Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 343 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
343
Dung lượng
11,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H NI PHáT TRIểN NĂNG LựC DạY HọC ĐọC HIểU VĂN BảN THÔNG TIN CHO GIáO VIÊN NGữ VĂN TRUNG HäC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC S PHM H NI PHáT TRIểN NĂNG LựC DạY HọC ĐọC HIểU VĂN BảN THÔNG TIN CHO GIáO VIÊN NG÷ V¡N TRUNG HäC Chun ngành: Lí luận PPDH môn Ngữ văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Các số liệu trung thực Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS - người tận tình hướng dẫn, động viên lúc gặp khó khăn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà quản lí, thầy giáo, giáo giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS THPT cụm Sơn Tây - Ba Vì, Sở GD-ĐT Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình khảo sát thực tiễn thực luận án Xin cảm ơn Chi ủy, Ban Giám hiệu, đồng chí đồng nghiệp Trường THPT Minh Quang, nơi công tác tạo điều kiện thời gian giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình, anh chị, bạn động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN .8 1.1 Những nghiên cứu văn thông tin (VBTT) dạy học đọc hiểu văn thông tin .8 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Những nghiên cứu lực dạy học Ngữ văn phát triển lực dạy học cho giáo viên Ngữ văn .22 1.3 Những nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn lực dạy học đọc hiểu văn thông tin .25 1.3.1 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn 25 1.3.2 Nghiên cứu lực dạy học đọc hiểu văn thông tin .27 1.4 Nhận xét từ kết tổng quan 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC .31 2.1 Văn thông tin .31 2.1.1 Khái niệm, phân loại văn thông tin .31 2.1.2 Vai trò, đặc điểm văn thông tin .33 2.1.3 Yêu cầu đọc hiểu văn thông tin chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) 40 iv 2.2 Năng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn 44 2.2.1 Khái niệm lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 44 2.2.2 Cấu trúc lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 46 2.3 Phát triển nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn môi trường thực tiễn hành nghề 49 2.3.1 Khái niệm phát triển nghề nghiệp 49 2.3.2 Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Ngữ văn 50 2.3.3 Những yêu cầu đặt giáo viên Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục 51 2.4 Thực trạng lực dạy đọc hiểu văn thông tin phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 53 2.4.1 Thực tiễn nhận thức thực dạy học đọc hiểu văn thông tin giáo viên Ngữ văn 53 2.4.2 Thực tiễn vấn đề bồi dưỡng, tập huấn, trang bị tri thức dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn .59 * Tiểu kết chương 62 Chương 3: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 63 VĂN BẢN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC 63 3.1 Các yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 63 3.1.1 Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên Ngữ văn trung học qua hoạt động tự học, tự bồi dưỡng .63 3.1.2 Bám sát yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thơng tin bậc trung học chương trình môn Ngữ văn 2018 đặc điểm, cấu trúc loại văn thông tin 65 3.1.3 Đảm bảo hợp tác chuyên gia giáo viên Ngữ văn phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 67 3.1.4 Đa dạng hóa hình thức, biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học .67 3.2 Biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 69 3.