1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Lan Hương LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 năm đầy biến động kinh tế giới kinh tế Việt Nam Trước tác động khủng hoảng suy giảm kinh tế Mỹ giới, Việt Nam bị đẩy vào tình cảnh phải đối mặt với nạn lạm phát tăng nhanh đến chóng mặt từ 12% năm 2007 đến 18% năm 2008, phần nguyên nhân dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước đổ vào Việt Nam mà năm 2007 gia tăng đột biến sau kiện Việt Nam gia nhập WTO bị giảm sút đáng kể năm 2008 Đứng trước tình hình đó, phủ thực nhóm giải pháp nhằm bình ổn kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, gia tăng đầu tư nước NHNN tiếp tục thực sách tiền tệ thắt chặt vào cuối năm 2008, thông qua công cụ lãi suất hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM, gây tình trạng khó khăn, thiếu vốn trầm trọng cho DN Nhưng nay, NHNN thay đổi sách nhằm kích cầu, kích thích DN mở rộng sản xuất, sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi cho DN, đặc biệt DNNQD, thông qua NHTM Bản thân NHTM hướng tới mở rộng cho vay DNNQD, làm thay đổi cấu tín dụng, đồng thời phát triển tiềm đem lại lợi nhuận lớn cho NH Cho đến bây giờ, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NH quốc doanh lớn nước ta( NH có dự tính sang năm 2009 cổ phần hoá) Tuy mạnh NH cho vay đối vối DNNN, tài trợ cho dự án trung dài hạn, song kể từ năm 2003 trở lại đây, NH có sách tăng dần tỷ trọng cho vay DNNQD Với tiềm lực to lớn, đa dạng nhiều mặt, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, cơng nghệ…, DNNQD đóng góp khơng nhỏ cho phát triển SVTH: Hồng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Lan Hương kinh tế, góp phần vào thành tựu sau hai mươi năm đổi phát triển đất nước Theo phương châm đó, chi nhánh BIDV Nam Hà Nội, chi nhánh cấp 1, đơn vị thành viên BIDV thực việc mở rộng cho vay đối vối DNNQD Do sau thời gian dài thực tập NH, em định chọn đề tài “ Mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội” để làm chuyên đề thực tập Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu hoạt động cho vay DNNQD chi nhánh BIDV Nam Hà Nội: kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Từ em đưa số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay DNNQD chi nhánh số kiến nghị thân Em xin chân thành cảm ơn Th.Sỹ Hoàng Lan Hương tận tình hướng dẫn để em hồn thành viết Vì thời gian thực tập khơng nhiều, kiến thức có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai sót, em mong muốn nhận góp ý thầy giáo cô chú, anh chị công tác chi nhánh BIDV Nam Hà Nội để giúp em có thêm hiểu biết mặt lý luận thực tiễn Chuyên đề gồm phần chính: - Chương 1: Hoạt động cho vay DNNQD ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng cho vay DNNQD chi nhánh BIDV Nam Hà Nội - Chương 3: Ý kiến đề xuất nhằm mở rộng cho vay DNNQD chi nhánh BIDV Nam Hà Nội SVTH: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Lan Hương CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NHTM 1.1 KHÁI QUÁT DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ( DNNQD) 1.1.1 Khái niệm DNNQD Theo luật DN số 60/2005/QH11 khoản điều có định nghĩa sau: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Hiện kinh tế thị trường, với chế thành lập thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho DN, DN thành lập ngày nhiều với loại hình khác nhau, theo hình thức chủ sở hữu có loại hình doanh nghiệp chính: - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN): theo khoản 22 điều luật Doanh nghiệp: DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu từ 50% vốn điều lệ trở lên, hình thức: cơng ty Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần - Doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) hiểu cách chung tổ chức kinh tế hình thành sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất (không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) có vốn góp Nhà nước khơng vượt q 50% Sự sở hữu tư nhân thể DNNQD thuộc sở hữu cá nhân nhóm người có vốn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp, có quyền quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng phân biệt tỷ lệ góp vốn bên nước gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi SVTH: Hồng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Lan Hương Các DNNN có xu hướng ngày giảm, nắm giữ ngành kinh tế then chốt đất nước lĩnh vực mà loại hình doanh nghiệp khác khơng muốn đầu tư đầu tư độc quyền Nhà nước Các DN có vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển nhanh, nhiên phát triển loại hình bị giới hạn hấp dẫn, thu hút đối tác nước ngồi, mơi trường pháp lý nước Cịn loại hình DNNQD Nhà nước khuyến khích, phát triển, đóng góp to lớn đến phát triển nhanh ổn định kinh tế 1.1.2 Phân loại DNNQD Nếu phân theo tính chất pháp lý DNNQD chia thành DN tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, DN có vốn đầu tư nước ngồi 1.1.2.1 DN tư nhân: Là DN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN Chủ DN tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh DN DN tư nhân khơng phép loại chứng khốn nào, cá nhân quyền thành lập công ty tư nhân 1.1.2.2 Công ty cổ phần Là loại hình DN vốn lưu động chia thành nhiều phần gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đông tuỳ loại cổ phiếu mà chủ sở hữu có quyền nghĩa vụ khác Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào DN có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu người khơng hạn chế tối đa SVTH: Hồng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Lan Hương Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật để huy động vốn nhằm đáp ứng hoạt động kinh doanh 1.1.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Theo luật DN 2005, công ty TNHH tồn hình thức: Cơng ty TNHH thành viên cơng ty TNHH có từ thành viên trở lên - Công ty TNHH thành viên: DN tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản DN phạm vi số vốn điều lệ DN Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng vốn điều lệ công ty, cá nhân cho tổ chức khác Công ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân khơng quyền phát hành cổ phiếu - Cơng ty TNHH có từ thành viên trở lên: Là cơng ty có từ thành viên trở lên, có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận kinh doanh Phần vón góp thành viên chuyển nhượng theo nguyên tắc: phải chào bán cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty, thành viên cịn lại khơng mua mua khơng hết chào bán ngồi Trong q trình hoạt động công ty không phát hành cổ phiếu phép phát hành trái phiếu để huy động vốn 1.1.2.4 Cơng ty hợp danh Là DN có thành viên hợp danh, ngồi cịn có thành viên góp vốn Các thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chìu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty Các thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty Cơng ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân SVTH: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Lan Hương 1.1.2.5 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bao gồm DN liên doanh DN có 100% vốn nước Tuy nhiên chuyên đề này, DNNQD mà em đề cập tới không bao gồm DN có vốn dầu tư nước ngồi khác biệt lớn đặc điểm DN so với DN khơng có vốn đầu tư nước ngồi 1.1.3 Đặc điểm DNNQD Trong kinh tế thị trường ngày phát triển nay, DNNQD tồn phát triển nhiều lĩnh vực khác mang đặc điểm khác nhau, sau đặc điểm 1.1.3.1 Tính tư hữu cao, hoạt động độc lập, không chịu điều chỉnh trực tiếp mệnh lệnh Nhà nước Các DNNQD thành lập hoạt động chủ yếu dựa tính chất tư hữu tư liệu sản xuất, tư liệu sản xuất thuộc nhà nước, toàn dân mà thuộc sở hữu người nhóm người, tập thể tư nhân, DN toàn quyền định hoạt động sản xuất kinh doanh