1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Tới Ý Định Sử Dụng Tiền Điện Tử Của Người Dân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Vũ Hoàng Anh
Người hướng dẫn ThS. Trần Kim Long
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 235,99 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Tínhcấpthiếtcủa đềtài (15)
  • 1.2 Mụctiêunghiêncứu (16)
  • 1.3 Đốitƣợngnghiêncứuvàphạmvi nghiên cứu (16)
  • 1.4 Phương phápnghiêncứu (17)
  • 1.5 Đóng gópcủanghiêncứu (17)
  • 1.6 Kếtcấukhoáluận (17)
  • 2.1. Địnhnghĩa (18)
  • 2.2. Cácl ý thuyếtnềntảng (18)
    • 2.2.1. Thuyếthànhđộnghợplý (18)
    • 2.2.2. Môhìnhchấpnhậncôngnghệ (19)
    • 2.2.3. Thuyếthànhvidự định (21)
  • 2.3. Cácnghiêncứutrướcđây (22)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứuởnướcngoài (22)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứuởtrong nước (23)
  • 2.4. Môhìnhđềxuất (24)
  • 3.1. Quátrìnhnghiêncứu (25)
  • 3.2. Thangđovàgiảthiếtnghiêncứu (26)
  • 3.3. Dữliệuvàphươngphápxửlý (28)
    • 3.3.1. Thiếtkếlấymẫu (28)
    • 3.3.2. Cáchthuthậpdữliệu (29)
    • 3.3.3. Phươngphápphântíchvàxửlýdữliệu (29)
  • 3.4. Tómtắtchương3 (31)
  • 4.1. Thốngkêmôtả (32)
  • 4.2. Đánhgiáđộtincậycủa thangđo (33)
  • 4.3. PhântíchnhântốkhámpháEFA (34)
    • 4.3.1. Phântíchnhântốkhámpháchocácbiếnđộclập (34)
    • 4.3.2. Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc (36)
  • 4.4. Phântíchhệsốtươngquan (37)
  • 4.5. Phântíchhồiquyđabiến (38)
  • 5.1. Tómtắtkết quảchính (43)
  • 5.2. Giớihạn vàkhuyếnnghị (44)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đềtài

Những năm gần đây,T h a n h t o á n đ i ệ n t ử t ạ i V i ệ t N a m n g à y c à n g p h á t t r i ể n đặc biệt làthanh toán qua các kênh Internet và điện thoại di động với tốc độ tăngtrưởngđộtphávềcả sốlƣợngvàgiátrịgiaodịch.TrongQuýInăm2019,sốlƣợngvà giá trị giao dịch tài chính qua kênh Internet tăng 68,8% và 13,4% so với cùng kỳnăm 2018; số lƣợng và giá trị giao dịch tài chính qua kênh điện thoại di động tăng97,7% và 232,3% so với cùng kỳ năm 2018 Theo Khảo sát Tiêu dùng Toàn cầu(GCS) của PwC đối với 27 nước/vùng lãnh thổ, Việt Nam là thị trường tăng trưởngnhanh nhất về thanh toán di động trong năm 2018 khi tỷ lệ người tiêu dùng thanhtoán bằng điện thoại di động ở Việt Nam đã tăng lên 61% từ mức 37% của năm2017 Giao dịch trực tuyến không dùng tiền mặt hay còn gọi là thanh toán điện tử làyếu tố quan trọng và tiến quyết để có thể hiện đại hóa nền kinh tế hiện tại trở thànhmột nền kinh tế số xu hướng của thế giới Đi đôi với việc thúc đẩy thanh toán điệntử phát triển thì cũng phải kết hợp thúc đấy phương tiện để thanh toán điện tử đƣợcdễdàngvàthuậntiệnhơnđóchínhlàtiền điệntử.

Nhậnt h ấ y đƣợct ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a đ i ề u n à y , C h í n h p h ủ V i ệ t N a m đ ã c ó nhiều giải pháp kịp thời Cụ thể,Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025,định hướng đến năm 2030 Chiến lƣợc đã đề ra những mục tiêu cụ thể với các giảipháp và lộ trình thực hiện cho từng giai đoạn, kỳ vọng mở ra thời kỳ mới của ngànhNgânh à n g , t r o n g đ ó , m ụ c t i ê u v ề l ĩ n h v ự c t h a n h t o á n l à : “ Đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n thanh toán không dùng tiền mặt, tối ưu hóa mạng lưới ATM và POS Đến cuối năm2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 10%; đến cuốinăm 2025, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 8%”. VàNghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranhquốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, trong đó đưa ra các giải phápnhằmđ ẩ y m ạ n h t h a n h t o á n đ i ệ n t ử M ộ t t r o n g c á c g i ả i p h á p t ạ i N g h ị q u y ế t c ủ a

Chính phủ là yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu tất cả các trường học,bệnh viện và nhà cung cấp điện, nước, vệ sinh, viễn thông và bưu chính ở khu vựcthành thị phối hợp với các ngân hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanhtoán để thu phí và thanh toán cho các dịch vụ của họ bằng phương thức thanh toánkhông dùng tiền mặt, ƣu tiên giải pháp thanh toán trên thiết bị di động, thanh toánqua thiết bị chấp nhận thẻ và hoàn thành trước tháng 12/2019 Trong lĩnh vực ngânhàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng được Chính phủ giao nhiệm vụ nghiêncứu các giải pháp và phương án cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử không qua tàikhoản thanh toán tại ngân hàng Nhƣ vậy tiền điện tử đang ngày càng trở thành vấnđề thu hút sự quan tâm của các nhà lập chính sách.Trong khi đó tại Việt Nam cácnghiên cứu trong lĩnhvực này cũng còn hạn chế Dođ ó , t á c g i ả đ ặ t r a c â u h ỏ i nghiên cứu là Các nhân tố nào ảnh hưởng tới quyết định sử dụng tiền điện tử củangười dân tại

Tp Hồ Chí Minh? Các nhân tố ảnh hưởng như thế nào tới quyết địnhsửdụngtiềnđiệntử tạiTp.HồChíMinh?. Đây là một đề tài không chỉ đem lại những đóng góp về mặt lý thuyết mà cònđónggóp vềmặtthựctiễnđốivớicácnhàlập chínhsáchvàcáccông typháthành.

Mụctiêunghiêncứu

Dựatrêncâuhỏinghiêncứutrên,mụctiêutổngquátcủanghiêncứunàylà xác định các nhântố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng tiền điện tử của người dântạiTp.HồChíMinh Mụctiêucụthểnhƣsau:

 Hệthốnghóacáclýthuyếtvềhànhvicủakhách hàngtrong việc l ự a chọnsử dụngtiềnđiệntử

 Đềxuấtcácgiảiphápvà kiếnnghịchocácbênliênquannhằmnâng caotỷlệchấpnhậnsử dụngtiềnđiệntửtạiTp.HồChíMinh

Đốitƣợngnghiêncứuvàphạmvi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu sẽ là các nhân tố tác động đến ý định sử dụng tiền điệntửcủangườidântạiTp.HồChíMinh

Nguồndữliệu nghiên cứunàychủyếusẽlấythôngtintừhai nguồn chínhsau:

Dữ liệu thứ cấp, đƣợc nghiên cứu, thu thập trên các bài báo, nghiên cứu khoahọc, sách học thuật trong lĩnh vực thương mại điện tử, thanh toán điện tử và tiềnđiệntử.

Dữ liệu sơ cấp, sẽ đƣợc điều tra và thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sátdưới dạng phỏng vấn trực tiếp, gửi qua email và chia sẻ qua mạng xã hội cho cácđốitƣợngkhảosát.

