1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Thăng Long
Tác giả Trần Mai Hương
Người hướng dẫn Cô Đỗ Thị Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 703 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ (2)
    • 1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế. 2 1. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (2)
      • 1.1.2. Vốn của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (3)
      • 1.1.3. Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường (5)
    • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 10 1. Khái niệm (10)
      • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (11)
      • 1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (15)
    • 1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động 16 1. Những điều kiện của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (16)
      • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động (17)
      • 1.3.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động (24)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG (27)
    • 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH một thành viên Thăng Long 27 1. Lịch sừ hình thành và phát triển của công ty (27)
      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty (27)
      • 2.1.4. Cơ chế quản lý tài chính (35)
    • 2.2. Tình hình sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 37 (37)
      • 2.2.1 Khái quát về tình hình tài chính của công ty (37)
      • 2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty (57)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty (59)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ (61)
    • 3.1.1. Về sản phẩm (62)
    • 3.1.2. Về năng lực sản xuất (62)
    • 3.1.3. Về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh (63)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH một thành viên Thăng Long. 62 1. Xác định nhu cầu vốn lưu động (64)
      • 3.2.2. Kiểm tra và giám sát thường xuyên trong quá trình thực hiện (65)
      • 3.2.3. Đẩy nhanh việc cổ phần hoá các xí nghiệp trực thuộc (66)
      • 3.2.4. Đa dạng hoá các nguồn tài trợ cho vốn lưu động (66)
      • 3.2.5. Quản lý khoa học TSLĐ đi liền với tiếp cận khoa học công nghệ mới, nâng cao năng lực cán bộ tài chính (67)
    • 3.3. Những kiến nghị với các cơ quan hữu quan 65 1. Với Tổng công ty Vận tải thuỷ (67)
      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng thương mại (68)
      • 3.3.3. Với nhà nước (69)
  • KẾT LUẬN.......................................................................................................................70 (71)

Nội dung

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ

Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế 2 1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.1.1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Kinh tế thị trườnglà nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá và sản lượng của hàng hoá hay dịch vụ Nền kinh tế thị trường chứa đựng 3 chủ thế chính là hộ gia đình, chính phủ và doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp có vai trò to lớn trong sự hoạt động và phát triển của thị trường.

“ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng có tài sản có trụ sở giao dịch được đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục địch thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Nền kinh tế Việt Nam là nện kinh tế thị trường định hướng XHCN tức là có sự điều tiết của nhà nước Đây là nện kinh tế nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế nhà nước chiếm vai trò chủ đạo Có thể phân Doanh nghiệp nhà nước thành hailoại là Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích Khi nghiên cứu chúng ta xét các doanh nghiệp kinh doanh với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận.

Doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau : công ty cổ phần , tư nhân, hay theo chủ thể kinh doanh thì có; kinh doanh cá thể, góp vốn Theo tính chất của lĩnh vực hoạt động thì có doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp là thương mại Sự phân chia này chỉ nhằm tiện cho việc quản lý chứ chỉ mang tính tương đối vì hoạt đọng của doanh nghiệp là rất da dạng và phức tạp.

Bao quanh DN là môi trường kinh tế xã hội phức tạp và luông biến động , nên DN phải luôn đưa ra những quyết định trong quá trình hoạt động của mình Doanh nghiệp phải giải quyết từ khâu nghiên cứu thị trường , xác định nhu cầu , năng lực bản thân và các mặt hàng mà mình định kinh doanh , cách thức và phương thức cung ứng sao cho có hiệu quả nhất Dưới góc đọ của nhà quản trị tài chính thì nó bao gồm ba nhóm quyết định:

- Quyết định hoạt động hàng ngày.

Như vậy nó giải quyết một tập hợp đa dạng và phức tạp các quyết định tài chính dài hạn và ngắn hạn Các quyết định tài chính dài hạn như lạp ngân sách vốn, lựa chọn cấu trúc vốn là những quyết định thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dài hạn, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng và do đó chúng có khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuổi một đường hướng hoạt động riêng biệt trong nhiều năm Các quyết định tài chính ngắn hạn thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thường thì những quyết định này có thể thay đổi dễ dàng

Trong thực tế, giá trị của tài sản lưu động chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một Doanh nghiệp có thể xác định được cơ hội đầu tư có giá trị , xác định tỷ lệ nợ tối ưu nhưng cũng có thể bị thất bại nếu không quan tâm đến thanh toán các hoá đơn trong năm Do vây báo cáo thực tập này đi sâu nghiên cứu vốn lưu động và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.2 Vốn của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Hiểu một cách thông thường, vốn là toàn bộ giá trị vật chất được doanh nghiệp đầu tư để tiến hành sản xuất kinh doanh Vố đó có thể là do con người tạo ra được tích luỹ qua thời gian, có thể là tài nguyên thiên nhiên như đất đai khoáng sản

Trong kinh tế chính trị, Mác định nghĩa vốn là tư bản mà tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.

Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, các ngành nghề mới ra đời quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng nhận biết được còn tồn tại và được thừa nhận là vốn vô hình của Doanh nghiệp như các sáng chế phát minh , nhã hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, Và theo nghĩa rộng hơn lao động cũng được coi là một ngồn vốn quan trọng của doanh nghiệp.

Vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh từ dự trữ, sản xuất đến lưu thông, doanh nghiệp cần vốn để đầu tư xây dựng cơ bản , cần vốn để duy trì sản xuất và đầu tư nâng cao năng lực sản xuất

1.1.2.2 Đặc điểm -phân loại vốn

Vốn là toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp mà đã được đầu tư tích luỹ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư.

Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác : từ nguyên vật liệu nhiên liệu đầu vào cho đến chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm rồi thành sản phẩm và cuối cùng là hình thái tiền tệ.

Vốn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơ cấu nợ vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.

Việc huy động vốn bằng nhiều con đường như phát hành cổ phiếu , tráiphiếu, tín dụng thương mại đang được các công ty quan tâm và vận dụng linh hoạt khi mà nó ngày càng trở thành hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường.

Tuỳ thuộc vào tiêu thức mà vốn được phân loại khác nhau:

- Theo hình thái tài sản: Vốn của doanh nghiệp được phân chia thành hai bộ phân chính là vốn lưu động và vốn cố định Vốn lưu động là toàn bộ giá trị của tài sản lưu động, vốn cố định là toàn bộ giá trị của tài sản cố định.

