Xácđịnhvấnđềnghiêncứu
Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay, là trung giantài chính trong quá trình luân chuyển vốn Vì vậy mà sự tồn tại hay phát triển của bấtkỳmộtn g â n h à n g n à o cũ n g ả n h hưởng tớ isựp hát triển ha ykhủnghoảng c ủ a n ề n kinhtế.
Tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, hiện tại vẫn là mảng hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho cácngân hàng thương mại Tuy nhiên, rủi ro từ hoạt động này mang lại cũng là loại rủi rolớn nhất mà các ngân hàng thương mại phải đối mặt, đặc biệt trong bối cảnh cạnhtranh khốc liệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ ngày nay Có nhiều nguyên nhân dẫnđếnrủirotíndụng,trongđóchủyếuxuấtpháttừphíakháchhàngvay.
Trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp, các khoản vay củakhách hàng doanh nghiệp có giá trị lớn và rất lớn Nếu một vài hợp đồng tín dụngkhông có khả năng trả nợ, chuyển nợ xấu, thì sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng sụtgiảm và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Tình trạng nợ xấu khôngđược cải thiện thì các ngân hàng thương mại không những bị mất uy tín trong hoạtđộngkinhdoanhmàtrongtrườnghợpxấunhấtlàdẫnđếnphásản.
Làn sóng dịch COVID-19 tại Việt Nam diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiềuđịa phương, các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, ảnhhưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh,t ă n g t r ư ở n g , p h á t t r i ể n k i n h tế xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân Ngành ngân hàngđóng vai trò là “huyết mạch” của nền kinh tế, vì thế khi nền kinh tế khó khăn do đạidịchCOVID- 19thìhoạtđộngcủangànhngânhàngchắcchắncũng bịảnhhưởng.
Không giống như một số ngành nghề, lĩnh vực chịu tác động trực tiếp bởi dịchbệnh COVID-19, tác động của đại dịch đến ngành ngân hàng có độ trễ Do hiện nayngân hàng đang thực hiện Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020; Thông tư03/2021/TT- NHNN ngày 02/04/2021s ử a đ ổ i T h ô n g t ư 0 1 / 2 0 2 0 / T T - N H N N ;
T h ô n g tư 14/2021/TT-NHNN ngày 07/09/2021 sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN chophép cơ cấu nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới, giảm lãi vàphí cho kháchhàngnhằmhỗ trợ kháchhàngchịu ảnhhưởng do dịch COVID-19chưa phải chuyển nhóm nợ, được vay mới nếu phương án vay vốn có hiệu quả Vì thế, toànbộ dư nợ được cơ cấu theo quy định có khả năng chuyển thành nợ xấu rất cao Ngoàira, do đứt gãy chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp đang nợ nhóm 1 (nợ tiêu chuẩn)với lãi dự thu được hạch toán vào thu nhập nhưng đến thời điểm trả nợ gặp khó khăn,không có khả năng trả nợ đúng hạn,phải chuyển nhóm nợ theo quy định thìn g â n hàng sẽ chịu áp lực nợ xấu, trích dự phòng rủi ro, loại dự thu ra khỏi thu nhập Nếunhiều doanh nghiệp khó khăn chưa trả nợ ngân hàng, vòng quay vốn tín dụng thấp cóthểảnhhưởng đếnthanhkhoản,hoạtđộngcủangânhàngsẽgặpnhiềukhókhăn.
Do đó, yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) nói riêng, mục tiêu tăng trưởngtín dụng phải đặt trọng tâm kiểm soát rủi ro tín dụng, hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu mớiphát sinh. Khi phát sinh nợ xấu thì việc xử lý tài sản bảo đảmđ ể t h u h ồ i n ợ r ấ t m ấ t thời gian, chi phí và còn phụ thuộc vào tính thanh khoản của tài sản bảo đảm, có khảnăng ngân hàng không thu được đầy đủ cáck h o ả n n ợ g ố c v à l ã i v a y V i ệ c n h ậ n d i ệ n vàđolườngkhảnăngtrảnợđúnghạntrởthànhmộtvấnđềcấpbáchgiúpngânhàngcó ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ thể, nhằm giảm tổn thất và hạn chế rủi roxảy ra Đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp giúp ngân hàngsàng lọc,nhận diện được doanh nghiệp tốt, từđó cónhững chínhsácht í n d ụ n g p h ù hợpvớitừngkháchhàngdoanhnghiệp. Đối với Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng của dịch bệnhCOVID-
19trongnăm2020vànăm2021đãtácđộngtiêucựcđếnkhả năngtrảnợcủa doanh nghiệp vay vốn, làm chon ợ x ấ u c ủ a c á c n g â n h à n g c ó x u h ư ớ n g t ă n g Ngân hàng phải thận trọng với các quyết định cấp tín dụng và không thể dễ dàng cấptín dụng cho mọi đối tượng doanh nghiệp có nhu cầu Vì vậy, vấn đề đặt ra là các yếutố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp? Môhình định lượng nào hiệu quả trong việc đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnhhưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp? Từ đó đề ra cácgiải pháp cải thiện và nâng cao khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanhnghiệp.
Từt r ư ớ c đ ế n n a y đ ã c ó r ấ t n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề c á c y ế u t ố ả n h hưởngđếnkhảnăngtrảnợ củakháchhàngvaynói chung vàkháchhàngdoanhnghiệp nói riêng Tuy nhiên khoảng trống của các công trình nghiên cứu trước là chưa cónghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại AgribankChi nhánh Tỉnh Bình Dương trong giai đoạn ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Từkhoảngtrốngtrêncủacáccôngtrìnhnghiêncứutrước, tácgiảthực hiệnđềtàiluậ nvăn nghiên cứu khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tạiAgribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, nhằm giúp công tác thẩm định tín dụng xácđịnh được các yếu tố ảnh hưởng để đưa ra quyết định cấp tín dụng phù hợp, đặc biệttrong bối cảnh nền kinh tế bị tác động bởi đại dịch COVID-19 vẫn còn đang diễn biếnphức tạp Tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Bình Dương” với mong muốn hoạt động tíndụng doanhnghiệp tạic h i n h á n h h i ệ u q u ả , b ề n v ữ n g v à c ó đ ộ a n t o à n c a o , đ ả m b ả o khảnăngthuhồivốn,nângcaohiệuquảhoạt độngkinhdoanhcủangânhàng.
Mụctiêunghiêncứu
- Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnh Bình Dương, từ kết quả nghiên cứu đưa ra những đề xuất, gợi ý một số khuyếnnghị nhằm đánh giá đúng khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tạiAgribank CN Tỉnh Bình Dương, tăng khả năng nhận diện doanh nghiệp tốt, giảm thiểurủirotronghoạtđộngcấp tíndụngdoanhnghiệp.
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàngdoanhnghiệp.
Thứ hai, ứng dụng mô hình logit trong việc đo lường khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đóđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnhBìnhDương.
Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiệnvà nâng cao khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tại Agribank-CNTỉnhBìnhDương.
Câuhỏinghiêncứu
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàngdoanhnghiệptạiAgribank-CNTỉnhBìnhDương?
- Mô hình logit có thể dự báo khả năng trả nợ của khách hàng như thế nào vàmức độ tác động, ảnh hưởng của từng yếu tố đến khả năng trả nợ đúng hạn của kháchhàngdoanhnghiệp tạiAgribankCNTỉnh BìnhDươngrasao?
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại Agribank -CNTỉnhBìnhDương.
- Phạm vi nghiên cứu:Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại Agribank -
CNTỉnh Bình Dương Trong đó chọn ngẫu nhiên 100 doanh nghiệpc ó b á o c á o t à i c h í n h vàcó quanhệ tíndụngliên tục vớiChinhánhtrong3năm từnăm2019đến2021.
Thời gian nghiên cứu lựa chọn các hồ sơ tín dụng của khách hàng doanh nghiệpcó phát sinh từ năm 2019 đến 2021 Khoảng thời gian từ năm 2019-2021, 3 năm là phùhợp để phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàngdoanhnghiệp tạiAgribank–CNTỉnhBìnhDương.
Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp định lượng Để trả lời câu hỏinghiên cứu được đưara, trước hết trên cơ sở cácm ô h ì n h l ý t h u y ế t v à n g h i ê n c ứ u thực nghiệm, đề tài xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúnghạncủa kháchhàngdoanhnghiệp.
Sau khi xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của kháchhàng doanh nghiệp, nghiên cứu thu thập số liệu từ các báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán, báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng quacác năm của Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, dữ liệu MIS từ chương trình IPCAScủa Agribank, chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ RMS của Agribank, số liệu của100 khách hàng doanh nghiệp có dư nợ vay tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương từnăm2019- 2021vàcóbáocáotàichínhtừ năm2019-2021.
Sau đó sử dụng mô hình hồi quy Logistic để ước lượng các yếu tố có ảnh hưởngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngdoanhnghiệp.Dựavàokếtquảcủamôhình hồi quy Logistic, đề tài xác định mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng trả nợcủa doanh nghiệp, trong đó các yếu tố nào có tác động cùng chiều hay ngược chiềuvớikhảnăngtrảnợđúnghạncủadoanhnghiệp.
Cuối cùng, dựa trên phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra mộtsố khuyến nghị nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp, tăng khảnăng nhận diện doanh nghiệp tốt, đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao khả năng trả nợđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệptạiAgribank–CNTỉnh BìnhDương.
Khảo lược lý thuyết và các mô hình nghiên cứu, các bài nghiên cứu trước trongvà ngoài nước có liên quan đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanhnghiệp, nhận thấy được khoảng trống của các nghiên cứu, từ đó chỉ ra sự cần thiếtphải nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài và câu hỏi mà đề tài cần nghiêncứu.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank – CN Tỉnh Bình Dương và xây dựng giả thuyết về sựtácđộngcủacácyếutốảnhhưởngnày.
Xây dựngmô hìnhnghiên cứu, ước lượng hồi quy, thựchiện cáck i ể m đ ị n h , thảo luận kết quả nghiên cứu, đánh giá mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởngkhả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN TỉnhBìnhDương Phântíchkhảnăngdự báocủamôhìnhvà khảnăngứngdụng. Đềxuấtcácgiảipháptrêncơsởcáckếtquảnghiêncứu.
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu sẽ đúc kết lại các yếu tố ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh BìnhDương và chothấy thực trạng khả năng trả nợ đúng hạn củak h á c h h à n g d o a n h nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện vànâng cao khả năng trả nợ đúng hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnhBìnhDương.
Thứ hai, bằng việc ứng dụng mô hình logit để đo lường khả năng trả nợ củakhách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, nghiên cứu xác địnhđượcc á c y ế u t ố c ó ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đúngh ạ n c ủ a k h á c h h à n g doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương Đồng thời đánh giá mức tác độngcủa các yếu tố này đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Tácgiả kỳ vọng kết quả mô hình nghiên cứu có khả năng áp dụng trong việc đưa ra quyếtđịnh cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank - CN TỉnhBìnhDương.
- Chương 1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu : giới thiệu tổng quan về tính cấp thiếtcủa đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu cũng như các sơ lượcp h ư ơ n g p h á p nghiêncứuđượcsử dụng.
- Chương 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan: trình bày nhữngkháiniệmliênquanđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàng,những yếutố ảnhh ưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các mô hìnhthực nghiệm đo lường khả năng trả nợ của đối tượng là khách hàng vay vốn tại ViệtNam và các nước trên thế giới để xây dựng câu hỏi nghiên cứu liệu những yếu tố nàoảnh hưởng đáng kể đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank- CN Tỉnh Bình Dương và lựa chọn các thông tin cần thiết và mô hình phùhợpvớibốicảnhcủabàinghiêncứu.
- Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiên cứu,trình tự thực hiện các bước nghiên cứu cụ thể như cách xác địnhm ẫ u , t h u t h ậ p s ố liệu,xử lýsốliệu,lựachọnnhântốtừđóchạymôhìnhhồiquyLogit.
- Chương 4.Kết quả nghiên cứu định lượng: phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank – CNTỉnh Bình Dương, mức độ tác động của các yếu tố này đến khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank – CN Tỉnh Bình Dương và thảo luận kết quả nghiêncứu.
Phương phápnghiêncứu
Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp định lượng Để trả lời câu hỏinghiên cứu được đưara, trước hết trên cơ sở cácm ô h ì n h l ý t h u y ế t v à n g h i ê n c ứ u thực nghiệm, đề tài xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúnghạncủa kháchhàngdoanhnghiệp.
Sau khi xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của kháchhàng doanh nghiệp, nghiên cứu thu thập số liệu từ các báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán, báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng quacác năm của Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, dữ liệu MIS từ chương trình IPCAScủa Agribank, chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ RMS của Agribank, số liệu của100 khách hàng doanh nghiệp có dư nợ vay tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương từnăm2019- 2021vàcóbáocáotàichínhtừ năm2019-2021.
Sau đó sử dụng mô hình hồi quy Logistic để ước lượng các yếu tố có ảnh hưởngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngdoanhnghiệp.Dựavàokếtquảcủamôhình hồi quy Logistic, đề tài xác định mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng trả nợcủa doanh nghiệp, trong đó các yếu tố nào có tác động cùng chiều hay ngược chiềuvớikhảnăngtrảnợđúnghạncủadoanhnghiệp.
Cuối cùng, dựa trên phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra mộtsố khuyến nghị nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp, tăng khảnăng nhận diện doanh nghiệp tốt, đề xuất giải pháp cải thiện,nâng cao khả năng trả nợđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệptạiAgribank–CNTỉnh BìnhDương.
Nộidungnghiêncứucủađềtàinghiêncứu
Khảo lược lý thuyết và các mô hình nghiên cứu, các bài nghiên cứu trước trongvà ngoài nước có liên quan đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanhnghiệp, nhận thấy được khoảng trống của các nghiên cứu, từ đó chỉ ra sự cần thiếtphải nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài và câu hỏi mà đề tài cần nghiêncứu.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank – CN Tỉnh Bình Dương và xây dựng giả thuyết về sựtácđộngcủacácyếutốảnhhưởngnày.
Xây dựngmô hìnhnghiên cứu, ước lượng hồi quy, thựchiện cáck i ể m đ ị n h , thảo luận kết quả nghiên cứu, đánh giá mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởngkhả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN TỉnhBìnhDương Phântíchkhảnăngdự báocủamôhìnhvà khảnăngứngdụng. Đềxuấtcácgiảipháptrêncơsởcáckếtquảnghiêncứu.
Đónggópcủađềtài
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu sẽ đúc kết lại các yếu tố ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh BìnhDương và chothấy thực trạng khả năng trả nợ đúng hạn củak h á c h h à n g d o a n h nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện vànâng cao khả năng trả nợ đúng hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnhBìnhDương.
Thứ hai, bằng việc ứng dụng mô hình logit để đo lường khả năng trả nợ củakhách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương, nghiên cứu xác địnhđượcc á c y ế u t ố c ó ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đúngh ạ n c ủ a k h á c h h à n g doanh nghiệp tại Agribank - CN Tỉnh Bình Dương Đồng thời đánh giá mức tác độngcủa các yếu tố này đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Tácgiả kỳ vọng kết quả mô hình nghiên cứu có khả năng áp dụng trong việc đưa ra quyếtđịnh cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank - CN TỉnhBìnhDương.
- Chương 1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu : giới thiệu tổng quan về tính cấp thiếtcủa đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu cũng như các sơ lượcp h ư ơ n g p h á p nghiêncứuđượcsử dụng.
- Chương 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan: trình bày nhữngkháiniệmliênquanđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàng,những yếutố ảnhh ưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các mô hìnhthực nghiệm đo lường khả năng trả nợ của đối tượng là khách hàng vay vốn tại ViệtNam và các nước trên thế giới để xây dựng câu hỏi nghiên cứu liệu những yếu tố nàoảnh hưởng đáng kể đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank- CN Tỉnh Bình Dương và lựa chọn các thông tin cần thiết và mô hình phùhợpvớibốicảnhcủabàinghiêncứu.
- Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiên cứu,trình tự thực hiện các bước nghiên cứu cụ thể như cách xác địnhm ẫ u , t h u t h ậ p s ố liệu,xử lýsốliệu,lựachọnnhântốtừđóchạymôhìnhhồiquyLogit.
- Chương 4.Kết quả nghiên cứu định lượng: phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank – CNTỉnh Bình Dương, mức độ tác động của các yếu tố này đến khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp tại Agribank – CN Tỉnh Bình Dương và thảo luận kết quả nghiêncứu.
Chương 5 Kết luận và hàm ý chính sách: dựa trên kết quả nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vàmức độ tác động của các yếu tố này đã được trình bày ở những chương trên, từ đó đềxuất kiến nghị giải pháp cải thiện và nâng cao khả năng trả nợ đúng hạn của kháchhàngdoanhnghiệp tạiAgribank–CNTỉnh BìnhDương.
Chương 2 trình bày giới thiệu chung về lý thuyết khả năng trả nợ của doanhnghiệp, phương pháp đo lường và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp Tiếp đến, chương này tổng hợp các bài nghiên cứuthực nghiệm trong và ngoài nước cùng nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến khảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp.Trêncơsởcáckháiniệmvàlý thuyết có liên quan, chương 2 đề xuất đưa ra các biến để đưa vào mô hình nghiêncứuthựcnghiệmtrongchương3.
Kháiquátkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngdoanhnghiệp
Đặcđiểmchovayđốivớikháchhàngdoanhnghiệp
Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp có các nhu cầu vay vốnchomục đích sản xuấtk i n h d o a n h , đ ầ u t ư t h ự c h i ệ n d ự á n k i n h d o a n h , t ù y t h e o q u y mô và nhu cầu của doanh nghiệp khác nhau mà giá trị các khoản vay lớn hay nhỏ cũngkhác nhau So với khách hàng cá nhân, các khoản vay của doanh nghiệp có giá trị lớnhơnn h i ề u l ầ n v à r ấ t n h i ề u l ầ n V ề s ố l ư ợ n g k h á c h h à n g , t h ì s ố l ư ợ n g k h á c h h à n g doanh nghiệp vay vốn ít hơn số lượng khách hàng cá nhân, nhưng dư nợ của kháchhàng doanh nghiệp lại lớn hơn và mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Nhưng khikháchhàngdoanhnghiệpkhôngcònkhảnăngtrảnợchongânhàng,các khoảnva yquá hạn, bị chuyển nợ xấuvà phải trích dự phòng rủi ro,t h ì c h ỉ c ầ n m ộ t h o ặ c h a i khách hàng doanh nghiệp mà giá trị khoản vay lớn thì có thể ảnh hưởng rất lớn đến lợinhuậncủacảngânhàng.
2.1.1.2 Rủirotíndụngtronghoạtđộngcấp tíndụng khách hàng doanhnghiệp
Khi cho vay đối vớidoanh nghiệp, cácngân hàngđều mongm u ố n d o a n h nghiệp sử dụng khoản vay hiệu quả và sẽ thanh toán nợ vay đầy đủ, đúng hạn.Tuynhiên, trong một môi trường luôn tồn tại vấn đề thông tin bất cân xứng như thị trườngcho vay, rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra Trong hoạt động cấp tín dụng cho khách hàngdoanh nghiệp, rủi ro tín dụng của khách hàng doanh nghiệp có dư nợ lớn xảy ra sẽ làmgiảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng, khoản nợ không thu hồi được sẽ làm phát sinhnhiều chi phí như: chi phí giám sát, khởi kiện, bán đấu giá tài sản, quản lý, thu hồinợ….vàđặcbiệtlàchiphítríchdựphòngrủiro.Ngoàira,ngânhàngphảitrảlãicho các khoản tiền huy động nên rủi ro tín dụng của khách hàng doanh nghiệp có thể ảnhhưởng đến sự mất cân đối dòng tiền ra như trả lãi, gốc tiền gửi, cho vay, đầu tư … vàdòng tiền vào như nhận gửi, thu nợ gốc lãi trong tương lai Điều này có thể làm ảnhhưởng uy tín của ngân hàng, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến phá sản Để hạn chế rủiro tín dụng xảy ra, đòi hỏi ngân hàng phải thu thập được đầy đủ thông tin, qua đó đánhgiá được thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của doanh nghiệp trước khi cho vay Bởiđiều này không chỉ giúp ngân hàng giảm thiểu được sự lựa chọn bất lợi khi đưa raquyếtđịnhchovaymà còngiúphọhạnchếđượcrủirođạođứctừphíadoanhnghiệp.
Theo Fitch (1997) và Greuning và Bratanovic (2009), rủi ro tín dụng xảy ra khibên vay không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng đã thỏa thuận, không thểthanhtoáncáckhoảngốclãitheothờigianquyđịnhtronghợpđồng.Rủirotíndụngcó thể kéo theo nhiều rủi ro khác trong hoạt động của ngân hàng, ảnh hưởng tới khảnăngthanhkhoảncủangânhàng.
2.1.1.3 Tổnthất khixảyrarủi ro Đối với khách hàng doanh nghiệp, tùy theo đánh giá mức độ tín nhiệm và khẩuvịrủirocủangânhàngmàdoanhnghiệpvayvốncóthểchỉcầnđápứngmộtphầntỷlệ giá trị tài sản bảo đảm cho các khoản vay, hoặc đối với các doanh nghiệp lớn, theoxếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng có mức độ tín nhiệm cao,c ó d ò n g t i ề n ổ n định,ngânhàng cóthể cóchínhsách chovay khôngtàisảnđảmbảo.
Ngoài ra, các tài sản bảo đảm đa dạng như bất động sản, động sản như xe,máymócthiếtbị,hàngtồnkho,quyềnđòinợ,giấytờcógiá,…Khirủiroxảyra,cáctàisản bảo đảm này sẽ khó phát mãi, mất thời gian, chi phí lớn và có thể khó xử lý hoặckhông thể xử lý để thu hồi nợ Vì vậy, tổn thất khi xảy ra rủi ro của các khoản vaykháchhàngdoanhnghiệpthườngsẽcaohơn sovớichovaykháchhàngcánhân.