Phương phápnghiêncứu

Đóng gópcủanghiêncứu

Đối với học thuật, nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnhhưởng đên ý định sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam, làm nền tảng cho các nghiêncứutiếptheotronglĩnhvựcnày

Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các nhà làm chính sách hiểu nhiềuhơn về thị trường giao dịch thông qua tiền điên tử tại Việt Nam và giúp các công typháthànhhiểurõhơnvềhànhvicủakháchhàng

Kếtcấukhoáluận

Chương 1 là phần giới thiệu Chương 2 tổng hợp các lý thuyết và mô hìnhnghiên cứu Chương 3 trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trongkhoáluận.Chương4.Kếtquảvàthảoluận.Chương5Kếtluậnvàkhuyếnnghị

Địnhnghĩa

Theo định nghĩa của ngân hàng trung ƣơng Châu Âu “Tiền điện tử là một giátrị tiền tệ, được lưu trữ trên một thiết bị điện tử, với giá trị không thấp hơn giá trịtiền tệ đang được lưu hành của quốc gia đó và được sử dụng một cách rộng rãi đểthanhtoán(Ngânhàng trungươngChâuÂu,2009). Định nghĩa của Ngân hàng thanh toán quốc tế về tiền điện tử nhƣ sau: “ Tiềnđiện tử là giá trị tiền tệ được lưu giữ trong một thiết bị, phương tiện thuộc sở hữucủakhách hàng “ (Ngânhàngthanhtoánđiệntử,2000)

Từ các định nghĩa trên tác giả rút ra đƣợc một số đặc điểm sau đề phân biệttiền điện tử với các loại tiền khác Thứ nhất, chi phí giao dịch thấp hơn so với cáccông cụ thanh toán thông qua ngân hàng Nguyên nhân là do tổ chức phát hàngkhông cần giữ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng Thứ hai,tiềnđiệntử sẽkhôngsinhlờisovớitiềngửitạingânhàng.

Cácl ý thuyếtnềntảng

Thuyếthànhđộnghợplý

Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) đƣợc Ajezen vàFishbein phát triển vào năm 1975 để giải thích và dự đoán hành vi của mọi ngườitrong một tình huống cụ thể Theo TRA, yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vithực tế của một cá nhân là ý định chứ không phải thái độ Một ý định cá nhân baogồm hai yếu tố quyết định cơ bản: thái độ đối với hành vi thực tế và nhận thức chủquan(AjezenvàFishbein,1975).

Nhận thức chủ quan Ý định

Thái độ đối với hành vi

Lý thuyết này là một trong các lý thuyết có ảnh hưởng nhất được sử dụng đểgiải thích hành vi con người (Venkatesh và cộng sự, 2003) Hạn chế của lý thuyếthành động hợp lý (TRA) là không thể áp dụng giải thích hành vi chấp nhận tiêudùng trong trường hợp áp dụng công nghệ (Hasan.Y và cộng sự, 2016) Bên cạnhđó, vì mô hình này quá chung chung nên nó không giải thích đƣợc cho các hành vicụthể vàhành vi tâm lý.

Môhìnhchấpnhậncôngnghệ

Do đó mô hình TAM ra đời nhằm những mặt hạn chế của TRA Mô hình chấp nhậncông nghệ (TAM) đƣợc Davis và cộng sự xây dựng vào năm 1989 là một trongnhững mô hình nghiên cứu có ảnh hưởng nhất trong việc nghiên cứu các yếu tốquyết định sử dụng công nghệ (Gefen, 2002) và đã đƣợc chứng minh là một môhình lý thuyết rất hữu ích trong việc giúp hiểu và giải thích hành vi của người dùngtrongviệctriểnkhaihệthốngthôngtin(Legrisvàcộngsự, 2003).

TAM là một phần mở rộng lý thuyết của mô hình TRA TAM cũng là mô hìnhđầu tiên thiết lập các biến ngoài là nhân tố chính trong nghiên cứu áp dụng côngnghệ.

Nhận thức dễ sử dụng

Thái độ với việc sử dụng Nhận thức hữu ích

TAMchorằngTháiđộđốivớiviệcsửdụnglàmộtyếutốchínhtácđộngđếný định sử dụng công nghệ Và Thái độ cũng bị ảnh hưởng bởi hai biến chính, phảnánh nhận thức cá nhân về các đặc điểm và cách sử dụng tiềm năng của hệ thống(Davis, 1989), đó là (1) Nhận thức tính hữu ích: được định nghĩa là mức độ mà mộtngười tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ(Davis, 1989).(2) Nhận thức dễ sử dụng: đƣợc định nghĩa là mức độ mà một ngườitinrằngviệcsửdụngmộthệthốngcụthểsẽdễdàng(Davis,1989).

Khi TAM phát triển theo thời gian, nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa vào nhiềubiến số bên ngoài khác nhau để tăng sức mạnh dự đoán và độ tin cậy của nó.

Do đó,mô hình này đã trở thành một mô hình đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nhất trong cácnghiêncứuvềhànhvisửdụngcácsảnphẩm/dịchvụcótínhcôngnghệ.

Tóm lại, TAM là một trong những lý thuyết có ảnh hưởng nhất để phân tíchviệc áp dụng trong một số nghiên cứu Tuy nhiên, nó vẫn chứa những hạn chế nhấtđịnh Mô hình ban đầu đã đƣợc cải tiến nhiều lần để phù hợp hơn với nhu cầunghiên cứu của các học giả Sun &Zhang (2006) và Vankatesh vàcộng sự( 2 0 0 3 ) đã chỉ ra hai nhƣợc điểm chính trong các nghiên cứu TAM, đó là giải thích về môhình không cao và mối tương quan giữa các yếu tố của mô hình bị mâu thuẫn trongcácnghiêncứu vớicáclĩnhvựcvàđối tƣợngkhácnhau.

Hành vi kiểm soát cảm nhận

Thái độ đối với hành vi Ý định

Thuyếthànhvidự định

Lý thuyết về hành vi có dự định (TPB) là một phần mở rộng của mô hình TRAđƣợc đề xuất bởi Ajzen (1991).Tác giả đã tích hợp và so sánh mô hình TAM để xácđịnh mô hình nào hữu ích nhất trong việc tìm hiểu hành vi sử dụng công nghệ TPBlà một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất có thể giải thích hành vi của con ngườitrong các bối cảnh khác nhau (Yaser HasanAl-Mamary và cộngsự2 0 1 6 ) M ộ t trong những giả định chính của mô hình này là Ý định là tiền đề trực tiếp cho hànhvithựctế (Ajezen vàIcek,1991).

Mô hình TPB mở rộng hơn TRA bằng việc thêm vào yếu tố Hành vi kiểm soátcảm nhận, trong bối cảnh giữ nguyên haiy ế u t ố c ũ c ủ a T R A H à n h v i k i ể m s o á t cảm nhận thể hiện sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể củamột cá nhân (Ajzen, 1991) Hành vi kiểm soát cảm nhận và ý định đều là hai yếu tốquan trọng để dự đoán hành vi, tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể, mức độ quantrọngcủatừngyếutốsẽkhácnhau.(Ajzen,1991).