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin 69 v 3.2.2 Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn trung học 74 3.2.3 Sử dụng mô hình kết hợp song song trực tuyến trực tiếp để bồi dưỡng lực dạy học đọc hiểu văn thông tin cho giáo viên Ngữ văn 109 3.2.4 Vận dụng hoạt động nghiên cứu học phát triển lực dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 122 3.2.5 Đánh giá lực dạy học đọc hiểu văn thông tin GV Ngữ văn 126 Tiểu kết chương 132 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm .133 4.2 Nội dung thực nghiệm 133 4.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 134 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm .134 4.3.2 Phạm vi thực nghiệm 135 4.4 Tổ chức thực nghiệm 135 4.5 Tài liệu thực nghiệm 136 4.6 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 136 4.6.1 Đánh giá kết tập huấn qua phiếu khảo sát 136 4.6.2 Đánh giá kết tổ chức sinh hoạt chuyên môn việc lưu trữ hồ sơ giáo viên .137 4.6.3 Đánh giá lực thiết kế kế hoạch dạy giáo viên 139 4.6.4 Đánh giá lực thực dạy học ĐHVBT giáo viên 142 4.7 Kết luận thực nghiệm 146 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1.PL vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 17 19 20 21 22 23 24 25 26 Viết tắt BGD-ĐT CT CNTT ĐC ĐHVBTT GD GV HS KTĐG NCBH NL THPT THCS TPVC TPVH TN TNKQ KHBD SHCM SGK STT VB VBTT VBVC VBVH VHVN Từ, cụm từ Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Cơng nghệ thơng tin Đối chứng Đọc hiểu văn thông tin Giáo dục Giáo viên Học sinh Kiểm tra, đánh giá Nghiên cứu học Năng lực Trung học phổ thông Trung học sở Tác phẩm văn chương Tác phẩm văn học Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan Kế hoạch dạy Sinh hoạt chuyên môn Sách giáo khoa Số thứ tự Văn Văn thông tin Văn văn chương Văn văn học Văn học Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chuẩn đọc hiểu VBTT cho học sinh từ lớp đến lớp 12 17 Bảng 2.1 So sánh tỉ lệ VBVH VBTT chương trình đánh giá GD Mỹ năm 2009 35 Bảng 2.2 Các loại VBTT CT môn Ngữ văn năm 2018 .38 Bảng 2.3 Mô tả cách thức tổ chức thông tin VBTT .39 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức GV Ngữ văn trung học vấn đề NL dạy học ĐHVBTT 54 Bảng 2.5 Kết khảo sát hứng thú, động lực GV vấn đề phát triển NL dạy học ĐHVBTT 54 Bảng 2.6 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS 55 Bảng 2.7 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 59 Bảng 2.8 Kết khảo sát hoạt động tổ chức phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 60 Bảng 3.1 Các báo NL dạy học ĐHVBTT (NL thực hiện) .71 Bảng 3.2 Mô tả đường phát triển NL dạy học ĐHVBTT .73 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ 4.12 Biểu đồ 4.13 Biểu đồ 4.14 Biểu đồ 4.15 Kết khảo sát thuận lợi, khó khăn GV Ngữ văn trung học tổ chức dạy học ĐHVBTT cho HS 55 Mô tả nhận thức GV mức độ cần thiết việc phát triển NL dạy học ĐHVBTT cho GV Ngữ văn trung học 59 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (1) 137 Kết khảo sát ý kiến GV Ngữ văn tham gia tập huấn, bồi dưỡng (2) 137 Kết đánh giá việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn 138theo nghiên cứu học 138 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A1 140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A1 140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A2 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A2 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A3 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A3 .140 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A4 