khn khổ pháp luật chịu hồn tồn trách nhiệm trước định Ngồi ra, dựa vào tính tư hữu tư liệu sản xuất, cụ thể vốn ta phân định trách nhiệm quản lý hoạt động loại hình DN DN tư nhân cá nhân thành lập vốn mình, tự chịu trách nhiệm hoạt động DN Công ty cổ phần thành lập thông qua phát hành(bán) cổ phiếu, việc nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia định hoạt động công ty, tham gia chia cổ tức từ lợi nhuận, đồng thời phải gánh chịu tổn thất xảy cổ phiếu nắm giữ Công ty TNHH thành lập sở góp vốn số cá nhân, tổ chức, thành viên chủ sở hữu chịu trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi vốn góp SVTH: Hồng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Lan Hương 1.1.3.2 Quy mơ vốn lao động nhỏ DNNQD thường DN có quy mơ vốn nhỏ, có cấu tổ chức động linh hoạt Vì có hiệu sử dụng vốn cao đầu tư vào lĩnh vực có khả thu hồi vốn cao Điều giúp cho DNNQD nhanh chóng nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật, linh hoạt sáng tạo việc tổ chức điều hành đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày khắt khe thị trường Quy mô nhỏ làm tăng vòng quay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNQD Tuy nhiên quy mơ nhỏ nên có nhiều hạn chế cho DNNQD muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt gặp khó khăn việc huy động vốn vay từ NH địi hỏi tài sản bảo đảm, nguồn vốn tự có DN tham gia vào dự án đầu tư Nguồn vốn DNNQD phần lớn đuợc đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị khả tốn bị hạn chế Hơn gặp khó khăn định cạnh tranh, tăng doanh thu quy mơ nhỏ, chất lượng lao động DNNQD cịn chưa cao, quy mơ, số lượng cịn thấp, số lượng lao động DNNQD tăng lên năm gần cịn thấp chất lượng trình độ chưa cao Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng DNNQD phân theo quy mô vốn 0.5 tỷ: 26% 0.5-1 tỷ: 18% 1-5 tỷ: 35% 5-10 tỷ: 8% 10-50 tỷ:3% 50 tỷ: 10% (Nguồn: kế hoạch đầu tư – năm 2007) SVTH: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Lan Hương Như DNNQD chủ yếu DN vừa nhỏ, quy mô vốn chủ yếu 10 tỷ ( chiếm tới 97%) 1.1.3.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh DNNQD đa dạng Trong kinh tế thị trường, DNNQD tham gia vào hầu hết lĩnh vực kinh doanh, bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ…Sự đa dạng ngành nghề sản xuất kinh doanh DNNQD tận dụng thị phần bị bỏ rơi, nguyên nhiên liệu dư thừa, nguồn lực lao động…thúc đẩy kinh tế phát triển đồng đều, đảm bảo xu hướng chuyển dịch cấu ngành.Với thuận lợi loại hình DN có quy mơ vốn thường nhỏ lại có nhạy bén kinh doanh, linh hoạt với thị trường, dễ dàng thay đổi công nghệ thu hồi vốn nhanh, DNNQD có thuận lợi định việc thâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh 1.1.3.4 Số lượng, quy mô DNNQD ngày tăng Hiện với việc mở rộng chế môi trường kinh doanh Pháp luật thơng thống tạo điều kiện cho DNNQD hoạt động hiệu quả, số lượng ngày tăng nhanh, ngày chiếm tỷ trọng lớn( khoảng 93% tổng số DN) Tốc độ tăng bình quân gấp 1,3 lần qua năm, bình quân năm có 7.000 DNNQD thành lập DNNQD phát triển mạnh đặc biệt trung tâm thành phố lớn Trên địa bàn Hà Nội, năm 2001 có 2.818 DN, năm 2005 có 25.479 DN, tăng gần 10 lần vòng 10 năm, đến số 40.000 DN Điều phù hợp với xu phát triển chung đất nước giới, chứng tỏ vai trò kinh tế quan trọng khu vực DNNQD Không tăng nhanh số lượng, quy mô DNNQD mở rộng, DNNQD có tăng nhanh chóng việc mở rộng nguồn vốn kinh doanh thông qua lợi nhuận giữ lại việc phát hành cổ phiếu Tuy nhiên DNNQD chủ yếu DN vừa SVTH: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Lan Hương nhỏ, DN có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người, chiếm đến 90% Biểu đồ 1.2: Số lượng DNNQD qua năm 2006-2008 350000 312032 300000 221235 250000 200000 153846 150000 100000 50000 2006 2007 2008 (Nguồn: kế hoạch đầu tư) 1.1.3.5 Dễ dàng tiếp cận tiến khoa học kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến đại Do tính cạnh tranh cao so với DNNN, DNNQD trọng nhiều đến yếu tố kỹ thuật cơng nghệ tạo ưu cho doanh nghiệp Các DNNQD ý thức rõ vai trò khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Vì đa phần DNNQD trọng đầu tư vào khoa học công nghệ nhằm áp dụng vào sản xuất để tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao 1.1.4 Vai trò DNNQD DNNQD với tiềm lực to lớn, đa dạng nhiều mặt, ngày khẳng định vai trò to lớn kinh tế, khai thác nguồn lực xã hội cách có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Một số đóng góp cụ thể: 1.1.4.1 Là kênh tập trung vốn cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh Vốn điều kiện tiên chủ thể muốn kinh doanh thị trường Với DNNQD thông thường có hai loại vốn: vốn tự có vốn vay, tồn dạng khác tùy theo loại hình doanh nghiệp Vốn SVTH: Hồng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B Chuyên để tốt nghiệp GVHD: Th.S Hồng Lan Hương vay hình thành từ nhiều nguồn khác như: vay ngân hàng, vay từ tổ chức phi thức, tư nhân, bạn bè, họ hàng thân người lao động DN Hiện nước ta có khoảng 300.000 DNNQD với tổng số vốn đăng ký lên tới hàng triệu tỷ đồng, kênh tập trung vốn hiệu Nó khơng huy động đồng vốn nhàn rỗi dân cư cho mục đích sản xuất kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận mà góp phần chuyển dịch cấu vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, làm cho đồng vốn bỏ luôn vận động sinh lời Hơn nữa, hoạt động tích tụ tập trung vốn, tái đầu tư vào sản xuất cịn góp phần thúc đẩy lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện thực phân công lao động xã hội 1.1.4.2 Nâng cao tính cạnh tranh cho thị trường Cạnh tranh ba quy luật chủ yếu chi phối kinh tế thị trường Cạnh tranh phương thức giúp DN tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành, đồng thời thúc đẩy DN nhanh chóng đổi thiết bị, cơng nghệ Hiện nay, gia tăng nhanh chóng số lượng DNNQD tất lĩnh vực, ngành nghề làm cho số lượng DN ngành, nghề gia tăng mà làm thay đổi tương quan lực lượng ngành với Vì vậy, để tồn phát triển đòi hỏi DNNQD phải mạnh dạn, động đổi nhằm nâng cao tính cạnh tranh khơng DNNQD với mà DNNQD DNNN Đây thực động lực giúp cho kinh tế phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế 1.1.4.3 Góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế SVTH: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Ngân hàng 47B

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2  Bảng kết quả huy động vốn 2006- 2008 của chi nhánh - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.2 Bảng kết quả huy động vốn 2006- 2008 của chi nhánh (Trang 31)
Bảng 2.3  Kết quả hoạt động tín dụng 2006-2008 của chi nhánh  Đơn vị : Tỷ VNĐ - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động tín dụng 2006-2008 của chi nhánh Đơn vị : Tỷ VNĐ (Trang 32)
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo đối tượng doanh nghiệp - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.6 Doanh số cho vay theo đối tượng doanh nghiệp (Trang 36)
Bảng 2.7 : Doanh số thu nợ theo đối tượng doanh nghiệp - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.7 Doanh số thu nợ theo đối tượng doanh nghiệp (Trang 37)
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng theo đối tượng doanh nghiệp - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ tín dụng theo đối tượng doanh nghiệp (Trang 39)
Bảng 2.9: Dư nợ của các DNNQD theo ngành, lĩnh vực - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.9 Dư nợ của các DNNQD theo ngành, lĩnh vực (Trang 40)
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo đối tượng doanh nghiệp - Mo rong cho vay doanh nghiep ngoai quoc doanh tai 201309
Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn theo đối tượng doanh nghiệp (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w