Khảnăngtrảnợ vayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp
Khả năng trả nợ của khách hàng là mức độ của khả năng một khách hàng vayvốn ngân hàng, sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng theo các điều khoản đãthỏa thuận Do đó, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp là việc đánhgiá khả năng doanh nghiệp có thực hiện đúng nghĩa vụ hoàn trả các khoản nợ đến hạnnhư đã cam kết cho ngân hàng trong toàn bộ thời gian cấp tín dụng hoặc một khoảngthờigianđãcamkếttronghợpđồngtíndụng.Phươngphápxácđịnhkhảnăngtrảnợ của khách hàng sẽ dựa trên một tiêu chuẩn nhất định do từng ngân hàng lựa chọn như:năng lực tài chính, lịch sử giao dịch tín dụng, thiện chí trả nợ của khách hàng hoặcnănglựcquảnlýcủalãnhđạocôngty,…
Căn cứ thông tư 11/2021/TT-NHNN do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam banhànhngày 30/07/2021, khoảnnợ quáhạnđược định nghĩa là“khoản nợmàk h á c h hàng không trả được đúng hạn một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi theo thỏathuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Như vậy, trả nợ vayđúng hạn nghĩa là khách hàng doanh nghiệp vay vốn phải thanh toán gốc và lãiv a y đầyđủtheothỏathuậnchongânhàng,khôngphátsinhnợquáhạn.
Theo tài liệu Basel Committee on Banking Supervision (2006), Ủy Ban Basel đãđịnhnghĩa“default- khôngcókhảnăngtrảnợ”lànhữngkháchhàngthuộcmộthoặctất cả các trườnghợps a u : k h á c h h à n g k h ô n g c ó k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ t h a n h toán đầy đủ khiđếnhạnmà chưa tính đếnviệc ngânhàng bántài sản đểt h u n ợ hoặc/vàkháchhàngcókhoảnnợxấucóthờigianquáhạntrên90ngày.
CũngtheoQuỹTiềntệQuốctế(2004),cáckhoảnvayđượccoilà“nonperforming loan – nợ xấu” khi: quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc cáckhoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc đồng ý trảchậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng cókhảnăngkhoảnvaysẽkhôngđượcthanhtoánđầyđủ. Ở Việt Nam, các tổ chức tín dụng phân loại nợ thành 5 nhóm theo thông tư11/2021/ TT-NHNN do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành ngày 30/07/2021 vềphân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lương được tóm tắt nhưsau:
- Khoảnnợđiềuchỉnhkỳhạntrảnợlầnđầucòntronghạn(đốivớikháchhàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khảnăngtrảnợđầyđủnợgốcvàlãiđúngkỳhạnđượcđiềuchỉnhlầnđầu).
- Khoảnnợcơcấulạithờihạntrả nợlần thứ haicòntrong hạn.
- Khoảnnợcơcấu lạithời hạntrảnợlần thứ batrởlên;
Môhìnhlýthuyết cácyếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợvay
Mô hình5P
Trong quá trình đi vay khách hàng sẽ phải trải qua quá trình đánh giá nghiêmngặt, các tổ chức tín dụng sẽ thông qua một quy trình để đánh giá khả năng trả nợ củakhách hàng để ra quyết định có phê duyệt khoản vay hay không Bộ chỉ tiêu đánh giákhách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp khác nhau, thông thường thì chỉ tiêuđánh giá khách hàng doanh nghiệp sẽ nhiều và phức tạp hơn khách hàng cá nhân, vàmỗi ngân hàng thì quy trình này cũng có sự khác biệt Tuy nhiên, phần lớn các ngânhàngđều cơbảnápdụngmôhình 5P.
Mô hình5Pnghiêncứu 5 nhóm tiêu chí củakhách hàng vay,baog ồ m : m ụ c đích (purpose), thanh toán (payment), bảo đảm (protection), chính sách (policy) vàđịnhgiá(pricing)
Mục đích (purpose):Hoạt động cho vay dựa trên nền tảng chủ yếu huy độngvốn từ cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế Nếu như cho vay không hiệu quả thì các tổchức tín dụng sẽ phản ngược hậu quả cho xã hội, gây đổ vỡ về giá trị của đồng tiền,gây tình trạng mất thanh khoản của cả nền kinh tế Do vậy, Ngân Hàng Nhà Nướcquảnl ý r ấ t c h ặ t h o ạ t đ ộ n g c h o v a y T r o n g đ ó , m ụ c đ í c h v a y vốnl à đ i ề u k i ệ n c ủ a Ngân Hàng Nhà Nước trong quản lý, giám sát hoạt động cho vay đối với các ngânhàng thương mại Khách hàng khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng thì phải chứng minhđượcmụcđíchsửdụngvốnlàhợppháp,hợplệvàphùhợpphươngánsửdụngvốnđề ra. Khoản 1, Điều 2 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định: “Cho vay là hìnhthức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao cho khách hàngmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theothỏathuậnvớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi”.Mụcđíchsửdụngvốnvaylàm ột trong các yếu tố hình thành phương án sử dụng vốn phải có theo quy định tạiđiểmakhoản6Điều2Thôngtưsố39/2016/TT-NHNN.Khôngchỉvậy,nguyêntắc vay vốn yêu cầu phải “Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụngvốn vay đúng mục đích” tại khoản 2, Điều 4 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Nhưvậy, mục đích vay vốn không chỉ là một nội dung, một điều kiện mà trở thành nguyêntắc cơ bản trong hoạt động cho vay Mục đích vay vốn phải thể hiện rõ trong phươngánsử dụngvốnđềnghịvayvốn,hợpđồngtíndụngvàcácchứngtừ,hóađơn.
Thanh toán (payment):Khách hàng phải chứng minh được với ngân hàng khảnăng thanh toán các khoản vay đến hạn theo đúng quy định trong hợp đồng tín dụng.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp cóthể thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn cho các cá nhân, tổ chức có quanhệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ Việc tuân thủ các nghĩa vụ tài chính đối với mộtdoanh nghiệp là điều vô cùng quan trọng và cần thiết Đánh giá khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp là thước đo mà chính bản thân doanh nghiệp hay các nhà đầu tư,chủ nợ sử dụng để đánh giá mức độ tín nhiệm và năng lực tài chính của doanh nghiệpđó,từ đó ngânhàng đưaracácphương ánchovaythíchhợp.
Theo nghiên cứu của Almajali và các cộng sự (2012), Maleya và Muturi (2013)thì khả năng thanh toán có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả tài chính Một doanhnghiệp có khả năng thanh toán cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng lực tài chính tốt,đảm bảo khả năng chi trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp Nếu khả năng thanhtoán thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tài chính và có nhiều rủi rodẫn đến mất khả năng thanh toán trong tương lai Về lâu dài, nếu doanh nghiệp khôngthểthanhtoáncáckhoảnnợ,cóthểdẫnđếnviệcphásản.
Khản ă n g t h a n h t o á n c ủ a d o a n h n g h i ệ p p h ụ t h u ộ c v à o n g u ồ n d o a n h t h u , t h u nhập đến từ phương án sử dụng vốn vay Nếu khả năng thanh toán đáp ứng được yêucầu về mặt định lượng, thì các khoản nợ nói chung và nợ ngân hàng nói riêng sẽ đượcthanh toán đúng hạn Tiêu chí đánh giá này hàm ý rằng doanh thu, lợi nhuận sẽ có tácđộng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, và tiền từ doanh thu lợinhuận của doanh nghiệp là một trong các yếu tố sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanhtoáncủadoanhnghiệpcũngnhư khảnăngtrảnợvayđúnghạncủadoanhnghiệp.
Bảo đảm (protection):Tài sản đảm bảo có vai trò rất lớn trong quyết định cấptín dụng của các ngân hàng Khi cho vay, các ngân hàng đều mong muốn khách hàngsửdụngkhoảnvayhiệuquảvàsẽthanhtoánnợvayđầyđủ,đúnghạn.Tuynhiên, trong một môi trường luôn tồn tại vấn đề thông tin bất cân xứng như thị trường chovay, rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra Theo Jaffee và Russell (1976), trong thị trường chovay luôn có sự hiện diện của hai loại người vay, là người vay trung thực và người vaykhông trung thực, do đó ngân hàng rất khó phân biệt được bởi sự tồn tại của thông tinbất cân xứng Tài sản bảo đảm của khoản vay nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ hoàntrả nợ vay của khách hàng Khi khách hàng không còn khả năng trả nợ và/hoặc khôngcó thiện chí trả nợ cho ngân hàng, thì tài sản bảo đảm là nguồn thu nợ cuối cùng đảmbảoantoànvốnvaychongânhàng. Đề cập đến tài sản đảm bảo với vai trò là một tiêu chuẩn bảo đảm an toàn chokhoản vay, Gestel và Baesens (2009) cho rằng, đối với những người vay có rủi ro vỡnợ cao hơn, tài sản đảm bảo sẽ được yêu cầu nhiều hơn để giảm thiểu rủi ro thu hồivốn Golin và Delhaise (2013), tài sản đảm bảo ngoài việc giảm tổn thất cho ngânhàng khi người vay vỡ nợ, còn thúc đẩy động cơ trả nợ của người vay, bởit à i s ả n đảmbảocóthểbịngânhàngthanhlýnếungườivaykhôngtrảnợ.
Từ đó có thể thấy tài sản đảm bảo luôn gắn liền với các khoản cấp tín dụng củangân hàng dù khách hàng vay là cá nhân hay doanh nghiệp Tiêu chí này hàm ý vềmột sự ảnh hưởng của tài sản đảm bảo đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàngvayvốn.
Chính sách (policy):Chính sách của doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Chính sách được ban hành dựatrên chiến lược của từng doanh nghiệp, trong một doanh nghiệp có nhiều loại chiếnlược khác nhau áp dụng cho từng lĩnh vực hoạt động Chiến lược có thể được coi làmột vĩ mô, để hiện thực hóa nó cần có các công cụ như chính sách Theo
Chandler(1962),“Chiến l ượ cn hằm xácđị nh các m ụ c t i ê u và m ụ c đíchcăn b ả n , dài hạnvà cách thức hành động cũng như phân bổ các nguồn lực cho phép doanh nghiệp đạtđược các mục tiêu, mục đích đó” Việc đưa ra các chính sách ngắn hạn hoặc dài hạncủa doanh nghiệp sẽ thể hiện được tầm nhìn, sự chuyên nghiệp và ổn định trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được định hướng hoạt động tốt,có các chính sách phát triển rõ ràng, cụ thể và tính khả thi cao sẽ có khả năng tồn tạivàpháttriểnmộtcáchổnđịnhvàvữngchắc.Khidoanhnghiệpcómộttầmnhìnxa, chiến lược khả thi cao, luôn hướng tới sự phát triển sẽ dễ dàng tiếp cận được với cácnguồnvốncủangânhàng.
Tiêu chí này hàm ý về một sự đánh giá của ngân hàng đối với doanh nghiệptrong chukỳ vòng đờihoạt động củadoanhnghiệpđó Doanh nghiệp đangở g i a i đoạn nào của vòng đời hoạt động đều có chính sách, chiến lược riêng và cụ thể, thểhiện qua quy mô hoạt động của mình Doanh nghiệp đang trong chu kỳ của sự pháttriển mở rộng quy mô hay duy trì ổn định hay đang suy thoái thu hẹp quy mô hoạtđộng trong tương lai đều ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanhnghiệp. Đánh giá (pricing):Mục đích cuối cùng của đánh giá khách hàng vay vốn làgiúp cho việc ra quyết định cho vay một cách chính xác Đối với mỗi ngân hàng khácnhau sẽ có những tiêu chí để đánh giá khách hàng khác nhau, ngoài ra mỗi ngân hàngkhách nhau sẽ thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của riêng ngân hàng đó đểđưa ra quyết định cấpt í n d ụ n g h a y k h ô n g C á c n g â n h à n g k h i t h ẩ m đ ị n h t í n d ụ n g , s ẽ sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy vàrủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình Hệ thống xếp hạng tíndụng nội bộ giúp đánh giá rủi ro tiềm tàng của từng khoản tín dụng dựa trên phươngpháp đánh giá bằng thang điểm Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sử dụng các thôngtin định tính và định lượng để đánh giá khách hàng, điểm tổng hợp được sử dụng đểxếp hạng khách hàng, tương ứng với từng hạng khách hàng, từ đó ngân hàng sẽ cóchínhsáchcấp tíndụngphù hợp. Đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của khách hàng đểlàm căn cứ quyết định cho vay Sau khi ngân hàng đánh giá các tiêu chí về mục đíchvay vốn của khách hàng có hợp lệ, hợp pháp hay không, khả năng tài chính, khả năngthanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn của khách hàng có đảm bảo hay không, đánh giáđịnh hướng hoạt động của khách hàng có phát triển ổn định vững chắc không, thẩmđịnh tài sản có đủ đảm bảo khoản vay của khách hàng, để từ đó có thể đưa ra quyếtđịnh cấp tín dụng cuối cùng đối với khách hàng đó Khách hàng được cấp tín dụng vớisố tiền vay vốn bao nhiêu để thực hiện phương án, dự án đầu tư và thời hạn của khoảnvayđónhưthếnàođểkháchhàngcókhảnănghoàntrảđầyđủgốcvàlãiđúnghạnc hon gâ n h à n g T i ê u c h í đ á n h g i á n à y hàm ý v ề c ô n g tá c t h ẩ m đ ị n h k h o ả n v a y của ngân hàng có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng, đó là sốtiền vay vốn và thời gian vay vốn có tác động đến khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàng.
Từ mô hình 5P có thể phân thành hai nhóm yếu tố chính tác động đến khả năngtrản ợ c ủ a k h á c h h à n g : M ộ t l à y ế u t ố t h u ộ c v ề n ộ i t ạ i d o a n h n g h i ệ p g ồ m Q u y m ô doanh nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, tổng doanh thu hoạt động và tiềntừ doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp Hai là yếu tố thuộc khoản vay gồm mục đíchvayvốn,sốtiềnvayvốn,thờigianvayvốnvàtàisảnđảmbảo.
Môhình5C
Mô hình 5C trong tín dụng được sử dụng để mô tả năm yếu tố chính được sửdụng để xác định mức độ tín nhiệm của người đi vay.H i ệ p h ộ i t í n d ụ n g , n g â n h à n g và các tổ chức tài chính sử dụng nguyên tắc này để xem xét khách hàng có đủ điềukiện vay vốn hay khôngnhằm ra quyết địnhc ấ p t í n d ụ n g M ô h ì n h 5 C v ớ i 5 n h ó m tiêu chí của khách hàng, bao gồm: Uy tín, thái độ (Character), Năng lực (Capacity),Vốn(Capital),Tàisảnđảmbảo(Collateral),vàCácđiềukiệnkhác(Conditions)
Uy tín, thái độ, tư cách của khách hàng (Character):Uy tín, thái độ, tư cáchcủa khách hàng vay vốn là yếu tố tiền đề quyết định khoản vay của khách hàng đó cóđược phê duyệt hay không Yếu tố này phản ánh thiện chí trả nợ của khách hàng vayvốn Các vấn đề liên quan uy tín, thái độ, tư cách của khách hàng mà ngân hàng cầnxemxétbaogồmsựhợptácvớingânhàng,sựminhbạch,uytíntronglịchsửquanhệt í n d ụ n g N g â n h à n g s ẽ x e m x é t , k i ể m t r a c á c t h ô n g t i n v ề l ị c h s ử v a y t r ả c ủ a khách hàng, lịch sử giao dịch với các đối tác có được tuân thủ, ngoài ra lưu ý với tháiđộ đáng ngờ như sự thiếu hợp tác với ngân hàng, lừa dối, các vụ kiện tụng và thua lỗ.Bên cạnh đó, một số yếu tố định tính khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điềuhành kinh doanh, phẩm chất cá nhân của người đại diện khách hàng cũng được xemxét.
Năng lực (Capacity):Đây là yếu tố thể hiện khả năng hoàn trả khoản vay củakhách hàng Yếu tố này được xem xét như yếu tố Thanh toán (Payment) và yếu tốChính sách (Policy) trong mô hình 5P như đã đề cập ở phần trên Năng lực là khảnăng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả khoản vay thànhcôngcủakháchhàng.Vớikháchhàngvaylàdoanhnghiệp,ngânhàngsẽphântíc h báo cáo tài chính và các số liệu tài chính liên quan để xem xét khả năng tài chính, tìnhhình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và tính hiệu quả trong việc sử dụngnguồntiền.
Theo Beaver (1966) kết luận rằng phân tích chỉ số có thể hữu ích trong việc dựđoán sự thất bại trong ít nhất năm năm trước khi thất bại Altman (1968) kết hợp phântích chỉ số để phát triển một mô hình cho thấy những tác động đáng kể về năng lực tàichính về xác suất trả nợ của một công ty có khả năng dự đoán trong một năm trướckhi trở nên mất khả năng thanh toán Điều này hàm ý rằng năng lực của khách hàngdoanh nghiệp vay vốn được phản ánh qua các yếu tố tài chính của doanh nghiệp đó,các yếu tố liên quan tài chính của doanh nghiệp như tổng tài sản, tổng doanh thu, tiềnthu được từ doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp có tác động đến khả năng trả nợvayđúnghạncủadoanhnghiệp.
Vốn (Capital):Là nguồn vốn của thành viên, cổ đôngđ ầ u t ư v à o d o a n h nghiệp Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng chịu đựng rủi ro của khách hàng đối vớihoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng sẽ yên tâm hơn nếu khách hàng có vốnchủ sở hữu lớn Thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính của khách hàng, ngân hàngcó thể hiểu về khả năng tự chủ tài chính hay mức độ phụ thuộc nợ (nếu có) của kháchhàng(BùiDiệuAnh,2020)
Vấn đề cơ cấu vốn đã được nhiều học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu vớihàng loạt các công trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao Sau những quan điểm củaDurand (1952) về tác động của chi phí sử dụng nợ vay và vốn chủ sở hữu đến giá trịdoanh nghiệp, công trình nghiên cứu của Modigliani và Miller (1958) về vấn đề cấutrúc vốn và trên cơ sở những lý thuyết nền tảng này, các nhà nghiên cứu tiếp tục tìmkiếm và phát triển những lý thuyết mới nhằm làm rõ tác động của cơ cấu nguồn vốnđến giá trị doanh nghiệp cũng như đánh giá sự phù hợp của các lý thuyết trong từngbối cảnh nghiên cứu.Các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằngnợ vay mang lại lợií c h cho doanh nghiệp và họ cũng đồng ý rằng lợi ích mang lại từ thuế không phải là vôtận hay có chi phí sử dụng nợ vay Khi sử dụng nợ vay nhiều sẽ làm cho vốn chủ sởhữu mang nhiều rủi ro hơn và làm tăng nguy cơ phá sản cũng như tăng chi phí phásản.
Trên thực tế, khi gia tăng việc sử dụng nợ sẽ gia tăng chi phík h á n h t ậ n t à i chính, gia tăng khả năng phá sản và sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, do đó cấu trúctài chính tối ưu là cấu trúc đỏi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích do sử dụng nợ và chi phíkhánh tận tài chính Lý thuyết cơ cấu vốn hàm ý sựt ự c h ủ t à i c h í n h c ủ a d o a n h nghiệp Nợ vay thấp có nghĩa rằng doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính,nghĩa là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay Ngược lại,n ợ v a y m à cao quá hàm ý doanh nghiệp không có khả năng mạnh về tài chính mà chủ yếu đi vayđể có vốn kinh doanh Điều này cũng hàm ý mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn,nghĩa là đòn bẩy tài chính cao, khi doanh nghiệp gặp rủi ro trong kinh doanh thì khảnăng trả nợ vay sẽ giảm đi, rủi ro không trả được nợ vay đúng hạn của doanh nghiệpcao.
Tài sản bảo đảm (Collateral):Tiêu chí đánh giá này tương tự yếu tố Bảo đảm(Protection) trong mô hình 5P đã được đề cập Tài sản bảo đảm của khoản vay nângcao trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn trả nợ vay của khách hàng Khi khách hàng khôngcòn khả năng trả nợ và/hoặc không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng, thì tài sản bảođảm là nguồn thu nợ cuối cùng đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Boot và ctg(1991) chỉ ra rằng, tài sản đảm bảo là công cụ mạnh để xử lý vấn đề rủi ro đạo đức từphía người vay dưới điều kiện ngân hàng có khả năng đánh giá được rủi ro Jimenezvà ctg (2004) cũng cho rằng, nếu thông tin bất cân xứng cao giữa ngân hàng và ngườivay, yêu cầu về tài sản đảm bảo trong các hợp đồng cho vay có thể giúp ngân hàngphânloạichấtlượngtíndụngcủangườivay.
Các điều kiện khác (Conditions):Ngân hàng cho vay luôn thận trọng và tínhđến những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra Tùy từng ngân hàng có chính sách tíndụng và khẩu vị rủi ro riêng mà quy trình thẩm định cấp tín dụng khác nhau, do đó cácđiều kiện cấp tín dụng cũng khác nhau Các điều kiện khác ngân hàng cần xem xét nhưngành nghề kinh doanh có phù hợp với định hướng cấp tín dụng của ngân hàng haykhông, kết quả kinh doanh của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trongngành, năng lực cạnh tranh của khách hàng, mức độ nhạy cảm của khách hàng đối vớichu kỳ kinh doanh và thay đổi về công nghệ, tình trạng thị trường lao động trongngành,khuvựcmàkháchhàngđanghoạtđộng,cácyếutốchínhtrị,pháplý,xãhội, môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của khách hàng Cácđiều kiện về môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động kinhdoanhvàkhảnăngtrảnợcủakháchhàng(BùiDiệuAnh,2020).Ngoàirangânhàngsẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nước, tình hình kinh tế ngành của doanhnghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt động liên quan có thể ảnh hưởng đếndoanh nghiệp Những doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh ổn định, không bị ảnhhưởngnhiềubởibiếnđộngkinhtếsẽđượcngânhàngđánhgiátốthơn.