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A4 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THCS báo A5 .141 Mô tả kết đánh giá NL thiết kế KHBD GV cấp THPT báo A5 .141 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng u cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn giáo viên THCS 144 Kết đánh giá NL tổ chức dạy học ĐHVBTT đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mơn Ngữ văn giáo viên THPT 144 135.PL + Sự đa dạng lồi, tính trật tự đời sống chúng vai trò người Trái đất Nội dung 1: "Sự đa dạng lồi" GV tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn, nhất” Khơng khí lớp học sơi Kết thúc trị chơi, phần trao đổi GV HS, có 01 HS mạnh dạn hỏi nội dung ngồi chương trình: “Em muốn có thêm thơng tin sống lồi thời ngun thủy, cô bạn giúp em cách sưu tầm tài liệu đâu nào?” GV xử lí tốt (định hướng HS trang website để dễ tìm kiếm, hứa kết nối với GV dạy môn khoa học tự nhiên, phân môn Sinh học phối hợp chọn lọc nội dung phù hợp, giao nhiệm vụ cho nhóm HS khác giúp bạn tìm kiếm tư liệu…) GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: + Các loài sinh vật Trái Đất đa dạng, phong phú + Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất + Giữa lồi có phụ thuộc lẫn + Mỗi quần xã giống giới riêng… + Sự đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố: * 8h55 bắt đầu vào tiết thứ 2: Nội dung 2: "Tính trật tự đời sống mn loài" => GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp Đa số cặp có trao đổi, cặp chủ động giơ tay xin phát biểu Trong đó, có 01 nói ấp úng, chưa trúng kiến thức GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: + Tính trật tự thể số lượng loài quần xã : loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng… + Sự phân bố lồi khơng gian sống chung … + Nếu tồn quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ cân đời sống loài quần xã bị phá vỡ 8h15’ Nội dung 3: Tìm hiểu “vai trị người Trái Đất" => GV tổ chức cho HS 136.PL thảo luận nhóm người theo “Kĩ thuật khăn trải bàn” => HS tập trung GV quan sát, hướng dẫn kịp thời Nhóm 1, có kết tốt nhất, GV biểu dương, khen ngợi GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: 8h25’ Tìm hiểu cách trình bày VB: GV gọi HS trả lời độc lập câu hỏi Có 5, HS giơ tay phát biểu GV gọi em, câu trả lời đạt yêu cầu => GV nên gọi HS không giơ tay để kiểm tra mặt nhận thức chung lớp + Đánh giá nội dung cách thức trình bày VB HS trao đổi thảo luận theo cặp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Phần trầm, nên điều chỉnh sơ đồ tư tổng kết kiến thức + Hoạt động luyện tập, GV tổ chức trò chơi “Lật mảnh ghép” => Lớp sôi nổi, hào hứng + Hoạt động vận dụng, GV cho HS xem số hình ảnh việc người chung tay bảo vệ môi trường, gợi mở dẫn dắt HS chia sẻ việc làm, dự định làm HS chia sẻ suy nghĩ có phần “ngây thơ” sáng, đáng tin cậy=> Khơng khí lớp vui vẻ + Hoạt động hướng dẫn HS học nhà: GV hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu mn lồi chuẩn bị (Thực hành Tiếng Việt) 9h41 phút kết thúc học * Nhận xét chung: - Giờ học thực đảm bảo thời gian, hoạt động thu hút ý, tương tác học sinh - GV làm chủ dạy, tự tin sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tăng hiệu dạy GV biết định hướng HS sử dụng tri thức để tìm kiếm thơng tin VB từ yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ - Học sinh đa số hợp tác tích cực, khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng GV xử lí tình linh hoạt giúp đỡ HS có nhu cầu tìm kiếm thơng tin ngồi chương trình, có liên quan đến nội dung VB 137.PL - Góp ý: GV cần bao