Cácnghiêncứutrướcđây

Cácnghiêncứuởnướcngoài

Kesharwani và cộng sự (2012) đã kết hợp mô hình TPB và TAM để nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng Internet Banking ở Ấn Độ.Mô hìnhnghiên cứu đƣợc đề xuất với 5 yếu tố Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng,Nhận thức rủi ro, Tin cậy và giao diện Website Khảo sát của nghiên cứu này đƣợcthực hiện ở mộtt r ƣ ờ n g đ ạ i h ọ c c ủ a Ấ n đ ộ v ớ i

1 0 5 0 b ả n g h ỏ i h ợ p l ệ Đ i ể m p h á t triển của nghiên cứu này hơn các nghiên cứu trước là nghiên cứu mối quan hệ giữasựt i n c ậ y vàc ả m nhậ nr ủ i r o đ ế n ý đ ị n h s ử d ụ n g I B N g u ờ i d ù n g c h ấ p n h ậ n s ử dụng Internet Banking bởi họ cảm thấy độ tin cậy cao, mức rủi ro thấp Hạn chế củanghiên cứu là phạm vi nghiên cứu hẹp, đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nên kếtquảnghiêncứuchƣamangtínhđạidiện.

Nidhi Singha, Neena Sinhab và Francisco J Liébana-Cabanillasc (2019) đãnghiên cứu các yếu tố tác động đến việc khuyến nghị sử dụng ví điện tử ở Ấn Độ.Nghiên cứu đã cung cấp những hiểu biết quan trọng về các mô hình TAM vàUTAUT2 từ đó phát triển một mô hình để xác định các yếu tố quan trọng nhất ảnhhưởng đến ý định của người dùng sử dụng ví di động Nghiên cứu đã thu thập 206mẫu từ một cuộc khảo sát trực tuyến và ngoại tuyến ở Ấn Độ Kết quả chỉ ra rằngnhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, rủi ro cảm nhận và thái độ có tác độngđángkểđếnýđịnh sửdụngdịch vụvídi độngcủangườidân.

Ming-ChiLee(2008)đãsửdụngkếthợpTAM-TPBchonghiêncứucácyếutố ảnh hưởng tới việc chấp nhận sử dụng Internet Banking ở Đài Loan của mình.Khônggiốngnhưphầnlớncácnghiêncứusửdụngphươngphápnàytrướcđây,môhình của nghiên cứu đã đƣợc Ming- Chi Lee đề xuất thêm vào biến Lợi ích và biếnRủi ro Điểm đáng chú ý của kết quả nghiên cứu lần này là đã chỉ ra rằng: nhân tốrủi ro bảo mật, tài chính, thời gian, xã hội, hiệu suất có ảnh hưởng tiêu cực tới tháiđộ và từ đó tác động tới ý định sử dụng

Internet Banking; Rủi ro hiệu suất có ảnhhưởngtiêucựctớiNhậnthứchữuích;Nhântốlợiíchcóảnhhưởngđángkểtớitháiđộsử dụng.

Cácnghiêncứuởtrong nước

MôhìnhTAM đƣợctácgiảLêThịKimTuyến(2008)đƣavàonghiêncứucácnhân tố ảnh hưởng Internet Banking ở Việt nam gồm 4 nhân tố: Nhận thức hữu ích,Nhận thức dễ sử dụng, Sự tin tưởng sử dụng, Sự tin cậy cảm nhận Sau khảo sát sơbộ mô hình đƣợc điều chỉnh lại thành mô hình 3 nhân tố: Nhận thức dễ sử dụng,Khả năng sử dụng, Nhận thức dễ sử dụng Sau khi tiến hành khảo sát 500 kháchhàng có sử dụng Internet, có tài khoản ở ngân hàng, tuổi từ 18-60 Kết quả phân tíchthể hiện rằng nhân tố nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng mạnhtới ý định sử dụng Vì nghiên cứu ở phạm vi hẹp ở Đà Nẵng, mô hình nghiên cứuchƣamangtính đạidiệncaovàbảnthânmôhìnhTAMcũngcònhạnchế.

Lê Phan Thị Diệu Thảo (2013) đã nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng tớiviệc lựa chọn sử dụng Internet Banking của khách hàng ở Miền Tây nam bộ. Cũngsử dụng mô hình TAM nhưng khác với những nghiên cứu trước đây là tác giả đã đềxuất thêm một nhân tố mới Nhận thức chi phí vào mô hình Sau khi phân tích điểmkhác biệt của kết quả nghiên cứu này là Nhân tố nhận thức rủi ro, nhận thức chi phícó ảnh hưởng tiêu cực tới biến phụ thuộc, nhận thức rủi ro là rào cản mạnh nhất tớiý định sử dụng IB của khách hàng Hạn chế của nghiên cứu này cùng là về đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucònhẹp

Gia-Shie Liu, Phạm Tấn Tài (2016) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam, dựa trên mô hình TAM đểphân tích tác động của các nhân tố là tính di động, tiện lợi, tương thích, kiến thứcthanh toán di động, dễ sử dụng, hữu ích, rủi ro, tin cậy và an toàn khi sử dụng đến ýđịnh sử dụng thanh toán di động Các kết quả chỉ ra rằng nhận thức dễ sử dụng vàhữu ích là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định sử dụng thanh toán di độngnhất.Rủirođượccholàkhôngphảilàyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịchvụthanh toán di động Các kết quả cũng cho thấy rằng niềm tin vào an toàn khis ử dụng không ảnh hưởng đến nhận thức hữu ích, mà ảnh hưởng trực tiếp đến ý địnhsửdụngdịchvụthanhtoándiđộng.

Nhận thức hữu ích (HI)

Nhận thức dễ sử dụng (SD)

Thái độ đối với hành vi (TD)Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN)

Môhìnhđềxuất

Dựa trên kết quả phân tích các mô hình và lý thuyết về hành vi chấp nhận sửdụng công nghệ mới, tác giả nhận thấy rằng mô hình TAM, TPB là những mô hìnhphổ biến và đã đƣợc chứng minh là có mức độ giải thích cao hơn so với những môhình còn lại và hệ số điều chỉnh lần lƣợt đạt 73% và 80% (Rahman và cộng sự.,2017).

Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất sử dụng mô hình TAM kết hợpTPBlàmcơsởđểxâydựngmôhìnhnghiên cứuvềcácyếutốảnhhưởngđến ýđịnhsử dụngtiềnđiệntử tạiThànhphốHồChíMinh.

Từ các lý thuyết đã trình bày ở trên, tác giả đã phát triển các giả thuyết và xâydựng mô hình nghiên cứu để Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụngTiền di động của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh Sau đây, tác giả sẽ trìnhbày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để điều chỉnh và đánh giá thang đo củanghiên cứu và trình bày các phương pháp được sử dụng trong luận án để kiểm tramô hìnhđềxuấtvàcácgiảthuyết.

Quátrìnhnghiêncứu

Nghiên cứu chính được thực hiện bằng phương pháp định lượng bằng cáccuộc phỏng vấn với bảng câu hỏi khảo sát Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi hoànthiệnđượcgửitới250ngườiđãhoặcđangsửdụngtiềnđiệntửởThànhphốHồChíMinh bằng cách phân phối bảng câu hỏi cho người tham gia (phỏng vấn trực tiếp)và gửi liên kết khảo sát (dưới Google Form) qua email và mạng xã hội Mục đíchcủa nghiên cứu chính là kiểm trathangđo vàthu thậpdữ liệu đểx ử l ý , t ừ đ ó t i ế p tục phân tích và kiểm tra mô hình lý thuyết và các giả thuyết của nó Sau khi thuthập được 165 câu hỏi hợp lệ, ta sẽ tiếp tục các bước tiếp theo: Thống kê mô tả,Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá, Hệ số tương quan Pearson và Phântíchhồiquyđabiến.

