng với các đội ngũ cán bộ cộng tác viên, giáo viên hoàn thành và cho ra đời sách phục vụ sự nghiệp giáo dục trong cả nớc, không bị gián đoạn Uy tín của NXB gắn liền với sự trởng thành của nhiều thế hệ học sinh sinh viên Việt Nam trong bớc đờng trởng thành của mình Khi nhắc đến NXB giáo dục hầu nh 100% học sinh giỏi đều biết đến chất lợng sách của NXB tốt hơn hẳn các NXB khác và họ dành cho NXB nhiều tình cảm hơn
Thị phần của công ty chiếm tới 60% thị phần của thị trờng sách tham khảo do vậy so với các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh xúat bản phẩm công ty có nội lực mạnh, hàng năm đem về cho nhà xuất bản hàng nghìn tỉ đồng, cha kể trong một vài năm tới nhà nớc đang có chủ trơng thay sách giáo khoa các lớp, kéo theo nó là sách giáo viên, sách tham khảo cũng chỉnh lý cho phù hợp
Hai là với t tởng “ coi giáo dục là quốc sách hàng đầu “ của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 8 làm kim chỉ nam trong toàn bộ hoạt động xuất bản – phát hành của mình Số lợng và chất lợng sách tham khảo của công ty cổ phần sách giáo dục không ngừng tăng nhanh cả về số lợng cũng nh chất l- ợng, năm 2000 lên đến hơn 11 triệu bản sách, năm 2002 và 2004 đã xuất bản đợc khoảng 15 triệu bản sách tham khảo Đề tài sách tham khảo đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học mà khách hàng và xã hội đang quan tâm Đây cũng chính là một lợi thế của NXB so với các NXB khác trong cả nớc Để có đợc đề mà độc giả đang cần NXB phải có đợc các thông tin này qua điều tra nghiên cứu thị trờng bằng nhiều cách thu thập thông tin, tập hợp lại và phân tích các thông tin sau đó đa ra đề tài, có sự lựa chọn một cách kỹ lỡng trớc khi đa vào in ấn đồng loạt, phải làm sao sách sản xuất ra bán đợc, nhng đồng thời cũng nâng cao uy tín của doanh nghiệp lên một tầm cao mới trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, đây là một vấn đề vô cùng khó khăn
Ba là, Lợi thế là NXB có đội ngũ cán bộ biên tập đông đảo giàu kinh nghiệm gồm hơn 240 ngời cso trình độ cử nhân trở lên thuộc nhiều chuyên ngành khoa học, trong đó có 1 giáo s 5 PGS 35 tiến sĩ 42 thạc sĩ làm việc trong các ban biên tập của NXB tại 3 miền
NXB có đội ngũ cộng tác viên đông đảo là các nhà khoa học các chuyên gia các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã làm việc tại các trờng đại học cao đẳng, các viện nghiên cứu khoa học trong toàn quốc
NXB có hội đồng xuất bản – phát hành và hội đồng khoa học công nghệ gồm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu làm t vấn cho tổng giám đốc về kế hoạch đề tài áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đánh giá chất lợng sách
NXB đã hợp tác trao đổi kinh nghiệm làm giáo trình tham khảo với LB Nga Lào, Thái Lan Trung Quốc Nhật Bản CHLB Đức Anh, Pháp cộng đồng châu Au
Các tổ chức quốc tế : UNESCO UNICEF FAO ngân hàng thế giới (WB), đã và đang giúp đỡ NXB trong đầu t trang thiết bị in sách để nâng cao chất lợng xuất bản phẩm
Bốn là, các văn bản pháp qui, những thông t chỉ thị của bộ, ban ngành về giáo dục - đào tạo luôn là động lực quan trọng, là tiêu chí cơ bản để NXB giáo dục phấn đấu ví dụ:
Công văn số 8216 /CTCT của bộ GD-ĐT Về việc Bổ sung danh mục sách tham khảo bổ trợ sách giáo khoa, theo đó để giúp các sở GD&ĐT, các công ty sách thiết bị trờng học quản lý có kế hoạch mua sách, ví dụ theo công báo số 28 –29 tháng 6 năm 2005 quyết định số 16/2005 / QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành danh mục thiết bị giảng dạy học tối thiểu lớp 9 và theo công báo số 26 tháng 5 năm 2005 quyết định số 15/2005 / QĐ- BGD&ĐT về việc ban hành danh mục sách và thiết bị giảng dạy học tối thiểu lớp 4, cùng với việc cải cách sách giáo khoa theo chơng trình mới NXB tiến hành đồng việc biên soạn sách tham khảo theo chơng trình mới để kịp phục vụ năm học mới cho học sinh có nhu cầu đọc thêm tài liệu ngoài sách tham khảo chính Đây có thể nói là một lợi thế hết sức hữu hiệu của NXB trong cạnh tranh, trong khi các NXB khác còn cha biết sách mới có gì khác sách cũ thì NXB đã tiến hành biên soạn cho việc ra đời sách tham khảo, vì NXB giáo dục có độc quyền trong việc phát hành sách giáo khoa, vì thế có lợi thế hơn so với các NXB khác về thông tin, tiếp cận nhanh hơn và sử lý thông tin kịp thời đúng lúc hơn
Quyết định số 659 / QĐ ngày 9/7/1990 của bộ trởng bộ giáo dục về
“tiêu chuẩn th viện trờng học “áp dụng cho các trờng phổ thông Theo quyết định này, hàng năm NXB giáo dục lên kế hoạch trớc, chuẩn bị phục vụ và cung cấp cho th viện các trờng những tên sách tham khảo phục vụ việc dạy và học trong toàn miền Bắc với qui mô lớn mà các NXB khác thờng không có đ- ợc lợi thế này Thông qua việc nắm bắt thông tin kịp thời cũng nh việc tiếp cận khách hàng đúng lúc, có đủ tiềm lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng là một trong những lợi thế của NXB trong cạnh tranh Thông qua việc gửi bản danh sách hàng năm tới các th viện đồng thời NXB cử ngời đi về tận địa phơng khảo sát thị trờng đa ra những thông tin có tính thời sự, cập nhật đồng thời cso quyết định xử lý thông tin hợp lý
Năm là, NXB còn tổ chức cuộc thi “ sáng tác truyện ngắn giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng “năm 2001 qua 2006 tác phẩm đợc lọt vào vòng chung khảo với 35 tác phẩm đoạt giải, NXB chọn lọc và in thành tên sách: những câu chuyện lý thú và bổ ích
Ngoài ra, các kỳ thi quốc gia và quốc tế các môn: toán, vật lý, hoá học NXB đều biên soạn tổng hợp cùng với sự cộng tác của các thấy cô giáo giỏi có kinh nghiệm, lâu năm trong nghề sách thờng có đề bài, lời giải mẫu để cho các thế hệ học sinh giỏi các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con em tham khảo, làm tài liệu cho các thầy cô giáo đọc thêm
Cứ thành thông lệ sau mỗi kỳ thi học sinh giỏi quốc gia xong, học sinh lại đi tìm cuốn tuyển tập các đề thi OLIMPIC hàng năm về tham khảo nhằm nâng cao trình độ và học hỏi thêm Để nâng cao chất lợng giảng dạy theo chơng trình mới, tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong giảng dạy từ năm học 2002- 2003 bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức cuộc thi: viết sách bài tập, sách tham khảo bậc tiểu học, trung học cơ sở nhàm bổ trợ sách giáo khoa mới
Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn chiến lợc đến năm 2015
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội
công ty cổ phần sách Hà Nội
3 2 1 Nâng cao chất lợng sản phẩm:
Khắc phục một số hạn chế đã gặp phải trong những năm qua, nhà xuất bản đã chủ trơng đa sản phẩm nâng lên một tầm cao mới Bằng việc cải tiến rõ rệt về nội dung với mục tiêu chung bao trùm lên toàn bộ là thống nhất thị tr- ơng sách tham khảo trong cả nớc, bên cạnh việc ra đời sách giáo khoa mới là việc phát hành sách tham khảo có nội dung phù hợp tạo sự tin tởng của ngời tiêu dùng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt
Chất lợng giấy phục vụ cho từng loại sach có sự phân định rõ ràng, nếu là sách chỉ dùng cho việc đọc một vài lần thì chọn loại giấy có giá thành thấp để hạ thấp chi phí cho ngời đọc, nhng những tên sách của các tác giả nổi tiếng, các tác phẩm văn chơng hoặc tài liệu dùng tra cứu thì có giấy trắng,bóng, in rõ nét, màu sắc phối hợp hài hoà, có những tài liệu khi cần có thể in màu, để phục vụ việc đọc và lu sách đợc lâu Việc phân loại sách sẽ giúp cho việc nâg cao chất lợng sách ngày một tốt hơn
Việc tìm đối tác để cho ra đời ngày càng nhiều xuất bản phảm có giá trị là việc làm vô cùng quan trọng, bên cạnh đó có không ít sách tồn kho không thể bán đợc hiện vẫn nằm trong kho của NXB chờ thanh lý
Bên cạnh việc tìm các công tác viên tích cực có trình độ, còn phải mở rộng thị trờng sách sang một số thị trờng mới cả về mặt địa lý: nh trớc đây công ty tập trung vào thị trơng trong nớc đặc biệt qua một số kênh phân phối truyền thống nhng cha có đủ tiềm lực tham gia vào thị trờng trong khu vực và trên thế giới Trong một số năm qua có giúp đỡ các nớc Lào, Cawmpuchia trong việc cung cấp một phần sách cho học sinh phổ thông nhng nhìn chung vẫn còn nhiều đoạn thị trờng công ty cha đáp ứng đợc
Trong những năm tới cần chú trọng mở rộng thị trờng sách đại học hơn nữa, nh hiện nay mới chỉ dừng lại ở một số sách đại cơng, có chơng trình chuẩn, nhng số lợng đầu sách còn rất hạn chế, và đối tợng phục vụ cũng chỉ dừng lại ở sinh viên năm thứ 1, thứ 2, dành cho một số ít các trờng, trờng bách khoa trờng giao thông, trờng xây dựng, trơng đào tạo về công nhân kỹ thuật và một số rất ít sách dành cho khối ngành kinh tế, số lợng đầu sách cha đáng kể so với nhu cầu thị trờng, khi học đến chuyên ngành sinh viên thờng tìm sách ở các hiệu sách cũ hoặc sách của các NXB khác
Việc mở rộng về chủng loại sách đang là nhu cầu tất yếu của thị trờng đòi hỏi NXB phải có dự định, xây dụng kế hoạch để đáp ứng đoạn thị trờng này Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, nếu không nhanh chóng tiếp cận với thị trờng sẽ bị các đối thủ cạnh tranh đi trớc một bớc Thực tế cho thấy, một số nhà xuất bản đã tham gia hợp tác với các nhà xuất bản khác trên thế và cho ra mắt bạn đọc các tác phẩm mang tính thời đại, cập nhật nh: Harry
Porter, 100 sự thật về những thất bại của các thơng hiệu hàng đầu thế giới, 100 thành công của các thơng hiệu nổi tiếng thế giới, …
Bìa sách đợc thiết kế có tính thẩm mỹ cao, gây đợc sự chú ý đối với ng- ời đọc, từ màu sắc, thiết kế bìa sách và các yếu tố khác có liên quan, cần đ ợc chó ý kü lìng