- Theo nguồn hình thành: vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn chính: Vốn chủ sở hữu và Nợ.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 10 1 Khái niệm

Hiểu một cách chung nhất hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với một mục đích do con người đề ra Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

Như đã trình bày ở trên , vốn lưu động của doanh nghiệp được sử dụng trong nhiều quá trình từ dự trữ, sản xuất, cho đến lưu thông Nó vận động liên tục từ khi còn là nguyên vật liệu đến khi thành sản phẩm và trở thành tiền tệ và quay trở lại doanh nghiệp với giá trị cao hơn Doanh nghiệp càng sử dụng tốt vốn đó tốt bao nhiêu thì càng tăng khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhiều bấy nhiêu. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý và hiệu quả từng đồng vốn lưu động, đồng nghiã với việc nâng cao tố độ luân chuyển vốn lưu động. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động chngs ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhưng tốc độ luân chuyển vốn lưu động chỉ là chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.2.2.1 Tốc độ luận chuyển vốn lưu động.

Tốc độ luân chuyển vốn lưu độnglà một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Tốc độ này nhanh hay chậm phản ánh khả năng tổ chức các mặt : mua sắm hay dự trữ sản xuất của doanh nghiệp có hợp lý hay không… Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Vòng quay vốn lưu động trong kỳ (Lkỳ)

Trong đó: + Mkỳ : Tổng vốn lưu động trong kỳ Trong năm thì bằng doanh thu thuần của doanh nghiệp.

Ta có : Doanh thu thuần

Lkỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ Đây là chỉ tiêu phản ánh số lần quay của vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất và tổn vốn bỏ ra trong kỳ Số vòng qua này càng cao càng tốt.

VLĐ đầu kỳ +VLĐ cuối kỳ

Thời gian luân chuyển vốn lưu động ( K)

Nkỳ : Số ngày ước tính trong một kỳ phân tích Đây là chỉ tiêu phản ánh độ dài bình quân của một kỳ luân chuyển vốn lưu động hay số ngày cần thiết cho một vòng quay trong kỳ của vốn lưu động ngược lại chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động trong kỳ, thời gian càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả. Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của các bộ phận khác của vốn lưu động

- Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong dự trữ, sản xuất và lưu thông

Vòng quay của vốn lưu động trong dự trữ, sản xuất và lưu thông

Thời gian luân chuyển của vốn lưu động trong dự trữ, sản xuất và lưu thông

Lx : làsố lần luân chuyển của vốn lưu dộng trong khâu dự trữ , sản xuất và lưu thông.

Kx : số ngày luân chuyển bình quân của vốn lưu động ở khâu dự trữ , sản xuất và lưu thông

VLĐBQx : Vốn lưu độngbình quân ở khâu dự trữ , sản xuất và lưu thông

Mx : Mức luân chuyển vốn lưu động dùng để tính tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất và lưu thông.

Khi tính hiệu suấtluân chuyển của từng bộ phận vốn lưu động cần phải tính theo đặc điểm của từng khâu để xác định mức luân chuyển cho phù hợp với từng bộ phận. Ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khi nguyên liệu được đưa vào thì hoàn thành giai đoạn tuần hoàn của nó nên mức luân chuyển để tính hiệu xuất là toàn bộ chi phí tiêu hao nguyên vật liệu trong kỳ Ở khâu sản xuất thì đó là tổng giá thành nhập kho, khâu lưu thông thì là toàn bộ tổng giá thành tiêu thụ sản phẩm.

1.2.2.2 Mức tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Mức tiết kiệm là chỉ tiêu phản ánh cố vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động ở kỳ này so với kỳ trước mức tiết kiệm này được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu:

Mức tiết kiệm tuyệt đối

Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thểtiết kiệm một lượng vốn để dùng vào công việc khác, tức là khi tăng tốc độ luân chuyển doanh nghiệp cần ít vốn hơn cho nên doanh nghiệp có thể sử dụng một lượng vốn lưu động vào công việc khác Lượng vốn ít hơn đó được gọi là mức tiết kiệm tuyệt đối.

Mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động được tính theo công thức :

- Vtktđ : Số vốn tiết kiệm tuyệt đối.

- VLĐBQ0, VLĐBQ1 : Lần lượt là vốn lưu động bình quân năm báo cáo và năm kế hoạch.

- M1 Tổng mức luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch

- K1 : Thời gian luân chuyển của vốn lưu động năm kế hoạch.

Mức tiết kiệm tương đối

Thực chất đây là mức tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn lưu động ( tạo ra doanh thu lớn hơn) mà không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể qui mô vốn lưu động.

Mức tiết kiệm tương đối được xác định theo công thức:

- Vtktgđ: Vốn lưu động tiết kiệm tương đối do tăng vong quay vốn lưu động

- M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.

- K0, K1: Thời gian luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo, năm kế hoạch.

Vốn lưu động bình quân

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Doanh thu.

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu thuần Hệ số càn nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng càng cao.

1.2.2.4 Hệ số sinh lợi của vốn lưu động

Lợi nhuận trước thuế ( hoặc sau thuế)

Hệ số sinh lợi của vốn lưu độngVốn lưu động bình quânChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp Hệ số sinh lợi của vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn.Việc nghiên cứu về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động,các chỉ tiêu phản ánh , đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu độngcho ta thấy tầm quan trọng của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn lưu động xuất hiện ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và vận động theo vòng tuần hoàn Tốc độ luân chuyển vốn là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động , việc tăng tốc độ luân chuyển sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn : tiết kiệm vốn lưu động và nâng cao mức sinh lợi của vốn lưu động trong doanh nghiệp Như vậy chúng ta phần nào hiểu được tầm quan trọng của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng.

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Với mục tiêu là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thường xuyên đưa ra các quyết định tài chínhdài hạn và ngắn hạn. Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu độnglà nôi dụng quan trọng trong các quyết định tài chính và do đó có ảnh hưởng rất lớn đến việc tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Với mục tiêu và định hướng như trên nên doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp tồn tại và phát triển Xuất phát từ vai trò to lớn của vốn lưu động đã làm cho việc nâng cao và sử dụng hiệu quả vốn nói chung và vốn lưu động nói riêngtại các doanh nghiệp trở thành một yêu cầu khách quan, gắn với bản chất của doanh nghiệp.

* Vốn lưu động là một thành phần quan trọng không thể thiếu của mọi doanh nghiệp Nó đảm bảo cho sản xuất dược liên tục, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ liên tục, đáp ưng nhu cầu của khách hàng Thời gian luân chuyển vốn lưu động , số vòng luân chuyển làm cho việc quản lý thường xuyên diễn ra liên tục và hàng ngày Với vai trò to lơn như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một yêu cấu tất yếu.

* Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là tăng tốc độ luân chuyển và rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực dự trữ và lưu thông từ đó làm giảm số lượng vốn lưu dộng chiếm dụng, tiết kiệm vốn lưu động trong luân chuyển Thông qua việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động , doanh nghiệp có thể giảm bớt vốn lưu động chiếm dụng mà vẫn đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục với quy mô cũ thậm chí có thể mở rộng qui mô hơn Việc này cũng có ảnh hưởng tới việc hạ giá thành sản phẩmtạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thoả mãn nhu cầu và hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động 16 1 Những điều kiện của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

1.3.1 Những điều kiện của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hoạt động của doanh nghiệp như trên đã nói là nhằm mục đích là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp nên việc nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp đạt được mục đích trên Yêu cầu với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh là:

- Hướng tới hiệu quả kinh tế, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn lưu động có mục đích , đúng phương hướng và , kế hoạch,

- Phải chấp hành nghiêm các qui định của nhà nước về quản lý tài chính, kế toán thống kế….

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hoạt động của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, chính vì thế để có thể đưa ra một quyết định tài chính doanh nghiệp phải xác định và xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề đó từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp Do vậy khi xét đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta cần xem xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến nó.

1.3.2.1 Các nhân tố lượng hoá:

Là các nhân tố mà khi chúng ta thay đổi sẽ làm cho các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động thay đổi về mặt lượng Ví như: Doanh thu , lợi nhuận trước thuế….

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiềncủa tài sản lưu động nên chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động, doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý khoa học:

Quản lý dự trữ tồn kho Đây là bộ phận quan trọng của vốn lưu động trongdoanh nghiệp, nó cho biết qua trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp Hàng tồn kho gồm ba loại; Nguyên vật liệu thô phụ vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Quản lý nguyên, vật liệu hiệu quả sẽ giúp cho việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động đạt được hiệu quả hơn Do vậy doanh nghiệp phải tính toán dự trữ một các hợp lý nếu không sẽ gây tốn kém chi phí ứ đọng vốnnếu thiếu lịa gây ra tình trạng gián đoạn quá trình sản xuất gây ra hàng loạt các hậu quả như mật thị trường và giảm lợi nhuận.

Tồn kho trong quá trình sản xuất nằm trong các giai đoạn của quá trình sản xuất Đây là bước đệm nhỏ cho quá trình được diễn ra liên tục và thông suốt

Hàng hoá dự trữ đối với doanh nghiệp gồm ba bộ phận trên nhưng thông thường chúng ta tập trung vào bộ phận thứ nhất là nguyên vật liệu dự trữ cho hoạt động kinh doanh.

Có nhiều phương thức nhằm quản lý mức dự trữ tối ưu:

- Theo phương pháp cổ điển hay mô hình EOQ – Economic Odering Quantity

Mô hình này được giả định là lần cung cấp hàng hoá là bằng nhau. mức dự trữ tối ưu là:

Q* : Mức dự trữ tối ưu.

D: Toàn bộ lượng hànghoá cần dùng.

C2: Chi phí mỗi lần đặt hàng( chi phí quản lý và vận chuyển hàng hoá)

C1 : Chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá( chi phí bốc dỡ bảo hiểm…) Điểm đặt hàng mới : về lý thuyết thì khi nào hàng kỳ trước hết mới nhập kho hàng mới nhưng trên thực tế thì không bao giờ được như vậy, nên doanh nghiệp phải xác định thời điểm đặt hàng mới:

Thời điểm đặt hàng mới: Số lượng nguyên vật liệu dụng sử dụng một ngàyx Độ dại thời gian.

Lương dự trữ an toàn:

Do nguyên vật liệubiến động liên tục mà không cố định nên để đảm bảo cho hoạt động được liên tục thì doanh nghiệp phải duy trì một lượng hàng hoá dự trữ an toàn Lường dự trữ an toàn là lượng hàng hoá dự trữ thêm vào lường dữ trữ tại thời điểm đặt hàng.

Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể sử dụng phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng không Theo phương pháp này , các doanh nghiệp có thể huy động những sản phẩm của những đơn vị khác cùng ngành nghề mà không phải dự trữ Phương pháp này sẽ hạ thấp nhất chi phí dự trữ nhưng phương pháp này tạo ra sự ràng buộc giữa các doanh nghiệp khiến cho các doanh nghiệp mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Quản lý tiền mặt và chứng khoán thanh khoản cao

Tiền mặt bản thân nó không sinh lãi nhưng việc giữ tiền trong kinh doanh là điều quan trọng, đảm bảo giao dịch hàng ngày, đáp ứng nhu cầu dự phòng, …

Quản lý tiền mặt đề cập là quản lý các loại tiền và các loại tiền gửi ngân hàng Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến quản lý các loại tài sản gắn liền với tiền mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao. nhìn một cách tổng quát thì tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt,có tỉnh lỏng cao nhất Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải lưu giữ tiền mặtcần thiết cho thanh toán các hoá đơn, Chi phí cho việc giữ tiền mặt là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanh nghiệp bị mất Khi đó áp dụng mô hình EOQ ta có lượng tiền mặt dự trữ tối ưu là :

M* là tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm.

Cb Chi phí một lần bán chứng khoán thanh khoản.

Mô hình này cho thấy nếu lãi suất cao doanh nghiệp càng ít tiền mặt và nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng cao thì học lại càng giữ nhiều tiền mặt Mô hình này giả định rằng doanh nghiệp luôn chi tiêu tiền mặt một cách ổn định mà điều này là không có thực.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH một thành viên Thăng Long 27 1 Lịch sừ hình thành và phát triển của công ty

2.1.1 Lịch sừ hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH một thành viên Thăng Long được thành lập theo quyết định số 545/QĐ-HĐQT Tổng công ty Đường sông Miền Bắc ngày

11 tháng 08 năm 2000 của Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Đường sông Miền Bắc ( Nay đổi thành Tổng công ty Vận tải thuỷ- tại quyết định 388 QĐ-BGTVT, ngày 27 tháng 2 năm 2009)

Tên công ty : Công ty TNHH một thành viên Thăng Long

Tuy mới được thành lập trong thời gian chưa dài, song Công ty TNHH một thành viên Thăng Long đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện bộ máy tổ chức

Trải qua hơn 8 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH một thành viên Thăng Long đã xây dựng được cho mình một đội ngũ những kỹ sư, công nhân viên chức lành nghề, giàu kinh nghiệm, đầu tư, mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất,…để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, không thụ động, ỷ lại Tổng công ty Kết quả là Công ty TNHH một thành viên Thăng Long đã tạo được chỗ đứng cho mình trên thị trường xây dựng và vận tải

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty

Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, nhưng để theo kịp xu hướng phát triển của thế giới, cũng là để dần dần làm mới mình, Công tyTNHH một thành viên Thăng Long đã đầu tư thêm vào các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhằm tìm được chỗ đứng vững chắc cho mình trong nền kinh tếthị trường mang tính cạnh tranh khốc liệt ngày nay

Trong suốt hơn 08 năm hoạt động, Công ty TNHH một thành viên Thăng Long luôn cố gắng xây dựng được một thương hiệu uy tín trong nước, và mục tiêu là dần dần vươn rộng cánh tay ra thị trường thế giới.