quát, quan tâm đến đối tượng HS q trình tổ chức trị chơi, hoạt động học, khơng nên hướng tới HS/nhóm HS tích cực giơ tay phát biểu Biên dự giáo viên dạy đối chứng lớp (Chương trình Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với sống) Ngày dạy: 30/3/2022 Thời gian: Tiết từ 9h50 đến 10h35 Tiết từ 10h40 đến 11h25 Địa điểm: Lớp 6A4 trường THCS 02, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: N.T.N C2-04 Tiết 119-120 Tên bài: "Các loài chung sống với nào?" (Ngọc Phú) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: 9h50 GV ổn định tổ chức, giới thiệu thành phần đến dự học Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài 9h51 GV tổ chức hoạt động khởi động GV nêu câu hỏi, HS độc lập trả lời Có 01 HS phát biểu, GV gọi 01 HS khác bổ sung dẫn dắt vào 9h55 GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại VBTT, tóm tắt VB, tìm hiểu bố cục VB Hình thức: GV hỏi, HS trả lời độc lập 10h00 GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: - Đặt vấn đề: GV nêu câu hỏi, HS trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức, HS ghi vào vở: Đời sống mn lồi Trái Đất cân dễ bị tổn thương => Là vấn đề cấp thiết hoàn cảnh người can thiệp ngày 138.PL nhiều vào thiên nhiên - Thơng tin văn bản: Sự đa dạng lồi: GV đặt câu hỏi tìm hiểu đoạn đoạn VB HS suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi Khơng khí lớp học trầm Khơng có HS xung phong phát biểu, GV mời HS, HS trả lời câu hỏi Các em trả lời ý đúng, ngại nên không mạnh dạn giơ tay GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: Các loài sinh vật Trái Đất đa dạng, phong phú; Con người chưa khám phá hết số lượng loài Trái đất ; lồi có phụ thuộc lẫn ; quần xã giống giới riêng, lồi chung sống với số lượng cá thể khác nhau; đa dạng quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố * 10h40 bắt đầu vào tiết thứ 2: - Tính trật tự đời sống mn lồi : GV u cầu HS đọc đoạn (5) đặt loạt câu hỏi HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bàn trả lời câu Có HS giơ tay phát biểu, HS trả lời tương đối trúng ý, GV nhận xét tốt, khen ngợi, HS lại GV nhắc cần cố Còn lại đa số HS lớp trầm GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức: Tính trật tự thể số lượng loài quần xã: loài ưu thế, loài chủ chốt, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài đặc trưng v.v… => Nội dung này, GV nên tổ chức hoạt động để HS trao đổi theo nhóm, tìm kiếm thông tin từ yếu tố ngôn ngữ phi ngơn ngữ, sơi - Vai trị người Trái đất: + GV nhận xét, chốt lại kiến thức => Ghi tóm tắt kiến thức lên bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày VB: + Theo em, cách mở đầu kết thúc VB có đặc sắc ? + Nếu bỏ đoạn mở đoạn kết, chất lượng VBTT bị ảnh hưởng ? 139.PL HS trả lời câu hỏi Tuy nhiên, câu trả lời chưa sát ý GV điều chỉnh, chốt kiến thức: + Cách mở đầu kết thúc hô ứng, giàu sắc thái cảm xúc giúp cho VB trở nên hấp dẫn người đọc, tránh khơ khan vốn có VB thông tin + Đồng thời, gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ không vấn đề khoa học đề cập mà học ý nghĩa cho loài người gợi lên từ tác phẩm nghệ thuật lừng danh giới “Vua sư tử” - Kết thúc vấn đề: GV hỏi: Văn có ý nghĩa gì? GV mời HS trả lời câu hỏi HS trình bày theo ý hiểu GV nhận xét chốt kiến thức: Con người cần hiểu có cách ứng xử đắn với mn lồi Trái đất - Tổng kết : GV hỏi: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật VB? GV mời 01 HS trả lời GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Khi GV chốt đến phần nghệ thuật trống báo hết - Hoạt động luyện tập vận dụng: Chưa