Sản phẩm từ khi chuẩn bị in đã đợc quảng cáo trên mạng, có in hình, nội dung tóm tắt và giá bìa để thu hút khách hàng
3 2 2 Mở rộng mạng lới phân phối
- Mở rộng mạng lới phân phối là mở rộng con đờng mà hàng hoá đợc lu thông từ nhà sản xuất đến ngời lao động, nhờ có mạng lới kênh phân phối mà khắc phục đợc những khác biệt về thời gian, địa điểm, quyền sở hữu giữa ngời sản xuất - ngời tiêu dùng - hàng hoá và dịch vụ
Sơ đồ 3 1 Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc giữa nhà sản xuất - khách hàng
- Thông qua trung gian của kênh phân phối giảm bớt đợc số lần tiếp xúc khách hàng và nhà sản xuất nhng lại làm tăng hiệu quả kênh phân phối Nhà xuất bản Giáo dục đã có sẵn mối quan hệ lâu năm với các khách hàng là các công ty sách và thiết bị trờng học tại các tỉnh trong cả nớc do vậy sách qua
Công ty này về tới tỉnh, huyện, xã vừa tiết kiệm chi phí, vừa nhanh Việc thu thập thông tin ngợc lại từ xã huyện Công ty và trở về Trung ơng
Nhà xuất bản nên đầu t thêm kinh phí mở rộng hệ thống các cửa hàng bán buôn, đầu t sang sửa lại các cửa hàng, do thị trờng cạnh tranh các nhà sách khác đã xây dựng các siêu thị sách có qui mô lớn trang thiết bị Căn cứ trên tình hình thực tế, cùng với uy tín lâu năm trong nghề, việc mở rộng kênh phân phối của NXB có nhiều lợi thế hơn hẳn so với các nhà xuất bản khác Cụ thể, các đối tác luôn trung thành với nhà xuất bản nh: các công ty sách và thiết bị trờng học tại khắp các tỉnh trong cả nớc hàng năm vẫn đặt mua sách của nhà xuất bản cũng nh nhà xuất bản dự định kế hoạch sản xuất một phần phải có sự điều tra qua kênh phân phối truyền thống này vào cuối mỗi năm học để có kế hoạch chuẩn bị cho năm học sau Các đại lý bán buôn tại các tỉnh vẫn là những khách hàng quen thuộc của công ty
Bên cạnh đó cần theo sát kế hoạch các th viện trờng học để có sự chuẩn bị trang bị chủng loại sách cho phù hợp với các đối tợng này, sách trang bị cho
Nhà sản xuất Khách hàng
Nhà sản xuất Khách hàng
Nhà sản xuất Khách hàng
Nhà sản xuất Khách hàng
Nhà sản xuất Khách hàng
Nhà sản xuất Khách hàng
Trung gian các th viện trờng phổ thông hoàn toàn khác với các trờng đại học, các trờng dạy nghề
Lợng kinh phí nhà nớc cấp cho các th viện trờng học hàng năm nếu tính trên tổng thì là con sô hoàn toàn không nhỏ, tuy nhiên nhà xuất bản cha thu hút hết đợc thị trờng này nh mong muốn Một số nhà xuất bản khác vẫn tham gia đợc vào kênh phân phối này, do tính thòi vụ trong cung cấp sách
Nhà xuất bản nên đầu t thêm kinh phí mở rộng hệ thống các của hàng bán buôn, đầu t sang sửa lại các của hàng, do thị trờng cạnh tranh các nhà sách khác đã xây dựng các siêu thị sách có qui mô lớn trang thiết bị hiện đại nh: Nhà sách Thành Nghĩa, Nhà sách Thành Đông, siêu thị sách của các công ty giáo dục và thiết bị trơngf học tại các tỉnh có đầy đủ các loại sách phục vụ đông đảo bạn đọc cho dù bán nguyên giá, vẫn đợc ngời tiêu dùng chọn mua khi cần
Vì vậy, việc đầu t sang sửa cửa hàng là yếu tố cần thiết thể hiện bộ mặt của nhà xuất bản tạo uy tín đối với khách hàng khi đến giao dịch tại các cửa hàng này