Công ty TNHH một thành viên Thăng Long hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, tiêu biểu như:

- Xây dựng công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng thuỷ lợi, đường dây trạm biến thế

- Xây dựng các công trình phi nhà ở ( khu công nghiệp, khu đô thị, khu chế xuất và khu du lịch sinh thái

- XNK hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, sản phẩm may mặc; XNK trực tiếp vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải chuyên ngành

- Nhập khẩu phương tiện vận tải bộ, vật tư, thiết bị điện, điện tử, tin học, thiết bị văn phòng, hoá chất, đồ điện dân dụng

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh và chế biến quặng, khai thác đá xây dựng

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, lữ hành

- Kinh doanh vận tải hàng hoá và hành khách, vận tải đa phương thức, kho bãi)

- Mua bán máy móc, thiết bị và phụ tùng thay thế

- Mua bán đồ uống có cồn và đồ giải khát

- Mua bán chất tẩy rửa; Mua bán đồ dùng cá nhân

- Đại lý các mặt hàng: máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu;…

- Đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có được vị thế nhất định trong ngành và xây dựng một thương hiệu có uy tín đối với khách hàng.

- Tuân thủ mọi chủ trương chính sách pháp luật của Nhà nước đề ra

- Đảo bảo được công ăn việc làm, đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ các chế độ về quyển và lợi ích đối với người lao động, đảm bảo an toàn lao động

- Thực hiện các chế độ hạch toán, báo cáo thống kê định kỳ hoặc bất thường theo đúng luật kế toán- thống kê của Nhà nước và chịu sự thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của Tổng công ty và các cơ quan chức năng

- Sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo có tay nghề, kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc Hàng năm sô lương ấn không ngừng tăng lên được nâng lên cả về chất lượng và số lượng Tổng số nhân viên chính thức tính đến 31/12/2010 là 500 người.

*Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:

- Giám đốc : là người có thẩm quyền cao nhất tại công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật Quyết định các vấn đề có liên quan đến công việc hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất , ban hành các qui chế tổ chức , quản lý nội bộ Báo cáo định kỳ từng quý từng năm về kết quả cũng như tiến độ kinh doanh cho tổng công ty và Hội đông quản trị.

- Các phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc, được giám đốc giao cho từng việc cụ thể , có trách nhiệm đôn đốc việc hoàn thành nhiệm vụ trong nhiệm vụ được phân công và báo cáo cho giám đốc những vấn đề phát sinh ngoài thẩm quyền.

- Phòng kế hoạch dự án đầu tư:

Cùng với các phòng ban khác của công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng quí từng năm báo cáo giám đốc xem xét và quyết định điều hành mua sắm vật tư phụ tùng thay thế Có nhiệm vụ tìm kiếm và khai thác cácdự án xây dựng, giao cho các xí nghiệp , đơn vị thi công triển khai dự án, theo dõi tiến độ thi công và chất lượng công trình, lập kế hoạch đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh.

Phó Giám đốc tổ chức

Phó Giám đốc kế hoạch dự án

Phó Giám đốc KD thương mại

Phó Giám đốc kỹ thuật thi công

Phòng hành chính - quản trị

PhòngKế hoạch dự án đầu tư

Phòng tài chính kế toán

- Phòng tài chính - kế toán

Do kế toán trưởng trực tiếp điều hành và phụ trách Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán, quản lý các loại tài sản của công ty theo qui định của Pháp luật.

Phòng kế toán thực hiện công tác quản lý tài chính của công ty, xây dựng kế hoạch về quản lý, khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả; xây dựng kế hoạch về chi phí, tính toán và xác định giá thành, theo dõi và thu hồi công nợ tính lương cho CBCNV, thực hiện công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo qui định.

- Phòng hành chính quản trị: thống nhất quản lý và giám sát các hoạt động quản trị tổ chức, quản trị nhân lực, quản trị đầu tư, quản trị hành chính.

2 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Tình hình sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 37

2.2.1 Khái quát về tình hình tài chính của công ty

2.2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 2.1: Bảng kết quả kinh doanh qua một số năm Đơn vị tính : Đồng

Giá trị Giá trị Tăng so với2007 (%)

Giá trị Tăng so với 2008 (%)

Giá trị Tăng so với2009 (%)

8 Lãi thuần từ hoạt động SXKD 1.949.608.962 1.271.716.272 -34.8 5.423.345.645 326.5 11.529.485.520 112.6

9 Lãi hoạt động tài chính -638.338.779 -496.971.780 -22.2 -3.414.574.321 578.1 -7.533.498.760 120.6

11 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.346.229.594 794.744.492 -41 2.474.337.860 211.34 4.017.090.759 62.4

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính qua các năm của công ty – Phòng tài chính cung cấp)

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng Doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu thuần Lợi nhuận

Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh luôn là tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty nói riêng.

Thông qua bảngkết quả kinh doanh ( bảng 1) có thể thấy tốc độ tăng trưởng của công ty tương đối cao Trong 4 năm thì có năm 2008 có lợi nhuận sau thuế giảm so với 2007( giảm 41 %) giải thích cho vấn đề này có thể thấy trong bảng 1, dù cho năm 2008 có lãi gộp tăng 28,2% song chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 79%, đây là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm việc chuyển đổi quản lý nhân sự nói riêng và trong cơ chế quản lý doanh nghiệp nói chung, tất nhiên điều này đồng nghĩa với việc gia tăng chi quản lý doanh nghiệp Việc gia tăng này hàm chứa việc mở rộng qui mô hoạt động của công ty, do vậy kết quả kinh doanh đã tăng mạnh trong những năm tiếp theo.

Năm 2010, Công ty đạt mức doanh thu 214.5 tỷ đồng( tăng 96.5 tỷ đồng) tương đương 82% so với năm 2009), lợi nhuận sau thuế đạt 2.73 tỷ đồng ( tăng 1.05 tỷ tương đương 62.4%) Kết quả này ghi nhận những nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Công ty, hiệu quả quản lý cũng như phản ánh đúng đắn hướng đi mà công ty đã và đang lựa chọn.