Từ các lý thuyết đã trình bày ở mô hình 5P và 5C như trên, có thể đánh giá khảnăngt rả n ợ vay đúngh ạ n c ủ a k há c h hà ng d o a n h n gh iệ p c ă n c ứv à o h a i n h ó m ch ủyếu: (i) Nhóm thứ nhất bao gồm các yếu tố liên quan đến đặc điểm của khách hàngvay như: quy mô hoạt động, thời gian hoạt động, lịch sử trả nợ, khả năng tài chính,doanh thu, thu nhập, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, tiền đòn bẩy tài chính,…(ii)Nhóm thứ hai là các yếu tố liên quan đến đặc điểm của khoản vay,như: số tiền vayvốn,tàisảnđảmbảo,thờihạnvay,…
Cácnghiêncứuthựcnghiệmcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngkhảnợvayđúnghạ ncủakháchhàngdoanhnghiệp
Các nghiêncứu nướcngoài
Tổnghợpcácnghiêncứuthực nghiệmtrước ởtrongvà ngoàinước, chothấycá cyếu tốảnh hưởngđến khả năng trả nợvay đúng hạncủa khách hàngd o a n h nghiệp mà ngân hàng quan tâm đánh giá chủ yếu đến từ hai nhóm cơ bản: Nhóm cácyếutốthuộcvềdoanhnghiệpvayvàNhómcácyếutốthuộcvềkhoảnvay.Cácyếutố thuộc về doanh nghiệpbao gồm quy môdoanh nghiệp,s ố n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a doanh nghiệp, tổng doanh thu, lợi nhuận, tiền về từ hoạt động của doanh nghiệp, đònbẩy tài chính Các yếu tố thuộc về khoản vay bao gồm số tiền vay vốn, thời gian vayvốn,tàisảnđảmbảo.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn thể hiện qua doanh thu, lợi nhuậncó tác động cùng chiều với khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, kết quảđược chỉ ra trong nghiên cứu thực nghiệm bởi Altman (1968) Tác giả sử dụng môhình Z- score ước lượng xác suất khách hàng vỡ nợ, đối tượng là 66 công ty là cáccông ty sản xuất và doanh nghiệp nhỏ, có tổng tài sản dưới một triệu đô la Mỹ baogồm33côngtynộpđơnxinphásảntronggiai đoạn1946-1965và33 côngtyvẫn còn tồntại tại thời điểm phântích.Môhình AltmanZ-score làm ộ t p h ư ơ n g t r ì n h tuyến tính trong đó 5 biến vốn lưu động/tổng tài sản; lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản; lợinhuậntrướcthuếtrướclãivay/tổngtàisản;giátrịvốnhóathịtrường/giátrịtổngnợsổ sách và doanh thu/tổng tài sản được đặt trọng số một cách khách quan và tổng hợplại để đưa ra một điểm số mà dựa vào đó để phân loại các công ty thành các nhóm vỡnợvàkhôngvỡnợ.Kếtquảướclượngchothấy5biếnnàyđềutáccùngchiềuđếnchỉs ốtổngthể (Z).
Nghiên cứu của Rashid & Abbas (2011) cũng đưa ra kết quả tương tự về sự ảnhhưởng cùng chiều củadoanhthuvà lợinhuận Nghiên cứuđãcông bốmôh ì n h nghiêncứutrênmẫugồm52côngtythuộcngànhphitàichínhởPakistan,tro ngđócó 26 công ty phá sản và 26 công ty không phá sản Kết quả cho thấy với trường hợpZ = 0,724 thì công ty đượccoi là không phá sản Thêm vào đó các biến doanh thu/tổng tài sản; lợi nhuận trướcthuếvàlãi vay/nợ ngắnhạnsẽtácđộngcùngchiềuđếnchỉ sốtổngthể(Z).
Công trình nghiên cứu của Altman & Lavalle (1981) tiếp sau đó đã chứng minhđòn bẩy tài chính có tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, tácgiả đã sử dụng phương pháp phân tích phân biệt với mô hình chỉ số Z-score để xâydựng mô hình ước lượng xác suất vỡ nợ tại Canada bằng cách sử dụng các số liệu tàichính của 54 công ty niêm yết trong ngành sản xuất và phân phối Kết quả có 3 chỉ sốtài chính tác động cùng chiều và 1 chỉ số tài chính tác động ngược chiều đến chỉ sốtổng thể(Z), cụthể:Biến tàisản ngắn hạn/nợ ngắnhạn; lợi nhuận/tổng nợ; tốcđ ộ tăng trưởng giá trị vốn hóa sổ sách/tốc độ tăng trưởng tài sản sẽ tác động cùng chiềuđến chỉ số tổng thể (Z) Còn biến tổng nợ/tổng tài sản cho thấy tác động ngược chiềuđến chỉ số tổng thể Mô hình điểm số Z của Altman tính toán khả năng trả nợ củakhách hàng dựa trên số liệu lịch sử của các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợcủa khách hàng Mô hình điểm số Z đã sử dụng phương pháp phân tích khác biệt đanhân tố để lượng hóa xác suất vỡ nợ của người vay đã khắc phục được các nhượcđiểm của mô hình định tính, góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng tạicácNgânhàng thươngmại.
Sự tác động ngược chiều của đòn bẩy tài chính đến khả năng trả nợ của doanhnghiệpc ũ n g đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u b ở i C h i a r a P e d e r z o l i v à C o s t a n z a T o r r i c e l l i ( 2 0 1 0 ) , nghiên cứu mô hình được phát triển dựa trên kết quả nghiên cứu của Altman (1968).NếunhưAlman(1968)sửdụngđạilượngZlàmthướcđotổnghợpđểphânloạirủiro tín dụng đối với doanh nghiệp và phụ thuộc vào trị số của các tỷ số tài chính củadoanh nghiệp và tầm quan trọng của các tỷ số này trong việc xác định xác xuất vỡ nợcủa doanh nghiệp trong quá khứ thì Pederzoli và Torricelli (2010) lại sử dụngm ô hình hồi quy logit nhị phân, tác giả đã sử dụng các chỉ số tài chính và năng lực tàichính để dự đoán xác suất trả nợ của các doanh nghiệp nhỏ ở Ý bao gồm bốn chỉ tiêuchính: tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản; lợi nhuận trước lãi và thuế/tổng tài sản; tổng vốncổ phần/tổng tài sản và doanh thu/tổng tài sản Kết quả ước tính cho thấy rằng tất cảcácbiến đềucótác động ngược chiều đến xácsuấtvỡnợ (PD). Quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng tài chính càng tốt, đây cũng làmột yếu tố quan trọng và được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu Nghiên cứu củaOhlson
(1980), tác giả là người đầu tiên sử dụng hồi quy logistic để dự đoán khả năngphá sản của doanh nghiệp Tác giả sử dụng bộ dữ liệu bao gồm 2058 công ty niêm yếttại Wall Street trong giai đoạn 1970 - 1976 Ông đã tìm thấy mối tương quan âm giữaxác suất của sự phá sản và quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời và tính thanhkhoản của công ty, và mối tương quan dương giữa xác suất của sự phá sản và quy mônợcủacôngty.
Về mặt lý thuyết, yếu tố tài sản đảm bảo gần như là điều kiện cần để hạn chế rủiro tín dụng cho các ngân hàng, giá trị tài sản đảm bảo càng lớn thì rủi ro tín dụng củangânhàngcànggiảm,haynóicáchkhácgiátrịtàisảncànglớnthìthiệnchítrảnợcủa khách hàng càng cao, thúc đẩy động cơ trả nợ của khách hàng Kết quả nghiêncứu của Kohansal và Mansoori (2009) đã chứng minh được sự tác động cùng chiềucủa giá trị tài sản thế chấp đến khả năng trả nợ. Các tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến khả năng trả nợ vay của nông hộ ở tỉnh Khorasan - Razavi nước Iran.NghiêncứusửdụngmôhìnhhồiquyLogitđểướclượng,trongđóbiếnphụthuộckh ả năng trả nợ có giá trị 1 nếu nông hộ trả nợ đúng hạn, ngược lại bằng 0 cho nônghộ trả nợ không đúng hạn Dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi phỏng vấn cho 175nông hộ ở vùng nông thôn Kết quả đã chỉ ra trong số 12 biến độc lập đưa vào môhình ước lượng thì 4 biến có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng thuận chiều với biến phụthuộclàkinhnghiệmcanhtác,lượngvốn vay,giátrịtàisảnthế c h ấ p, thunhập;3 biến có ý nghĩa thống kê và nghịch chiều với biến phụ thuộc là lãi suất vay, số tiền đềnghịvay,sốtiềnđếnhạntrảtheophânkỳ.
Tuy nhiên với nghiên cứu thực nghiệm bởi Irakli Ninua (2008) đã chứng minhngược lại mối liên hệ giữa khoản tín dụng có tài sản đảm bảo với khả năng trả nợ củakhách hàng doanh nghiệp Với 600 quan sát từ tập dữ liệu gồm 35.568 doanh nghiệpvay vốn tạiProCreditBank của Georgia(Mỹ)từ năm 2004- 2 0 0 7 , t á c g i ả s ử d ụ n g một mô hình Logit với tài sản đảm bảo (TSĐB) như là một biến phụ thuộc.
Mô hìnhgiải thích mối quan hệ giữa tỷ lệ rủi ro tín dụng thay cho khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp và các khoản vay có tài sản đảm bảo Các thông tin về khả năngthanh toán khoản vay của khách hàng doanh nghiệp được đánh giá thông qua tỷ lệkhoảnvaykhôngtrả nợ (LLR -
LossReserves).Cáckhoảnvay vớiLLRcaođượcxác định là các khoản vay rủi ro và khoản vay với LLR thấp được xác định là cáckhoản vay ít rủi ro Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của TSBĐ là đồng biếnvới LLR, với mức ý nghĩa 1% Điều đó cho thấy sự hiện diện của TSBĐ ảnh hưởngđếntỷlệtổnthấtcủangânhàng.
Kết quả nghiên cứu yếu tố số tiền vay vốn, thời gian vay vốn của Irakli Ninua(2008) không ảnh hưởng đáng kể và khôngcó ý nghĩa thốngkê.Nhưng đếnc ô n g trình nghiên cứu của Andrea Ruth Coravos (2010) lại chứng minh rằng số tiền vayvốn có tác động cùng chiều khả năng trả nợ, số tiền vay càng lớn thì khả năng trả nợcủakháchhàngcàngtốtvàthờigianvaycótácđộngngượcchiềuvớikhảnăngtrảnợ, vay càng dài khả năng trả nợ của khách hàng càng kém Bên cạnh đó, biến thờigian hoạt động cũng được đưa vào nghiên cứu của tác giả và kết luận rằng thời giankinh doanh tác động cùng chiều với khả năng trả nợ của khách hàng Nghiên cứu sửdụng mô hình Logit đa thức (Multinomial Logistic Regressions Models) để đo lườngkhả năng trả nợ của khách hàng là các khách hàng doanh nghiệp quy mô nhỏ tạiCommunity Development Financial Institutions (CDFIs) Biến phụ thuộc kết quả khảnăng trả nợ của khách hàng được xác định dựa trên tình trạng thanh toán thực tế củakhách hàng Các biến độc lập được đưa vào mô hình gồm biến: đặc điểm người vay(kinh nghiệm quản lý, giới tính giám đốc, điểm tín dụng cá nhân (Fico Score), mãngành, thời gian kinh doanh, nợ trước khi vay, doanh nghiệpmới;đ ặ c đ i ể m k h o ả n vay(thờigianvay,tỷlệbảolãnhcủachínhphủđốivớikhoảnvaydoanhnghiệp,lãi suất, số tiền vay, ); đặc điểm người cho vay (lãi suất được Fed cấp vốn) và đặc điểmvĩ mô (chỉ số S&P, tỷ lệ thất nghiệp) Bộ dữ liệu chứa 530 khoản vay, trong đó baogồm
229 khoản vay doanh nghiệp nhỏ có bảo lãnh và 301 khoản vay doanh nghiệpnhỏ không có bảo lãnh từ năm 2002 - 2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả hồiquy đa thức cho tất cả các khoản vay với biến cơ sở là khoản vay “weak” đưa ra môhìnhcácyếutốcóảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợdựatrêncácbiếnđộclậpđãđềxuất banđầu.
Trong các nghiên cứu về khả năng trả nợ của khách hàng thì mô hình logisticđược sử dụng phổ biến Nghiên cứu của Concepción Bartual và cộng sự (2013) đãnghiên cứu khả năng vỡ nợ của các doanh nghiệp ở Tây Ban Nha Các tác giả đã thuthập các thông tin tài chính từ 2.783 doanh nghiệp, trong đó có 736 vỡ nợ (hay khôngcó khả năng trả nợ) Các tác giả đã đưa ra 16 biến độc lập để đánh giá và thực hiệnphương pháp hồi qui từng bước Backward Wald để tìm ra mô hình phù hợp Các tácgiảthấyrằnglợinhuậntrướcthuếvàtỉsốthanhtoántứcthờicótácđộnglớnnhấtđến k h ả n ă n g t r ả n ợ c ủ a 2 7 8 3 d o a n h n g h i ệ p n g h i ê n c ứ u V à c h o r ằ n g m ô h ì n h logistic tránh được các yếu tố chủ quan khi thực hiện đánh giá rủi ro tín dụng, tuynhiênmô hình cần được nghiên cứu nhiều hơn để tìm ra cácb i ế n p h ù h ợ p h ơ n đ ể tăngtínhchínhxácchokếtquả.
Xiaorong Zou (2014) cũng xây dựng mô hình logistic để đo lường khả năng trảnợ của các doanh nghiệp Trung Quốc Tác giả thu thập báo cáo tài chính của 50 doanhnghiệp từ sàn chứng khoán để làm mẫu, trong đó có nghiệp có 20 doanh nghiệp bị vỡnợ, 30 công ty còn lại có tình trạng trả nợ tốt Tác giả đã xây dựng mô hình hồi quilogistic theo phương pháp phân tích nhân tố với 10 nhân tố đại diện cho 16 biến tàichính Mô hình đạt ý nghĩa rất cao và các nhân tố đều có tác động dương đến khả năngtrảnợcủadoanhnghiệp.
CácnghiêncứutạiViệtNam
Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp khácnhau và lựa chọn danh mục các biến độc lập khác nhau với các đối tượng và thời giannghiên cứu khác nhau Tại Việt Nam, cũng đã có nhiều nghiên cứu về việc lựa chọnmô hình đo lường và lựa chọn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợcủakháchhàngdoanhnghiệpnhưnghiêncứucủaHoàngTùng(2011)phântíchrủi ro tín dụng doanh nghiệp, sử dụng mô hình logistic trên bộ dữ liệu gồm 463 công tyđang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Mẫu được chia thành 2 nhóm:nhóm 1 gồm các công ty có rủi ro tín dụng (93 công ty) và nhóm 2 gồm các công tykhông có rủi ro tín dụng (370 công ty) 7 chỉ tiêu (biến độc lập) được tính toán từ báocáo tài chính năm 2009 của các công ty Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã xây dựngđược một hàm số dự báo rủi ro tín dụng cho các doanh nghiệp trên cơ sở các chỉ tiêutài chính với mức độ chính xác của dự báo rất cao (trong 93 trường hợp có rủi ro, môhình dự đoán đúng 91 trường hợp (97.8%); trong 370 trường hợp không có rủi ro môhình dự đoán đúng 366 trường hợp (98.9%) Tỷ lệ dự đoán đúng của toàn bộ mẫu là98.7% Đồng thời mô hình cũng giúp cho việc xác định hạng tín dụng của các doanhnghiệp.
Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính và dòng tiền từ doanh thu lợi nhuận của doanhnghiệp cũng được chỉ ra trong nghiên cứu thực nghiệm của Lê Khương Ninh và LêThị Thu Diềm (2012), nghiên cứu dùng phương pháp định lượng để khảo sát nhữngyếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp Tác giả dùng phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ, mẫukhảo sát gồm 214 doanh nghiệp, tác giả sửdụng thông tinb á o c á o t à i c h í n h c ủ a doanh nghiệp gồm ba phần: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanhvàbáocáolưuchuyển tiềntệ.Saukhitínhtoáncácchỉsốtàichính,tácgiả đưa vào mô hình hồi quy để ước lượng ảnh hưởng của chúng đến khả năng trả nợ củadoanh nghiệp Kết quả cho thấy có
3 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ doanhnghiệp đó là đòn bẩy tài chính có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng trả nợ doanhnghiệp, ROA càng cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng tốt, dòng tiền mạnhsẽcókhảnăngthanhtoánnợvaytốthơn.
Sau đó, nghiên cứu của Đoàn Thị Xuân Duyên (2013) cũng đã sử dụng mô hìnhLogit để đo lường khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP ÁChâu.Tácgiảđãthuthậpsốliệutừnăm2010-2012của2.951mẫunghiêncứutrên22.215 mẫu tổng thể Kết quả nghiên cứu cho thấy có 870 khách hàng không trả nợtốt,2.081 khách hàng trả nợ tốt, 464 khách hàng không có khả năng trả nợ,2.487kháchhàngkhôngcókhảnăngtrảnợ.
Một số nghiên cứu trước kết luận số năm hoạt động (thời gian hoạt động của doanh nghiệp) của doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ củadoanh nghiệp. Kết quả trên phù hợp nghiên cứu của Lê Phương Dung và Nguyễn ThịNam Thanh
(2013), nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngânhàng của doanh nghiệp trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm, nghiên cứu sử dụngsố liệu từ báo cáo tài chính quý 1/2007 đến quý 4/2011 của 39 doanh nghiệp ngànhsản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, sử dụngmô hình dữ liệu bảng động với các tiếp cận theo phương pháp: mô hình ảnh hưởng cốđịnh (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Kết quả nghiên cứu cho thấydanhtiếngcủadoanhnghiệp(đolườngbằngđộtuổicủadoanhnghiệpvàhìnhthứcsở hữu) cótácđộngđếnkhảnăngvaynợvàtrảnợcủadoanhnghiệp.
Các yếu tố tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng trả nợ được tiếptục thực hiện nghiên cứu bởi Bùi Kim Yến, Nguyễn Thị Thanh Hoài (2015), các tácgiả đã sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 250 khách hàng là SME, trong đó có 36 kháchhàng đang có nợ xấu.Nhóm 36khách hàngđang có nợ xấu sẽnhận giá trịY = 0 ; nhóm 214 khách hàng trả nợ tốt sẽ 26 nhận giá trị Y=1 Có 10 biến độc lập được tínhtoán từ báocáotài chínhcủa các công ty vào năm 2012 là: Tiền/Tổng tàisản,Nợphải trả/ Nợ ngắn hạn, Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/ Vốn chủ sở hữu,Tổng nợ/ VSCH, Vòng quay vốn lưu động, Doanh thu/ Tổng tài sản, Nợ phải trả/Doanh thu, Lợi nhuận chưa phân phối/ Tổng tài sản, EBIT/ Tổng tài sản Mô hìnhđược lựa chọn do tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức sai số chuẩn hồi quybằng 5% Mô hình đã dự đoán đúng được 52,78% trường hợp doanh nghiệp đang cónợ xấu, còn với các doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, mô hình dự đoán đúng97,66% trường hợp Tỷ lệ dự đoán đúng của mô hình là 91,20% Kết quả mô hìnhnghiên cứu cho thấy rằng các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củadoanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm: Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/VCSH,Doanhthu/Tổng tài sản.
Các yếu tố quy mô doanh nghiệp, dòng tiền vào tài khoản ngân hàng, số nămhoạt động của doanh nghiệp, số lượng tiền vay, tài sản bảo đảm được đưa vàonghiêncứu trong danh mục biến độc lập nghiên cứu của Lê Vũ Lộc (2016), nghiên cứu cácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủadoanhnghiệptạiNHTMCổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), tác giả sử dụng mẫu dữ liệu 710 kháchhàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Vietcombank trong năm 2014 Trong đó,Biến phụ thuộc Y là khả năng trả nợ của doanh nghiệp, bên cạnh các biến độc lập nêutrên còn bao gồm biến mục đích sử dụng vốn, thu nhập sau khi vay, kinh nghiệmngười điều hành, giới tính người điều hành, tuổi người điều hành, số lượng ngân hàngcấptíndụng,loạihình doanhnghiệp nhànước,lãisuất vay,vốnlưuđộngròng.
Ngoài ra còn có nghiên cứu của Đoàn Thị Thùy Trang (2017), nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM Với dữ liệu bao gồm 302kháchhàngdoanhnghiệpcóquanhệtíndụngtạiVCB.HCMtronggiaiđoạntừ2014
-2016 Bằng phương pháp hồi quy logit nhị phân, tác giả sử dụng mẫu dữ liệu 202doanh nghiệp để thực hiện ước lượng mô hình nghiên cứu và 100 doanh nghiệp đểthực hiện mô hình đối chứng Kết quả định lượng cho thấy các biến vốn chủ sởhữu/tổng tài sản; quy môdoanh nghiệp; loạihình DNNN và vốnl ư u đ ộ n g / t ổ n g t à i sản có tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp Ngượclại, biến thời gian vay cho thấy tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ của kháchhàngdoanhnghiệp.
Tiếp đến nghiên cứu của Thọ An Hiền (2019) sử dụng phương pháp phân tíchđịnh lượng, cụ thể là sử dụng dữ liệu chéo và áp dụng mô hình hồi quy Logistic, vớiviệc doanh nghiệp trả nợ đúng hạn nhận giá trị 1 và doanh nghiệp không trả nợ đúnghạn nhận giá trị 0 Nguồn dữ liệu cho đề tài nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên từ 270hồsơvayvốncủa 90doanh nghiệpcóquanhệ tíndụngvớiBIDVNinhThuận từ năm 2015 đến 2017 Nghiên cứu đưa vào mô hình 13 yếu tố để đánh giá tác động củacác yếu tố này đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy có3y ế u t ố k h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê ( Q u y m ô c ủ a d o a n h n g h i ệ p , S ố n ă m h o ạ t đ ộ n g , Tỷ lệ TSBĐ), còn lại 10 yếu tố có tác động đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp,trong đó có 6y ế u t ố c ó m ố i q u a n h ệ đ ồ n g b i ế n ( T ỷ s u ấ t s i n h l ợ i t r ê n V C S H , M ụ c đích sử dụng vốn vay, Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, Dòng tiền qua tài khoảnngân hàng, Vốn lưu động ròng, Khả năng thanh toán hiện hành) và 4 yếu tố có mốiquan hệ nghịch biến với khả năng trả nợ vay (Lãi suất vay, Số tiền vay, Ngành nghềkinhdoanh,Đònbẩytàichính).