thực 01 phút * Nhận xét chung: - Ưu điểm: Chuẩn bị KHBD đầy đủ Giờ học thực đảm bảo theo tiến trình xây dựng GV có ứng dụng CNTT q trình dạy học GV có phong thái tự tin, giọng nói truyền cảm - Góp ý: GV nên trao đổi, tương tác với HS nhiều qua việc tổ chức hoạt động “học mà chơi”, tránh đơn điệu, nhàm tẻ Giờ học lớp trầm, số HS chưa thực tập trung GV nên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giúp HS khơi gợi tri thức khám phá VB, nên khai thác mạnh cá nhân (chất giọng tốt) để lớp học sôi nổi; nên phân bố thời gian hợp lí phần, khâu 140.PL Biên dự giáo viên dạy thực nghiệm lớp 10 (Chương trình Ngữ văn 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 22/11/2022 Thời gian: Tiết từ 8h05 - 8h50 Tiết từ 8h55 đến 9h40 Địa điểm: Lớp 10A5 trường THPT MS 01, Ba Vì, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: K.T.L C3-03 Tiết dạy: 38-39 Tên bài: "Thăng Long- Đông Đơ - Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam" (Trần Quốc Vượng) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học, kiểm tra thiết bị dạy học, phương tiện kết nối âm thanh… Kiểm tra cũ: Trao đổi đan xen Bài mới: - 8h07’: Khởi động GV tổ chức trị chơi “Nghe nhạc đốn tên hát” HS hào hứng tham gia - 8h 10’: GV dẫn dắt, kết nối sang hoạt động hình thành kiến thức Từ 8h17’: - GV tổ chức cho HS khám phá văn - GV chiếu ap- phic, pa-no, hiệu, biển quảng cáo, biển đường, …, gợi ý - HS so sánh, thảo luận, chốt kiến thức VBTT, tin, cách trích dẫn, thích phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ => Đa số HS tươi vui, có nhiều em trầm ngâm - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm nhỏ (4 HS) để tìm hiểu tác giả theo mẫu phiếu: “Bạn biết tơi?” => HS hào hứng, tích cực hợp tác - GV hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, đề tài, nhan đề, bố cục VB GV: Tổ chức HS làm việc theo cặp - GV giải thích thêm ý nghĩa tên gọi: Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội để HS hiểu rõ 141.PL - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình thành văn hóa Hà Nội theo mẫu phiếu HS chuẩn bị HS tích cực tương tác, GV chốt kiến thức: Hà Nội - vùng đất linh thiêng, giàu văn hóa, trung tâm hội tụ đầy đủ tinh hoa sắc dân tộc * 8h55 bắt đầu vào tiết thứ 2: - Từ 8h56’: GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu nếp sống lịch người Hà Nội: Cho HS xem vi -deo người Hà Nội dịp Tết cổ truyền Gợi mở HS nêu suy nghĩ sau xem vi-deo qua hoạt động cặp đôi, đặt tình mai nét xưa xã hội cặp phản biện HS sôi nêu ý kiến GV chốt kiến thức: - GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung học theo mẫu phiếu chuẩn bị HS tư độc lập phút tự rút kết theo ý kiến cá nhân, GV trao đổi, giải đáp chốt kiến thức phương diện: nội dung, hình thức trình bày, cách đọc văn thơng tin tổng hợp - GV tổ chức hoạt động củng cố học qua trị chơi “Bí mật bóng” Phổ biến “Luật chơi”, hướng dẫn HS chơi, nhận xét, đánh giá kết cá nhân Từ 9h30’: GV tổ chức hoạt động vận dụng tình cụ thể: Giả sử em hướng dẫn viên du lịch Tuần tới, em giao nhiệm vụ giới thiệu cho đồn khách Quốc tế lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội, em giới thiệu nào? => GV hướng dẫn HS cách trình bày nội dung VB, đặc biệt hướng dẫn cách gợi ý tác phong, thái độ, ngôn ngữ, cử để giúp HS đạt hiệu tối đa phần vận dụng VBTT thực tiễn - GV giao hướng dẫn HS cách thực nhiệm vụ học tập nhà: Tóm tắt VB phương pháp đồ họa thơng tin (infographic) chuẩn bị mới, hướng dẫn HS tìm đọc VBTT khác văn hóa Hà Nội văn hóa vùng miền 9h41phút 30 giây kết thúc dạy (quá thời