2.2.1.2 Cơ cấu Tài sản -Nguồn vốn của công ty

Cơ cấu tài sản - nguồn vốn là một phần quan trọng không thể không xét của mỗi công ty Tại Công ty TNHH một thành viên Thăng Long , qua kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta có thể thấy một phần nào hiệu quả hoạt động qua thời gian, xét về mặt kết cấu nguồn vốn chúng ta cũng nhận thấy:

Dữ liệu qua các năm tại bảng cân đối kế toáncho thấy Công ty có tổng tài sản tương đối lớn và có sự tăng trưởng nhanh qua các năm vừa qua Trong cơ cấu tài sản của công ty, tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn ( trên 60%) Về nguồn vốn , vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn ( thấp nhất là năm 2009 là 5,1%, năm cao nhất là 2007 đạt 14,1%), có một sự tăng trưởng đề đặn trong nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm Nguồn vốn nợ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lơn trên 50%, công ty đang có sự điều chỉnh trong cơ cấu vốn bằng cách gia tăng vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn.

Vốn lưu động ròng của công ty đều dương chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn lực dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động Với chính sách này khả năng thanh toán sẽ tăng tuy nhiên chi phí sẽ cao hơn nên khả năng sinh lợi giảm Sự cân nhắc và tính toán là có cơ sở vì đặc thù của ngành xây dựng nếu thiếu vốn có thể dẫn đến tổn thấtto lớn Các khoản vay ngắn hạn của công ty đa phần là khoản tính dụng của các ngân hàng thương mại.

Trong phần tài sản lưu động hàng tồn kho và các khoản phải thu có tỷ trọng lớn Nó phù hợp đặc điểm hoạt động của công ty, do nhận thầu các công trình lớn, thời gian kéo dài nên hàng tồn kho thường lớn vào thời điểm cuối năm, nó phản ánh giá trị sản xuất kinh doanh dở dang Tuy nhiên các khoản phải thu có tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng là dấu hiệu cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều và cần có biện pháp nhằm giảm thiểu các khoản phải thu đến mức thấp nhất nhằm nâng cao khả năng quay vòng vốn.

Như vậy thông qua phân tích sơ bộ kết quả kinh doanh và cơ cấu vốn tài sản của Công ty TNHH một thành viên Thăng Long cho thấy công ty hoạt động tương đối tốt Công ty đang cố gắng mở rộng qui mô ,năng lực hoạt động kinh doanh và do đó nó phù hợp với sự tăng trưởng hợp lý của công ty Cơ cấu vốn cũng hợp lý phù hợp với một công ty xây dựng tuy nhiên vốn chủ sở hữu có tỷ trọng nhỏ là điều công ty phải cải thiện

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán

( tại thời điểm 31/12/N) Đơn vị : Đồng

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tăng so với năm trước

Tăng so với năm trước

Tăng so với năm trước

A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn khác 9.030.635.945 17.12 21.6 140 68.466.787.000 39 216 52.261.786.350 33 -24

2.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

- Người mua trả tiền trước 7.402.979.560 14.03 15.611.017.360 16 110.9 22.563.850.780 13 44.6 21.320.759.310 13.3 -5.5

B.Nguồn vốn chủ sở hữu 7.438.183.925 14.1 6.815.328.440 6.8 -8.37 9.066.756.980 5.1 33.03 11.172.159.730 7 23.2

( Nguồn : Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán các năm của công ty – Phòng tài chính cung cấp)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản

Tài sản lưu động Tài sản cố định

2005 2006 2007 2008 Năm Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn

SVTH: Trần Mai Hương Lớp: K3NH2 45

2.2.2 Phân tích vấn đề sử dụng Vốn lưu động tại công ty

Qua bảng cân đối kế toán ta có thể thấy Nợ ngắn hạn và một phần nguồn dài dạn là cấu thành chủ yếu của vốn lưu động, Trong nguồn ngắn hạn thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ngoài ra nguồn vốn hình thành từ tiền ứng trước của người mua và tín dụng thương mại từ người bán cũng có tỷ trọng không nhỏ.

Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu Nợ ngắn hạn

Người mua trả tiền trước

Phải trả cho người bán Vay ngắn hạn

Qua biểu đồ ta nhận thấy Nợ ngắn hạn tăng nhanh trong nhưng năm 2007 -

2008 rồi tăng chậm lại năm 2008 – 2009và giảm khi sang năm 2010, điều này phản ánh nhu cầu tăng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng phục vụ cho việc tăng cường và mở rộng sản xuất trong giai đoạn 2007 - 2008 vì đến khi chuyển sang giai đoạn 2008 – 2009 và sang năm 2010 thì hiệu quả sản xuất có tăng và công việc sản xuất đã đi vào nề nếp, việc giảm tốc độ của các khoản vay ngắn hạn là điều cần thiết.

Năm 2010 tổng nợ ngắn hạn của công ty là 85,6 tỷ chiếm 53,6% tổng nguồn vốn giảm so với năm trước là khoảng 8,3 tỷ tương đương khoảng 9%.

Trong đó vay ngắn hạn là 24.4 tỷ tương đương là 15.3% tổng nguồn Nợ người bán 28,5 tỷ đồng tương đương là 17,9%, người mua ứng trước là 21,3 tỷ đồng tương đương là 13,3% Như vậy, việc sử dụng các nguồn vốn chiếm dụng được từ người bán và khách hàng đã được công ty thực hiện có hiệu quả trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế.

2.2.2.2 Cơ cấu vốn lưu động

Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn lưu động tại công ty như sau: Đơn vị tính: Đồng

Tăng so với năm trước (%)

Tăng so với năm trước (%) Tổng vốn lưu động bình quân

Vốn lưu động bình quân trong

Vốn lưu động bình quân trong

Vốn lưu động bình quân trong

Từ bảng cơ cấu vốn lưu động trên ta có :

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn lưu động

VLĐBQ Dự trữ VLĐBQ sản xuất VLĐbq lưu thông

Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu Vốn lưu động Đơn vị tính : Đồng

1 Vốn lưu động trong dự trữ

- Nguyên vật liệu tồn kho 8.574.468.555 19.61 8.084.466.745 10.3 -5.7 14.749.944.500 13.5 82.5 15.841.655.190 14.72 7.4

- Công cụ dụng cụ trong kho

- Hàng mua đang đi đường 0 0 0 0 0 878.784.827 0.8 0 0 0 -100

2 Vốn lưu động trong sản xuất 20.974.570.78

- Chi phí sản xuất kinh dở dang

- Chi phí chờ kết chuyển 161.793.855 0.37 689.020.660 0.87 325.9 0 0 -100 0 0

3 Vốn lưu động trong lưu thông 14.102.533.79

- Phải thu của khách hàng 1.560.435.489 3.57 11.019.880.75

- Trả trước cho người bán 5.319.300.995 12.17 3.017.913.225 3.83 -43.3 1.385.758.330 1.27 -54 350.532.552 0.33 -74.7

- phải thu nội bộ khác 0 0 23.501.283.23

* Thế chấp, ký quĩ, ký cược ngắn hạn

(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính qua các năm)

