Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
328 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI MINH CHÂU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động cơng ty 1.2.1 Cơ cấu tổ chức 1.2.2 Các hoạt động công ty 1.3 Tổng quan tình hình thị trường tơ phụ tùng ô tô thời gian qua 1.3.1 Tổng quan tình hình thị trường ô tô thời gian qua 1.3.2 Tổng quan thị trường phụ tùng ô tô thời gian qua .7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẠI MINH CHÂU TRONG THỜI GIAN QUA 1.4 Kết hoạt động công ty thời gian qua 1.4.1 Bảng cân đối kế toán năm 2011 .9 1.4.2 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011 11 1.5 Đánh giá hiệu tài cơng ty cổ phần Đại Minh Châu 12 1.5.1 Các số khoản sử dụng để đo lường lực Doanh Nghiệp việc đáp ứng toán khoản nợ ngắn hạn chúng đến hạn 12 1.5.2 Các tỷ số quản lý tài sản đo lường việc Doanh Nghiệp quản lý tài sản hiệu quản liệu mức độ hiệu tài sản có tương quan thích hợp với mức độ hoạt động đo lường doanh số bán 12 1.5.3 Các tỷ số quản lý nợ đo lường mức độ mà DN sử dụng tài trợ nợ, hay địn bẩy tài chính, mức độ an toàn chủ nợ 14 1.5.4 Hệ số đo lường khả sinh lợi hiệu ứng kết hợp khoản, quản lý tài sản quản lý nợ kết hoạt động 15 1.5.5 Bảng đánh giá hiệu tài 16 2.2.6 Đánh giá kết 17 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY ĐẠI MINH CHÂU 21 3.1 Định hướng 21 3.2 Các kiến nghị 22 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty Sơ đồ 2: Phòng kế tốn – tài LỜI NÓI ĐẦU Nhu cầu sử dụng ô tô Việt Nam phát triển Theo đó, nhu cầu phụ tùng tơ tăng mạnh Tuy nhiên, công nghệ chế tạo phụ tùng ô tơ Việt Nam chưa có Chính thế, doanh nghiệp buôn bán phụ tùng ô tô đánh giá cao quan trọng kinh tế nay! Là doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Đại Minh Châu hoạt động phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng Trong thời gian hoạt động, cơng ty có mối quan hệ tốt với đối tác lớn , nhiều khách hàng quan tâm Để có thành cơng ngày có đóng góp khơng mệt mỏi ban lãnh đạo cán cơng nhân viên cơng ty Họ đóng góp tài trí tuệ sức lao động hồn thành tốt nhiệm vụ mà cơng ty đề Qua thời gian thực tập Công ty cổ phần Đại Minh Châu vừa qua với giúp đỡ tận tình anh chị cơng ty, giúp em vận dụng lý thuyết học trường áp dụng vào thực tế Và với giúp đỡ thầy giáo Ths Phùng Thế Đông giúp em chuyển tải kiến thức có trình học tập trường thực tập Cơng ty cổ phần Đại Minh Châu để hồn thành tốt báo cáo thực tập này, với đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tài cơng ty cổ phần Đại Minh Châu” Ngồi “Lời nói đầu” “kết luận”, nội dung báo cáo gồm phần: _ Chương I: Tổng quan công ty cổ phần Đại Minh Châu _ Chương II: Thực trạng hoạt động tài cơng ty thời gian qua _ Chương III: Định hướng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài công ty cổ phần Đại Minh Châu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI MINH CHÂU _ Tên công ty viết tiếng Việt: Công ty cổ phần Đại Minh Châu _ Tên công ty viết tiếng nước ngoài: Dai Minh Chau joint stock company _ Tên viết tắt: DMC.,JSC _ Địa trụ sở chính: 311 Trần Khát Chân, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội _ Điện thoại: 0466701707 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cơng ty cổ phần Đại Minh Châu thành lập ngày tháng năm 2008 theo giấy phép thành lập số 0102766996 phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp Khi thành lập công ty đăng ký mức vốn điều lệ 4.500.000.000đ cổ đơng góp