Thống kê mô tả Nghiên cứu định lƣợng Đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo

Kiểm tra độ tin cậy

Phân tích nhân tố khám phá

Kiểm tra mô hình và các giả thuyết của nó (Phân tích hệ số tương quan, Phân tích hồi quy đa biến)

Kết luận và kiến nghị

Thangđovàgiảthiếtnghiêncứu

Từ mô hình nghiên cứu, tác giả đề xuất công cụ khảo sát với 5 yếu tố ảnhhưởng đến ý định sử dụng Tiền điện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí

Tháiđộđối vớihànhvi 3 Likert Ýđịnhhànhvi 3 Likert

Davis (1989) định nghĩa rằng nhận thức hữu ích là mức độ để một người tinrằng sửdụngmột hệ thống cụ thểsẽ nâng cao hiệu suất công việcc ủ a h ọ

N h ậ n thức hữu ích là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới Ý định sử dụng tiềnđiện tử của người dân tại Tp Hồ Chí Minh Nhận thức hữu ích thường được đolườngbởicácbiếnhữuíchvềthờigian,chiphí,thuậntiện,… (Haslingervàcộngsự,2007) Do đó trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất yếu tố Nhận thức hữu ích đượcđo lường bởi các yếu tố sau:Sử dụng tiền điện tử cho phép thanh toán thuận lợi vàđa dạng các dịch vụ thanh toán, sử dụng tiền điện tử dễ dàng quản lí tài chính, sửdụng tiền điện tử không lo tác động vật lý( chảy nổ rách ƣớt, ), sử dụng tiền điện tửtiếtkiệmchiphívàthờigian.

Gỉa thiết H1: Nhận thức hữu ích (HI) có tác động cùng chiều đến Ý định sửdụngtiềnđiệntử(YD).

Nhậnthứcdễsửdụng Định nghĩa nhận thức dễ sử dụng là việc người sử dụng tin rằng việc sử dụngmột hệ thống cụ mới sẽ dễ dàng và không đòi hỏi nhiều nỗ lực (Davis, 1989). Ởnghiên cứu này yếu tố nhận thức dễ sử dụng được đo lường bằng ba biến là giaodịch bằng tiền điện tử dễ dàng, ứng dụng chứa tiền điện tử đơn giản dễ sử dụng, dễdàngtruyvấnthôngtin,cáchthứcquảnlýtiênđiệntử đơngiản,nhanhchóng.

Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng (SD) có tác động cùng chiều đến Ý địnhsửdụngtiềnđiệntử(YD).

Thái độ hành vi là cảm xúc tích cực hay tiêu cực của một cá nhân về thực hiệncác hành vi mục tiêu (Fishbein and Ajzen, 1975) Các biến lần lƣợt là Tôi rất tintưởng khi sử dụng tiền điện điện tử, Tôi thích thanh toán qua tiền điện tử, Tôi sẽgiới thiệu bạn bè sử dụng tiền điện tử sẽ giải thích cho nhân tố Thái độ đối với hànhvi.

Giả thiết H3: Thái độ (TD) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiềnđiệntử(YD)

Nhận thức chủ quan đƣợc thể hiện bằng áp lực nhận thức để tuân thủ ý kiếncủangườikhác(Ajzen vàFishbein,1975).Ởnghiêncứunàyyếutốnhậnthứcdễsửdụng được đo lường bằng ba biến là Bạn bè, người thân tôi nghĩ rằng tôi nên sửdụngtiềnđiệntử,Tiềnđiệntửphùhợpvới cáccôngnghệtôisử dụng

H4: Nhận thức chủ quan (CQ) có tác động cùng chiều đến Ý định sử dụng tiềnđiệntử(YD)

Hành vi kiểm soát cảm nhận thể hiện cảm nhận dễ dàng hoặc khó khăn trongviệc thực hiện hành vi cụ thể của một cá nhân (Ajzen, 1991) Với các biến tôi sửdụng tiền điện tử là dễ dàng, tôi có kiến thức về việc sử dụng tiền điện tử, tiền điệntử phù hợp với các công nghệ tôi sử dụng Nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, chuẩnchủquancóảnhhưởngđángkểđếnquyếtđịnhhànhvicủangườitiêudùng.Dođó,giảthu yếtđƣợcđềxuất là

H5: Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) có tác động cùng chiều đến Ý định sửdụngtiềnđiệntử(YD)

Dữliệuvàphươngphápxửlý

Thiếtkếlấymẫu

Dânsốmụctiêuchonghiêncứuphụthuộcvàocáccâuhỏinghiêncứuđƣợcđề xuất trong nghiên cứu này và giới hạn về thời gian cũng nhƣ ngân sách Với mụcđích của nghiên cứu này, tác giả đã quyết định tập trung vào dân số học tập và làmviệctạit hà nh ph ốHồ C h í Mi nh và sở h ữu đ i ệ n t ho ại t h ô n g m i n h v ớ i l ýd o đ iệ n thoạithôngminhlàmộtyêucầutốithiểuđốivớitiềnđiệntử.Tácgiảquyếtđịnhlọ c ra những người không có điện thoại thông minh, vì họ thậm chí không thể sửdụngtiềnđiệntử. Điều tra dân số yêu cầu một cuộc khảo sát của toàn bộ dân số Tuy nhiên,không thể khảo sát tất cả dân số tại thành phố Hồ Chí Minh Do đó, một lựa chọn đãđượcthựchiệnđểthuthậpmộtmẫungườitrảlờivớiđánhgiáthêmvềtínhđạidiệncủakếtquảc hodânsố.

Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước đó và sửdụngthangđoLikertvới5cấpđộđểđánhgiámứcđộđồngý/khôngđồngýcủacá cđối tƣợng khảo sát.

Cáchthuthậpdữliệu

Để tăng tính minh bạch và chính xác của chủ đề, tác giả thu thập dữ liệu chínhbằng cách khảo sát thông qua bảng câu hỏi dưới hai hình thức: phân phối bảng câuhỏi cho người tham gia khảo sát (phỏng vấn trực tiếp) và gửi liên kết khảo sát quaemailvàmạngxãhội.

Phươngphápphântíchvàxửlýdữliệu

Hai phần mềm đã đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu này:IBM SPSS 20.0, Microsoft Excel 2010 Trong giai đoạn phân tích dữ liệu, nghiêncứu đã tiến hành Phân tích mô tả, Phân tích độ tin cậy, Phân tích nhân tố khám phávàPhântíchhồiquylẫnnhau.

Phân tích mô tả là một mô tả ngắn gọn tóm tắt dữ liệu đã cho có thể là đại diệncủa các mẫu và thang đo của chúng Dữ liệu từ bảng câu hỏi sẽ đƣợc giải thích mộtcáchđơngiản đểdễgiảithíchhơn.

TheoTwycrossvà Shields(2005),độtincậyliênquanđếntínhổnđịnh, đ ộlặp lại vàtínhnhất quán của kếtquả.Do đó,phân tích độ tin cậy là nắm bắtt í n h nhấtquánvàinđịnhcủacácbiếnđƣợcsửdụngđểkiểmtracác yếutố(Twycrossvàcộng sự, 2005) Theo Shuttleworth (2015), Cronbach alpha là phân tích đƣợc sửdụng phổ biến nhất để xác định tính nhất quán bên trong của một nghiên cứu Kếtquả Cronbach Alpha là số từ 0 đến 1 Độ tin cậy càng cao nếu Cronbach Alpha cànggần 1 Giá trị chấp nhận đƣợc của Cronbach Alpha là 0,7 và cao hơn (Shuttleworth,2015) Tuyên bố này cũng đƣợc hỗ trợ bởi MacKenzie, Podsakoff và Jarvis (2005)và Hair, B.Babin và Anderson (2010), giới hạn cho các biến củaC r o n b a c h t ự a Alpha là 0,7 Các biến có giá trị Cronbach từ Alpha với tổng dưới 0,3 sẽ bị xóa khỏinghiêncứuvàkhôngxuấthiệntrongphântíchnhântố(HoàngvàChu,2008).