Hay như nghiên cứu của Trịnh Thị Mỹ An (2019) nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp Nghiên cứu này đã tìm ravà phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng doanhnghiệp tại BIDV - CN Long An Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng mô hìnhphân tích hồi quy Binary Logistic với sự hỗ trợ từ phần mềm thống kê IBM SPSSStatistics, thu thập dữ liệu của 106 doanh nghiệp vay vốn đủ điều kiện xếp hạng tíndụng tại BIDV LongAn trong giai đoạn từnăm 2016 đến năm 2018 Kết quảm ô hình cho thấy các nhân tố có tác động cùng chiều đến khả năng trả nợ bao gồm: hiệuquả kinh doanh và số năm hoạt động của doanh nghiệp, biến thời gian vay có mốiquanhệngượcchiềuvớikhảnăngtrảnợcủakháchhàng. Đinh Thị Kim Thương (2020) nghiên cứu tác động của cơ cấu vốn đến khả năngtrả nợ của các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam – CN Nam Hà Nội, ứng dụng mô hình Logistic trong việc đo lườngkhả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tại VCB Nam Hà Nội Đốitượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố tác động tới khả năng trả nợ của khách hàngdoanh nghiệp (KHDN) trong đó tập trung vàoyếu tố cơ cấu vốn.N g h i ê n c ứ u c á c công ty có quan hệ tín dụng với Vietcombank CN Nam Hà Nội trong năm 2019 Cácbiến bao gồm: khả năng trả nợ, biến thuộc chỉ tiêu cân nợ (Nợ phải trả/Tổng tài sản,Nợdàihạn/Vốnchủsởhữu,Tổngnợ/Tổngtàisản),ROE,lãisuất,tàisảnbảođảm,số năm kinh nghiệm hoạt động, số lượng ngân hàng tham gia tài trợ được theo dõitrong khoảng thờigian này.Mỗidoanhnghiệp được theo dõi trong 01 năm vàc á c biến được theo dõi theo từng quan sát, tổng cộng có 130 quan sát Kết quả trong 08biến độc lập thì có 06 biến không có ý nghĩa về mặt thống kê, chỉ có 02 biến có ýnghĩa Tổng nợ/Tổng tài sản tỷ lệ nghịch với khả năng trả nợ Biến ROE (tỷ suất sinhlời trênvốn chủ sởhữu) tỷ lệ thuận với khả năngtrả nợcủakhách hàngd o a n h nghiệp.
Gần đây nhất là nghiên cứu của Đỗ Năng Thắng, Nguyễn Văn Huân (2020),nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam, đề xuất mô hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng dựatrên sự phân tích các hệ số tài chính.
Phương pháp phân tích hồi quy logistic đã đượcsửdụngđểphântíchcáchệsốtàichínhvới152mẫuquansát.Dữliệulàcácbáocáo tài chính của doanh nghiệp được thu thập trong giai đoạn 2013-2019 để phân tích vàchạy thử, sau đó lựa chọn bộ số liệu được lấy tại thời điểm 31/12/2019 làm số liệuchính thức trong nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 152 doanh nghiệp, được chia thành2 nhóm Nhóm 1: Các doanh nghiệp có lãi (76 doanh nghiệp), Nhóm 2: Các doanhnghiệp không có lãi (76 doanh nghiệp) Bài nghiên cứu sử dụng dấu hiệu phá sản “Vốnlưu động ròng bị âm” theo định nghĩa vỡ nợ của Basel 2 để phân loại cácd o a n h nghiệp, tác giả lựa chọn 34 biến là 34 chỉ số tài chính được phân thành 6 nhóm (Nhómđòn bẩy tài chính, nhóm dòng tiền hoạt động, nhóm khả năng thanh toán, nhóm khảnăng sinh lời, nhóm hiệu quả hoạt độ và nhóm chỉ số thị trường) có thể ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ của doanh nghiệp Tác giả sử dụng kích cỡ mẫu gồm 152 doanhnghiệp Sau đó, bằng phương pháp loại trừ dần (sử dụng kiểm định Wald) Mục tiêuxác định khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp (xác suất trả được nợ của doanh nghiệplà bao nhiêu phần trăm) nên tác giả lựa chọn mô hình hồi quy Binary logistic doMaddala công bố năm 1983 để xây dựng mô hình Biến phụ thuộc chỉ nhận hai giá trịcó hoặc không có khả năng trả nợ Kết quả mô hình cho thấy biến Hệ số nợ tác độngngược chiều, 03 biến là: tài sản ngắn hạn/tổng tài sản, tài sản khả dụng ngắn hạn/tổngtàisản,tàisảnkhảdụngngắnhạn/nợngắnhạntácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngtr ảnợcủakháchhàngdoanhnghiệp.
Có thể thấy cácy ế u t ố n h ư q u y m ô d o a n h n g h i ệ p , t h ờ i g i a n h o ạ t đ ộ n g c ủ a doanh nghiệp, tổng doanh thu hoạt động và tiền từ doanh thu về tài khoản ngân hàng,đòn bẩy tài chính, số tiền vay vốn, thời gian vay vốn, tài sản đảm bảo là các yếu tốquan trọng, được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu về khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp vay vốn Các nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước đã đề xuấtnhiều phương pháp, mô hình và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp, mỗi một nghiên cứu đều có sự kế thừa và phát triển từ nhữngnghiênc ứu tr ướ c N g oà i r a, các n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c th ực hi ện ở n hữ ng kh ôn g g i a n v à thời gian khác nhau, bộ dữ liệu nghiên cứu khác nhau, quan điểm của từng tác giả lựachọn danh mục biến độc lập khác nhau, vì vậy mà kết quả nghiên cứu không hoàn toàngiống nhau Có yếu tố đối với nghiên cứu này có tác động cùng chiều, nhưng ở nghiêncứu khác lại có tác động ngược chiều hoặc không có ý nghĩa thống kê Các công trìnhnghiênc ứ u t r ư ớ c c h ủ y ế u n g h i ê n c ứ u ở g i a i đ o ạ n t r ư ớ c ả n h h ư ở n g c ủ a đ ạ i d ị c h
Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đ ún g h ạ n c ủ a k h á c h h à n
Cácyếutốthuộcvềkhách hàngdoanh nghiệp
Các doanh nghiệp nhỏthường có rủi ro cao hơn so với cácd o a n h n g h i ệ p q u y mô lớn Nguyên nhân là do khả năng quản lý và nguồn lực tài chính yếu kém củanhững doanh nghiệp nhỏ này rất nhạy cảm với những biến động của môi trường kinhdoanh nên khả năng chịu đựng rủi ro thấp hơn so với doanh nghiệp lớn có nguồn vốndồi dào Theo nghiên cứu của Louis H.Amoto và Christie H.Amato (2004) thì quy môdoanhnghiệptỷlệthuậnvớikhảnăngtrảnợcủangânhàng.
Ohlson (1980) đã sử dụng tổng tài sản để đo lường quy mô doanh nghiệp vàtrong mô hình của ông cũng sử dụng biến độc lập là quy mô doanh nghiệp Từ đó ôngchứng minh được rằng những doanh nghiệp nhỏ hơn có khả năng dẫn đến nguy cơ vỡnợ cao hơn Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng quy mô doanh nghiệpc ó t á c độngcùngchiềuđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngdoanhnghiệp.
Trong nghiên cứu của mình Cassar (2004) đã đưa ra nhận định rằng các doanhnghiệp quy mô nhỏ phải đối mặt nhiều với khó khăn hơn trong việc giải quyết các vấnđề bất cân xứng thông tin với ngân hàng để có thể được cấp tín dụng Hơn nữa, bởi vìcác tài sản của doanh nghiệp nhỏ thường có trị giá thấp Do đó, trên thực tế các doanhnghiệp này rất khó khăn trong việc chứng mình với người cho vay rằng họ có đủ khảnăng để thực hiện các cam kết giữa hai bên, các doanh nghiệp nhỏ hơn mặc định sẽphảichịurủirocaohơn.
Trong nghiên cứu của Andrea Ruth Coravos (2010) cho thấy thời gian kinhdoanh tác động cùng chiều với khả năng trả nợ của khách hàng Doanh nghiệp hoạtđộng lâu năm sẽ có một lượng lớn kinh nghiệm, có kiến thứcsâuv ề t h ị t r ư ờ n g , d ễ dàng thích ứng với các biến động thị trường, ngoài ra những doanh nghiệp lâu nămthường có thị phần tương đối ổn định nên doanh thu và lợi nhuận ổn định Điều này sẽcóảnh hưởngtích cựcđến khả năng vayvà trả nợcủa doanh nghiệp.
Lê Phương Dung và Nguyễn Thị Nam Thanh (2013) đã nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến các khoản vay ngân hàng ngắn hạn của các doanh nghiệp chế biến thựcphẩm và sản xuất các ngành công nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động lâu năm cónhiều kinh nghiệm trong việc tiếp cận với các xu hướng mới cũng như thích ứng tốthơn trong thị trường biến động, và do đó rủi ro hoạt động của các doanh nghiệp nàyđược kiểm soát có hiệu quả Hơn nữa, các doanh nghiệp lâu năm thường có thị phầntương đối ổn định, vì vậy doanh thu và lợi nhuận của họ được duy trì đều đặn qua cácnăm Điều này sẽ có tác động tích cực đến khả năng vay và trả nợ của các doanhnghiệp.
Doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong lĩnh vực nào thì thường sẽ có một lượnglớn kinh nghiệm, có kiến thức sâu sắc về thị trường, dễ dàng thích ứng với các biếnđộngt h ị t r ư ờ n g , c ó s ẵ n l ư ợ n g k h á c h h à n g v à m ộ t t i ề m l ự c m ạ n h t ừ n h à c u n g c ấ p truyền thống (Robert Petrunia 2007) Trong phạm vi bài nghiên cứu này, kinh nghiệmđượctínhdựatrênsốnămhoạtđộngtronglĩnhvựchiệntạicủadoanhnghiệp
Theo nghiên cứu của Đinh Thị Kim Thương (2020), doanh thu thuần là nguồnchính để trả nợ các khoản vay hình thành từ phương án Doanh thu thuần càng cao thểhiện khả năng trả nợ của khách hàng càng tốt Trong nghiên cứu của Rashid & Abbas(2011), Chiara Pederzoli và Costanza Torricelli (2010) chỉ ra rằng Tỷ số doanh thuthuần/Tổng tàisảncàngcaothểhiệnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcàngtốt.
Trong nghiên cứu của Thọ An Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vaychuyển về tài khoản ngân hàng là rất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá đượcdoanh thu hoạt động của doanh nghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luânchuyển vốn có tốt không, tỷ trọng doanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn củangân hàng có tương xứng không, qua đó có thể kiểm tra được mục đích sử dụng vốncủak h á c h h à n g D ò n g t i ề n c h u y ể n v ề n g â n h à n g c ũ n g l à m ộ t d ấ u h i ệ u r ấ t q u a n đ ể ngânhàngđánhgiákhảnăngtrảnợcủadoanhnghiệp.
Tuy nhiên việc kiểm soát dòng tiền là không dễ dàng thực hiện được, vì trongtình hình thị trường cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp có xu hướng đặt mốiquan hệ với nhiều ngân hàng để được hưởng các chính sách ưu đãi hơn về phí dịch vụ,lãi suất vay, Ngoài ra một số doanh nghiệp có doanh thu bằng tiền mặt nên rất khókiểm soát dòng tiền của khách hàng Thông thường để kiểm soát dòng tiền của kháchhàng, đối với trường hợp khách hàng chỉ quan hệ duy nhất với một ngân hàng thì khicấp tín dụng ngân hàng thường có điều kiện là yêu cầu khách hàng chuyển toàn bộdoanh thu từ hoạt động kinh doanh về tài khoản tiền gửi của khách hàng mở tại chínhngân hàng đó, còn trường hợp khách hàng quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng thì yêucầu khách hàng chuyển doanh thu từ hoạt động kinh doanh về tối thiểu bằng doanh sốchovaycủangânhàng.
Cácyếutốthuộcvềkhoảnvay
Số tiền cho vay sẽ phản ánh trực tiếp đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.Cácdoanhnghiệpquymônhỏ,kinhnghiệmhoạtđộngítkhótiếpcậnvớinguồnvốn lớn Doanh nghiệp quy mô càng lớn thì khả năng vay nợ càng cao, việc giám sát khoảnvay của ngân hàng sẽ càng nghiêm ngặt, do đó khả năng trả nợ sẽ được đảm bảo Cácdoanh nghiệp nhỏ hoặc mới được thành lập, có rủi ro lớn hơn và khả năng trả nợ kémhơn chỉ có thể được cấp tín dụng với các khoản vay nhỏ Ngược lại, các khoản vay chocác công ty lớn có xu hướng rủi ro thấp do tài chính bền vững, vì vậy dẫn đến rủi rokhôngtrảnợthấp.
Trên lý thuyết, một doanh nghiệp sử dụng nợ sẽ có khả năng tạo được kết quảkinh doanh tốt hơn do tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ Tuy nhiên khi gia tăngviệc sử dụng nợ sẽ đồng thời làm gia tăng chi phí khánh tận tài chính, gia tăng khảnăng phá sản và sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, do đó cấu trúc tài chính tối ưu là cấutrúc đỏi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích do sử dụng nợ và chi phí khánh tận tài chính.Điều này cũng hàm nghĩa rằng khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng lớn, vượt quámứckiểmsoátthìkhảnăngphásản,khônghoàntrảđượcnợcànglớn.
Theo nghiên cứu của Thọ An Hiền (2019) thì số tiền vay vốn tỷ lệ nghịch vớikhảnăngtrảnợcủakháchhàng,tuynhiêntrongnghiêncứucủaIrakliNinua(2008) thì số tiền vay có tác động ngược chiều với tỷ lệ khoản vay không hoàn trả nhưng ảnhhưởngkhôngđángkểvàkhôngcóýnghĩathốngkê.
Theo thông tư 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì thờihạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tổ chức tín dụnggiải ngân vốn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc vàlãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng Việc kiểm soát rủi rocủa các ngân hàng thương mại đối với các khoản vay dài hạn của khách hàng doanhnghiệp sẽ khó khăn hơn Nếu thời gian vay càng kéo dài thì vấn đề kiểm soát khoảnvay càng trở nên khó khăn, dẫn đến việc phát sinh rủi ro đạo đức khi khoản vay khôngđượcngânhàngtáithẩmđịnhhàngkỳnhư cáckhoảnvayngắnhạn.
Flannery (1986) đã lập luận rằng thời gian cho vay là một cơ chế thay thế choviệc giải quyết các vấn đề của lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức trong mối quan hệ tíndụng.Các doanh nghiệp có rủi ro thấp thường chọn cách vay ngắn hạn để tiết kiệm chiphí lãi vay nên thời gian vay vốn ngắn đảm bảo khả năng trả nợ tốt Tuy nhiên,thờigianquángắnhoặckhôngphùhợpvớidòngtiềnvềtrảnợsẽgâyáplựcthanhtoánnợ củadoanhnghiệp, dẫnđếndoanh nghiệpkhông cókhảnăngtrả nợvayđúnghạn.
Kết quả trong nghiên cứu của Jimenez và Saurina (2003) cho thấy các khoảnvay ngắn hạn là những khoản vay có nguy cơ vỡ nợ cao nhất và ngược lại đối với cáckhoản vay dài hạn (hơn 5 năm) Còn trong kết quả nghiên cứu định lượng của ĐoànThịThùyTrang(2017)thìbiếnthờigianvaytácđộngngượcchiềuđếnkhảnăngtrả nợcủakháchhàngdoanhnghiệp.
Đònbẩytàichính Đây là chỉ tiêu kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài chínhtrong kinh tế doanh nghiệp được giải thích bằng một sự gia tăng rất nhỏ về sản lượnghoặc doanh thu có thể đạt được một sự gia tăng rất lớn về lợi nhuận Doanh nghiệp cóhệ số đòn bẩy tài chính càng lớn sẽ càng làm tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khihoạt động có hiệu quả và ngược lại, khi sử dụng không hiệu quả đòn bẩy tài chính sẽgâyratổnthấtchodoanhnghiệp.Theonghiêncứuvềđònbẩytàichínhvàkhảnăngtrả nợ của doanh nghiệp (Marco Bigelli và Javier Sánchez-Vidal, 2012 và Beattie,V.Gooddacre, A.& Thomson, S., 2006) nhận thấy có mối tương quan nghịch biến giữađònbẩytàichínhvàkhảnăngtrảnợcủadoanhnghiệp.
Doanh nghiệp sử dụng nợ sẽ có khả năng tạo đượclợi nhuậntốth ơ n d o t ậ n dụng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ Tuy nhiên khi gia tăng việc sử dụng nợ sẽ đồngthời làm gia tăng chi phí khánh tận tài chính, gia tăng khả năng phá sản và sẽ làm giảmgiá trị doanh nghiệp, do đó cấu trúc tài chính tối ưu là cấu trúc đỏi hỏi phải cân bằnggiữa lợi ích do sử dụng nợ và chi phí khánh tận tài chính Điều này cũng hàm nghĩarằng khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng lớn, vượt quá mức kiểm soát thì khả năngphásản,khônghoàntrảđượcnợcànglớn.
Jimenez và Saurina (2003) cho rằng đối với các khoản vay có tài sản bảo đảm(TSBĐ) càng lớn, có xác xuất khách hàng không trả được nợ thấp hơn các khoản vaycó tài sản bảo đảm thấp hơn Trong hoạt động cấp tín dụng, khi khách hàng không trảđược nợ vay, ngân hàng sẽ dùng biện pháp cuối cùng là xử lý tài sản bảo đảm để thuhồi nợ Tài sản bảo đảm có thể là tài sản của doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba.Hầuhết các ngân hàng ưu tiên nhận các tài sản bảo đảm có tính thanh khoản cao, dễ phátmạitrênthịtrườngvàkhôngbịphápluậtcấm.Tàisảnbảođảmlàmtăngýthứctrách nhiệmtrảnợcủadoanhnghiệpvay.
Theo Điều 15 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016: “Việc áp dụngbiệnphá pb ả o đảm tiềnva yhoặck h ô n g ápd ụ n g b iệ np h á p b ả o đảm tiềnva ydot ổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận Việc thỏa thuận về biện pháp bảo đảm tiềnvay của tổ chức tín dụng với khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật về biệnpháp bảo đảm và pháp luật có liên quan” Như vậy, theo quy định trên thì tổ chức tíndụngđư ợc c h o v a y khôngá p d ụ n g b i ệ n p h á p b ả o đ ả m tiềnvay T u y nhiênt h ự c tế , phầnlớncácngânhàng sẽyêucầukháchhàngvayphảicótàisảnbảođảm.
Tài sản bảo đảm là phần nắm giữ còn lạic ủ a n g â n h à n g k h i d o a n h n g h i ệ p không có khả năng trả nợ Do đó khi cho vay, với các khách hàng doanh nghiệp đượcđánh giá là có khả năng trả nợ kém thì ngân hàng sẽ yêu cầu tài sản bảo đảm nhiều hơnlà các khách hàng có khả năng trả nợ tốt, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn khi doanhnghiệp không trả được nợ. Tuy nhiên trong môi trường thông tin bất cân xứng và rủi rođạo đức của khách hàng doanh nghiệp thì tài sản bảo đảm sẽ góp phần làm giảm thiểurủi ro đạo đức, giúp cân đối lợi ích giữa ngân hàng và khách hàng doanh nghiệp, cácngân hàng sẽ yêu cầu tài sản đảm bảo nhiều hơn để tăng khả năng trả nợ của kháchhàng doanh nghiệp Giá trị tài sản đảm bảo các doanh nghiệp thế chấp cho ngân hàngcàng lớn càng làm tăng thiện chí trả nợ của các doanh nghiệp cho Ngân hàng.
Từ đógiảm thiểu được rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với các ngân hàng. Tuynhiên sẽ có trường hợp các doanh nghiệp, tập đoàn lớn khi chứng minh được uy tíncũngnhưkếtquảhoạtđộngkinhdoanhhiệuquảthìnhữngdoanhnghiệpnàycóthểthế chấp tàisản íthơn.
Manove và Padilla (2001) đã lập luận rằng tài sản thế chấp sẽ giúp sàng lọc bớtcác khoản vay của các ngân hàng Theo đó, các khoản vay có tỷ lệ tài sản bảo đảm caosẽ giảm thiểu được rủi ro, tổn thất nhiều hơn trong trường hợp khách hàng không cókhả năng trả nợ và vì thế trong nhiều trường hợp việc chọn lựa, sàng lọc khách hàngcủa ngân hàng là chưa chính xác Đây cũng là một trong những yếu tố chính dẫn đếnviệc không trả được nợ của các khách hàng doanh nghiệp Bởi lẽ dịch vụ ngân hàngkhông phải là dịch vụ cầm đồ Chính dòng tiền hoạt động của khách hàng sẽ là yếu tốgiúp các ngân hàng thương mại giảm được những thất thoát trong hoạt động cho vaycủamình.
Với nghiên cứu của Irakli Ninua (2008), để ước tính mối liên hệ giữa khoản tíndụngcótàisản đảmbảovới khảnăngtrảnợ củakháchhàngdoanhnghiệptạiProCredit Bank của Georgia từ năm 2004 - 2007, tác giả sử dụng một mô hình Logitvới tài sản đảm bảo như là một biến phụ thuộc Mô hình giải thích mối quan hệ giữa tỷlệ rủi ro tín dụng thay cho khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp và các khoảnvay có tài sản đảm bảo Các thông tin về khả năng thanh toán khoản vay của kháchhàng doanh nghiệp được đánh giá thông qua tỷ lệ khoản vay không hoàn trả (LLR -Loss Reserves) Các khoản vay với LLR cao được xác định là các khoản vay rủi ro vàkhoản vay với LLR thấp được xác định là các khoản vay ít rủi ro Kết quả nghiên cứucho thấy ảnh hưởng của tài sản đảm bảo là đồng biến với LLR, với mức ý nghĩa 1%.Điều đó cho thấy sự hiện diện của tài sản đảm bảo ảnh hưởng đến tỷ lệ tổn thất củangân hàng Trên cơ sở này, tác giả nhận địnhcác khoản vay thế chấp có xács u ấ t khôngtrảnợcaohơnnếusosánhvớicáckhoảnvaykhôngcótài sảnđảmbảo.
Tổng hợpcác kếtquảnghiêncứutrongvàngoàinước
Như vậy, sau khi tìm hiểu lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu trước, có thể tậphợp các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanhnghiệp như Bảng 2.2 Các nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng doanh nghiệp bao gồm các yếu tố thuộc về doanh nghiệp vàcác yếu tố thuộc về khoản vay Bài nghiên cứu này lựa chọn thực hiện nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vayvốn với khung thời gian từ 2019-2021 để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố trên đốivớikhách hàngdoanhnghiệpvayvốntạiAgribankChinhánhTỉnh BìnhDương.
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợvay đúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp.
