MỤC LỤC
- Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnh Bình Dương, từ kết quả nghiên cứu đưa ra những đề xuất, gợi ý một số khuyếnnghị nhằm đánh giá đúng khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tạiAgribank CN Tỉnh Bình Dương, tăng khả năng nhận diện doanh nghiệp tốt, giảm thiểurủirotronghoạtđộngcấp tíndụngdoanhnghiệp. Thứ hai, ứng dụng mô hình logit trong việc đo lường khả năng trả nợ vay đúnghạn của khách hàng doanh nghiệp, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đóđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - CNTỉnhBìnhDương.
Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiệnvà nâng cao khả năng trả nợ vay đúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tại Agribank- CNTỉnhBìnhDương. - Mô hình logit có thể dự báo khả năng trả nợ của khách hàng như thế nào vàmức độ tác động, ảnh hưởng của từng yếu tố đến khả năng trả nợ đúng hạn của kháchhàngdoanhnghiệp tạiAgribankCNTỉnh BìnhDươngrasao?.
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàngdoanhnghiệptạiAgribank-CNTỉnhBìnhDương?.
Cuối cùng, dựa trên phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra mộtsố khuyến nghị nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp, tăng khảnăng nhận diện doanh nghiệp tốt, đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao khả năng trả nợđúnghạncủakháchhàngdoanhnghiệptạiAgribank–CNTỉnh BìnhDương.
Thanh toán (payment):Khách hàng phải chứng minh được với ngân hàng khảnăng thanh toán các khoản vay đến hạn theo đúng quy định trong hợp đồng tín dụng.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp cóthể thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn cho các cá nhân, tổ chức có quanhệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Sau khi ngân hàng đánh giá các tiêu chí về mục đíchvay vốn của khách hàng có hợp lệ, hợp pháp hay không, khả năng tài chính, khả năngthanh toán các nghĩa vụ nợ đến hạn của khách hàng có đảm bảo hay không, đánh giáđịnh hướng hoạt động của khách hàng có phát triển ổn định vững chắc không, thẩmđịnh tài sản có đủ đảm bảo khoản vay của khách hàng, để từ đó có thể đưa ra quyếtđịnh cấp tín dụng cuối cùng đối với khách hàng đó.
Sau những quan điểm củaDurand (1952) về tác động của chi phí sử dụng nợ vay và vốn chủ sở hữu đến giá trịdoanh nghiệp, công trình nghiên cứu của Modigliani và Miller (1958) về vấn đề cấutrúc vốn và trên cơ sở những lý thuyết nền tảng này, các nhà nghiên cứu tiếp tục tìmkiếm và phát triển những lý thuyết mới nhằm làm rừ tỏc động của cơ cấu nguồn vốnđến giỏ trị doanh nghiệp cũng như đỏnh giá sự phù hợp của các lý thuyết trong từngbối cảnh nghiên cứu.Các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằngnợ vay mang lại lợií c h cho doanh nghiệp và họ cũng đồng ý rằng lợi ích mang lại từ thuế không phải là vôtận hay có chi phí sử dụng nợ vay. Các điều kiện khác ngân hàng cần xem xét nhưngành nghề kinh doanh có phù hợp với định hướng cấp tín dụng của ngân hàng haykhông, kết quả kinh doanh của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trongngành, năng lực cạnh tranh của khách hàng, mức độ nhạy cảm của khách hàng đối vớichu kỳ kinh doanh và thay đổi về công nghệ, tình trạng.
Cácđiều kiện về môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động kinhdoanhvàkhảnăngtrảnợcủakháchhàng(BùiDiệuAnh,2020).Ngoàirangânhàngsẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nước, tình hình kinh tế ngành của doanhnghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt động liên quan có thể ảnh hưởng đếndoanh nghiệp. Công trình nghiên cứu của Altman & Lavalle (1981) tiếp sau đó đã chứng minhđòn bẩy tài chính có tác động ngược chiều đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, tácgiả đã sử dụng phương pháp phân tích phân biệt với mô hình chỉ số Z-score để xâydựng mô hình ước lượng xác suất vỡ nợ tại Canada bằng cách sử dụng các số liệu tàichính của 54 công ty niêm yết trong ngành sản xuất và phân phối.
Tác giả dùng phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ, mẫukhảo sát gồm 214 doanh nghiệp, tác giả sửdụng thông tinb á o c á o t à i c h í n h c ủ a doanh nghiệp gồm ba phần: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanhvàbáocáolưuchuyển tiềntệ.Saukhitínhtoáncácchỉsốtàichính,tácgiả đưa vào mô hình hồi quy để ước lượng ảnh hưởng của chúng đến khả năng trả nợ củadoanh nghiệp. Kết quả trên phù hợp nghiên cứu của Lê Phương Dung và Nguyễn ThịNam Thanh (2013), nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ vay ngắn hạn ngânhàng của doanh nghiệp trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm, nghiên cứu sử dụngsố liệu từ báo cáo tài chính quý 1/2007 đến quý 4/2011 của 39 doanh nghiệp ngànhsản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, sử dụngmô hình dữ liệu bảng động với các tiếp cận theo phương pháp: mô hình ảnh hưởng cốđịnh (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM).
