1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết khóa luận: Ngày nay, lĩnh vực ngân hàng diễn cạnh tranh vô khốc liệt, cạnh tranh không diễn Ngân hàng thương mại (NHTM) nước mà cạnh tranh với tham gia tích cực ngân hàng nước ngồi Với phát triển khơng ngừng công nghệ, sản phẩm dịch vụ đời, lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi ngân hàng tham gia phải có lực định không muốn tụt lùi so với đối thủ cạnh tranh Điều trở nên quan trọng mà đầu năm 2011 ngân hàng nước đối xử NHTM nước, theo cam kết gia nhập WTO Chính yếu tố làm cho việc phân tích, nghiên cứu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng trở nên thiết Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ba Đình (BIDV Ba Đình) khơng phải ngoại lệ Trên sở phân tích, BIDV Ba Đình cần phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ Đó lý em chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ba Đình” Mục tiêu nghiên cứu khóa luận: Mục tiêu khóa luận nghiên cứu lý luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng BIDV Ba Đình, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -2- CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Đại từ Tiếng Việt: “Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần phần thắng mình” Trong Từ điển thuật ngữ kinh tế học, cạnh tranh định nghĩa “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà khơng phải giành được” Theo lý thuyết “lợi cạnh tranh” Michael Poter, ông giải thích tượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi cạnh tranh” “lợi so sánh” Michael Porter phân tích lợi cạnh tranh sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, quốc gia lợi so sánh điều kiện tài nguyên, thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi sản xuất thương mại Ông cho rằng, lợi cạnh tranh lợi so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, phát huy lợi Qua đó, ơng kết luận rằng: Cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp, quốc gia Theo kinh tế học P.Samuelson: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trường” Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -3- Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển kinh tế thị trường, “cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp, mà mục đích giành hiệu hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt lợi nhuận bình qn vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời hoạt động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” Với tiếp cận khái niệm cạnh tranh hiểu sau: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục đích kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, khách hàng lợi ích tiêu dùng tiện lợi.” 1.1.2 Lợi cạnh tranh A.Smith cho rằng: “Lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất” Theo Dacid Ricardo, lợi cạnh tranh không phụ thuộc vào lợi tuyệt đối mà phục thuộc vào lợi tương đối, tức lợi so sánh nhân tố định tạo nên lợi cạnh tranh chi phí sản xuất mang tính tương đối Theo quan điểm Heckscher - Ohlin - Samuel lợi cạnh tranh lợi tương đối mức độ dồi yếu tố sản xuất: vốn, lao động Nhân tố định hình thành lợi cạnh tranh chi phí vốn chi phí lao động Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -4- Tóm lại, bản, lợi cạnh tranh phát sinh từ giá trị mà doanh nghiệp tạo cho người mua, giá trị phải lớn chi phí doanh nghiệp phải bỏ Giá trị mức mà người mua sẵn sàng toán, giá trị cao xuất doanh nghiệp chào bán tiện ích tương đương với mức giá thấp đối thủ cạnh tranh, cung cấp tiện ích độc đáo người mua hài lịng với mức giá cao bình thường Có hai loại lợi cạnh tranh bản: Chi phí tối ưu (cost leadership) Khác biệt hóa (differentiation) 1.1.3 Năng lực (sức) cạnh tranh * Khái niệm chung Đại từ Tiếng Việt định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa loại thị trường tiêu thụ” Định nghĩa khả cạnh tranh Michael Porter là: “ Khả tạo sản phẩm có qui trình công nghệ độc đáo tạo giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, suất cao lợi nhuận” Như từ khái niệm nêu khái quát: Năng lực cạnh tranh lực khai thác, huy động, quản lí sử dụng nguồn lực có giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực v.v…và điều kiện khách quan khác * Khái niệm lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần mà doanh nghiệp có Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -5- Đối với NHTM, mang đặc thù riêng NHTM doanh nghiệp, phải xem xét đến khả tối đa hóa lợi nhuận Do định nghĩa: Năng lực cạnh tranh NHTM khả huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích đa dạng nâng cao chất lượng, tiện ích dịch vụ tài ngân hàng, từ đảm bảo cho việc trì lợi nhuận thị phần NHTM NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt, nên NHTM tồn mục đích cuối lợi nhuận Vì thế, NHTM tìm đủ biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng với mức giá chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh đảm bảo tính xác, độ tin cậy cao nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần để tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Do vậy, cạnh tranh NHTM tranh đua, giành giật khách hàng dựa tất khả mà ngân hàng có để đáp ứng nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng so với NHTM khác thị trường, tạo lợi cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận, tạo uy tín, thương hiệu thương trường Các sản phẩm ngân hàng mang tính đặc thù (kinh doanh loại hình hóa đặc biệt tiền tệ) nên lực cạnh tranh mang tính đặc thù Với đặc điểm chuyên biệt mình, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng có đặc thù riêng Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất ngành, mặt đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, cần khó khăn nhỏ NHTM gây ảnh hưởng lớn đến chủ thể có liên quan Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng dịch vụ, đặc biệt liên quan đến tiền tệ, lĩnh vực nhạy cảm Vì vậy, yêu cầu đội ngũ nhân viên ngân hàng cao, địi hỏi tính xác, linh hoạt, bảo mật, nhanh Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -6- chóng Ngồi ra, u cầu sở vật chất, hệ thống, mạng lưới thông tin ngân hàng phải tốt, liên quan trực tiếp đến thông tin khách hàng Muốn khách hàng có tin tưởng, sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phải xây dựng uy tín gia tăng giá trị thương hiệu theo thời gian Để thực kinh doanh tiền tệ, NHTM đóng vai trị tổ chức trung gian huy động vốn xã hội Nguồn vốn để kinh doanh ngân hàng chủ yếu vốn huy động phần nhỏ vốn tự có ngân hàng Do đó, yêu cầu ngân hàng phải có trình độ quản lý chun nghiệp, lực tài vững mạnh có khả kiểm sốt phòng ngừa rủi ro hiệu để đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu Cuối cùng, chất liệu kinh doanh ngân hàng tiền tệ, chất liệu nhà nước quản lý chặt chẽ Vì vậy, NHTM ngồi việc tuân thủ quy định chung pháp luật phải chịu chi phối hệ thống luật pháp riêng cho NHTM sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước (NHTW) 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh NHTM Trong công đổi phát triển kinh tế, việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với nước khu vực giới xu tất yếu Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO khẳng định hội nhập toàn diện Việt Nam với kinh tế giới Mặc dù nhiều năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam có nhiều đổi đến hệ thống ngân hàng đánh giá giai đoạn đầu, lực tài nhiều NHTM Việt Nam yếu, nợ hạn cao nhiều rủi ro Nhóm NHTM quốc doanh chiếm thị phần lớn hệ thống ngân hàng với khoảng 70% tổng nguồn vốn huy động thị phần tín dụng, tổng số vốn tự có khoảng 2,5 tỷ USD (tương đương với ngân hàng nhỏ khu vực) Với tỷ lệ vốn tự có thấp, rõ ràng khả Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -7- cạnh tranh NHTM quốc doanh – vốn coi xương sống hệ thống NHTM Việt Nam khó khăn hội nhập theo lộ trình cam kết Hoạt động dịch vụ NHTM nước cịn nghèo nàn, đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo thuận lợi hội bình đẳng cho khách hàng thuộc thành phần kinh tế việc tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng Tín dụng dịch vụ kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho ngân hàng, loại hình dịch vụ gia tăng nghiệp vụ toán dịch vụ ngân hàng, môi giới kinh doanh, tư vấn dự án…cịn ý phát triển (nếu có giai đoạn khởi phát ban đầu) Các hoạt động ngân hàng bán lẻ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) chưa quan tâm mức Nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) có 35 ngân hàng, chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động thị trường tín dụng Do nhận thức hạn chế nguồn vốn thị phần so với NHTMQD nên NHTMCP chủ yếu tập trung vào hoạt động bán lẻ Các NHTMCP bắt đầu kết hợp dịch vụ NH truyền thống dịch vụ gia tăng Gắn liền phát triển việc mở rộng nhanh mạng lưới hoạt động tỉnh, thành phố lớn Do quy mơ máy không lớn chế tiền lương linh hoạt, NHTMCP không gặp vấn đề lớn trì nâng cao sức cán Đội ngũ cán đa phần trẻ, đào tạo, có động lực phát triển tốt kết hợp với số cán lâu năm, có kinh nghiệm hoạt động ngành Tuy nhiên nhóm ngân hàng chiếm thị phần khiêm tốn thị trường Hiện ngân hàng nước ngồi có xu hướng mua cổ phần NHTM Việt Nam để mở rộng hoạt động thị trường Hiện có NH 100% vốn nước ngồi vào hoạt động Standard Chartered, HSBC, ANZ, Shinhan Hong Leong Bank Berhad Đây thực nhân tố thị trường ngân hàng tài Việt Nam, hứa hẹn cạnh tranh gay gắt với NHTM nước Có thể nhận thấy để hội nhập Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -8- thành cơng cải cách hệ thống ngân hàng vấn đề then chốt Chỉ có đổi tồn diện theo chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế đảm bảo hệ thống ngân hàng Việt Nam cạnh tranh thành cơng với ngân hàng nước ngồi Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng uy tín, khả cạnh tranh cao, hoạt động hiệu an toàn để huy động vốn nguồn vốn xã hội, mở rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 1.2 Các nhân tố bên định đến lực cạnh tranh NHTM Hoạt động NHTM có ổn định phát triển hay khơng, có khả cạnh tranh với đối thủ khác hay không, phụ thuộc không vào thân nguồn lực nội có ngân hàng tiềm lực tài chính, cơng nghệ, chất lượng đội ngũ nhân lực…mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đối thủ cạnh tranh ngân hàng (các sản phẩm, dịch vụ thay thế), khả thâm nhập đối thủ nào, mức độ cạnh tranh đối thủ sao, nguồn lực mà ngân hàng thích ứng với thay đổi nào, chiến lược mà ngân hàng sử dụng có phù hợp khơng, ngân hàng có khả thay đổi chiến lược cạnh tranh khơng, điều kiện mơi trường vĩ mô tác động đến khả ngân hàng trước thách thức hội Dưới số tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội NHTM Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 -9- Hình 1.1: Hệ thống tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội NHTM Chất lượng nhân sự: - Chất lượng nhân viên - Thủ tục giao dịch - Độ an tồn xác Về tiềm lực tài - Vốn tự có - ROE - ROA - Chi phí/thu nhập SỨC CẠNH TRANH Sản phẩm dịch vụ : - Tiện ích tối ưu - Dịch vụ đa dạng - Kênh phân phối rộng - Quan hệ khách hàng Liên tục đổi mới: - Dịch vụ - Địa điểm cung ứng - Công nghệ tiên tiến 1.2.1 Năng lực tài Năng lực tài NHTM thể qua yếu tố sau: Vốn tự có: Về mặt lý thuyết, vốn điều lệ vốn tự có đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng Vốn điều lệ cao giúp ngân hàng tạo uy tín thị trường tạo lịng tin nơi cơng chúng Vốn tự có thấp đồng nghĩa với sức mạnh tài yếu khả chống đỡ rủi ro ngân hàng thấp Theo qui định ủy ban Basel, vốn tự có NHTM phải đạt tối thiểu 8% tổng số tài sản có rủi ro chuyển đổi ngân hàng Đó điều kiện đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10 - 10 - Qui mô khả huy động vốn: Khả huy động vốn tiêu chí đánh giá lực hoạt động kinh doanh ngân hàng Khả huy động vốn thể tính hiệu quả, lực uy tín ngân hàng thị trường Khả huy động vốn tốt có nghĩa ngân hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ hay công cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút khách hàng Khả khoản: Theo chuẩn mực quốc tế khả toán ngân hàng thể qua tỷ lệ tài sản “Có” tốn tài sản “Nợ” phải toán Chỉ tiêu đo lường khả ngân hàng đáp ứng nhu cầu tiền khách hàng Khi nhu cầu tiền người gửi tiền bị giới hạn uy tín ngân hàng bị giảm cách đáng kể, kết NHTM bị phá sản để điều xảy Khả sinh lời: Khả sinh lời thước đo đánh giá tình hình kinh doanh NHTM Mức sinh lời phân tích qua thơng số sau: Tỉ lệ thu nhập sau thuế vốn chủ sở hữu: ROE = thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu ROE: thể tỷ lệ thu nhập đồng vốn chủ sở hữu Tỉ lệ thu nhập sau thuế tài sản: ROA = TNST/tài sản ROA: thể tỷ lệ thu nhập sau thuế đồng tài sản Mức độ rủi ro: Mức độ rủi ro ngân hàng thường đo lường hai tiêu sau: *Hệ số an toàn vốn (CAR: apital adequacy ratio) *Chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ hạn) - Hệ số CAR tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi (theo ủy ban giám sát tín dụng Basel) Theo chuẩn quốc tế CAR tối thiểu phải đạt 8% Tỷ lệ cao cho thấy khả tài Nguyễn Trung Đức Lớp NHI – K10

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội tại của NHTM - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Hình 1.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội tại của NHTM (Trang 9)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Ba Đình - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Ba Đình (Trang 23)
Bảng 2.2: Số lượng các trụ sở chính, chi nhánh quỹ tiết kiệm của các ngân hàng trên địa bàn quận Ba Đình: - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Bảng 2.2 Số lượng các trụ sở chính, chi nhánh quỹ tiết kiệm của các ngân hàng trên địa bàn quận Ba Đình: (Trang 25)
Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn của một số Ngân hàng - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Bảng 2.3 Thị phần huy động vốn của một số Ngân hàng (Trang 28)
Bảng 2.4: Thị phần tín dụng của một số Ngân hàng - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Bảng 2.4 Thị phần tín dụng của một số Ngân hàng (Trang 29)
Đồ thị 2.3: Thực trạng trình độ cán bộ của BIDV Ba Đình năm 2010 - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
th ị 2.3: Thực trạng trình độ cán bộ của BIDV Ba Đình năm 2010 (Trang 37)
Bảng 2.5: Hoạt động của từng phòng giao dịch trực thuộc BIDV  Ba Đình - Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ba đình
Bảng 2.5 Hoạt động của từng phòng giao dịch trực thuộc BIDV Ba Đình (Trang 42)
w