1 Quy mô doanh nghiệp Môhìnhlogit Ohlson (1980); Lê
2 Sốn ă m h o ạ t đ ộ n g Môhìnhlogit Andrea Ruth + củadoanhnghiệp Coravos
ChiaraPederzolivàCo stanzaTorricelli(2010); ĐỗNăngThắng,Nguy ễnVăn
7 Dòngtiềnq u a t à i khoảnngân hàng Môhìnhlogit LêV ũ L ộ c ( 2 0 1 6
Kếtquảtổng hợptrongbảngtrênlàcơ sởđểtácgiảxâydựng cácbiến độclậptrong môhìnhnghiêncứutrong Chương3.
KẾTLUẬNCHƯƠNG2 Đánh giá khả năng trả nợ vay của khách hàng doanh nghiệp là việc đánh giákhản ă n g m ộ t d o a n h n g h i ệ p đ ả m bả oc h o c á c n g h ĩ a v ụ t r ả n ợ T r ư ớ c k h i r a q u y ế t địnhcấ p t í n d ụ n g đ ố i v ớ i m ộ t k h á c h h à n g , n g â n h à n g p h ả i x e m xé t, đ á n h g i á k h ả năng trả nợ của khách hàng có đủ đảm bảo thanh toán khoản vay đến hạn hay không.Ngân hàng sẽ đánh giá khách hàng có thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho tất cả các khoảnvay trong toàn bộ thời gian quan hệ tín dụng hoặc trong khoảng thời gian xác địnhhay không Thực tế vẫn chưa có khái niệm, tiêu chuẩn đo lường chính xác và thốngnhất về khả năng trả nợ, mà chỉ xác định thông qua các biểu hiện, các dấu hiệu “mấtkhả năng trả nợ” và loại trừ các trường hợp này sẽ là nhóm khách hàng có “khả năngtrảnợ”.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp chia thành 2 nhóm yếu tố:Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp và nhóm cácy ế u t ố t h u ộ c v ề k h o ả n v a y C á c yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động của doanhnghiệp, doanh thu thuần và dòng tiền qua tài khoản ngân hàng Các yếu tố thuộc vềkhoản vay là: Số tiền vay vốn,thời gian vay vốn, đòn bẩy tài chính và tài sản đảmbảo.
Nội dung chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp và tác động của một số cácy ế u t ố l ê n k h ả n ă n g trản ợ v a y đ ú n g h ạ n c ủ a k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i A g r i b a n k C h i n h á n h T ỉ n h Bình Dương Tiếp theo, chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu, đưa ra môhìnhnghiêncứu,cáchthứcthuthậpdữ liệuvàxửlýdữ liệuđãđượcthuthập.
Trìnhtựnghiêncứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đưa ra, luận văn sử dụng phương phápnghiên cứu chính là phương pháp định lượng Sau khi thu thập dữ liệu, nghiên cứuđượcthựchiệntheocáctrìnhtựnhư sau:
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả thu thập và xử lý số liệu để môtả mẫu nghiên cứu và tiến hành thiết kê mô hình hồi quy để đo lường các yếu tố tácđộng đáng kể đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vàxác định đượcmức độ tác động của cácy ế u t ố n à y đ ế n k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đ ú n g hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank CN Tỉnh Bình Dương trong giaiđoạn 2019-2021 Sau đó tác giả tiến hành thực hiện các kiểm định cần thiết để xácđịnh mô hình nghiêncứu thực nghiệm có phù hợp và có khả năng dựb á o h a y không, từ đó đi đến kết luận để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ hai Các bước thựchiệntrongtrìnhtự nghiêncứunhư sau:
Mộtl à x á c đ ị n h đ ố i t ư ợ n g v à m ẫ u n g h i ê n c ứ u , c á c h t h ứ c đ i ề u t r a v à c h ọ n mẫu Lựa chọn yếu tố và tham số đại diện cho yếu tố thống kê mô tả dữ liệu, thựchiện thống kê mô tả bằng cách xử lý và tổng hợp dữ liệu thô thành các chỉ số cụ thểhơn nhằm tìm ra yếu tố đặc trưng của từng biến và toàn bộ dữ liệu Số liệu sau khiđã được xử lý sẽ được trình bày dưới dạng bảng thống kê mô tả các biến định lượngvới các nội dung cụ thể như: Tên biến, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớnnhấtvàgiátrịnhỏnhất.
Hai là lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp và xây dựng mô hình hồi quyLogit Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình, mục đích của việc phântích tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu là tìm ra những cặp biến cóhệ số tương quan cao qua việc thiết lập ma trận hệ số tương quan giữa các biến.Nếuhệsốtươngquangiữacácbiếnvượtquá0,8làdấuhiệunhậnbiếtcóhiệntượngđa cộng tuyến nghiêm trọng kéo theo dấu của các hệ số hồi quy có thể sai dẫn đến phảnánh không đúng các quy luật kinh tế Trường hợp nếu phát hiện ra hiện tượng đacộng tuyến trong mô hình thì cặp biến độc lập này sẽ được xử lý bằng cách bỏ đimột biến có đa cộng tuyến ra khỏi mô hình hồi quy Bên cạnh đó, sử dụng chỉ sốVIFcũngrất cógiátrịtrongviệcpháthiện khả năngtồntại đacộngtuyến.
Ba là chạy mô hình hồi quy, do biến phụ thuộc trong đề tài là khả năng trả nợvay đúng hạn (biến nhị phân chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1), đề tài sử dụng mô hìnhBinaryLogisticthôngquaphầnmềmSPSS20đểchạymôhìnhhồi quy.
Bốn là kiểm định giả thuyết, sau khi có kết quả hồi quy, đề tài tiến hành kiểmđịnhmứcđộphùhợpcủamôhìnhgồmkiểmđịnhmứcđộphùhợptổngquátcủam ô hình, kiểm định mức độ giải thích của mô hình và kiểm định mức độ dự báochínhxáccủamô hình.
Thiếtkếmôhìnhnghiêncứu
Lựachọncácyếutốvàbiếnsốđại diện
Đềt à i x â y d ựn g m ô h ì n h p h á t t r i ể n t ừ m ô h ì n h g ố c c ủ a C h i a r a P e d e r z o l i v à CostanzaTorricelli(2010).NghiêncứucủaChiaravàCostanzasửdụngcácchỉsốtàichínhđểdựđ oánxácsuấttrảnợcủacácdoanhnghiệpnhỏởÝđượccụthểhóathànhbốnbiếnđộclậpbaogồm:N ợdàihạn/Tổngtàisản;Lợinhuậntrướclãivàthuế/Tổngtàisản;Tổngvốncổphần/
Tổngtàisản;Tổngdoanhthu/Tổngtàisản.Môhìnhcụthểnhư sau:PD=1/(1+exp(2.86+3.46LTLA+3.52EBITA+11.18EQUITYA+0.43SALESA))
Có thể thấy mô hình này chỉ được xây dựng dựa trên các chỉ tiêu tài chính, tuynhiên trên thực tế mức độ rủi ro của các khoản cho vay (khả năng trả nợ của kháchhàng)khôngchỉphụthuộcvàocácconsốtàichínhmàcònphụthuộcvàorấtnhiề ucác yếu tố phi tài chính như kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp, quy mô công ty, tàisản bảo đảm… Do đó từ mô hình nghiên cứu trên, tác giả giữ lại các biến: đòn bẩy tàichính và Tổng doanh thu Đồng thời dựa trên kết quả các nghiên cứu thực nghiệmtrước đây và kinh nghiệm cá nhân trong quá trình công tác tại Agribank CN Tỉnh BìnhDương, tác giả đề xuất đưa vào mô hình thêm một số biến như: Quy mô doanh nghiệp,kinhnghiệmhoạtđộng,thờigianvay,tỷlệtàisảnđảmbảo,Dòngtiềnvềngânhàng,
… để xây dựng mô hình đo lường khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tạiAgribank CNTỉnhBìnhDương.
Biến phụ thuộc của mô hình hồi quy này là khả năng trả nợ vay đúng hạn củadoanhnghiệp(KNTN),đượcgiảithíchnhư sau:
KNTN= 0 nế u d o a n h n g h i ệ p tr ả n ợ v a y khôngđú ng h ạ n ( kh oả n n ợ va ycủa doanhnghiệpcóphátsinhnợquáhạnđốivớimộtphầnhoặctoànbộnợgốcvà/ hoặclãivàkháchhàngcónợcơcấu)
KNTN= 1 n ế u d o a n h n g h i ệ p t r ả n ợ v a y đúngh ạ n ( k h o ả n n ợ v a y của d o a n h ng hiệpkhôngphátsinhnợquáhạn)
ChiaraPederzolivàCos tanza Torricelli (2010); Đỗ Năng
7 Dòngtiềnq u a t à i khoảnngân hàng Môhìnhlogit LêV ũ L ộ c ( 2 0 1 6
Cơsởlậpluậnvềkỳvọngdấuđốivớisựtácđộngcủatừngbiếnđộclậpđếnkhả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp Đồng thời trình bày cách đo lường cácbiếnđộclập,cụthểnhư sau:
Quy mô của doanh nghiệp được đo lường qua giá trị logarit tự nhiên của tổngtài sản của các doanh nghiệp = Log (Tổng tài sản) Về lý thuyết, doanh nghiệp có quymô lớn sẽ có khả năng chịu đựng tốt hơn đối với tình hình thị trường khó khăn, do đókhả năng khả nợ vay cũng cao hơn Điều này có thể minh chứng trong đợt dịch lầnthứ4 bùng phát nhanh và nguy hiểm đã ảnh hưởng nặng nềđếnh à n g n g à n , h à n g triệu hộ kinh doanh, doanh nghiệp trên khắp cả nước Đa số doanh nghiệp cho biếtdịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, làm đứt gãy chuỗi cungứng khiến doanh thu giảm mạnh, phải chon h i ề u l a o đ ộ n g n g h ỉ v i ệ c d ẫ n đ ế n t ì n h trạng lao đao.Theo thống kê của Cục Quản lý Đăng ký kinh doanh, trong 6 tháng đầunăm 2021, số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường là 70.209 doanh nghiệp, tăng24,9% so với cùng kỳ năm 2020 Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp kể trênthường có quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ và là đốitượng liên tiếp chịu tác động từ những đợt bùng phát dịch bệnh trong thời gian qua.Do đó dự kiến một mối tương quan dương giữa quy mô doanh nghiệp và khả năng trảnợ đúng hạn của doanh nghiệp Trong phạm vi của nghiên cứu, tác giả kỳ vọng mộtsự tác động cùng chiều từ quy mô doanh nghiệp đến khả năng trả nợ của chính doanhnghiệpđó.Từđóluậnvănđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhư sau:
Giả thuyết H 1 : Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều đến khảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàng doanhnghiệp.
Số năm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bằng số nămhoạtđ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p k ể t ừ k h i d o a n h n g h i ệ p b ắ t đ ầ u g h i n h ậ n d o a n h t h u
Những doanh nghiệp lâu năm có khả năng đánh giá được tình hình thị trường tốt hơnvà dễ thích nghi với những biến đổi của thị trường nên rủi ro hoạt động của doanhnghiệp được hạn chế Mặt khác, những doanh nghiệp lâu năm thường có thị phầntương đối ổn định nên doanh thu và lợi nhuận ổn định Điều này sẽ có ảnh hưởng tíchcực đến khả năng vay và trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp Do đó tác giả dự kiếnmột sự tác động cùng chiều của số năm hoạt động kinh doanh đến khả năng trả nợđúnghạncủadoanhnghiệp Từ đóluậnvănđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhưsau:
Giả thuyết H 2 : Số năm hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùngchiềuđếnkhảnăngtrả nợ vayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp.
Doanh thu thuần của doanh nghiệp: Trong nghiên cứu này biến doanh thuthuần của doanh nghiệp được đo lường qua giá trị logarit tự nhiên của tổng doanh thucủa các doanh nghiệp = Log (Tổng doanh thu năm của doanh nghiệp sau khi loại trừcác khoản giảm trừ) Doanh thu năm của doanh nghiệp được lấy từ báo cáo tài chínhdo doanh nghiệp cung cấp.T h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a Đ i n h T h ị K i m T h ư ơ n g ( 2 0 2 0 ) Doanh thu thuần và lợi nhuận là nguồn chính để trả nợ các khoản vay hình thành từphương án Doanh thu thuần càng cao thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng càngtốt Trong nghiên cứu của Rashid & Abbas (2011), Chiara Pederzoli và
CostanzaTorricelli(2010)chỉrarằngTỷsốdoanhthuthuần/Tổngtài sảncàngcaoth ểhiệnkhả năng trả nợ của khách hàng càng tốt Từ đó luận văn đề xuất giả thuyết nghiêncứunhư sau:
Giả thuyết H 3 : Doanh thu của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều đếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp.
Dòng tiền qua tài khoản ngân hàng củad o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c đ o l ư ờ n g q u a g i á trị logarit tự nhiên của tổng doanh số tiền chuyển về tài khoản ngân hàng trong nămcủa các doanh nghiệp = Log (Doanh số chuyển tiền về) Trong nghiên cứu của ThọAn Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vay chuyển về tài khoản ngân hàng làrất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá được doanh thu hoạt động của doanhnghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luân chuyển vốn có tốt không, tỷ trọngdoanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn của ngân hàng có tương xứng không,quađ ó c ó t h ể k i ể m t r a đ ư ợ c m ụ c đ í c h s ử d ụ n g v ố n c ủ a k h á c h h à n g
D ò n g t i ề n chuyểnvềngânhàngcũnglàmộtdấuhiệurấtquantrọngđểngânhàngđánhgiákhả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, biến dòng tiềnvào tài khoản ngân hàng được thu thập từ doanh số tiền hàng và cung cấp dịch vụchuyển về tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp mở tại Agribank CN TỉnhBình Dương được lấy từ sao kê tài khoản thanh toán của doanh nghiệp tại AgribankCNTỉnhBìnhDương.Từđóluậnvănđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứu nhưsau:
Giả thuyếtH 4 :Dòng tiền qua tài khoản ngân hàng củadoanh nghiệpc ó ảnh hưởng cùng chiều đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanhnghiệp.
Số tiền vay vốn: Các doanh nghiệp quy mô nhỏ, kinh nghiệm hoạt động ít hiểnnhiên sẽ không thể có cơ hội tiếp cận với những nguồn vốn lớn Doanh nghiệp quymô càng lớn thì khả năng vay nợ càng cao, việc giám sát khoản vay của ngân hàng sẽcàng nghiêm ngặt, do đó khả năng trả nợ cũng được đảm bảo Tuy nhiên khi số tiềnvay vốn vượt khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vượt quá mức kiểm soát thì khảnăng phá sản, không hoàn trả được nợ càng lớn Theo nghiên cứu của Thọ An Hiền(2019) thì số tiền vay vốn tỷ lệ nghịch với khả năng trả nợ của khách hàng, tuy nhiêntrong nghiên cứu của Irakli Ninua (2008) thì số tiền vay có tác động ngược chiều vớitỷ lệ khoản vay không hoàn trả nhưng ảnh hưởng không đáng kể và không có ý nghĩathốngkê.Đểđolườngbiến,nghiêncứunàysẽlấydưnợvaybìnhquântrongnămcủa doanh nghiệp tại Agribank CN Tỉnh Bình Dương Từ đó luận văn đề xuất giảthuyếtnghiêncứunhưsau:
Giả thuyết H 5 : Số tiền vay vốn của doanh nghiệp có ảnh hưởngn g ư ợ c chiềuđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanh nghiệp.
Thời gian vay vốn: Theo thông tư 39 củaN g â n H à n g N h à N ư ớ c
( 2 0 1 6 ) t h ì thời gian cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày giải ngânvốn vay cho khách hàng đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vaytheo thỏa thuận Nếu thời gian vay càng kéo dài thì vấn đề kiểm soát khoản vay càngtrở nên khó khăn, dẫn đến việc phát sinh rủi ro đạo đức khi khoản vay không đượcngânhàngtáithẩmđịnhhàngkỳnhưcáckhoảnvayngắnhạn,Flannery (1986) đãlập luận rằng thời gian cho vay là một cơ chế thay thế cho việc giải quyết các vấn đềcủa lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức trong mối quan hệ tín dụng Các doanh nghiệpcórủirothấpthườngchọncáchvayngắnhạnđểtiếtkiệmchiphílãivaynênth ời gian vay vốn ngắn đảm bảo khả năng trả nợ tốt Tuy nhiên, thời gian quá ngắn hoặckhông phù hợp với dòng tiền về trả nợ sẽ gây áp lực thanh toán nợ của doanh nghiệp,dẫn đến doanh nghiệp không có khả năng trả nợ vay đúng hạn Kết quả trong nghiêncứu của Jimenez và Saurina (2003) cho thấy các khoản vay ngắn hạn là những khoảnvay có nguy cơ vỡ nợ cao nhất và ngược lại đối với các khoản vay dài hạn (hơn 5năm) Còn trong kết quả nghiên cứu định lượng của Đoàn Thị Thùy Trang (2017) thìbiến thời gian vay tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ của khách hàng doanhnghiệp Biến thời gian vay vốn được đo lường là thời hạn hoàn trả nợ gốc của khoảnnợ.Từ đóluậnvănđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhưsau:
Giả thuyết H 6 : Thời gian vay vốn của doanh nghiệp có ảnh hưởng ngượcchiềuđếnkhảnăngtrả nợ vayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp Đòn bẩy tài chính: được thể hiện qua hệ số nợ vay/vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp Theo nghiên cứu về đòn bẩy tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệpMarcoBigellivàJavierSánchez-Vidal,
(2012)vàBeattie,V.Gooddacre,A.&Thomson, S., (2006) nhận thấy có mối tương quan nghịch biến giữa đòn bẩy tài chínhvà khả năng trả nợ của doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng nợ sẽ có khả năng tạođược lợi nhuận tốt hơn do tận dụng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ Tuy nhiên khi giatăng việc sử dụng nợ sẽ đồng thời làm gia tăng chi phí khánh tận tài chính, gia tăngkhả năng phá sản và sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, do đó cấu trúc tài chính tối ưulà cấu trúc đỏi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích do sử dụng nợ và chi phí khánh tận tàichính Điều này cũng hàm nghĩa rằng khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay càng lớn,vượt quá mức kiểm soát thì khả năng phá sản, không hoàn trả được nợ càng lớn. Từđóluậnvănđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhưsau:
Giả thuyết H 7 : Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng ngượcchiềuđếnkhảnăngtrả nợ vayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp
Tỷ lệ tài sản đảm bảo: Manove và Padilla (2001) đã lập luận rằng tài sản thếchấp sẽ giúp sàng lọc bớt các khoản vay của các ngân hàng Nhằm giảm thiểu rủi rođạo đức,nâng cao thiện chí trả nợ của khách hàng trước tình trạng thông tin bất cânxứng tại ViệtNam như hiện nay, các ngân hàng sẽ yêu cầu tài sản đảm bảo để tăngthiện chí trả nợ của khách hàng và đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng Giá trịtàisảnđảmbảocácdoanhnghiệpthếchấpchongânhàngcànglớncànglàmtăng thiện chí trả nợ của các doanh nghiệp cho ngân hàng Biến này được tính dựa trên giátrị tài sản bảo đảm của khách hàng trên tổng dư nợ của khách hàng.T ừ đ ó l u ậ n v ă n đềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhư sau:
Giả thuyết H 8 : Tỷ lệ tài sản đảm bảo của doanh nghiệp có ảnh hưởng cùngchiềuđếnkhảnăngtrả nợ vayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp
STT BIẾN TÊNBIẾN KÝHIỆU CÁCH ĐOLƯỜN G
Khả năng trả nợvayđúnghạn KNTN
KNTN = 1 nếutrong nămdoanh nghiệptrả nợ đúnghạn, nhận giátrị 0 nếu trả nợkhôngđúng hạn
Sao kê kháchhàng có nợ cơcấu trên hệ thốngdữliệuAgrib ank
1 Quymô của doanh nghiệp TONGTAISAN LogaritTổng tàisản + Báo cáotàichính
Số năm hoạt độngcủa doanh nghiệp SONAMHOAT
Số năm hoạtđộng kinhdoanh của khách hàng
Sao kê dư nợ vaykhách hàng trênhệ thốngdữ liệuAgribank
Khoảng thờigian trả nợgốccủamó n vay
Sao kê dư nợ vaykhách hàng trênhệ thốngdữ liệu Agribank
6 Đòn bẩy tàichính DONBAY Nợvay/ vốnchủ sở hữu
Dòng tiền quatài khoản ngânhàng
Logarit Doanhsố chuyển tiềnvềtàikhoảnti ền gửi thanhtoán
Sao kê tàikhoản thanhtoán kháchhàng trên hệthốngdữliệ u Agribank
Sao kê tài sảnkhách hàng trênhệthốngdữliệ u
Thuthậpvàxửlýdữliệu
Dữ liệu tài chính được thu thập từ các báo cáo tài chính do khách hàng doanhnghiệp cung cấp khi vay và số liệu từ sao kê tài khoản thanh toán, sao kê dư nợ vay vàsao kê tài sản đảm bảo của khách hàng trên hệ thống Agribank Sau đó các tỷ số sẽđược tính toán dựa trên các công thức Thông tin về các biến độc lập sẽ được lấy từ cơsởd ữ l i ệ u q u ả n l ý k h á c h h à n g c ủ a A g r i b a n k D ữ l i ệ u t h u t h ậ p t h à n h d ạ n g b ả n g v à được nhậpvào phầnmềm thống kêđể xử lý những điểm bấtthường hay thiếus ó t Việc thiếu sót hay gián đoạn dữ liệu sẽ làm giảm độ chính xác trong thống kê và giảithích kết quả nghiên cứu của mô hình Tác giả thực hiện hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu,làms ạ c h d ữ l i ệ u ( d a t a c l e a n i n g ) n h ằ m p h á t h i ệ n c á c s a i s ó t , c á c ô t r ố n g c ò n t h i ế u thông tin và hoàn thiện ma trận dữ liệu (data matrix) Tiếp theo là kiểm tra mối tươngquan giữa các biến và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Để phát hiện mô hình có xảyra hiện tượng đa cộng tuyến hay không thì có thể thực hiện theo nhiều phương pháp,trong đó hiện nay được sử dụng phổ biến là dựa vào ma trận tương quan.
TheoKennedy(2008)nếuhệsốtươngquancặpgữacácbiếnđộclậpcao(vượt0,8)thìcó khả năng tồn tại đa cộng tuyến Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số VIF(variance inflation factor – hệ số phóng đạip h ư ơ n g s a i ) đ ể k i ể m t r a h i ệ n t ư ợ n g đ a cộngtuyến.