Trong nghiên cứu của Thọ An Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vaychuyển về tài khoản ngân hàng là rất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá đượcdoanh thu hoạt động của doanh nghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luânchuyển vốn có tốt không, tỷ trọng doanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn củangân hàng có tương xứng không, qua đó có thể kiểm tra được mục đích sử dụng vốncủak h á c h h à n g. Thông thường để kiểm soát dòng tiền của kháchhàng, đối với trường hợp khách hàng chỉ quan hệ duy nhất với một ngân hàng thì khicấp tín dụng ngân hàng thường có điều kiện là yêu cầu khách hàng chuyển toàn bộdoanh thu từ hoạt động kinh doanh về tài khoản tiền gửi của khách hàng mở tại chínhngân hàng đó, còn trường hợp khách hàng quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng thì yêucầu khách hàng chuyển doanh thu từ hoạt động kinh doanh về tối thiểu bằng doanh sốchovaycủangânhàng.
Tuy nhiên khi gia tăngviệc sử dụng nợ sẽ đồng thời làm gia tăng chi phí khánh tận tài chính, gia tăng khảnăng phá sản và sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, do đó cấu trúc tài chính tối ưu là cấutrúc đỏi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích do sử dụng nợ và chi phí khánh tận tài chính.Điều này cũng hàm nghĩa rằng khi doanh nghiệp sử. Doanh nghiệp cóhệ số đòn bẩy tài chính càng lớn sẽ càng làm tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khihoạt động có hiệu quả và ngược lại, khi sử dụng không hiệu quả đòn bẩy tài chính sẽgâyratổnthấtchodoanhnghiệp.Theonghiêncứuvềđònbẩytàichínhvàkhảnăngtrả nợ của doanh nghiệp (Marco Bigelli và Javier Sánchez-Vidal, 2012 và Beattie,V.Gooddacre, A.& Thomson, S., 2006).
Trong nghiên cứu của ThọAn Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vay chuyển về tài khoản ngân hàng làrất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá được doanh thu hoạt động của doanhnghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luân chuyển vốn có tốt không, tỷ trọngdoanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn của ngân hàng có tương xứng. Theo nghiên cứu của Thọ An Hiền(2019) thì số tiền vay vốn tỷ lệ nghịch với khả năng trả nợ của khách hàng, tuy nhiêntrong nghiên cứu của Irakli Ninua (2008) thì số tiền vay có tác động ngược chiều vớitỷ lệ khoản vay không hoàn trả nhưng ảnh hưởng không đáng kể và không có ý nghĩathốngkê.Đểđolườngbiến,nghiêncứunàysẽlấydưnợvaybìnhquântrongnămcủa doanh nghiệp tại Agribank CN Tỉnh Bình Dương.
Hai là, tuy mô hình logistic có thể dễ dàng hồi qui bằng chương trình SPSSnhưng cần xây dựng mô hình phù hợp với mỗi ngành nghề kinh tế, đặc điểm ngành ởmỗi quốc gia để kết quả hồi qui phản ánh chính xác khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàng.Môhìnhgặptrởngạikhikhôngthểsửdụngcácchỉtiêuđịnhtínhkhông. Tuynhiên khảo sát một số đề tài nghiên cứu có liên quan thì mô hình Logistic lại được sửdụngrộngrãihơn,cóthể kểđếnnhưStonevàRasp(1991),Maddala(1991)trong các nghiên cứu của mình đã so sánh Logit với ước lượng OLS và cho cùng kết quảLogistic thích hợp hơn OLS; Martin (1977), Press và Wilson (1978), Wiginton (1980)chỉ ra rằng Logistic thì vượt trội hơn MDA.
Giá trị trung bình của dòng tiền về tài khoản ngân hàng (DONGTIEN) đo bằngLn (Doanh số tiền về) là 10.8993, độ lệch chuẩn 1.62773, có nghĩa là giá trị trung bìnhcủadòngtiềnvềtàikhoảnngânhàngdao độngtừ6. Giá trị trung bình của thời gian vay vốn (THOIGIANVAY), thời hạn đáo hạncủa khoản nợ trung bình là 12.6, độ lệch chuẩn 21.477, có nghĩa là giá trị trung bìnhcủa thời hạn đáo hạn của khoản nợ dao động từ 3 tháng đến 168 tháng.
Giá trị lớn nhất là 1 nghĩa là khách hàng có tài sản đảm bảo 100% dư nợ vay tại Chinhánh,giátrịnhỏnhấtlà0.5cónghĩalàkháchhàngcótàisảnđảmbảo50%dưnợ vayhoặckháchhàngđượccấptíndụngkhôngcótàisảnđảmbảolà50%. Hệ số tương quan của các biến độc lập nhỏ hơn 0.8 cho thấy không có hiệntượngđacộngtuyếnvớicácbiến.