gian phút) * Nhận xét chung: - GV thực nghiệm: Chuẩn bị kĩ lưỡng thiết bị, KHBD, phiếu học tập GV có lời nói thu hút, hấp dẫn người nghe, trình bày bảng khoa học, biết cách bao quát HS phân chia thời gian hợp lí, biết cách dẫn dắt, tóm lược, truyền đạt thông tin, liên hệ, kết nối tốt VBTT ngồi CT với VBTT dạy thơng qua việc sử dụng trị chơi (Ví dụ “luật chơi” trị "bí mật bóng", …) GV làm chủ dạy, định hướng tốt, giúp HS sử dụng tri thức để tìm kiếm thơng tin VB từ yếu tố 142.PL ngôn ngữ phi ngôn ngữ - HS GV hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ HS tương tác tích cực, đa số hiểu bài, học sơi - Một số góp ý: + Ở hoạt động "hình thành kiến thức mới", GV nên giới thiệu kĩ khái niệm VBTT tổng hợp minh chứng nhiều ví dụ cụ thể + Chú ý định hướng HS phản biện nhóm, GV cần có gợi dẫn cụ thể hơn, để HS không lạc sang chủ đề khác, làm ảnh hưởng đến quỹ thời gian học Biên dự giáo viên dạy đối chứng lớp 10 (Chương trình Ngữ văn 10, sách Cánh Diều) Ngày dạy: 24/11/2022 Thời gian: Tiết từ 9h50 - 10h35 Tiết từ 10h40 - 11h25 Địa điểm: Lớp 10A3 trường THPT MS02, Ba Vì, Hà Nội Mã số giáo viên dạy: Đ.T.K C3-04 Tiết dạy: 39-40 Tên bài: "Thăng Long- Đơng Đơ - Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam" (Trần Quốc Vượng) Diễn biến dạy: Ổn định tổ chức: - GV giới thiệu thầy cô dự giờ, kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Không Bài mới: - 9h50’: Khởi động GV tổ chức trị chơi “Lật chữ” với ô thông tin đặc sản ẩm thực/di tích lịch sử Hà Nội (5 câu hỏi tương ứng với ô chữ, ô chữ thông tin Hà Nội) Học sinh hào hứng tham gia - Từ 9h55: GV bắt vào hoạt động tìm hiểu kiến thức GV nêu câu hỏi: “Trình bày hiểu biết em thể loại văn thông tin?” HS trao đổi, chủ yếu tự xem sách giáo khoa GV tổ chức tì hiểu tác giả Trần Quốc Vượng, tìm hiểu 143.PL xuất xứ, đề tài nhan đề, phương thức biểu đạt, bố cục tác phẩm Lớp học có khơng khí trầm HS phát biểu xây dựng - Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi số SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử yếu tố hình thành văn hố Hà Nội theo nhóm => Có chuyển biến, HS sơi => Đảm bảo yêu cầu * 10h40 bắt đầu vào tiết thứ 2: - GV tổ chức cho HS tìm hiểu "Nếp sống lịch người Hà Nội" GV nêu câu hỏi, HS tra lời GV nhận xét, chốt kiến thức GV đặt câu hỏi, mười HS tham gia trả lời GV chốt lại kiến thức tronguj tâm - Phần "Tổng kết", GV hỏi: "Hãy rút nhận xét đề tài, chủ đề, hình thức VB?" HS trao đổi,trả lời câu hỏi, GV chốt kiến thức - Hoạt động "Luyện tập", GV tổ chức trò chơi HS tham gia sôi - Hoạt động vận dụng: Chưa thực hết (11h25) * Nhận xét chung: Ưu điểm: - GV truyền đạt đảm bảo kiến thức - Học sinh đa số tâm thực yêu cầu GV đưa - Một số hoạt động "khởi động", "luyện tập" thực tương đối tốt Góp ý: - GV cần quan tâm hướng dẫn HS cách đọc, nhấn mạnh vào việc đọc để lấy thông tin, khám phá tri thức, đọc đoạn 2, GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (điều phù hợp với đọc hiểu loại VBVH) - GV nên có ví dụ giới thiệu trực quan để HS định hình loại VB CT - VBTT - Nên áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS đọc hiểu loại VBTT tốt hơn; ý hướng dẫn HS khai thác tác dụng yếu tố phi ngôn ngữ VB 144.PL PHỤ LỤC 24b Đánh giá sản phẩm đề kiểm tra giáo viên THPT THCS biên soạn STT Nội dung Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp 10 thực nghiệm Đảm bảo SL % Không đảm bảo SL % Ngữ liệu VBTT phù hợp với mục tiêu, đối tượng 8/8 100 0/8 0/8 đánh giá Hệ thống câu 6/8 75 2/8 25 hỏi/yêu cầu rõ ràng Đề thi phân hóa 7/8 87,5 1/8 12,5 NL học sinh Đúng cấu