Trong đó, Ri 2là hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình Khi Ri 2tăng làm giá trị VIF càng lớn thì biến độc lập Xicàng cộng tuyến cao Theo HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2013) cũng như kinh nghiệm từ các nghiên cứutrước đây, quy tắc là khi VIF vượt quá 10 (hay Ri 2> 0,9) đó là dấu hiệu của đa cộngtuyến.
Dữliệusaucùngđượcđưavàosửdụngtrongmôhìnhvàtiếnhànhphântích,sửdụng phầnmềmSPSSversion20đểxâydựngmôhìnhtínhtoánxácsuấttrảnợ.Sau đó, tác giả sẽ tiến hành kiểm tra sự phù hợp của mô hình, và thực hiện kiểm địnhđểxácđịnhxemmôhìnhkếtquảcóthểsử dụngđểdự báohaykhông.
Lựachọnphương phápướclượng
Dựa trên thực trạng hoạt động tín dụng và các phương pháp đánh giá khả năngtrả nợ của khách hàng doanh nghiệp nói riêng và khách hàng nói chung tại Agribank.Tác giả nhận thấy cần phải xây dựng một mô hình đo lường rủi ro cụ thể khả năng trảnợ của khách hàng doanh nghiệp, không chỉ dừng lại ở việc phân tích tình trạng củakháchhàngdoanhnghiệpmàcònxemxéttrongbốicảnhquanhệtíndụngt ạ i Agribank
Thứ nhất, mô hình thống kê phải khắc phục được hạn chế của phương phápđánhgiákhảnăngtrảnợcủa kháchhàngdoanhnghiệphiệnnay.
Thứ hai, mô hình có khả năng lượng hóa khả năng trả nợ thành xác suất trả nợ,làm cơ sở cho việc xác định rủi ro của từng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank ChinhánhTỉnhBìnhDương.
Thứba, mô hình đơngiản, dễ sửdụng và cóthểtậnd ụ n g đ ư ợ c t h ô n g t i n k ế t quả xếp hạng tín dụng nội bộ Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương làm dữ liệu đầuvàocủamôhình.
Thứ tư, mô hình có thể đưa cùng lúc biến định lượng và biến định tính trongviệcxácđịnhkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanh nghiệp.Quanghiên cứu các kết quả thực nghiệm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng doanh nghiệp bằng các phương pháp khác nhau Tác giả lựachọn sử dụng phương pháp hồi quy Logit để xây dựng mô hình Đây là mô hình đượcsử dụng tại nhiều nước trên thế giới hiện nay trong việc đánh giá khả năng trả nợ củakháchhàngdoanhnghiệpsaukhicấptín dụng.
Mô hình Logit (Maddala, 1984) là mô hình định lượng trong đó biến phụ thuộclà biến giả, chỉ nhận 2 giá trị là 0 hoặc 1 Mô hình Logit là mô hình toán học hồi quyđể xem xét mối liên hệ hệ giữa biến (Y) là biến phụ thuộc và tất cả các biến còn lại làbiếnđộc lập.
Phụthuộc Y Nhịphân Độclập Xi Liêntụchoặcrờirạc
- Từphươngtrìnhtrên,tacóthểxácđịnhđượccôngthứctínhxácsuấtxảyratrư ờnghợpY=1như sau,trongđóelàhằngsốEuler(xấpxỉ2,718):
- Để hồi qui được mô hình, ta cần cần ước lượng các hệ số β thông qua chươngtrình như SPSS Khi đã ước lượng được các hệ số β, lúc này trước khi tiến hành dựbáo xác suất khả năng trả nợ của khách hàng, điều cần thiết là tiến hành một số kiểmđịnh để xem xét mô hình hồi quy đó đã hợp lý chưa, liệu có tồn tại khuyết tật nào củamô hìnhkhông.Đểgiảiquyếtvấn đềnàytiến hànhmộtsốkiểmđịnh như sau:
+ Omnibus Test of Model Coefficients: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồiquy với giả thiết H0 là các hệ số hồi quy đều bằng 0 Nếu Sig < 0,05 thì H0 bị bác bỏhaycó tồntại môhìnhhồiquynghĩalàcóthểdùngmôhìnhđểdự đoán.
+ -2LL (-2 Log Likelihood): Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình,với quy tắc -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao Giá trị nhỏ nhất là 0 (không cósai số),khiđó môhìnhcómột độphùhợpcao.
+ Classification Table: bảng so sánh trị số thực và trí số dự đoán cho từng biểuhiệncókhảnăngtrảnợ/khôngcókhảnăngtrảnợvàtínhtỷlệdựđoánđúng.Từđótacóhướ ngtiếpcậnkhácđểxácđịnhđượcmứcđộphùhợpcủamôhình.
+ Xác định độ chính xác của kết quả dự báo: Một mô hình được coi là thành cônghay không phụ thuộc chủ yếu vào tính chính xác của kết quả dự báo thu được từ môhình đó.
Do biến Y chỉ có thể nhận hai giá trị là 0 hoặc 1, do vậy người ta đưa vào 1ngưỡng xác suất để xếp khách hàng vào mức 0 hoặc 1 (tương ứng với không trả nợđúng hạn và trả nợ đúng hạn) Ngưỡng xác suất ở đây thường được lấy là 0,5; nếu xácsuất khách hàng trả được nợ đúng hạn từ 0,5 trở lên, khi đó xếp khách hàng vào nhómtrảđượcnợđúnghạn.Nếuxácsuấtkháchhàngtrảđượcnợđúnghạnnhỏhơn 0,5,khi đó xếp khách hàng vào nhóm không trả được nợ đúng hạn Sau đó so sánh việcxếp loại khách hàng này với thực tế trả nợ của họ xem tỷ lệ đúng là bao nhiêu, đóchínhlà độchínhxáccủa kếtquảdự báo. Ưuđiểmcủamôhình
Một là, mô hình toán học định lượng nên có tính khách quan, nhất quán, khôngphụthuộcvàoýkiếnchủquan.
Hai là, có thể xác định được mức độ tác động của cácy ế u t ố đ ế n k h ả n ă n g t r ả nợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệpthôngquasosánhcáchệsố.
Ba là, mô hình Logistic có thể là cơ sở để ngân hàng phân loại khách hàng vànhận diện rủi ro Thông qua kết quả từ mô hình, chúng ta có thể ước lượng được xácsuất khôngtrả được nợ vay đúng hạn củakhách hàng, từ đó ngânhàng có thểx á c địnhđ ư ợ c k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p n à o c ó k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đ ú n g h ạ n , k h á c h hàng doanh nghiệp nào không có khảnăng trả nợ vay đúnghạn vàg i ú p n g â n h à n g chủđộngtrongviệcđưaranhữngbiệnpháphạnchếrủiro.
Một là,mô hình đòi hỏi phải có một số lượng dữ liệu đủ lớn để kết quả mô hìnhđạt mức ý nghĩa cao.
Hai là, tuy mô hình logistic có thể dễ dàng hồi qui bằng chương trình SPSSnhưng cần xây dựng mô hình phù hợp với mỗi ngành nghề kinh tế, đặc điểm ngành ởmỗi quốc gia để kết quả hồi qui phản ánh chính xác khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàng.Môhìnhgặptrởngạikhikhôngthểsửdụngcácchỉtiêuđịnhtínhkhông thểlượnghóa,dođóviệcloạibỏcácchỉtiêunàysẽảnhhưởngđếntínhchínhxáccủakết quả.
Do biến phụ thuộc trong đề tài là khả năng trả nợ vay đúng hạn (biến nhị phânchỉnhậngiátrị0hoặc1),nêncóthểsửdụngmộtsốmôhìnhcơbảnđểphântíchnh ư: mô hình phân tích đa nhân tố (MDA), mô hình Probit, mô hình Logistic Trongđó, mô hình MDA được sử dụng rộng rãi trước những năm 1980, cụ thể qua cácnghiên cứu của Beaver vào năm 1966, nghiên cứu của Altman vào năm 1968 Nhượcđiểm của mô hình là các biến độc lập phải tuân theo các giả định có phân phối chuẩn,có hệ số tương quan thấp hoặc không tương quan, ma trận hiệp phương sai của cácnhóm là như nhau, nhưng thực tế các biến độc lập đôi khi rất khó để thỏa mãn đượccác yêu cầu này Từ các hạn chế đó, sau những năm 1980 thì mô hình Logistic đượcsửdụngnhiềuhơnvàmanglạihiệuquảcaohơntrongphântích.
Ngoài ra mô hình Logistic không có bất cứ giả thiết nào về phân phối của cácbiến độc lập, kiểm định thống kê không phức tạp, có thể điều chỉnh hàm phi tuyến dễdàng, các biến độc lập định tính thông qua việc thiết lập biến giả có thể chuyển thànhđịnh lượng Mô hình Probit cũng phù hợp tuy nhiên sự khác biệt giữa Logistic vàProbit không đáng kể và không có ý nghĩa về mặt thống kê Friel (2004) trong nghiêncứu
“Linear probability response models: Probit and Logit” đã chỉ ra vấn đề này Tuynhiên khảo sát một số đề tài nghiên cứu có liên quan thì mô hình Logistic lại được sửdụngrộngrãihơn,cóthể kểđếnnhưStonevàRasp(1991),Maddala(1991)trong các nghiên cứu của mình đã so sánh Logit với ước lượng OLS và cho cùng kết quảLogistic thích hợp hơn OLS; Martin
(1977), Press và Wilson (1978), Wiginton (1980)chỉ ra rằng Logistic thì vượt trội hơn MDA Vì vậy việc lựa chọn mô hình Logistic làhợp lý vì yêu cầu mẫu không quá cao, ít ràng buộc về mặt giả thiết cũng như hiệnđangđược sử dụngrộngrãitrênthếgiới.
Thốngkêmô tảvà dữliệunghiên cứu
ThựctrạnghoạtđộngtíndụngdoanhnghiệptạiNgânhàngNôngnghiệpvàP háttriểnNôngthônViệtNamChinhánh TỉnhBìnhDương
Thực trạng nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp vay vốn tạiAgribank BìnhDươngtrongnăm2019-2021như sau:
Bảng4.1 Cơcấudư nợtheonhóm nợcủaAgribankchi nhánhBìnhDương Đơnvị:Tỷđồng
Qua bảng 4.1 cho thấy, nợ nhóm 1 – đủ tiêu chuẩn luôn chiếm tỷ lệ cao nhấttrong cơ cấu dư nợ vay và tương đối ổn định trong 3 năm từ 2019 – 2021 lớn hơn95%tổng dư nợ vay Tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng rất thấp dưới 0,5%, dưới mức chuẩn cho phéptheo thông lệ quốc tế là 5%, điều này cho thấy chất lượng tín dụng của chi nhánh đượcđảm bảo Nợ xấu của chi nhánh không có phát sinh ở năm 2018, 2019 và 2021.Tuynhiên, năm 2020 do bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch bệnh Covid 19 nên chi nhánh cóphátsinhnợxấu70tỷđồng.Khoảnnợđãbịchuyểnnhóm5,dohoạtđộngkinhdoanh của khách hàng bị sụt giảm dẫn đến không có khả năng trả nợ, chi nhánh đã thực hiệntríchlậpdựphòngđầyđủchokhoảnnợnày.
Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ, tỷ lệ này càng thấp thì hoạt động tín dụng củangân hàng được đánh giá là có chất lượng cao, nó phản ánh sự tăng trưởng quy mô tíndụng của chinhánh lành mạnh Trong năm2 0 2 0 v à n ă m 2 0 2 1 , d o b ị ả n h h ư ở n g l ớ n bởi đại dịch Covid 19 nên các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có thông tư quy định về việc cácNHTMthựchiệncơcấunợ,giữnguyênnhómnợchocáckháchhàngbịảnhhưởn gbởi đại dịch Covid 19, do đó các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch đều sẽ được thựchiệnc ơ c ấ u n ợ g i ữ n g u y ê n n h ó m n ợ T u y n h i ê n d ị c h b ệ n h v ẫ n c ò n đ a n g d i ễ n b i ế n phức tạp và khả năng phục hồi của doanh nghiệp sau dịch là không chắc chắn, cáckhoản nợ cơ cấu này dù giữ nguyên nhóm nợ nhưng bản chất đây là những khoản nợkhông có khả năng trả nợ đúng hạn, dư nợ được cơ cấu này có khả năng chuyển thànhnợ xấu rất cao Do đó,việc nhận diện và đo lường khả năng trả nợ đúng hạn trở thànhmột vấn đề cấp bách giúp ngân hàng có ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ thể,nhằmgiảmtổnthấtvàhạnchếrủiroxảyra.
Thốngkêmôtảdữliệunghiên cứu
Số liệu của nghiên cứu này gồm 100 khách hàng doanh nghiệp hiện có quan hệtín dụng tại Agribank Bình Dương liên tục trong giai đoạn 2019-2021 Với số liệu thuthập được tại ba thời điểm 31/12/2019; 31/12/2020 và 31/12/2021 của 100 doanhnghiệp Tác giả thống kê được 300 quan sát Trong đó bao gồm 285 quan sát có khảnăng trả nợ vay đúng hạn và 15 quan sát không có khả năng trả nợ vay đúng hạn, đượcthốngkêchitiếttheoBảng4.2nhưsau:
Bảng 4.2 Tỷ lệ khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp theo mẫudữliệu300quansát
Tênbiến Giátrị trungbình Độlệch chuẩn
Giá trị trung bình củaquy môdoanh nghiệp(TONGTAISAN)đ o b ằ n g
L n (Tổng tài sản) là 11.4033, độ lệch chuẩn 1.48904, có nghĩa là giá trị trung bình củaBiến quy mô ngân hàng dao động từ 8.1 đến 16.6 Giá trị lớn nhất là 16.6 (Mã kháchhàng 022042553 năm 2021 có tổng tài sản là 16.943 tỷ đồng), giá trị nhỏ nhất là 8.1(Mã khách hàng 192978329 năm 2019 có tổng tài sản là 3 tỷ đồng) Nếu phân loạidoanhnghiệpdựatheotiêuchítổngtàisảnthìchothấycácdoanhnghiệpđangqua nhệ tín dụng tại Agribank Bình Dương chủ yếu là doanh nghiệp vừa do có tổng tài sảntrungbìnhkhoảng100tỷđồng.
Giátrịtrungbìnhcủasốnămhoạtđộngcủadoanhnghiệp(SONAMHOATDONG) là 11.16, độ lệch chuẩn 5.914, có nghĩa là giá trị trung bìnhcủa Biến số năm hoạt động dao động từ 1 năm đến 30 năm Giá trị lớn nhất là 30 (Mãkhách hàng 022028375 năm
2021 có thời gian hoạt động là 30 năm), giá trị nhỏ nhất là1 (Có 4 khách hàng đi vào hoạt động 1 năm tại thời điểm vay vốn năm 2019).
30 năm và thời gian hoạt động bình quân là 6 năm, so với kinh nghiệm của các doanhnghiệpViệtNamhiệnnaythìcácdoanhnghiệpđangquanhệtíndụngtạiA g r i b a n k
Giá trị trung bình của doanh thu (DOANHTHU) đo bằng Ln(Doanh thu) là11.1840, độ lệch chuẩn 1.55467, có nghĩa là giá trị trung bình của Biến DOANHTHUdao động từ 6.1 đến 16.1 Giá trị lớn nhất là 16.1 (Mã khách hàng
022042553 năm2019códoanhthulà15.588tỷ đồng),giátrịnhỏnhấtlà6.1(Mãkháchhàng192978329 năm2021códoanhthulà0.5tỷđồng).
Giá trị trung bình của dòng tiền về tài khoản ngân hàng (DONGTIEN) đo bằngLn (Doanh số tiền về) là 10.8993, độ lệch chuẩn 1.62773, có nghĩa là giá trị trung bìnhcủadòngtiềnvềtàikhoảnngânhàngdao độngtừ6 6đến16.1 Giá trịlớnnhấ tlà
16.1 (Mã khách hàng 022042553 năm 2019 chuyển tiền về tài khoản tại Chi nhánh là9.944 tỷ đồng), giá trị nhỏ nhất là 6.6 (Mã khách hàng 033045794năm 2019 chuyểntiềnvềtài khoảntạiChinhánhlà0,7tỷđồng).
Giá trị trung bình của số tiền vay vốn (SOTIENVAY) được đo bằng Ln (Dư nợvay trong năm) là 9.8067, độ lệch chuẩn 1.57430, có nghĩa là giá trị trung bình của sốtiền vay vốn của doanh nghiệp thống kê dao động từ 5.3 đến 14.3 (dư nợ từ 202 triệuđồng đến 1.614.486 triệu đồng Giá trị lớn nhất là 14.3 (Mã khách hàng 022042553năm 2019 có dư nợ tại Chi nhánh là 1.614.486 triệu đồng), giá trị nhỏ nhất là 5.3 (Mãkháchhàng300318569năm2019 códưnợtại Chinhánh là202 triệuđồng).
Giá trị trung bình của thời gian vay vốn (THOIGIANVAY), thời hạn đáo hạncủa khoản nợ trung bình là 12.6, độ lệch chuẩn 21.477, có nghĩa là giá trị trung bìnhcủa thời hạn đáo hạn của khoản nợ dao động từ 3 tháng đến 168 tháng Giá trị lớn nhấtlà168tháng(Mãkháchhàng313122335năm2019vayvốndàihạntạiChinhánhl à14 năm), giá trị nhỏ nhất là 3 tháng (Mã khách hàng 338680596 vay hạn mức tại Chinhánh,thờihạncủamỗikhoảnnợlà3tháng).
Giá trị trung bình của đòn bẩy tài chính (DONBAY) được đo bằng tỷ lệ nợvay/ vốn chủ sở hữu có giá trị trung bình là 1.5557, độ lệch chuẩn 1.89267 có nghĩa làgiá trị trung bình của đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp dao động từ 0.01 đến 23.5.Giát r ị l ớ n n h ấ t l à 2 3 5 ( M ã khá ch hàn g0 27 28 14 89 n ă m 2019),g i á t r ị n h ỏ n h ấ t l à
Giá trị trung bình của tỷ lệ tài sản đảm bảo (TSDB) là 0.959, độ lệch chuẩn0.11193,cónghĩalàgiátrịtrungbìnhcủatỷlệtàisảnđảmbảodaođộngtừ0.5đến1.
Giá trị lớn nhất là 1 nghĩa là khách hàng có tài sản đảm bảo 100% dư nợ vay tạiChinhánh,giátrịnhỏnhấtlà0.5cónghĩalàkháchhàngcótàisảnđảmbảo50%dưnợ vayhoặckháchhàngđượccấptíndụngkhôngcótàisảnđảmbảolà50%.
Phântíchtương quan
Matrậnhệsốtươngquannhằmxácđịnhđượcsựtácđộngcũngnhưmứcđộtác động của các biến độc lập theo từng cặp Điều này giúp ta nhận ra các biến độc lậpnàocótương quanvớinhau,tứclàảnhhưởngđếnnhautrong môhình.
Xét tương quan giữa các biến độc lập, có thể thấy rằng tất cả các biến độc lậpđều có tương quan ở các mức độ khác nhau Chi tiết trong Ma trận hệ số tương quangiữacácbiếnđộclậpnhưsau:
TONGTAISAN SNHD DOANHTHU SOTIENVAY THOIGIANVAY DONBAY DONGTIEN TSDB TONGTAISAN 1.000
0.041 đến 0.804.Theo lý thuyết tương quan và Hồi quy, Hệ sốtương quan cho biết độmạnh của mối tương quan tuyến tính giữa hai biến Hệ số tương quan dương trongtrường hợp có tương quan tuyến tính đồng biến và âm khi tương quan tuyếnt í n h nghịchbiến.
Theo lý thuyết tương quan và Hồi quy thì hệ số tương quan cặp giữa các biếnđộc lập lớn hơn 0.8 là tương quan mạnh theo chuẩn so sánh của Farrar & Glauber,1967), nếu nằm trong khoảng 0.4 –0.8 thì tương quan trung bình và nhỏ hơn 0.4 làtươngquanyếu.
THOIGIANVAY,SONAMHOATDONG&DONTIEN,SOTIENVAY&DONGTIEN,T H
DONBAY & DONGTIEN đều lớn hơn 0,5 cho thấy mối tương quan khá chặt chẽ giữacác cặp biến độc lập với nhau.Hệ số tương quan giữa các biến độc lập còn lại đều cógiá trị nhỏ hơn 0,5 cho thấy rằngm ố i t ư ơ n g q u a n g i ữ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p c ò n l ạ i l à không chặt chẽ nên khá yên tâm về việc loại bỏ khả năng xảy ra hiện tượng đa cộngtuyến Hệ số tương quan của các biến độc lập nhỏ hơn 0.8 cho thấy không có hiệntượngđacộngtuyếnvớicácbiến.
Kiểmđịnhcácgiả thuyếtcủamôhình hồiquy
Phân tíchbiếnđộclập
Nghiên cứu này sử dụng phần mềm thống kê SPSS để chạy hồi quy logit nhịphân Mức ý nghĩa (α) 5% được sử dụng trong nghiên cứu này Ước lượng mô) 5% được sử dụng trong nghiên cứu này Ước lượng mô hìnhlogit với đầy đủ các biến số, ta thu được kết quả thể hiện trongbảng kết quả dướiđây.
Kết quả thực hiện hồi quy Logistic với 8 biến độc lập thì có 6 biến có ý nghĩathống kê (Sig < %) bao gồm: Số năm hoạt động, Doanh thu thuần, Số tiền vayvốn,T h ờ i g i a n va y vốn,Đ ò n b ẩ y tàich í n h , D ò n g t iề nv ề t à i k hoả n n g â n h à n g Cá c biến Quy mô doanh nghiệp, Tài sản đảm bảo không tác động đến biến phụ thuộc Y(Sig.>
Kết quả sau khi thực hiện hồi quy Logistic với 6 biến độc lập được trình bàytrongbảngdướiđây:
Bảng4.7 Môhình Logisticvới6biếnđộc lập
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)Bảng4.8.Kiểmđịnhgiảthuyếtđộphùhợpcủamôhình
% , tứctabácbỏgiảthuyếtH 0 :B 1 =B 2 =B 3 =0,haycácbiếnđộclậpcómốiquanhệtu yếntínhvớibiếnphụthuộc.Dođó,cóthểnóirằng môhìnhcóýnghĩathốngkê.