Trong nghiên cứucủa Thọ An Hiền (2019) dòng tiền của doanh nghiệp đi vay chuyển về tài khoản ngânhàng là rất quan trọng, vì ngân hàng có thể đánh giá được doanh thu hoạt động củadoanh nghiệp có thường xuyên hay không, tình hình luân chuyển vốn có tốt không, tỷtrọng doanh thu tiền về so với doanh số tài trợ vốn của ngân hàng có tương xứngkhông, qua đó có thể kiểm tra được mục đích sử dụng vốn của khách hàng có đúngkhông, phát hiện được các dấu hiệu bất thường sớm giúp ngân hàng có biện pháp ứngxử phù hợp. Thực tế tại Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, các doanh nghiệpcó giao dịch tiền về tài khoản tại Chi nhánh phát sinh đều đặn thì khả năng doanhnghiệp trả nợ đúng hạn cao hơn nhiều so với doanh nghiệp khi nợ đến hạn mới chuyểntiền về trả nợ vì đây là dấu hiệu cho thấy hoạt động của doanh nghiệp vẫn ổn định.Ngược lại, nếu dòng tiền của khách hàng không về đều đặn, ngoài nguyên nhân doanhnghiệp tập trung tiền tại ngân hàng khác, một nguyên nhân khác ảnh hưởng nghiêmtrọng hơn đến khả năng trả nợ là doanh nghiệp sử dụng vốn không cho hoạt động kinhdoanh hoặc có thể do doanh nghiêp đang gặp khó về đầu ra, hàng tồn kho nhiều, hoặcdo công nợ thu hồi chậm dẫn đến không có dòng tiền thu về thường xuyên, đây là dấuhiệu khách hàng đang gặp khó khăn.
Thứ nhất, các yếu tố có tác động cùng chiều tới khả năng trả nợ vay đúng hạncủa khách hàng doanh nghiệp bao gồm số năm hoạt động của doanh nghiệp, doanhthu thuần, dòng tiền về tài khoản ngân hàng và thời gian vay vốn. Bêncạnhviệcxácđịnhcácyế u tốtácđộngđếnkhả năngtrả nợvayđúng hạn của doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánh Tỉnh Bình Dương, tác giảcũng đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàngdoanhnghiệp,tănghiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
Tài sản đảm bảo trong mẫu nghiên cứu không tác động đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Chi nhánh Tỉnh BìnhDương, nhưng tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng mà ngân hàng phải xử lý để hạnchế tổn thất tín dụng khi khách hàng không còn khả năng trả nợ hoặc không có thiệnchí trả nợ.Tuy nhiên,trên thực tế không phải tài sản bảo đảm đã thế chấp tạin g â n hàng cũng có thể xử lý được theo quy định, có những trường hợp, có những vụ việcngân hàng nhận thế chấp nhưng không thể xử lý phát mại tài sản được vì tài sản liênquan đến vụ án dân sự hoặc hình sự nào đó hoặc chính tài sản đảm bảo có rủi ro caodẫn đến ngân hàng không thể phát mại để thu hồi nợ. Như vậy, qua việc phân tích mô hình hồi quyLogistic các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn cho thấy, để xác suấttrả nợ vay đúng hạn là cao nhất thì ngân hàng cần xem xét và ưu tiên cho vay đối vớicác doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt, có doanh thu hoạt động cao, có dòng tiềnchuyển về tài khoản ngân hàng nhiều và có nhiều thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vựchoạt động sản xuất kinh doanh.
Khả năng tổng quát của nghiên cứu sẽ được nâng cao nếu mở rộng mẫu nghiêncứu bằng việc mở rộng đối tượng doanh nghiệp chọn mẫu (chọn mẫu tại nhiều ngânhàng, hoặc chọn mẫu theo khu vực tỉnh thành…), qua đó áp dụng được kết quả nghiêncứuchotổngthểcácdoanhnghiệpViệtNam. Có thể đưa được thêm các biến vào trong mô hình nghiên cứu như lãi suất, cácchỉ số thanh khoản, chỉ số hoạt động, chỉ số lợi nhuận, kinh nghiệm, năng lực củangườiquản lý, ngànhnghề,cácyếutố vềtình hìnhkinhtế vĩ mônhưlạmphát,tỷgiá,.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021),Thông tư 11/2021/TT-NHNN của NgânHàng Nhà Nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủiro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chinhánhngânhàngnướcngoài(TCTD),banhànhngày30/07/2021. Đỗ Năng Thắng, Nguyễn Văn Huân (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Chuyênmục: Tài chính Ngân hàng -Tạp chí Kinh tế&Quản trị kinh doanhsố 14, ngày đăng30/09/2020.