trúc đề kiểm tra thường xuyên với 8/8 100 0/8 phần trắc nghiệm tự luận Đảm bảo yêu cầu 8/8 100 0/8 diễn đạt, tả Đề kiểm tra giáo viên THCS biên sọan: Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp thực nghiệm STT Nội dung Không Đảm bảo đảm bảo SL % SL % Ngữ liệu VBTT phù hợp với mục tiêu, đối tượng 6/6 100 0/6 đánh giá Hệ thống câu 5/6 83 1/6 17 hỏi/yêu cầu rõ ràng Đề thi phân hóa 4/6 67 2/6 33 NL học sinh Đúng cấu trúc đề kiểm tra thường xuyên với 6/6 100 0/6 phần trắc nghiệm tự luận Đảm bảo yêu cầu 5/6 83 1/6 17 diễn đạt, tả Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp 10 đối chứng Đảm bảo SL % Không đảm bảo SL % 7/8 87,5 1/8 12,5 5/8 62,5 3/8 37,5 5/8 62,5 3/8 37,5 8/8 100 0/8 7/8 87,5 1/8 12,5 Sản phẩm đề kiểm tra GV dạy lớp đối chứng Đảm bảo Không đảm bảo SL % SL % 6/6 100 0/6 4/6 67 2/6 33 3/6 50 3/6 50 6/6 100 0/6 4/6 67 33 145.PL PHỤ LỤC 25 Đề kiểm tra thường xuyên, kết đọc hiểu VBTT học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đề kiểm tra thường xuyên kết đọc hiểu VBTT HS lớp 10 Thời gian: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề Mã số GV biên soạn: N.T.B.T 005 - Đề bài: Đọc văn sau hoàn thành yêu cầu Hào khí Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Trải qua nhiều kỉ, Thăng Long xưa chứng kiến bao chiến công hiển hách quân dân Đại Việt Trong đời Lý, Trần, Lê, Tây Sơn… Thăng Long mồ chơn qn thù viết nên khát vọng hịa bình Những chiến thắng Như Nguyệt; Ngọc Hồi-Đống Đa … chiến cơng bất diệt Cũng Thăng Long khứ, nơi “khắc hồn núi sông” với bao truyền thuyết linh thiêng Trong đó, có thuyết Lê Lợi dạo chơi hồ Lục Thủy, trả lại gươm thần (vì thế, hồ Lục Thủy mang tên gọi Hồ Hồn Kiếm (Hồ Gươm)… Ảnh 1: Hồ Gươm Từ năm 1802 đến trước cách mạng tháng Tám, dù khơng cịn kinh đô, song Thăng Long - Hà Nội trung tâm trị - văn hóa đất nước Ngày 19/8/1945, nhân dân ta giành lại Chính quyền từ tay Thực dân Pháp Ngày 02/9/1945 quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc “Tuyên ngôn độc lập”, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ngày 09/11/1946 kỳ họp Quốc hội, đại biểu Ảnh 2: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn biểu thông qua Hiến pháp độc lập” ngày 02/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, đó, quy 146.PL định Hà Nội Thủ đô Độc lập chưa bao lâu, thực dân Pháp âm mưu chiếm nước ta lần Thủ đô Hà Nội lại trở thành tâm điểm kháng chiến Trong tình đó, cuối tháng 11, đầu tháng 12/1946, thành phố, địa phương nhận lệnh di chuyển kho tàng, xí nghiệp, sở sản xuất vũ khí ngoại thành, nông thôn, lên rừng núi, đề phịng chiến lan rộng…Tường nhà, ngồi sân, gác, đục thành lỗ giao thông, mở đường từ buồng sang buồng khác, nhà sang nhà khác, suốt dãy phố dọc, luồn sang dãy phố ngang, tạo thành trận địa chiến đấu liên hồn Đâu đâu xuất dịng hiệu viết cửa, tường: "Sống chết với Thủ đơ", "Thanh niên thề sống chết với thành Hồng Diệu", "Thà chết không chịu trở lại kiếp nô lệ" Những ngày mùa Đông năm 1946 thực anh hùng ca quân dân Hà Nội “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” năm sau, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” (1954) Tháng 10/1954 đoàn quân năm xưa trở Hà Nội Cả nước bắt tay vào xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa lúc hai Ảnh 3: Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 miền Nam - Bắc bị phân chia Năm 1972 quân dân Hà Nội tiếp tục làm nên “Điện Biên Phủ không”: Đánh thắng pháo đài bay B52 không lực Hoa Kỳ Chiến tích chìa khóa để thắng lợi bàn đàm phán Paris 1973 Mỹ phải rút quân khỏi Việt Nam Chiến