Step -2Loglikelihood Cox&SnellRS quare NagelkerkeRSquare
2 L L tr on g B ả n g 4 9l à 4 9 , 7 5 0 G i á t r ị n à y tươngđ ố i t hấ p, t ứ c là m ô hình được sử dụng là phù hợp Hơn nữa, chỉ số Nagelkerke R Square là 0,630 có nghĩalà các biến độc lập giải thích được 63% sự thay đổi của biến phụ thuộc Hay nói cáchkhác, cácyếu tố đã xác định có thể mô tả khả năng trả nợ củak h á c h h à n g d o a n h nghiệptạiAgribankBìnhDươngvớiđộchính xác63%.
Bảng 4.10 cho thấy kết quả về mức độ chính xác của mô hình Trong số1 5 quan sát không có khả năng trả nợ trong dữ liệu mẫu thì mô hình dự đoán chính xác 8quan sát, tương ứng xác suất là 53,3% Trường hợp khách hàng có khả năng trả nợ, môhình dự đoán chính xác 280 quan sát trên tổng số 285 quan sát, tương ứng xác suất là98,2% Tóm lại, tỷ lệ dự đoán chính xác của mô hình là 96%, đây là một tỷ lệ rất cao,điềunàylàcựckỳquantrọngtrongviệcứngdụngmôhình.
Sau đây, ta sẽ tiến hành thực hiện kiểm định để xem xét mô hình kết quả có thểđược sử dụng để dự báo hay không Ta thực hiện kiểm định Hosmer-Lemeshow đểkiểmđịnhtínhđịnhdạngđúngcủamôhìnhvới:
H0: Không có sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo (Mô hình đượcdùngđểdự báo)
H1: Có sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo (Mô hình không đượcdùngđểdự báo)
Step Chi-square df Sig.
TacóSig.>α) 5% được sử dụng trong nghiên cứu này Ước lượng mô=5%.DođótachấpnhậnH0.Nhưvậy,khôngcósựkhácbiệtgiữagiátr ịthựctếvàgiátrịdựbáo,dođó mô hìnhcóthểđượcsửdụngđểdự báo.
Giảthuyết Kếtquả Ảnhhưởng Ảnhhưở ng Mứcýnghĩa
Dòngtiềnvềtàikhoản + + có ý nghĩa thống kêvớimứcýnghĩa1%
Thờigianvayvốn - + cóýnghĩathốngkê vớimứcýnghĩa1% Đònbẩytài chính - - cóýnghĩathốngkê vớimứcýnghĩa1%
Các biến DOANHTHU, THOIGIANVAY, DONGTIEN có ý nghĩa thống kêtrong mô hình ở mức ý nghĩa 1% Biến SONAMHOATDONG có ý nghĩa thống kêtrong môhìnhởmứcýnghĩa 5%.
Bảng 4.12 tổng hợp về dấu tác động của giả thuyết nghiên cứu và kết quả hồiquy Có những kết quả thống nhất với giả thuyết ban đầu nhưng có kết quả khác thìkhông thống nhất với giả thuyết Sau đây là những phân tích kết quả về ảnh hưởngcủa các yếu tố đã đề cập đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanhnghiệptronggiaiđoạn2019– 2021tạiAgribankChinhánhTỉnhBìnhDương.
Với kết quả các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê được trình bày trong Bảng4.7, môhìnhnghiêncứucóthểviếtlạinhưsau:
Hệ số ước lượng (B) của các biến độc lập mang dấu dương là số năm hoạt độngcủa doanh nghiệp, tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp, thời hạn vay của khoản nợ,dòng tiền về tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp thể hiện tương quan thuận giữa cácbiến độc lập và biến phụ thuộc, nghĩa là khi biến độc lập tăng/giảm một đơn vị thìlogit(P)sẽtăng/giảm(B)(haytỷsốoddskhảnăngtrảnợvayđúnghạnsẽtăng/giảm ) Tương tự với các hệ số ước lượng mang dấu âm là số tiền vay vốn và đ®𝑛𝑔òn bẩy tàichính của doanh nghiệp thể hiện tương quan nghịch giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.
Bảng4.14sauđâyướclượngkhảnăngtrảnợcủakháchhàngdoanhnghiệpvớigiảđịnhx ácsuấttrảnợ banđầulần lượtlà10%,20%,30%và40%:
Khả năng trả nợ được ước tính khi biến độc lậpthayđổi mộtđơn vịso vớixác suấtbanđầulà
Dựa vào Bảng 4.13 và Bảng 4.14, tác giả thảo luận về khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp và mức độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đếnkhả năng trợ nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh nghiên cứuvớigiảđịnhxácsuấttrảnợbanđầulà40%.
Yếut ố s ố n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p : S ố n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h nghiệpcóhệsố β1=0,312vàExp(β1)=1,3672vớigiátrịP0@%tacóP1G,68%.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay đúng hạn ban đầu là 40%, khi số nămhoạtđộngcủadoanhnghiệptănglên1đơnvịthìxácsuấtkhảnăngtrảnợvayđúng hạn đạt mức 47,68% (tăng thêm 7,68%) so với xác suất ban đầu trong khi các yếu tốkhác không thay đổi và chỉ xem xét riêng biệt yếu tố số năm hoạt động của khách hàngdoanh nghiệp Kết quảm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t i ê n l ư ợ n g p h ù h ợ p v ớ i g i ả t h u y ế t đ ặ t r a ban đầu liên quan đến thời gian hoạt động của doanh nghiệp Số năm hoạt động củadoanh nghiệp có tác động cùng chiều (+) đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàng doanh nghiệp Điều này tương đồng với kết quả nghiên cứu thực nghiệm củaAndrea RuthCoravos (2010),Trịnh Thị Mỹ An (2019).Và thựct ế n h ữ n g d o a n h nghiệpđãhoạtđộnglâunămcókhảnăngđánhgiáđượctìnhhìnhthịtrườngtố thơnvà dễ thích nghi với những biến đổi của thị trường nên rủi ro hoạt động của doanhnghiệpđ ư ợ c h ạ n c h ế M ặ t k h á c , n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p l â u n ă m t h ư ờ n g c ó t h ị p h ầ n tươngđ ối ổn đị nh nê n d o a n h th uv à l ợ i n huậ n ổ n đ ịn h ả n h h ưở ng t í c h c ực đế n k hả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp Điều này đúng với trường hợp của Chi nhánhnghiên cứu, trong điều kiện các yếu tố khác là như nhau, kinh nghiệm thể hiện mộtphần năng lực hoạt động của doanh nghiệp, khách hàng vay vốn đã hoạt động lâu nămtrong ngành sẽ được ngân hàng đánh giá cao hơn so với các doanh nghiệp mới còn nontrẻ, ít kinh nghiệm trong ngành hơn Doanh nghiệp có nhiều năm hoạt động giúp ngânhàng dễ dàng đánh giá, so sánh, nhìn nhận đúng về khả năng tài chính hơn thông quacác thông tin thu thập được từ quá trình hoạt động của doanh nghiệp qua các năm Cácdoanh nghiệp có bề dày lịch sử hoạt động sẽ có nền khách hàng truyền thống, các đốitác thân thiết sẵn sàng cung ứng các nguồn nguyên vật liệu đầu ra với giá tốt, hoặc chodoanhnghiệptrảchậm,bêncạnhđó,còncóthêmcácmốiquanhệtốtvớibanngànhc ơ quan nhà nước và trong trường hợp gặp các điều kiện không thuận lợi, thì với kinhnghiệm dày dặn trong ngành, doanh nghiệp sẽ có các phương án ứng phó kịp thời vớithayđổicủanềnkinhtế.Đặcbiệttrongbốicảnhdịchbệnh,đốitượngkháchhàngmới thànhl ậ p d ễ b ị ả n h h ư ở n g , d o đ ó k h i c h o v a y đốit ư ợ n g n à y cầnx e m x é t k ĩ l ư ỡ n g trư ớckhiraquyếtđịnhchovay.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay ban đầu là 40%, khi doanh thu củadoanh nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì xác suất khả năng trả nợ vay đạt mức 75,35% (tăngthêm 35,35%) so với xác suất ban đầu trong khi các yếu tố khác không thay đổi và chỉxem xét riêng biệt yếu tố doanh thu năm của doanh nghiệp Kết quả mô hình phù hợpvới giả thuyết đặt ra ban đầu, doanh thu của doanh nghiệp có tác động cùng chiều (+)đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Điều này tương đồngvới kết quả nghiên cứu của Rashid & Abbas (2011), Chiara Pederzoli và CostanzaTorricelli (2010), Đinh Thị Kim Thương (2020) Và thực tế những doanh nghiệp códoanh thu lớn rất được ngân hàng quan tâm và đẩy mạnh chính sách phát triển nhữngkhách hàng có quy mô doanh thu lớn Doanh thu vừa thể hiện được quy mô hoạt độngcủa doanh nghiệp vừa thể hiện được khả năng tài chính, vì doanh thu là nguồn trả nợchính của doanh nghiệp, đặc biệt trong cho vay hạn mức, doanh thu cao đảm bảo đượckhảnăngtrảnợkhiđếnhạn.
Yếu tố số tiền vay vốn: Số tiền vay vốn của doanh nghiệp có hệ số β1 = - 5,126vàExp(β1)=0,006với giátrị P0@%tacóP1=0,4%.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay ban đầu là 40%, khi số tiền vay củadoanh nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì xác suất khả năng trả nợ vay đúng hạn chỉ đạt mức0,4% (giảm đi 39,6%) so với xác suất ban đầu trong khi cácyếu tố khác khôngt h a y đổi và chỉ xem xét riêng biệt yếu tố số tiền vay vốn của doanh nghiệp.
Kết quả phântíchbằngmôhìnhLogisticchothấysốtiềnvaycủadoanhnghiệpcómốitươngquan tỷ lệ nghịch với khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, nghĩa là số tiền vaycànglớn thìkhảnăngtrảnợvayđúnghạn càngthấp Kếtquảmôhình phùhợp vớigiả thuyết đặt ra ban đầu, số tiền vay vốn của khách hàng doanh nghiệp có tác động ngượcchiều (-) đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Điều nàytương đồng với kết quả nghiên cứu của Đoàn Thị Xuân Duyên (2013); Thọ An Hiền(2019) Và thực tế số tiền vay ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanhnghiệp, nếu ngân hàng thẩm định không đúng nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh thựccủa doanh nghiệp mà cho doanh nghiệp vay vượt quá nhu cầu vay thực tế hoặc thấphơn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, tuy nhiênmức độ ảnh hưởng khôngmạnhn ế u n h ư s ố t i ề n c h o v a y t ư ơ n g x ứ n g v ớ i q u y m ô doanh nghiệp và phù hợp với nhu cầu vốn cần thiết của doanh nghiệp Và thực tế tạiChi nhánh đánh giá các khoản vay càng lớn thì rủi ro vỡ nợ càng caos ẽ g â y t ổ n t h ấ t lớn cho ngân hàng, vì vậy mà quá trình thẩm định càng kĩ càng, chuyên nghiệp hơn,yêu cầu khắt khe hơn đối với khách hàng, điều đó lại giúp khoản vay chất lượng hơn.Tuy nhiên,cần phải nhấnmạnhrằng cáck h o ả n v a y l ớ n l u ô n t i ề m ẩ n r ủ i r o v à c ầ n đượcxemxétcẩntrọng.
Yếu tố thời gian vay: Thời gian vay vốn của doanh nghiệp có hệ số β1 0,068vàExp(β1)=1,070vớigiátrị P0= 40%tacóP1A,63%.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay ban đầu là4 0 % , k h i t h ờ i g i a n v a y vốn của doanh nghiệp (thời hạn đáo hạn của khoản nợ) tăng lên 1 đơn vị thì xác suấtkhả năng trả nợ vay đúng hạn đạt mức 41,63% (tăng thêm 1,63%) so với xác suất banđầu trong khi các yếu tố khác không thay đổi và chỉ xem xét riêng biệt yếu tố thời gianvay vốn của doanh nghiệp Thời gian vay có tác động cùng chiều (+) đến khả năng trảnợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Điều này tương đồng với kết quảnghiên cứu của Flannery (1986) đã chứng minh trước đó Một số nghiên cứu trước sửdụng tính đơn giản, dễ kiểm soát của khoản vay ngắn hạn để giải thích cho tác độngngược chiều của biến số này tới khả năng trả nợ, trong khi một số nghiên cứu khác sửdụng việc có đủ thời gian để khai thác, tạo giá trị cho phương án để kết luận thời hạnvay có tác động dương đến khả năng trả nợ Trường hợp của Agribank Bình Dương,thời hạn vay có tác động dương đến khả năng trả nợ, thời hạn trả nợ của khoản nợ tănglàmtăngkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp,điềunàylàdo ảnh hưởng của dịch covid-19, khi vòng quay vốn của doanh nghiệp chậm lại (thời gianmột vòng quay vốntăng) do hàng tồn kholuân chuyển chậm, thờigian tồn khod à i hơn, phải thu của khách hàng cũng bị gia hạn hoặc chậm thanh toán nên khách hàngvay vốn được Chi nhánh thẩm định lại tăng thời gian vay để phù hợp với vòng quayvốn, nên thời gian vay tăng có ý nghĩa làm tăng khả năng trả nợ vay đúng hạn củadoanh nghiệp Doanh nghiệp giảm được áp lực trả nợ, thời gian vay phù hợp vớiphương án vay đảm khả năng tạo dòng tiền để trả nợ Flannery (1986) đã lập luận rằngthờigianchovaylàmộtcơchếthaythếchoviệcgiảiquyếtcácvấnđềcủalựachọn bất lợi và rủi ro đạo đức trong mối quan hệ tín dụng Các doanh nghiệp có rủi ro thấpthường chọn cách vay ngắn hạn để tiết kiệm chi phí lãi vay nên thời gian vay vốn ngắnđảm bảo khả năng trả nợ tốt Tuy nhiên, thời gian quá ngắn hoặc không phù hợp vớidòng tiền về trả nợ sẽ gây áp lực thanh toán nợ của doanh nghiệp, dẫn đến doanhnghiệp không có khả năng trả nợ vay đúng hạn Kết quả trong nghiên cứu của Jimenezvà Saurina (2003) cho thấy các khoản vay ngắn hạn là những khoản vay có nguy cơ vỡnợ cao nhất và ngược lại đối với các khoản vay dài hạn (hơn 5 năm) Các ngân hàngđánh giá các khoản vay dài hạn mặc định là luôn luôn có rủi ro cao hơn và việc kiểmsoát rủi ro đối với các khoản vay dài hạn của khách hàng doanh nghiệp sẽ khó khănhơn Mặc khác, trước tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường tài chính hiệnnay, không thiếu trường hợp cácn g â n h à n g c ấ p c h o d o a n h n g h i ệ p v a y v ố n v ớ i t h ờ i giandàihơnsovớinhucầuvốnthựctếcủadoanhnghiệp.Vàvớidòngtiềnnhànr ỗitừ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này có thể dùng vốn vay đầu rangoài ngành (sử dụng vốn không đúng mục đích) Điều này dẫn đến nguy cơ vừa làmmất vốn,vừalàm mấtkhảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệp.
Yếu tố đòn bẩy tài chính: Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp có hệ số β1 = - 0,47vàExp(β1)=0,625 vớigiátrị P0= 40%tacóP1),41%.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay ban đầu là 40%, khi số tiền vay củadoanh nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì xác suất khả năng trả nợ vay đúng hạn chỉ đạt mức29,41% (giảm đi 10,59%) so với xác suất ban đầu trong khi cácy ế u t ố k h á c k h ô n g thayđổivàchỉxemxétriêngbiệtyếutốđònbẩytàichínhcủadoanhnghiệp.Kếtq uả phân tích bằng mô hình Logistic cho thấy đòn bẩy tài chính có mối tương quan tỷ lệnghịch với khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, nghĩa là doanh nghiệp sửdụng nợ vay càng lớnt h ì k h ả n ă n g t r ả n ợ v a y đ ú n g h ạ n c à n g t h ấ p K ế t q u ả m ô h ì n h phù hợp với giả thuyết đặt ra ban đầu, đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp có tác độngngược chiều (-) đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp Điềunày tương đồng với kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Chiara Pederzoli và CostanzaTorricelli (2010); Đỗ Năng Thắng, Nguyễn Văn Huân (2020) Kết quả nghiên cứu chothấy sự phù hợp của lý thuyết đánh đối cơ cấu vốn trong thực tế, doanh nghiệp sử dụngcàng nhiều nợ vay thì nguy cơ vỡ nợ càng cao Nợ vay mang lại lợi ích cho doanhnghiệp tuy nhiên lợi ích đó không phải là vô tận, do đó cần phải tăng cường kiểm soátđòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Nợ vay phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp duy trì đònbẩy tài chính hợp lý để kinh doanh hiệu quả hơn Tuy nhiên nợ vay cũng có thể đưadoanh nghiệp đến phá sản nếu không đượcs ử d ụ n g h i ệ u q u ả đ ể đ ả m b ả o t r a n g t r ả i hoạt động kinh doanh và trả nợ vay Do đó khi đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanhnghiệp, các ngân hàng cần xác định mục đích vay vốn thật sự của doanh nghiệp để đưara quyết định cấp tín dụng Xác định đúng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giúpngân hàng hiểu được doanh nghiệp vay vốn với mục đích gì, qua đó đánh giá đượcchính xác khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp Thực tế đòn bẩy tài chính ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp, gia tăng nợ là gia tăng rủi ro tàichính, nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắpcác chi phí tiềnlãi vay phải trả thì lúc này lãi vay chính là gánhn ặ n g p h ả i t r ả c ủ a doanh nghiệp, rủi ro mất khả năng chi trả nợ vay càng tăng lên Đây chính là nguyênnhân ngân hàng xem xét mức độ sử dụng nợ vay trên vốn chủ sở hữu trong giới hạncho phép để đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay Tuy nhiên, vẫn có một số doanhnghiệp rất thành công với đòn bẩy tài chính cao, ngân hàng nếu quá thận trọng với cácdoanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao có thể dẫn đến việc bỏ lỡ các khách hàng tiềmnăng Như vậy để lựa chọn được khách hàng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ vay đúnghạn, ngoài cân nhắc yếu tố đòn bẩy tài chính, ngân hàng cũng cần phải cân nhắc rấtnhiềuyếutốkhácđểđảmbảoantoàntín dụngcũngnhưhiệuquảkinhdoanh.
Yếut ố d ò n g t i ề n v ề t à i k h o ả n n g â n h à n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p : D ò n g t i ề n c ủ a doanhnghiệpcóhệsốβ1=3,395vàExp(β1)),811vớigiátrịP0@%tacóP1 95,21%.
Với giả định xác suất khả năng trả nợ vay ban đầu là 40%, khi dòng tiền củadoanh nghiệp tăng lên 1 đơn vị thì xác suất khả năng trả nợ vay đạt mức 95,21% (tăngthêm 55,21%) so với xác suất ban đầu trong khi các yếu tố khác không thay đổi và chỉxem xét riêng biệt yếu tố dòng tiền về tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp. Kết quảmô hình phù hợp với giả thuyết đặt ra ban đầu, dòng tiền về tài khoản ngân hàng củadoanh nghiệp có tác động cùng chiều (+) đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàng doanh nghiệp và mức độ tác động rất mạnh Kết quả nghiên cứu này tương đồngvới kết quả nghiên cứu của Lê Vũ Lộc (2016); Thọ An Hiền (2019) Trong nghiên cứucủa Thọ An Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vay chuyển về tài khoản ngânhàng là rất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá được doanh thu hoạt động củadoanh nghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luân chuyển vốn có tốt không, tỷtrọng doanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn của ngân hàng có tương xứngkhông, qua đó có thể kiểm tra được mục đích sử dụng vốn của khách hàng có đúngkhông, phát hiện được các dấu hiệu bất thường sớm giúp ngân hàng có biện pháp ứngxử phù hợp Dòng tiền chuyển về ngân hàng cũng là một dấu hiệu rất quan trọng đểngân hàng đánh giá khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp vì tiền chính lànguồn trả nợ vay Thực tế tại Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, các doanh nghiệpcó giao dịch tiền về tài khoản tại Chi nhánh phát sinh đều đặn thì khả năng doanhnghiệp trả nợ đúng hạn cao hơn nhiều so với doanh nghiệp khi nợ đến hạn mới chuyểntiền về trả nợ vì đây là dấu hiệu cho thấy hoạt động của doanh nghiệp vẫn ổn định.Ngược lại, nếu dòng tiền của khách hàng không về đều đặn, ngoài nguyên nhân doanhnghiệp tập trung tiền tại ngân hàng khác, một nguyên nhân khác ảnh hưởng nghiêmtrọng hơn đến khả năng trả nợ là doanh nghiệp sử dụng vốn không cho hoạt động kinhdoanh hoặc có thể do doanh nghiêp đang gặp khó về đầu ra, hàng tồn kho nhiều, hoặcdo công nợ thu hồi chậm dẫn đến không có dòng tiền thu về thường xuyên, đây là dấuhiệu khách hàng đang gặp khó khăn Do đó chỉ tiêu dòng tiền từ hoạt động kinh doanhvề tài khoản tiền gửi của khách hàng mở tại Agribank Bình Dương như điều kiện chovayđố iv ớ i k h á c h h à n g đ ể c h ủ đ ộ n g t r o n g v i ệ c q u ả n l ý k i ể m s o á t d ò n g t i ề n k h á c h hàngđểtăngcườngkhảnăngthuhồinợvaykhiđếnhạn.