Sau khi phân tích Cronbach Alpha để loại bỏ các biến không đảm bảo độ tincậy, các biến còn lại sẽ đƣợc coi là phù hợp và đƣợc phân tích thông qua phân tíchEFA.EFAlàmộtphươngphápphântíchđịnhlượngđượcsửdụngđểxácđịnhtínhhợp lệ hội tụ, hiệu lực phân biệt và tóm tắt thông tin nội bộ có trong một số lượnglớn các biến đo lường thành một bộ biến nhỏ hơn để chúng có ý nghĩa hơn (Hair vàcộngsự,2010).

Theo Pallant (2007), Hoàng và Chu (2008), các điều kiện cần thiết cho một kếtquả có ý nghĩa thống kê là giá trị Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) phải nằm trongkhoảng từ 0,6 đến 1, kiểm định Barlett có sig nhỏ hơn 0,05, tổng phương sai giảithíchlớnhơnhoặcbằng50%,cácbiếnquansátcóhệsốtảilớn hơnhoặcbằng0,5.

Hệ số tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa cácbiến phụ thuộc và biến độc lập (Veal, 2005) Theo Pallant (2007), Hoàng và Chu(2008), hệ số tương quan Pearson, giúp định lượng mức độ của mối quan hệ tuyếntính chặt chẽ giữa hai biến định lƣợng, đƣợc nêu rõ nhƣ sau: Nếu giá trị của hệ sốtươngquanlà1.0,cómộtmốitươngquandươnghoànhảogiữa2biến.Nếugiátrị của hệ số tương quan là -1.0, có một mối tương quan âm hoàn hảo giữa 2 biến. Nếugiá trị của hệ số tương quan là 0, không có mối quan hệ giữa 2 biến Nói cách khác,giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson giữa haibiến càng gần với1 t h ì g i á t r ị t ƣ ơ n g quantuyếntínhcànggần.

Phân tích hồi quy đa biến là một phương pháp thống kê được sử dụng để phântích mối quan hệ đồng thời giữa biến độc lập và một biến phụ thuộc (Hair và cộngsự, 1998) Ngoài ra, hồi quy đa biến là một công cụ kết luận để kiểm tra các giảthuyếtv à d ự b á o c á c g i á t r ị n g h i ê n c ứ u t ổ n g t h ể ( D u c a n , 1 9 9 6 ) D o đ ó , h ồ i q u y tuyếntínhđalàmộtphươngphápthíchhợpđểkiểmtracácgiảthuyếtnghiêncứu.

Pallant (2007), Hoàng và Chu (2008) nói rằng các giả định cần đƣợc kiểm tratrước khi tiến hành Phân tích hồi quy đa biến là (1) Tồn tại mối quan hệ tuyến tínhgiữa biến phụ thuộc và biến độc lập (2) Các biến độc lập không nên có mối tươngquan cao với nhau (3) Phần dư được phân phối bình thường (4) Phương sai củaphần dƣ phải giống nhau trên các giá trị của các biến độc lập.(5) không nên có sự tựtươngquangiữacácphầndư.

Giá trị R bình phương là để đánh giá mức độ của phương sai trong biến phụthuộc đã đƣợc giải thích bởi mô hình (Hoàng và Chu, 2008) Do đó, giá trị càng caothì khả năng giải thích của phương trình hồi quy càng lớn và dự đoán các biến phụthuộccàng chính xác(Hairvà cộng sự,2010).

Tómtắtchương3

Trong chương này, một cái nhìn tổng quan về phương pháp được sử dụngtrongnghiêncứunày(baogồmquytrìnhnghiêncứu,phươngphápthuthậpdữliệu,thiết kế lấy mẫu, công cụ nghiên cứu, thang đo) được trình bày Dữ liệu khảo sátđược thu thập từ những người trả lời được lựa chọn tùy ý Các cách để tiếp cậnngười trả lời là các cuộc phỏng vấn trực tiếp và khảo sát trực tuyến Hơn nữa, cómộtcuộcthảoluậnchitiếthơnvềcácphươngphápphântíchdữliệumànghi êncứunàysử dụng.

Trong chương 4, tác giả sẽ tiến hành phân tích và thảo luận những kết quả thuđượcquakhảosát.Kếtquảphântíchđượctrìnhbàytrongchươngnày,baogồ m

:Thống kê mô tả, Phân tích độ tin cậy, Phân tích nhân tố khám phá, Phân tích hệ sốtươngquan,Phântíchhồiquybội,Thửnghiệmt- mẫuđộclập,thửnghiệmANOVAmộtch iề u S a u k h i phâ nt í c h , d ự a tr ên kế t q u ả n h ậnđ ư ợ cs ẽ xem x é t c h ấ p nhậ nhoặctừchốicácgiảthuyếtđãnêutrongchương2

Thốngkêmôtả

Mẫu được thu thập dưới hình thức bảng hỏi khảo sát Các mẫu được chọn từ165 bảng hỏihợp lệ sau khi loại bỏ 35b ả n g h ỏ i k h ô n g h ợ p l ệ ( d o t h i ế u c á c t h ô n g tin và trả lời tất cả các câu hỏi giống nhau) Dữ liệu đƣợc thu thập trong vòng 4tuần,từngày10tháng12năm2019đếnngày8tháng01năm2020.

Hìnhthứcthu thậpdữliệu Số lƣợngbản ghỏi phânphối

N Minimum Maximum Mean Std.Deviation

Đánhgiáđộtincậycủa thangđo

Bảng 4.2.Bảng kếtquảkiểmtra độtin cậy

Yếutố Biếnquan sát Tươngquanbiếnt ổng

Nunnally và Bernstein (1994) cho rằng một thang đo có độ tin cậy tốt khi nógiao động trên 0.7 Ở mức Cronbach Alpha α ≥ 0.60 thang đo đƣợc nhận định rằngcóđộtincậychƣacao.Vìvậy,tácgiảsẽquyếtđịnhloạibỏnhữngthangđocóhệsố Cronbach Alphanhỏ hơn 0.7, với kết quả thu đƣợc chỉ có thang đo thái độ(TD)có hệ số Cronbach Alpha là 0.674 là bị loại bỏ Các kết quả chi tiết cho phân tích độtincậyđƣợctrìnhbàytrongPhụlục3.

Tóm lại, Sau khi loại bỏ thang đo có độ đáng tin cậy không cao, các thang đocònđ ủ điềukiệncầnthiếtđểthựchiệnbướcphântíchEFAtiếptheo.

PhântíchnhântốkhámpháEFA

Phântíchnhântốkhámpháchocácbiếnđộclập

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập: Nhận thức hữuích( HI),Nhận thứcdễsửdụng(SD), Nhậnthứcchủ quan( CQ), Hành vikiểm soát cảmnhận(CN)tácgiảtómtắtcác kếtquả thuđƣợcvàt r ì n h bàytrongBảng4.3 dướiđây:

Kết quả EFA cho thấy giá trị của KMO = 0,76> 0,5 , Sig = 0,000 50% cho thấy các nhân tố này biểu diễn đƣợc69%sựb i ế n thiêncủ a d ữ li ệu khả o sát, g iá tr ị của Ei ge nv al ues= 1 278> 1cũ ng thoả mãn.Dođó,cácnhântốcókhảnăngđại diệnchodữliệukhảosát.