Nhìn khái quát thì vốn lưu động bình quân của công ty tăng dần qua các năm phản ánh nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn lưu động trong lưu thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tỷ trọng thứ hai là vốn lưu động trong khâu sản xuất Kết cấu được lưu giữ trong các năm liên tục phản ánh sự nhịp nhàng và tăng trưởng ổng định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Về vốn lưu động trong khâu lưu thông: Chiếm một tỷ trọng khá lớn Ta thấy rằng năm 2007 là 14.1 tỷ đồng, tương đương 32.3% tổng vốn lưu động, trong đó các khoản phải thu là 9.9 tỷ tương đương là 23% tổng vốn lưu động Năm 2008 vốn lưu động trong khâu này tăng lên 187.7% có giá trị đến cuối năm khoảng 41tỷđồng tương đương khoảng 52% tổng vốn lưu động Trong các năm tiếp theo tổng vốn lưu động trong khâu lưu thông tăng chậm lại tốc độ tăng khoảng 9%, cơ cấu vốn lưu động nhìn chung được duy trì Nhìn chung khoản mục phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng và có xu hướng tăng trong những năm gần đây, nó phản ánh lượng vốn lưu động của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng đang tăng lên Nguyên nhân thì có nhiều như là tình trạng chung của nền kinh tế gặp nhiều khó khăn … nhưng doanh nghiệp cần phải chú ý xem xét sự gia tăng này do nó biểu hiện lượng vốn lưu động ứ đọng trong khâu lưu thông làm giảm khả năng luân chuyển vốn.

Về vốn lưu động trong khâu sản xuất: Chiếm tỷ trọng lớn gần với bộ phận vốn lưu dộng trong khâu lưu thông Sở dĩ có điều này và cúng phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty là vì đây là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là lớn gần như chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Đây là lượng vốn được công ty giữ ở mức khoảng 14% đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục Lượng vốn này chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho phục vụ cho quá trình xây dựng công trình của công ty.

2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Về sản phẩm

Nắm vững thế mạnh của mình công ty đã có những đầu tư thích đáng cho các máy móc phục vụ cho quá trình thi công công trình thuỷ điện, giao thông Trong tương lai chiến lược được thể hiện rõ ràng Chiếm được một phần thị trườngxây dựng trong các thành phố lớn của đất nước bên cạnh nhiệm vụ nâng cao năng lực xây dựng các công trình giao thông, thuỷ điện… Nhận thức rõ tiềm năng của thị trường này cũng như sự cạnh tranh của các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này công ty đã có những đầu tư mạnh mẽ về năng lực sản xuất.

Về năng lực sản xuất

Bước vào hoạt động kinh doanh độc lập trong khi cả nện kinh tế có nhiều khởi sắc và đang trên đà phát triển lại dược sự hỗ trợ của Tổng công ty(năm 2000) công ty đãnhanh chóng năm bắt được những cái mới và luôn cố gắng đưa năng lực của công ty lên cao hơn để có thể đảm đương được công trình lớn đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng được gia tăng, đồng thời lại nhận thức được vai trò của yếu tố con người công ty đã tạo dựng một kế hoạch đào tạo và duy trì thường xuyên, bằng nhiều hình thức nhằm không ngừng phát triển hơn nữa đội ngũ nhân lực đáp ứng yêucầu đa dạng hoá ngành nghề của công ty.

Cùng với việc mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng mua các trang thiết bị hiện đại máy móc chuyên dụng thuộc thế hệ mới nhất Công ty cũng luôn chú trọng công tác ứng dụng chuyển giao khoa học mới vào lĩnh vực xây dựng.

Về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2009

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính KH năm

1 Giá trị sản xuất kinh doanh Nghìn đồng 290.308.645

3 Giá thành toàn bộ Nghìn đồng 266.588.325

5 Vòng quay vốn lưu động Vòng 4

6 Các khoản phải nộp nhà nước Nghìn đồng 1.497.565

8 Thu nhập bình quân Nghìn đồng/người/tháng

9 Vốn kinh doanh đến cuối kỳ Nghìn đồng 238.377.808

- Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 12.766.453

- Ngồn vốn vay Nghìn đồng 225.611.355

Dựa vào tình hình sản xuất nhữngnăm trước, Công ty đã xây dựng những chỉ tiêu định hướng cho hoạt động của năm 2009 trong đó doanh thu và lợi nhuận ở mức cao Vốn kinh doanh gia tăng thể hiện sự gia tăng về quy mô, mở rộng sản xuất của công ty, tuy nhiên phần vốn dựa vào đi vay vẫn cồn rất lớn độ rủi ro vẫn còn cao.

Vòng quay vốn lưu động là 4 thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty đã đặt mục tiêu hoàn thành các hạng mục công trìnhsớm, tiết kiệm chi phí hơn nữa để rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH một thành viên Thăng Long 62 1 Xác định nhu cầu vốn lưu động

3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thì một yêu cầu quan trọng là phải thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá và xác địnhnhu cầuvốn lưu động

Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh trong kỳ công ty xây dựng kế hoạch như xác định, định hướng về nhu cầu vốn lưu động mà công ty đang cần, đây là cơ sở xác định các hạn mức tín dụng của công ty.

Mức hao phí thực trạng sử dụng vốn trong thời gian qua để tính lượng vốn lưu động cần huy động năm tới.

Tại công ty thì nhu cầu vốn lưu động được tính như sau

- Xác định các giá trị sản xuất kinh doanh,lợi nhuận dự kiến Dựa vào bảng kế hoạch sản xuất và hợp đông đã ký kết.

- Dự kiến vòng quay vốn lưu động trên cơ sở hoạt động những năm trước và khả năng phát triển của công ty.

- Vốn lưu động sẽ được tính bằng công thức:

Vốn lưu động bình quân = Doanh thu dự kiến/ vòng quay vốn lưu động dự kiến Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản dễ tính toán , tuy nhiên là đôi khi con số tính toán chưa thực sự hợp lý như năm 2009dự kiến là :68.4 tỷ trong khi năm 2010 đã là 108 tỷ , như vậy là hơi thấp. Để đảm bảo cho việc tính toàn là chính xác giúp cho tính toán vốn lưu động đúng, công ty nên phân công việc tính toán như càu vốn lưu động cho từng xí nghiệpvà tổng hợp lại từng xí nghiệp để tổng hợp lại cho toàn bộ công ty Các đơn vị sẽ xác định nhu cầu trực tiếpdựa vào việc phân loại vốn lưu động theo công dụng , những yếu tố ảnh hưởng đến từng khâu trong quá trình sản xuất.