Kếtluận
Bài nghiên cứu đã xây dựng một mô hìnht h ố n g k ê đ ể đ ị n h l ư ợ n g x á c s u ấ t khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại AgribankCN Tỉnh Bình Dương Hiện nay, Agribank vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu vàphát triển các dự án, cũng như áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế Basel II Agribankđang sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã cũ, tồn tại nhiều bất cập và việcthực hiện các dự án theo tiêu chuẩn Basel II được xem là tốn kém về thời gian, nhâncông và chi phí tài chính Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ củaAgribank chủ yếu tập trung phân loại khách hàng và nhóm nợ Do đó, mô hình kếtquả của nghiên cứu này sẽ có những ý nghĩa thiết thực và có những đóng góp quantrọng trong hoạt động quản lý rủi ro của Agribank Mục tiêu cơ bản của nghiên cứulàxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạnvàphântíc hmức tác động củacácyếu tốảnh hưởng đến khả năng trản ợ v a y đ ú n g h ạ n c ủ a kháchh à n g d o a n h n g h i ệ p t ạ i A g r i b a n k C N T ỉ n h B ì n h D ư ơ n g C ụ t h ể đ ề t à i t i ế n hành đánh giá mức độ tác động của các yếu tố và lý giải kết quả nghiên cứu trên cơsở lý thuyết ở chương
2 và kết quả của các nghiên cứu trước Từ đó đưa ra cơ sở căncứ nền tảng để giúp ngân hàng có thể đưa ra chính sách tín dụng phù hợp Đề tài đitìmk ế t q u ả t h ô n g q u a h a i c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u T h ứ n h ấ t , n h ữ n g y ế u t ố n à o ả n h hưởng đáng kể đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vàmức độ tác động của các yếu tố này đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàng doanh nghiệp tạiAgribank CN Tỉnh Bình Dương như thế nào? Thứ hai, môhình hồi quy xác định được có khả năng áp dụng trong việc đưa ra quyết định chovay của Agribank CNTỉnh Bình Dương đối với khách hàng doanh nghiệp haykhông?Đểtrảlờicâuhỏinghiêncứuthứnhất,tácgiảsửdụngphươngphápđịnh lượng như thống kê, mô tả và sử dụng phần mềm SPSS chạy mô hình hồi quy logitnhị phân trên dữ liệu bảng để xác định các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng doanh nghiệp, đồng thời đo lường được mức độ tác độngcủa các yếu tố này đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp.Tiếp theo, với kết quả của mô hình logit thu được, tác giả sẽ tiến hành thực hiệnkiểm định mức độ dự báo của mô hình thực nghiệm nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứuthứhai.Cuốicùng,luậnvănđưaracáckếtluậnnhư sau:
Thứ nhất, các yếu tố có tác động cùng chiều tới khả năng trả nợ vay đúng hạncủa khách hàng doanh nghiệp bao gồm số năm hoạt động của doanh nghiệp, doanhthu thuần, dòng tiền về tài khoản ngân hàng và thời gian vay vốn Yếu tố số tiền vayvốn và đòn bẩy tài chính lại có tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp Đồng thời, kết quả của mô hình nghiên cứu cũngcho thấy biến dòng tiền chuyển về tài khoản ngân hàng có tác động lớn nhất đến khảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệp.
Thứ hai, mô hình hồi quy xác định được có khả năng dự báo xác suất trả nợvay đúng hạn đối với khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánhTỉnh Bình Dương Do đó, mô hình nghiên cứu có khả năng áp dụng trong việc đưara quyếtđịnh cho vay của AgribankCN Tỉnh BìnhDươngđối với kháchh à n g doanhnghiệp.
Bêncạnhviệcxácđịnhcácyế u tốtácđộngđếnkhả năngtrả nợvayđúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, tác giảcũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàngdoanhnghiệp,tănghiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
Khuyếnnghị
Nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng một mô hình đo lường khả năng trảnợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn giúp Agribank có thể tính toánxác suất vỡ nợ của khách hàng để ra quyết định cho vay, giúp cho hoạt động tín dụngcủa Agribank có hiệu quả và an toàn Để nâng cao hiệu quả trong quản lý rủi ro tíndụng, dựa trên kết quả phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng trả nợvayđ ú n g h ạ n c ủ a k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p ở C h ư ơ n g 4 , t á c g i ả đ ề x u ấ t m ộ t s ố khuyếnnghịnhằmtăngkhảnăngnhậndiệnkháchhàngtrảnợvaytốt như sau:
Khi thẩm định hồ sơ, người phụ trách hoạt động cho vay cần phải thu thập đầyđủ thông tin, sử dụng nguồn thông tin có chất lượng, có uy tín, đáng tin cậy Đánh giásự khách quan, xác thực của các thông tin thu thập, so sánh đối chiếu các thông tin từcác kênh này với các kênh thông tin khác được để xác định mức độ tin cậy của thôngtin Thực hiện kiểm tra báo cáo tài chính của khách hàng, sử dụng báo cái tài chính cókiểm toán, hoặc báo cáo nộp thuế có xác nhận của cơ quan thuế Tùy đặc điểm cụ thểtình hình hoạt động của doanh nghiệp, tính chất bất thường của từng khoản mục trênBáo cáo tài chính của doanh nghiệp, lựa chọn các khoản mục, chỉ tiêu cụ thể trên Báocáo tài chính để đánh giá làm rõ sự bất hợp lý, tìm ra nguyên nhân và đánh giá, nhậnxét về các khoản mục lựa chọn phân tích và tình hình chung của doanh nghiệp, tìm rađượccácmốiliênhệgiữa cáctỷsốtínhtoánđượcđểcó thểđưaranhững kếtluậnt ổngquanvàcụthểvềtìnhhìnhtàichínhcủakháchhàng.
Về yếu tố thời gian hoạt động của doanh nghiệp,yếu tố này nhằm đánh giá tínhổn định của doanh nghiệp, doanh nghiệp có số năm hoạt động càng lâu năm trongngành thì khả năng trả nợ vay đúng hạn càng cao Tuy nhiên cũng cần xem xét kháchhàng đang trong giai đoạn nào trong chu kỳ vòng đời của doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp hoạt động lâu năm nhưng không làm mới, cải tiến để duy trì giai đoạn trưởngthành mà rơi vào giai đoạn suy thoái thì lúc này doanh thu, lợi nhuận thị phần và vốnchiếm dụng nhà cung cấp giảm sút nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến khả năng trả nợvay Để đánh giá chính xác về số năm hoạt động của doanh nghiệp, cần thu thập thôngtin dựa trên giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập, báo cáo tài chính. Mộtdoanh nghiệp có thể hoạt động trong trong nhiều lĩnh vực ở các năm khác nhau, vì vậykhi đánh giá cần loại trừ thời điểm doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khác,cũng như không tính trong thời gian đang trong quá trình xây dựng Đối với các khoảnvay của doanh nghiệp để đầu tư các lĩnh vực mới, ngân hàng phải thận trọng khi quyếtđịnh cho vay, xem xét người quản lý doanh nghiệp có chuyên môn hay kinh nghiệmtrong lĩnh vực mới đầu tư không và yêu cầu khách hàng phải cung cấp được các hợpđồngkinhtếđầuravàđầuvàocụthể.
Về yếu tố tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp,đối với các khoản vay ngắnhạnhạnmức thìdoanhthurấtquantrọng,vìnguồntrảnợchínhcủacáckhoản vaynàylàtừdoanhthu.Ngườiphụtráchchovayphảithườngxuyêntheodõidoanht hu hoạt động của doanh nghiệp ít nhất hàng tháng Nắm kế hoạch doanh thu tháng tiếptheo của doanh nghiệp, đến cuối tháng theo dõi sơ bộ doanh thu thực hiện được trongtháng so với kế hoạch để xem biến động tăng giảm có đáng kể không, nắm bắt đượcnguyên nhân, để có biện pháp ứng xử phù hợp Thu thập tờ khai thuế giá trị gia tăngnộp thuế để so sánh lại một cách chính xác doanh thu đã thực hiện của tháng. Theo dõidoanh thu qua các tháng có sự biến động đặc biệt gì không như phụ thuộc vào yếu tốmùa vụ hay yếu tố thị trường, phù hợp đặc điểm của ngành hoạt động kinh doanhkhông,doanhthucóphùhợpquymôhoạtđộngcủadoanhnghiệpkhông.
Về yếu tố số tiền vay vốn và đòn bẩy tài chính,doanh nghiệp phải xây dựng cấutrúc vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng baonhiêuđểcóthểtốiđahóagiátrịdoanhnghiệp.Doanhnghiệpsửdụngvốnvaysẽtạora lá chắnthuế cho doanh nghiệp, đồng thời giảm mứcđ ộ p h â n t á n c á c q u y ế t đ ị n h quảnlý n h ư n g l ạ i cót h ể là mt ă n g r ủ i r o t à i c h í n h cho d o a n h ng hi ệp, g i a t ă n g g á n h nặng nợ và tạo áp lực với doanh nghiệp Do đó, khi xem xét cấp tín dụng cho doanhnghiệp cần có những biện pháp kiểm soát sau: Một là, cần xác định đúng nhu cầu vayvốn của doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp vay để tài trợ mục đích gì, tài trợ ngắnhay dài hạn, có phù hợp với mục đích tài trợ và đảm bảo khả năng thanh toán đúng hạncho khoản tài trợ Hai là, tuân thủ chặt chẽ áp dụng chính sách khách hàng quy định tỷlệcấptíndụngtốiđađốivớitừngdoanhnghiệp,yêucầudoanhnghiệpcungcấpcáctài liệu chứng minh vốn tự có tham gia và tiến độ đưa vốn tự có vào dự án, phương ánkinh doanh, kiểm soát bảo đảm vốn tự có tham gia trước khi ngân hàng tài trợ phươngán kinh doanh, dự án đó Ba là, đối với các khoản nợ có chất lượng kém, những khoảnnợ cần chú ý, ngân hàng cần sớm phân tích nguyên nhân để có biện pháp khắc phục,không để kéo dài thời gian quá hạn, dẫn đến nguy nợ xảy ra nợ xấu Ngân hàng phảitrực tiếp kiểm tra và thu thập thông tin, đánh giá nguyên nhân dẫn đến chậm trả nợ củakhách hàng để có những biện pháp xử lý kịp thời Ngoài ra cần theo dõi khách hàng trảnợ từ nguồn nào để đánh giá chính xác khách hàng đang khó khăn tạm thời hay thật sựbấtổntrongkinhdoanh,từ đócóbiệnphápxử lýkịpthời.
Yếu tố thời gian vay vốn của khách hàng,cần đánh giá đúng chu kỳ sản xuấtkinh doanh, vòng quay vốn lưu động của khách hàng, đánh giá chính xác nguồn trả nợcủakhá ch hàn g, đ ể cóđ ề xuấ t ch o v a y phùh ợ p v ớ i t ìn h h ì n h sả nx u ấ t k in h d o a n h
Trường hợp xác định thời hạn cho vay dài hơn so với vòng quay vốn dễ dẫn đến kháchhàng chiếm dụng vốn đầu tư các mục đích khác như đầu tư vào tài sản cố định, bấtđộng sản, đầu tư dự án với kỳ vọng sẽ thu hồi kịp trước khi đến hạn trả nợ Tuy nhiênviệc thu tiền sau đó lại không đúng tiến độ như kỳ vọng dẫn đến khách hàng không trảnợ vay đúng hạn cho ngân hàng hoặc trường hợp xác định thời hạn cho vay ngắn hơnthìdẫnđếnkháchhàngkhôngtrảnợđúnghạndodòngtiềnquayvòngkhôngkịpđể trả nợ vay đến hạn Do đó cần xác định thời gian vay vốn phù hợp để hạn chế việckhách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, đồng thời giúp ngân hàng thu hồi vốnvayhiệuquả.
Về yếu tố dòng tiền về tài khoản ngân hàng,cần phải kiểm soát và theo dõithường xuyên tình trạng tiền về tài khoản khách hàng vay sau khi giải ngân để pháthiện sớm tình trạng doanh nghiệp chuyển dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh sangngân hàng khác, hoặc doanh nghiệp sử dụng vốn vay không đúng mục đích Từ đó cóbiện pháp xử lý kịp thời để giảm thiểu khả năng khách hàng trả nợ không đúng hạn.Mộtsốgiảiphápnhằmkiểmsoát dòngtiềncủa doanhnghiệpchuyểnvềngân hàngnhư sau: Một là yêu cầu doanh nghiệp tập trung toàn bộ doanh thu từ hoạt động kinhdoanhvềtàikhoảncủadoanhnghiệpmởtạiAgribankCNTỉnhBìnhDương.Doan hsố tiền về tài khoản tối thiểu bằng 100% so với doanh số cho vay Hai là yêu cầu cáchợp đồng kinh tế đầu ra, hợp đồng xuất khẩu phải ghi rõ số tài khoản tiền gửi thanhtoán của doanh nghiệp mở tại Agribank CN Tỉnh Bình Dương nhằm kiểm soát doanhthu chuyển về tài khoản của doanh nghiệp Ba là thường xuyên theo dõi doanh số giảingân và doanh thu tiền về tài khoản theo phương án kinh doanh mà ngân hàng tài trợvốn Trường hợp doanh thu về thấp hơn so với với doanh số giải ngân cần tìm hiểunguyên nhân do yếu tố khách quan như đối tác chậm thanh toán, thị trường kinh doanhsuy giảm, hàng tồn kho nhiều hay do yếu tố chủ quan như khách hàng chuyển doanhthu sangcác ngân hàng khác, hàng hóa kém phẩm chất dẫnđ ế n k h ó t i ê u t h ụ , c h í n h sáchbánhàngkhônghiệuquảtừ đóngânhàngcóbiệnphápứngxửkịpthời.
Quy mô của doanh nghiệp trong bài nghiên cứu không ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánhTỉnh Bình Dương, tuy nhiên đối với kháchhàng quy mô lớn, cósự đầu tư vềt à i s ả n lớnsẽđượcChinhánhđánhgiácaohơnnhữngkháchhàngquymônhỏ.Vìkhidoanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn sẽ có sự đầu tư mạnh về tài sản, nhất là tài sản cốđịnh, chứng tỏ doanh nghiệp có định hướng hoạt động lâu dài, khi gặp khó khăn thì sẽkhông dễ dàng sụp đổ như các công ty có quy mô hoạt động nhỏ, hoặc doanh nghiệpmà tài sản chủ yếu là tài sản lưu động ngắn hạn, thì ngân hàng sẽ đánh giá thấp hơn vìnếug ặ p k h ó k h ă n d o a n h n g h i ệ p s ẽ d ễ d à n g t h a n h l ý t à i s ả n , k h ô n g c ó t r á c h n h i ệ m tronghoàntrảnợ.
Tài sản đảm bảo trong mẫu nghiên cứu không tác động đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánh Tỉnh BìnhDương, nhưng tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng mà ngân hàng phải xử lý để hạnchế tổn thất tín dụng khi khách hàng không còn khả năng trả nợ hoặc không có thiệnchí trả nợ.Tuy nhiên,trên thực tế không phải tài sản bảo đảm đã thế chấp tạin g â n hàng cũng có thể xử lý được theo quy định, có những trường hợp, có những vụ việcngân hàng nhận thế chấp nhưng không thể xử lý phát mại tài sản được vì tài sản liênquan đến vụ án dân sự hoặc hình sự nào đó hoặc chính tài sản đảm bảo có rủi ro caodẫn đến ngân hàng không thể phát mại để thu hồi nợ Do đó, Agribank Chi nhánh TỉnhBình Dương cần thường xuyên cập nhật các quy định Pháp luật hiện hành, các điềuchỉnh/bổ sung có liênq u a n v à c á c t ì n h h u ố n g p h á t s i n h t h ự c t ế N â n g c a o c ô n g t á c thẩmđịnhtàisảnbảođảm,địnhgiágiátrịtàisảnhợplý,lựachọncáctàisảncógiátrị , tính an toàn, rủi ro thấp, thanh khoản cao, bên cạnh đó cần thường xuyên kiểm tratài sản, kịp thời cập nhật những biến động về hiện trạng, đánh giá lại tài sản bảo đảmcủa khách hàng để tránh trường hợp tài sản bảo đảm bị hư hại, hoặc bị thay đổi ảnhhưởngđếntínhphátmạicủatàisản.
Bên cạnh đó, ứng dụng của mô hình hồi quy Logistic là dự báo xác suất của yếutố phụ thuộc khi các yếu tố độc lập nhận tương ứng từng giá trị Thông qua kết quảthống kê từ 300 quan sát mà tác giả thu thập được trong việc phân tíchm ô h ì n h h ồ i quy Logistic, tác giả tiến hành thống kê các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các yếu tốđộc lập, điều này cho thấy được xác suất khả năng trả nợ vay sẽd a o đ ộ n g t r o n g khoảngtương ứngvới cácgiátrịnhỏnhất vàlớnnhấtcủacácyếutố độclập.
Dựa trên xác suất trả nợ của khách hàng doanh nghiệp được dự báo thông quakết quả mô hình nghiên cứu, Chi nhánh sẽ đưa ra định hướng cấp tín dụng tương ứngvớixácsuấttrảnợcủakháchhàngdoanhnghiệpđượcdự báo.Cóthểthấyxácsu ất khả năng trả nợ vay nhỏ nhất khi yếu tố đòn bẩy tài chính nhận giá trị cao nhất vì tácđộng ngược chiều lên khả năng trả nợ vay, số tiền vay nhiều nhất vì tác động ngượcchiều lên khả năng trả nợ vay và các yếu tố còn lại nhận giá trị thấp nhất vì tác độngcùng chiều lên khả năng trả nợ vay Như vậy, qua việc phân tích mô hình hồi quyLogistic các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn cho thấy, để xác suấttrả nợ vay đúng hạn là cao nhất thì ngân hàng cần xem xét và ưu tiên cho vay đối vớicác doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt, có doanh thu hoạt động cao, có dòng tiềnchuyển về tài khoản ngân hàng nhiều và có nhiều thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vựchoạt động sản xuất kinh doanh Dựa trên nhu cầu vay vốn của khách hàng đề nghị màChi nhánh có thể thẩm định mức cấp tín dụng và thời gian vay phù hợp với từng kháchhàngđểgiảmthiểurủirotíndụng.
Nhữnghạnchếcủanghiêncứu
Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mô hình hồi quy Logisticthông qua phần mềm SPSS Version 20, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốnt ạ i
N g â n hàngNôngnghiệpvà PháttriểnNôngthôn Việ t NamChinhánhTỉnhBìn hDương,tuynhiên,đềtàinghiêncứucònnhiềuhạnchế:
Các thông tin từ báoc á o t à i c h í n h d o d o a n h n g h i ệ p c u n g c ấ p c ó t h ể k h ô n g chính xác, không phản ánh được đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thờiđiểmđánhgiá.
Nghiên cứu chỉ xét khả năng trả nợ vay đúng hạn của từng khách hàng doanhnghiệp cụ thể, chưa xét đến sự tương quan về xác suất trả nợ giữa các khách hàng vànhóm khách hàng liên quan để đánh giá đúng bản chất rủi ro không trả được nợ củakháchhàng.
Do hạn chế về thời gian và dữ liệu, bài nghiên cứu chỉ nghiên cứu 08 yếu tố ảnhhưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp, một số yếu tốkhác như lãi suất, các chỉ số thanh khoản, chỉ số hoạt động, chỉ số lợi nhuận, kinhnghiệm, năng lực của người quản lý, ngành nghề, các yếu tố về tình hình kinh tế vĩ mônhư lạm phát, chính sách kinh tế,chính sách chính trị, tỷ giá có khả năng ảnh hưởngđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệpnhưngchưan ghiên cứu.
Bàinghiêncứuchỉxétcácyếutốảnhhưởngđếnkháchhàngdoanhnghiệpvay vốn tại AgribankChinhánh Tỉnh BìnhDương nên có thể kết quản g h i ê n c ứ u c h ư a hoàntoànphùhợpvớikháchhàngdoanhnghiệptạicácngânhàngkhác.
Hướngnghiêncứu tiếptheocủađềtài
Khả năng tổng quát của nghiên cứu sẽ được nâng cao nếu mở rộng mẫu nghiêncứu bằng việc mở rộng đối tượng doanh nghiệp chọn mẫu (chọn mẫu tại nhiều ngânhàng, hoặc chọn mẫu theo khu vực tỉnh thành…), qua đó áp dụng được kết quả nghiêncứuchotổngthểcácdoanhnghiệpViệtNam.
Có thể đưa được thêm các biến vào trong mô hình nghiên cứu như lãi suất,cácchỉ số thanh khoản, chỉ số hoạt động, chỉ số lợi nhuận, kinh nghiệm, năng lực củangườiquản lý, ngànhnghề,cácyếutố vềtình hìnhkinhtế vĩ mônhưlạmphát,tỷgiá,
1 Altman, E I (1968), Financial Ratios, Discriminant Analysis and the PredictionofCorporateBankruptcy.TheJournalof Finance,vol.23,no.4,p.589-609.
2 Amato, J D., & Furfine, C H.(2003), Are credit ratings procyclical?
Measurement and Capital Standards Basel: Basel Committee on
4 Beaver, W H (1966), Financial Ratios as Predictors of Failure.Journal ofAccounting Research,vol.4,p.71-111.
(2007),AReviewofBankruptcyPredictionStudies:1930toPresent.JournalofFinancialEduca tion,vol.33,p.1-42.
6 Charalambous, C., Charitou, A., & Neophytou, E (2000), Predicting CorporateFailure: Empirical Evidence for the UK.European Accounting Review, vol.13, no.3,p.465-497.
7 Cassar G.(2004), „Journal of Business Venturing‟,The Financing of
Community Development Financial Institutions (CDFIs) and the use of CreditScoringtoMinimizeDefaultRisk.DukeUniversity,NorthCarolina.
13 Hosmer, D W., & Lemeshow, S (2000),Applied Logistic Regression(2nd ed.).John Wiley&Sons,Inc.
15 Johnsen, T., & Melicher, R W (1994), Predicting corporate bankruptcy andfinancial distress: Information value added by multinomial logit models.Journal ofEconomics andBusiness,vol.46,p.269-286.
16 Jimenez, G., & Saurina, J (2004), Collateral, Type of Lender and RelationshipBanking as Determinants of Credit Risk.Journal of Banking & Finance, vol 28, no 9,p.2191-2212.
17 Kumar, P R., & Ravi, V (2007), Bankruptcy Prediction in Banks and Firms viaStatistical and Intelligent Techniques: A review.European Journal of OperationalResearch,vol.80,p.1- 28.
18 Lo, A W (1986), Logit Versus Discriminant Analysis: A specification test andapplication tocorporatebankruptcies.Journal ofEconometrics, vol 31,p.151-178.
19 Manove, M., & J, P A (2001), Collateral Versus Project Screening: a Model ofLazyBanks.RANDJournalofEconomics,vol.32,p.726-744.
20 McKee, T E., & Lensberg, T (2002), Genetic programming and rough sets: Ahybridapproachtobankruptcyclassification.EuropeanJournalofOperationalResearch, vol.138,p.436-451.
21 Merton, R C (1974), On the pricing of corporate debt: The risk structure ofinterestrates.JournalofFinance,vol.29,p.449-470.
22.Musacchio, A., & Lazzarini, S G (2012), Leviathan in Business: Varieties ofState Capitalism and their Implications for Economic Performance.Working
24 OesterreichischeNationalbank, Guidelines on Credit Risk Management:
RatingModelsandValidation,Availablefrom