thắng mở chương cơng giải phóng đất nước, để đến ngày 30/4/1975 non sơng ta thức thu mối (Nội dung văn tham khảo từ: https://laodongthudo.vn/hao-khi-thanglong-dong-do-ha-noi-79312.html) Yêu cầu: Chọn phương án trả lời phù hợp cho câu hỏi cách khoanh tròn 147.PL vào chữ A, B, C D (từ câu đến câu 4) Câu 1: Văn đề cập đến vấn đề gì? (1,0 điểm) A Những chiến công vang dội nhân dân Thủ đô Hà Nội B Những chiến công hiển hách, hào khí thiêng liêng qn dân Thăng Long- Đơng Đô- Hà Nội C Chiến thắng vẻ vang cha ông ta từ thời Lê Lợi đến thời đại Hồ Chí Minh D Lịch sử Thăng Long- Đơng Đơ- Hà Nội Câu 2: Em hiểu “hào khí”? (1,0 điểm) A Chí hướng lớn B Khí mạnh mẽ, tâm cao độ C Chí khí mạnh mẽ, hào hùng D Khí trầm hùng Câu 3: Văn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? (1,0 điểm) A Thuyết minh kết hợp tự sự, nghị luận B Thuyết minh kết hợp tự sự, biểu cảm C Tự kết hợp với biểu cảm D Biểu cảm kết hợp với thuyết minh Câu 4: Thông tin không đề cập đến văn bản? (1,0 điểm) A Ngày 19/8/1945, nhân dân ta giành lại Chính quyền từ tay Thực dân Pháp B Độc lập chưa bao lâu, thực dân Pháp âm mưu chiếm nước ta lần nữa… C Năm 1972 quân dân Hà Nội tiếp tục làm nên “Điện Biên Phủ không”: D Chiến thắng Mậu Thân năm 1968 để lại dấu ấn lịch sử lớn Câu 5: Điền cụm từ thiếu vào câu văn: "Những ngày mùa Đông năm 1946 thực anh hùng ca quân dân Hà Nội….” (1,0 điểm) A "Sống chết với Thủ đô", B "Thà chết không chịu trở lại kiếp nô lệ" C “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” 148.PL D "Thanh niên thề sống chết với thành Hoàng Diệu" Câu 6: Những hình ảnh minh họa giúp cho em việc đọc hiểu nội dung văn (1,5 điểm) Câu 7: Em thích thơng tin VB? Giải thích sao? (1,5 điểm) Câu 8: Viết đoạn văn khoảng đến dịng, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm hệ trẻ hôm việc kế thừa truyền thống anh hùng quân dân Thủ đô (2,0 điểm) Đáp án hướng dẫn chấm: Câu Đáp án/ Nội dung Điểm B 1,0 C 1,0 A 1,0 D 1,0 C 1,0 Những hình ảnh minh họa có tác dụng: - Làm tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn 0,5 - Thu hút ý người đọc 0,5 - Giúp người đọc xác định rõ nội dung trọng tâm mà văn đề cập đến: HS lựa chọn thơng tin cảm thấy u thích 0,5 0,5 Giải thích rõ ràng lí thích thơng tin Chẳng hạn: Đó thơng tin mới, thú vị, hấp dẫn, thỏa mãn trí tị mị; thông tin mang lại ý nghĩa định cho thân em, làm em ngộ điều đó, thúc giục em hành động, làm nhiều việc tốt, sống có trách nhiệm hơn, suy nghĩ chín chắn sẵn sàng đối mặt với gian nguy, thử thách để đạt ước mơ, lí tưởng v.v HS trình bày đoạn văn theo hình thức khác nhau, song cần đảm bảo nội dung sau đây: 1,0 149.PL - Biết ơn hi sinh lớn lao hệ cha ông trước, quân dân Thủ đô bao kỉ anh dũng đấu tranh, xây dựng bảo tồn để hệ trẻ hôm thừa hưởng thành thiêng liêng: Cuộc sống 0,5 hịa bình, ấm no, hạnh phúc - Thế hệ trẻ hôm kế thừa truyền thống hào hùng, vẻ vang khơng ngừng học tập, rèn luyện, bền gan, vững chí, tâm xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố đẹp nhất, giàu truyền 0,5 thống văn hóa khu vực vươn tầm giới - Phê phán lối sống biết hưởng thụ, phê phán thái độ sống vô cảm phận giới trẻ thiếu lí tưởng, thiếu lĩnh ý chí 0,5 - Kết đọc hiểu VBTT học sinh lớp 10: Lớp 10 đối chứng Lớp 10 thực nghiệm Số HS làm đáp Câu Sĩ số án (câu 1-5), ý (câu 6,7,8) Tỉ lệ % Số HS làm đáp Sĩ số án (câu 1-5), ý (câu 6,7,8) Tỉ lệ % 42 41/42 98 42 38/42 90 42 40/42 95 42 35/42 83 42 36/42 86 42 29/42 69 42 42/42 100 42 40/42 95 42 41/42 98 42 40/42 95 42 34/42 81 42 28/42 67 42 39/42 93 42 31/42 74 42 37/42 88 42 27/42 64