Ví dụ như trong khâu dự trữ chẳng hạn: Do nó bao gồmtoàn bộ giá trị của nguyên vật liệu chính và phụ, công cụ dụng cụ, …Do vậy để tính toán chính xác cho từng loại nguyên vật liệu chính còn nguyên vật liệu thì có thể tổng hợp theo nhóm Việc tính toáncác định mức hao phí có thể được thực hiện bới phòng kỹ thuật, đánh giá năng lực và yêu cầu của công ty và từng công trình mà đưa ra mức phù hợp dựa trên sự so sánh đanh giá với các công trình đã thực hiện của ký trước và khối lượng công trình ước đạt.

3.2.2 Kiểm tra và giám sát thường xuyên trong quá trình thực hiện

Việc đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh trong năm là rất qua trọng do việc sản xuất và sử dụng vốn giữa các thời kỳ thường là khác nhau Do vậy công ty cần có những biện pháp theo dõi thường xuyên dinh kỳ để không bị đọng Do sự thay đổi phức tạp của vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh công ty nên lập báo cáo hàng tháng về tình hình sử dụng vốn lư động để có thể nắm bắt và kiểm soát tình hình sử dụng tránh ứ đọng thất thoát và lãng phí, từ đó có thể giúp nâng cao hiệu quả sử dụng.

Thành lập bộ phận chuyên trách về định mức và giá

- Xây dựng định mức dựa trên năng lực và trình độ của công ty.

- Khi xây dựng các định mức phải tham khảo ý kiến các phòng ban chức năng, cán bộ quản lý, các đơn vị cạnh tranh nhằm điều chỉnh sao cho phù hợp

- Định mức kinh tế kỹ thuật phải được đánh giá và xem xét thường xuyên nhằm đảm bảo tính phù hợp và sự biến động của thị trường

Khi đã thực hiện phải đảm bảo tính khoa học và tính cạnh tranh cao nhằm phát huy tính chủ động và hiệu quả của từng bộ phận.

3.2.3 Đẩy nhanh việc cổ phần hoá các xí nghiệp trực thuộc

Việc cổ phần hoá sẽ tạo cho doanh nghiệp các nguồn vốn cổ phần lớn để nâng có năng lực sản xuất, phát huy tính sáng tạo và làm chủ của người lao động Tại công ty hiện nay do được Tổng công ty bảo lãnh nên dù vốn chủ sở hữu thấp công ty vẫn vay vốn được đây là một yếu điểm của công ty khi mà công ty không còn được sự hỗ trợ của Tổng công ty hay sự ưu đãi của Chính phủ Việc cổ phần hoá sẽ giúp cho doanh nghiệp có lường vốn lớn hơn.

3.2.4 Đa dạng hoá các nguồn tài trợ cho vốn lưu động

Thực tế của công ty là lượng vốn luôn thiếu nên công ty luôn phải đi vay ngoài nên không có sự chủ động và linh hoạt Công ty nên phát triển đề án tín dụng ngắn hạn giữa các đơn vị thành viên thuộc tổng công ty, vừa tìm kiếm được một nguồn vốn rẻ lại không để bị ứ đọng vốn của các công ty thành viên.

Ngoài ra nên tận dụng các khoản tín dụng do các công ty kháccấp cho và khoản ứng trước của khách hàng Đây là nguồn có chi phí rẻ và tính ổn định cao.

Ngoài ra thị trường tài chính hiện nay là nơi mà công ty có thể huy động được lượng vốn lớn Đứng trong bối cảnh hội nhập kinh tế công ty không thể không quan tâm đến thị trường chứng khoán và các công cụ đầu tư tài chính ngắn hạn Khi tiếp cận và sử dụng các công cụ này, công ty có thể nhanh chóng huy động tiền mặt với chi phí thấp khi có nhu cầu thanh toán, mặt khác khi tiền tạm thời nhàn rỗi công ty có thể nắm giữ chứng khoán có độ thanh khoản cao để gia tăng lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên khi tham gia thị trường này đòi hỏi công ty có đội ngũ cán bộ tài chính có trình độ và am hiểu thị trường vì đi liền với cơ hội thì đây cũng là nơi chưa đựng nhiều rủi ro.

Ngoài ra công ty còn phải sử dụng chính sách tín dụng hợp lý Phân loại đánh giá khách hàng kiểm soát hạn mức tín dụng tránh để tồn đọng vốn và nhanh chóng thu hồi khi cần thiết Từ đó giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

3.2.5.Quản lý khoa học TSLĐ đi liền với tiếp cận khoa học công nghệ mới, nâng cao năng lực cán bộ tài chính

Do đặc thù của công việc việc quản lý tài sản là tương đối phức tạp, nhưng công ty hoàn toàn có thể nghiên cứu các biện pháp và mô hình hiện đại trong khoa học quản lý TSLĐ Sau khi lựa chọn phương pháp phù hợp thì áp dụng trong toàn công ty đong thời thường xuyên theo dõi và đánh giá Việc này có thể mang lại tính minh bạch và hiệu quả trong sử dụng và quản lý.

Việc hướng tới công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất là một làm cần thiết Điều này đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng công trình giảm giá thành và nâng cao vòng quay vốn lưu động.

* Nâng cao năng lực cán bộ tài chính. Đây là vấn dề mà luôn được công ty quan tâm Vì yếu tố con người luôn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động Có nhiều cách để nâng cao năng lực của cán bộ : đưa ra ưu đãi để tuyển dụng cán bộ có năng lực, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực năng lực cán bộ hiện tại có chế độ đãi ngộ thích hợp.

Những kiến nghị với các cơ quan hữu quan 65 1 Với Tổng công ty Vận tải thuỷ

3.3.1 Với Tổng công ty Vận tải thuỷ

Là một thành viên của Tổng công ty nên công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty Hoạt động của công ty chịu sự quản lý chặt chẽ của Hội đồng quản trịthông qua những qui chế riêng

Chính vì vậy trong hoàn cảnh kinh tế có nhiều khó khăn cũng như là để tạo điều kiện cho việc hoạt động của công ty nhất là khi công ty có những dự án lớnthì Tổng công ty cần có những biện pháp phân bổ vốn cho Công ty, tạo điều kiện cho công ty có đủ nguồn vốn để hoạt động nâng cao năng lực sản xuất và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể giúp công ty giành thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trước mắt công ty vẫn luôn được Tồng công ty đứng ra bảo lãnh cho công ty vay vốnNgân hàng , giúp công ty có được niềm tin với khách hàng nhưng về lâu dài khi hoạt động của công ty được mở rộng thì cần Tổng công ty giúp bảo đảm điều kiện cho Công ty có thể tiếp cận với những nguồn vốn và dối tác lớn trong nước và quốc tế.