Kếtquảphântíchnhân tôEFAchỉrarằng4yếutốđãđƣợctríchratừ 17biến.Kết quả thu đƣợc thể hiện rằng hầu hết các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn0,5ngoạitrừbiếnSD2.BiếnSD2cóhaihệsốtải,mộttrongsốđólà0.322thấphơn0,5.Igbaria và đồng sự (1995) cho rằng các biến chỉ đƣợc chấp nhận khi hệ số tảinhântốlớnhơn0.5hoặckhoảngcáchgiữa2hệsốtảicủacùngmộtbiếnở2nhântố khác nhau lớn hơn 0.3 Vậy nên tác giả xét tới sự khác biệt giữa hai hệ số tải củabiến SD2 là 0,728 - 0,322 = 0,406 lớn hơn 0,3, biến này vẫn đƣợc duy trì cùng vớicácbiếnkhácđểphântíchthêm.

Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc (Ý định hành vi),tácgiảtómtắtcáckếtquảthuđượcvàtrình bàyởbảng dướiđây:

Kết quả EFA cho thấy giá trị của KMO = 0,673> 0,5 , Sig = 0,000

Tổng phương sai là 72.648%> 50% cho thấy các nhân tố này biểu diễn đƣợc72%sựb i ế n t h i ê n của d ữ l iệ uk hảo sát, gi át rị của E ig en va lues = 2 179>1cũngthoả mãn.Dođó,cácnhântốcókhảnăngđại diệnchodữliệukhảosát.

Cuối cùng mô hình sau khi hiểu chỉnh sẽ loại bỏ biến Thái độ đối với hành vi(TD)cácyếutôcònlại sẽđƣợcgiữlại trongmô hìnhnghiêncứu

Phântíchhệsốtươngquan

SaukhiphântíchđánhgiáđolườngcủaCronbach’AlphavàEFA,môhìnhvà giả thuyết có 5 yếu tố với 17 biến số ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tửcủa người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sửdụngtiềnđiệntửcủangườidântạiThànhphố HồChíMinhchỉ còn

F_HI F_SD F_CQ F_CN F_YD

Phântíchnàylàđểtìmmốiquanhệtuyếntínhgiữabiếnphụthuộcvàbiếnđ ộc lập Dựa trên các kết quả đƣợc hiển thị trong Bảng 4.6, ở mức ý nghĩa 1% vàmứcýnghĩa5%,Giátrịcủasig.giữacácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộchầuhếtđ ều nhỏ hơn 0.05, chỉ có Sig của biến độc lập( CQ) và biến phụ thuộc( YD) là 0.451lớn hơn 0.05 Điều này chứng tỏ rằng biến phụ thuộc( Ý định sử dụng tiền điện tử)chỉ có tương quan với các biến độc lập Nhận thức hữu ích( HI),

Nhận thức dễ sửdụng(SD ), Hàn hv ik iể m soát cảm nhận( CN )) V ìvậ y tap h ả i l oạ ib ỏb iến N hận thức chủ quan( CQ) khỏi mô hình để giải thích biến phụ thuộc - Ý định sử dụng tiềnđiện tử( YD) Hệ số tương quan của ý định sử dụng tiền di động với Nhận thức hữuích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) lần lƣợt là0.588,0.531,0.606.

Các biến độc lập có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc, đủ điều kiện để phântích hồi quy đa biến Tuy nhiên, các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau,vìvậyđiềuquantrọng làphảiphântíchgiảđịnhđacộngtuyến.

Phântíchhồiquyđabiến

Phântíchhồiquyđabiếnđƣợcthựchiệnvớibốnbiếnđộclập(Nhậnthứch ữuích(HI),Nhậnthứcdễ sửdụng(SD), Hànhvikiểmsoátcảmnhận(CN))vàmộ tbiếnphụthuộc(Ýđịnhsử dụng tiềnđiệntử(YD)).

Biểu đồ hồi quy Normal P-P plot (Hình 4.1) cho thấy hầu hết tất cả các điểmnằm trên một đường chéo thẳng hợp lý từ dưới cùng bên trái sang trên cùng bênphải Điều này cho thấy không có sai lệch lớn so với tính quy tắc và giả định phầndưđượcphânphốibìnhthường.

Nhìnv à o b i ể u đ ồ S c a t t e r p l o t ( H ì n h 4 2 ) t a t h ấ y p h ầ n d ƣ c h u ẩ n hóa (Regression Standardized Residual) không thay đổi theo một trật tự nào đối vớigiá trị dự đoán chuẩn hóa (Regression Standardized Predicted Value) Do đó giảđịnh về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm Tóm lại, tất cả các giả định của Phântíchhồiquybộiđƣợcđảmbảo.

Bảng 4.7 cho ta thấy sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến Hệ số R bìnhphương hiệu chỉnh là 0.543 Nghĩa là 54.3% biến thiên của biến phụ thuộc (Ý địnhsửdụngtiềnđiệntử(YD))đƣợcgiảithíchbởi

Giá trị của Durbin-Watson là 2.172, vẫn nằm trong phạm vi (1; 3) để mô hìnhkhôngxảyratươngquan.

1 737 a 543 532 5496104 2.172 a.Biếnđộclập:F_HI,F_CN,F_SD b.Biếnphụthuộc:F_YD

Kết quả ANOVA (đƣợc hiển thị trong Bảng 4.8) sẽ cho thấy đƣợc mô hình cóphù hợp với tổng thể hay không Với giá trị F là 47.525 với một sig giá trị 0,000thấp hơn 5% Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc làphùhợpvớitổngthể

Môhình Tổngbình phương df Bìnhph ƣơng trungbình

Tổng 105.755 164 a.Biếnphụ thuộc:F_YD b.Biếnđộclập:F_HI,F_CN,F_SD

Hệ sốđãc huẩn hoá t Sig Đacộngtuyến

Nghiên cứu này đƣợc thử nghiệm ở mức ý nghĩa 5% để kiểm tra mối quan hệgiữatấtcả cácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến (đƣợc trình bày trong Bảng 4.9)c h o t h ấ y các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 nên không có hiện tƣợng đacộng tuyến Các biến Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vikiểm soát cảm nhận (CN) có giá trị Sig nhỏ hơn 0,05 Do đó, các biến này có ýnghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc Ý định sử dụng tiền điện tử( YD) trong môhình nghiên cứu Mức độ tác động của các biến phụ thuộc lên biến độc lập là khácnhau Các hệ số hồi quy của các biến Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sửdụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) đều mang dấu dương nên các biếnđộclậpnàycóquanhệthuậnvớibiếnphụthuộc.Yếutốcàngảnhhưởngđếnýđịnhsửdụng tiềnđiệntử,hệsốbetacủayếutố đócàngcao(Pallant,2011).

Trong số các biến độc lập ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử, Hành vikiểm soát cảm nhận(CN) có tác động đángk ể n h ấ t v ớ i B e t a = 0 3 5 5

T i ế p t ớ i l à Nhận thức hữu ích( HI) với Beta = 0.322 Nhận thức dễ sử dụng có tác động cuốicùngvớibeta=0.216

H1:Nhậnthứchữuích(HI)cótácđộngtíchcự cđếnÝđịnhsửdụngtiềnđiện tử(YD).

H2:Nhậnthứcdễsửdụng(SD)cótác độngtíchcựcđếnÝđịnhsử dụngtiềnđiệntử(YD).

H3:Tháiđộ(TD)cótácđộngtích cựcđến Ýđịnhsửdụngtiềnđiệntử(YD) 113 Bácbỏ

H5: Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN) cótácđộngtíchcựcđến Ýđịnhsửdụngtiền điệntử(YD)

Chương 5 trình bày tóm tắt các kết quả từ chương 4 và giải thích ý nghĩa củacác yếu tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phốHồ Chí Minh Đồng thời, chương này cũng sẽ trình bày những hạn chế của nghiêncứuvàđƣaracáckhuyếnnghịchocácnghiên cứutiếptheo.

Tómtắtkết quảchính

Mục tiêu chính của luận văn là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới Ý định sửdụngtiềnđiệntửcủangườidântạiThànhphố HồChíMinh.

Sau khi nghiên cứu tài liệu về tiền điện tử, các lý thuyết và nghiên cứu liênquan đến các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử, tác giả đã chọn kếthợpmôh ìn hT AM và T P B để đề x u ấ t mô hì nh ng hi ên cứugồ m5nhâ ntố(Nh ậnthức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Nhận thức chủ quan ( CQ), Hành vikiểmsoátcảmnhận(CN),Tháiđộ(TD))tácđộngđếnýđịnhsửdụngtiềnđiệntửtạith ànhphốHồChíMinh.

Quá trình nghiên cứu đƣợc chia ra 2 lần theo thứ tự nghiên cứu thí điểm vànghiên cứu chính Nghiên cứu thí điểm được sử dụng bằng phương pháp định tínhđược thực hiện phần lớn bằng các cuộc phỏng vấn sâu với 5 người đã và thườngxuyên sử dụng tiền điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất và hoàn chỉnhbảnghỏichonghiêncứuchínhthức.

Nghiên cứu chính được thực hiện bằng phương pháp định lượng bằng cáccuộc phỏng vấn với bảng câu hỏi khảo sát Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi hoànthiện được gửi tới 250 người chưa sử dụng tiền điện tử ở Thành phố Hồ Chí Minhbằng cách phân phối bảng câu hỏi cho người tham gia (phỏng vấn trực tiếp) và gửiliên kết khảo sát (dưới Google Form) qua email và mạng xã hội Mục đích củanghiên cứu chính là kiểm tra thang đo và thu thập dữ liệu để xử lý, từ đó tiếp tụcphân tích và kiểm tra mô hình lý thuyết và các giả thuyết của nó Sau khi thu thậpđược 165 bảng câu hỏi hợp lệ, ta sẽ tiếp tục các bước tiếp theo: Thống kê mô tả,Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá, Hệ số tương quan Pearson vàPhântíchhồiquyđabiến

Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy, tác giả loại bỏ nhân tố Thái độ( TD) vìkhông đáp ứng yêu cầu Cronbach Lần Alpha Sau đó các biến còn lại vẫn đƣợc duytrì để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA EFA đã trích xuất 17 biến thành 5yếu tố Do đó, tất cả các biến đã được duy trì cho phân tích hệ số tương quan vàphânt íc hh ồ i q uy đab i ế n S a u k h i phâ nt íc h h ệ s ố t ƣơ n g q uan, h ồ i qu yđab i ến , nhântốNhậnthứcchủquan(CQ)bịloại bỏkhỏimôhìnhđểxuất.

Cuối cùng với kết quả nghiên cứu, luận án đã đạt đƣợc các mục tiêu đề ratrongchương1,chothấynócóý nghĩavềmặtlýthuyếtvàthựctiễn:

Về mặt lý thuyết, tác giả đã trình bày một mô hình lý thuyết có mức độ phùhợp trên trung bình, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiềnđiện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh, mang lại giá trị và ý nghĩa khoahọc,cóthểlànguồntàinguyênhữuíchchocácnghiêncứuliênquankhác.

Về mặt thực tiễn, kết quả của luận án cũng đƣa ra một số ý nghĩa cho các đốitƣợngkhácnhau.Đốitƣợngliênquanlàcácnhàcungcấpvàquảnlýtiềnđiệntửtạithành phố HồChí Minh và các học giả có ý định nghiên cứu các chủ đề nghiên cứuliênquan.

Giớihạn vàkhuyếnnghị

Một trong những hạn chế chính của luận văn này là các mẫu đƣợc thu thập vớikích thước 165 mẫu, khá nhỏ Do giới hạn về thời gian và ngân sách, tác giả khôngthể thu thập kích thước mẫu lớn hơn Cỡ mẫu rất quan trọng vì nó đại diện cho dânsố Vì vậy việc tăng kích thước mẫu sẽ giúp các nghiên cứu mang tính đại diện caohơn điều này góp phần tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứuNgoài ra, nghiên cứunàychỉkhảosátkhuvựcThànhphốHồChíMinh,trongkhitiềnđiệntửthìđƣợcsửdụng trên toàn quốc Do đó, tác giả đề xuất rằng các nghiên cứu tiếp theo nên mởrộng kích thước của mẫu cũng như mở rộng phạm vi nghiên cứu để tăng tính tổngquátcủanghiêncứu.

Thứhai,nghiêncứuchƣakiểmtrađƣợcsựkhácbiệtgiữacácnhómkhácnhau(nhƣ giới tính, thế hệ, mức thu nhập, ) về ý định sử dụngtiền điện tử của kháchhàngtạiThànhphốHồChíMinh…Tácgiảđềxuấtrằngnghiêncứutiếptheonên thêm các nhóm yêu tố về giới tính, thế hệ, mức thu nhập để có thể so sánh mức độảnhhưởngcủacácbiếnđộclậptrongcácnhómyếutôkhácnhaunhưthếnào,từđócóthểđưar anhiềukếtluậnchínhxáchơn.

Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có ba biến độc lập(Nhận thức hữuích ( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN)) đƣợc coilà có ý nghĩa đối với ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phố HồChí Minh Mô hình nghiên cứu chỉ có thể giải thích 54.3% phương sai trong ý địnhsử dụng tiền điện tử của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh Trong thực tế cònrất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ý định nhưng vì hạn chế về mặt thời gian nên trongnghiên cứu này tác gỉa chƣa thể nghiên cứu Do đó, tác giả đề xuất rằng các nghiêncứu tiếp theo nên tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điệntửởthànhphốHồChíMinh

Từ kết quả nghiên cứu đạt đƣợc tác giả đƣa ra một số khuyến nghị đối với các bênliên quan về việc để thúc đẩy phát triển tiền điện tử thì nên tập trung vào những yếutố nào Đầu tiên, để cải thiện cảm nhận hữu ích của khách hàng, tác giả khuyến nghịbộ phận phát triển kinh doanh của các tổ chức phát hành tiền điện tử nên hợp tác vớicác trung tâm, cửa hàng và cửa hàng, các điểm bán để khách hàng có thể sử dụngtiền điện tử ở mọi nơi và mọi lúc Thêm vào đó công ty nên nâng cao phát triểnphươngp háp t r u y xuấtl ị c h s ử g i a o d ị c h t r ê n ứ n g d ụ n g đ ể k h á c h h à n g c ó t h ể d ễ dàngtheodõiviệcchitiêucủa họ.

Tiếptới,đểgiatăngngườidùngtiềnđiệntửcáctổchứcpháthànhnêntậptrungv àonhững yếutốtácđộngđếnnhậnthứcdễsửdụngcủakháchhàng.Nhƣtậptrungphátt r i ể n ứ n g d ụ n g t h ậ t đ ơ n g i ả n t r ự c q u a n đ ể a i c ũ n g c ó t h ể d ễ d à n g s ử d ụ n g Triển khai video hướng dẫn đơn giản hóa cách sử dụng tiền điện tử để giúp kháchhàngdễdànghiểuvàsử dụng.

Cuối cùng, để có thể phát triển tiền điện tự các nhà chính sách và tổ chức phát hànhnên tập trung cải thiện hành vi kiểm soát cảm nhận của người dân với tiền điện tử.Để cảthiệnnhântốnàytácgiảđƣa ramộtsốkhuyênnghị sau(1)Chínhphủvàcác nhà hoạch định chính sách nên thực hiện các chương trình để hỗ trợ truyền bá chongười dân kiến thức về tiền điện tử (2) Các nhà phát triển tiền điện tử nên cập nhậtứng dụng của mình liên tục để nó cóthể tương thích với hầu hết các điện thoạithông minh trên thị trường (3) Nhà cung cấp tiền điện tử nên gia tăng liên kết vớingân hàng Điều nàygiúp khách hàng dễ dàng kết nối tài khoản ngân hàng họ vớiứngdụngtiềnđiệntử,tiếtkiệmthờigianvàcôngsức chokhách hàng.