Là nới có đội ngũ cán bộ có chất lượng cao Tổng công ty cần hướng dẫn công ty trong công tác quản lý tài chính nói riêng và trong hoạt động sản xuất nói chung Hướng dẫn công ty tiếp tục cổ phần hoá thành công và đào tạo bồi dưỡng nhằn nâng cao trình độ cho cán bộ tài chính của công ty nói chung

Tổng công ty cần có chế khen thưởng xứng đáng cho những đơn vị thành viên đạt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả cũng như cá nhân có thành tích trong công tác có sáng kiến trong hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty.

3.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại

Các Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các công ty trong nền kinh tế và ở Vệt Nam cũng vậy việc huy động vốn và thanh toán của các doanh nghiệp cần có vai trò của các ngân hàng thương mại Công ty Hông Hà có tỷ trọng vay ngân hàng khá lớn, quan hệ của công ty với các ngân hàng là rất khăng khít, thường xuyên Do vậy các quyết định của ngân hàngcó ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt động của công ty

Các hoạt động của công ty luôn mang tính đặc thù là cần lượng vốn lớn và thường xuyên trong khi vốn chủ sở hữu không thể đáp ứng nhu cầu do quy mô còn nhỏ vì vậy các ngân hàng cần nhìn nhận nhu cầu hợp lý của công ty và coi như là một khách hàng có khả năng và có triển vọng phát triển lâu dài.

Ngân hàng cần đưa ra những cải cách tín dụng (đặc biệt là khoản tín dụng ngắn hạn)giúp công ty nhanh chóng, linh hoạt tròn hoạt động huy độn vốn đáp ứng nhu cầu trong ngắn hạn Cả công ty và ngân hàng cần làm việc và đánh giá tính khả thi của những dự án và những chiến lược pháp triển nhằm tài trợ cho những ngồn vốn dài hạn.

Là một khách hàng thường xuyên và có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhân hàng cần có những chính sách ưu đãi và lãi suất và thời hạn và những điều kiện thủ tcj cấp tín dụng tạo điều kiện cho công ty về niềm tin của ngân hàng về sự đảm bảo phát triển quan hệ gắn bó lâu dài.

Về phương diện than toán, ngân hàng tiếp tục hiện đại hoá hớn nữa trong khâu thanh toán, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, nâng cao tốc độ luân chuyển vốn của công ty tạo niềm tin cho các đối tác của công ty trong và ngoài nước.

Nhà nước đóng một vai trò rất lớn trong hoạt động của cả nề kinh tế. những chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Do vậy để đảm bảo hiệu quả hoạt động của công ty nói chung và của nền kinh tế nói chung cần nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước.

3.3.3.1.Hoàn thiện công tác, chế độ kếtoán

Chế độ kế toán của Việt nam đã có nhiều thay đổi kể từ khi đất nước tiến hành mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: với sự phát triển đa dạng của nhiêu ngành nghề và thành phần kinh tế Ty vậy trong môi trường hoạt động như vậy thì sự phức tạp của các hoạt động kinh tế và tài chính cũng gia tăng khiến cho việc những khiếm khuyết trong chế độ kế toán của Việt Nam bộc lộ Để có thề hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước cần nghiên cứu ban hành đầy đủ các chuẩn mực kế toán phù hợp theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo môi trường đồng nhất giúp các doanh nghiệp Việt Nam không gặp khó khăn khi giao dịch với đối tác nước ngoài Bên cạnh đó Bộ tài chính cần có những qui định cụ thể về công tác lập và nộp báo cáo thống nhất và ổn định không nên thay đôi thường xuyên dễ dẫn đến gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong thực hiện cũng như tồn kém, lãng phí kinh phí đào tạo cho ngân sách, công khai các chỉ tiêu tài chính nhằm tạo tín minh bạch và thói quen cho các doanh nghiệp, tăng cường hơn nưa việc đào tạo đội ngũ cán bộ tài chính có trình độ ở các quốc gia cónền tài chính phát triển trên thế giớinhằm hỗ trợ cho qua trình hoàn thiện chế độ trong nước.

3.3.3.2 Tăng cường hơn nữa vai trò của công tác kiểm toán

Trong những năm gần đây hoạt động của kiểm toán rất phát triển do nhận thức của Nhà nước và toàn bộ nền kinh tế gia tăng Mặc dù hoạt động của kiểm toán thường xuyên diễn ra nhưng không phải ở công ty nào cũng thực hiện được đầy đủ, chất lượng kiểm toán chưa cao.Nhằm đảm bảo tính trung thực, hợp lý khách quan Nhà nước cần phải nâng cao vai trò của Kiểm toán nhà nước trong việc làm minh bạch và công khai thông tin tài chính tạo môi trườn kinh doanh lành mạnh giữa các doanh nghiệp Ngoài ra cũng cần đẩy mạnh việc phát triển các công ty kiểm toán độc lập, khuyến khích phát triển và kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động Việc thực hiện tốt công tác kiểm toán sẽ giúp cho Nhà nước dễ dàng hơn trong công việc quản lý vĩ mô, đề ra chính sách kịp thời và hiệu quả Việc này cũng sẽ giúp lành mạnh hoá công tác thu thuế tránh tính trạng gian lận và trốn thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách

3.3.3.3 Đẩy nhanh hơn nữa công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước

Hiện nay công tác cổ phần đang diễn ra nhưng không được như mong đợi, tốc độ cổ phần hoá không cao nếu thực hiện được công tác này nhanh chóng sẽ giúp cho nền kinh tế có được một lượng vốn lớn tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động của thị trường chứng khoán Đồng thời cũng tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào các doanh nghiệp, nang cao tính tự chủ và sáng tạo của doanh nghiệp.

3.3.3.4 Một số kiến nghị khác

Hiện nay việc nghiện cứu về thị trường xây dựng chưa tốt khi nghiên cứu người làm gặp khó khăn về các chỉ tiêu trung bình ngành dẫn đến khó khăn cho việc đưa ra các biện pháp công khai và quản lý có hiệu quả dấn đến có nguy cơ làm giảm chất lường hoạt động của doanh nghiệp Do vậy nhà nước cũng khó có thể đưa ra chính sách định hướng phát triển kịp thời đúng đắn.

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán (Trang 42)
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn lưu động tại công ty như sau: - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu vốn lưu động tại công ty như sau: (Trang 47)
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu Vốn lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long
Bảng 2.4 Bảng phân tích chi tiết kết cấu Vốn lưu động (Trang 49)
Bảng 2.6: Bảng tính mức tiết kiệm vốn lưu động của công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long
Bảng 2.6 Bảng tính mức tiết kiệm vốn lưu động của công ty (Trang 54)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2009 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh một thành viên thăng long
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2009 (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w