Rahman, M M., Lesch, M F., Horrey, W J., & Strawderman, L. (2017).Assessing the utility of TAM, TPB, and UTAUT for advanced driver assistancesystems.AccidentAnalysis&Prevention,108,361-373.

Directive, E M (2009) Directive 2009/110/EC of the European Parliamentand of the Council of 16 September 2009 on the taking up, pursuit and prudentialsupervision of the business of electronic money institutions amending Directive2005/60/ECand2006/48andrepealingDirective2000/46/EC.OJL,267(10.10). Athanassiou,P.,&Mas-Guix,N.(2008).ElectronicMoneyInstitutions-

Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behavior, Organizational BehaviorandHumanDecisionProcesses,50(2),179-211.

“UserAcceptance of Infromation Technology: Towards A Unified View”, MIS Quarterly,27(3),425-478.

Z e t z s c h e , H., & Uptmoor, R (2016) Quantitative trait loci controlling leaf appearance andcurd initiation of cauliflower in relation to temperature.Theoretical and AppliedGenetics,129(7),1273-1288.

Gefen, D (2002) Reflections on the dimensions of trust and trustworthinessamong online consumers.ACM SIGMIS Database: the DATABASE for Advances inInformationSystems,33(3),38-53.

Legris, P., Ingham, J., & Collerette, P (2003) Why do people use informationtechnology? A critical review of the technology acceptance model.Information &management,40(3),191-204.

Davis, F.D., 1989, Perceived Usefullness, Perceived Ease of Use, and UserAcceptanceofIT.MISQuarterly,13(3).

Sun,H.,&Zhang,P.(2006).Theroleofmoderatingfactorsinu s e r technology acceptance.International journal of human-computer studies,64(2), 53-78.

Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003). Useracceptance of information technology: Toward a unified view.MIS quarterly,

Kesharwani, A., & Singh Bisht, S (2012) The impact of trust and perceivedrisk on internet banking adoption in India: An extension of technology acceptancemodel.InternationalJournalofBankMarketing,30(4),303-322.

Lee, M C (2009) Factors influencing the adoption of internet banking: Anintegration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit.Electroniccommerceresearchand applications,8(3),130-141.

Thảo, L P T D., & Liên, N M (2014) Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọnsử dụng Internet Banking của khách hàng khu vực Tây Nam Bộ.Tạp chí Kinh tế vàNgânhàngchâuÁ, (91),29.

Liu, G S., & Tai, P T (2016) A study of factors affecting the intention to usemobilepaymentservicesinVietnam.Economics,4(6),249-273.

Twycross,A.,&Shields,L.(2005).Validityandreliability what'sita l l about? Part 3 issues relating to qualitative studies; this is one of a series of shortpapersonaspectsofresearch.Paediatricnursing,17(1),36-37.

Shuttleworth, S J., Cecil, A R L., Hill, T J., & Silva, F A.(2015).U.S.PatentNo 9,200,007 Washington,DC: U.S PatentandTrademark Office.

MacKenzie, S B., Podsakoff, P M., & Jarvis, C B (2005) The problem ofmeasurement model misspecification in behavioral and organizational research andsomerecommendedsolutions.Journalofappliedpsychology,90(4),710.

Hair, B Babin, and Anderson (2010), Multivariate data analysis: a globalperspective.

Hair, B Babin, and Anderson (2010), Multivariate data analysis: a globalperspective.

Hoàng, T., & Chu, N M N (2008) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS- tập1.

Pallant, J (2011) SPSS Survival Manual: A step by step guide to data analysisusingSPSS(4 th edition),ALLEN&UNWIN.

Kaiser, M O (1974) Kaiser-Meyer-Olkin measure for identity correlationmatrix.JournaloftheRoyalStatisticalSociety,52,296-298.

TácgiảtênLêVũHoàngAnh– sinhviêntrườngĐạihọcNgânh à n g TP.HCM.Hiệntạitácgiảđangthựchiệnkhảosá tnhằmphụcvụchobàiluậnvăntốt nghiệp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tiền điện tử tạiThành Phố Hồ Chí Minh” Bài nghiên cứu này phục vụ cho mục đích khoa học,không phải mục đích kinh doanh Tác giả cam đoan thông tin nội dung đƣợc khảosát sẽ đƣợc bảo mật và sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm khi thông tin của bạn bị rò rỉ.Rất mong bạn dành chút ít thời gian trả lời bảng câu hỏi Xin lưu ý với bạn ở đâykhôngcóquanđiểmnàolàđúnghaysai,mọiýkiếnđềurấtcógiátrịnghiêncứu vớitácgiả.Vìvậy,tácgiảrất mongnhận đƣợcýkiếntrungthựctừphíabạn.

Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi về trải nghiệm tiềm năng của bạn bằng cách sửdụngtiềnđiệntử.Xinlưuýrằnggiátrịbạnđồngývớimỗituyênbốđượcliệtkêcóýnghĩanhưsa u:1-hoàntoànkhôngđồngý;2-khôngđồngý;3 –khôngcóýkiến;4–đồngý;5 - hoàntoànđồngý.

Tôisẽgiớithiệu bạnbè sửdụngtiền điệntử 1 2 3 4 5 Ýđịnh(YD)

N Minimum Maximum Mean Std.Deviation

PHỤ LỤC 3: Kiểm tra độ tin cậy CRONBACH

PHỤ LỤC 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

F_HI F_SD F_CQ F_CN F_YD

1 737 a 543 532 5496104 2.172 a Predictors:(Constant),F_HI,F_CN,F_SD b DependentVariable:F_YD

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 105.755 164 a DependentVariable:F_YD b Predictors:(Constant),F_HI,F_CN,F_SD

HI1 HI2 HI3 HI4 SD1 SD2 SD3 SD4 CQ1 CQ2 CQ3 CN1 CN2 CN3 TD1 TD2 TD3 YD1 YD2 YD3 F_HI F_SD F_CQ F_CN F_TD F_YD

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1.Tómtắtthốngkêmôtả - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.1. Tómtắtthốngkêmôtả (Trang 32)
Bảng 4.2.Bảng kếtquảkiểmtra độtin cậy - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.2. Bảng kếtquảkiểmtra độtin cậy (Trang 33)
Bảng 4.4.Matrậnxoaybiếnđộclập - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.4. Matrậnxoaybiếnđộclập (Trang 35)
Bảng 4.3.BảngkiểmđịnhKMOvà Bartlett’sbiếnđộclập - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.3. BảngkiểmđịnhKMOvà Bartlett’sbiếnđộclập (Trang 35)
Bảng 4.5.Bảng kiểmđịnhKMOvàBartlett’sbiếnphụthuộc - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.5. Bảng kiểmđịnhKMOvàBartlett’sbiếnphụthuộc (Trang 36)
Hình 4.1.NormalP-PPlot - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Hình 4.1. NormalP-PPlot (Trang 39)
Bảng 4.7 cho ta thấy sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến. Hệ số R bìnhphương hiệu chỉnh là 0.543 - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.7 cho ta thấy sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến. Hệ số R bìnhphương hiệu chỉnh là 0.543 (Trang 40)
Bảng 4.9.Bảnghồiquy đabiến - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.9. Bảnghồiquy đabiến (Trang 41)
Bảng 4.10.Kếtquảgiảthiết - 552 các nhân tố tác động tới ý định sử dụng tiền điện tử của người dân tại tp hcm khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 4.10. Kếtquảgiảthiết (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w