vốn Đến đầu năm 2010, công ty cổ phần Đại Minh Châu mở thêm chi nhánh Quảng Ninh Hưng Yên, với số vốn 5.000.000.000đ 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động cơng ty 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1: cấu tổ chức công ty Hội đồng thành viên Giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Hành Kinh Kế Tốn Kỹ Chính Doanh Tài Thuật Nhân Sự Chính - Hội đồng thành viên : bao gồm thành viên sáng lập công ty, quan đứng đầu công ty có định cao cơng ty - Giám Đốc : người hội đồng thành viên cử lên chịu giám sát trực tếp hội đồng thành viên Điều hành hoạt động kinh doanh máy quản lý công ty Là chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh trước hội đơng thành viên tồn thể cơng ty Thay tồn thể cơng ty cam kết thực pháp luật nghĩa vụ nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật có sai phạm Các phòng ban trưởng phòng phụ trách quản lý Chịu giám sát giám đốc cơng ty - Phịng Hành Chính Sự - Nhân : Làm nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc cơng ty hai lĩnh vực Về mặt hành chính: Quán xuyến phát sinh mặt hành tồn cơng ty Về mặt nhân sự: Giúp giám đốc quản lý nhân - Phòng kinh doanh : Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường lập kế hoạch kinh doanh theo tháng , quý , năm Tổ chức tiêu thụ hàng hóa, xây dựng cơng tác sau bán hàng - Phòng kỹ thuật: Là nơi trực tiếp làm việc với khách hàng có yêu cầu mặt kỹ thuât Là nơi xây dựng phần mềm tin học - Phịng kế tốn – tài chính: Tổ chức thực cơng tác kế tốn chịu trách nhiệm cung ứng tài tốn tiền lương cho cán công nhân viên, kiểm tra giấy tờ , chứng từ hóa đơn kinh doanh thực hợp đồng Phịng kế tốn – tài gồm người tổ chức theo mơ hình tập trung theo hình thức nhật ký chung thể qua sơ đồ sau Sơ đồ 2: Phịng kế tốn – tài KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn Kế tốn Kế toán Thủ tổng nghiệp nghiệp quỹ hợp vụ vụ Kế toán trưởng : Là người quan trọng phịng kế tốn , chịu trách nhiệm tồn quản lý phân cơng nhiệm vụ phịng kế toán, chịu trách nhiệm kiểm tra tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo kế toán gửi lên cấp , hướng dẫn tồn cơng tác kế tốn, cung cấp kịp thời thơng tin tài doanh nghiệp cho người quản lý Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm , xác định kết kinh doanh cung cấp thơng tin tình hình tài doanh nghiệp Thủ quỹ : chịu trách nhiệm quản lý quỹ , thu chi tiền mặt Kế toán nghiệp vụ: có nhiệm vụ hạch tốn khoản thu chi tồn cơng ty tính theo chế độ tài ké toán nhà nước quan chức quy định Sử lý nghiệp vụ kế toán trình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn, phản ánh tình hình sử dụng hiệu nguồn vốn tài sản cơng ty 1.2.2 Các hoạt động công ty Đại lý ô tô xa có động khác Bảo dưỡng, sữa chữ tơ xe có động khác Bán phụ tùng phận phụ trợ ô tô xe có động khác Vận tải hành khách đường nội thành, ngoại thành (trừ vận tải xe buýt) Cho thuê xe ô tô 1.3 Tổng quan tình hình thị trường tơ phụ tùng ô tô thời gian qua 1.3.1 Tổng quan tình hình thị trường tơ thời gian qua Việc nhà quản lí điều chỉnh tăng mức thu phí trước bạ lên 20% 15% từ ngày 1/1/2012 Hà Nội TPHCM, hai thị trường ôtô lớn khiến nhu cầu mua xe chững lại Kế hoạch mua xe ôtô người dân gặp nhiều khó khăn hơn, số tiền đầu tư ban đầu tăng lên đáng kể Do đó, nhiều người dự, trì hỗn mua xe Tuy nhiên, số liệu thống kê sản lượng xe tiêu thụ năm 2011 thành viên Hiệp hội nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) cho thấy có tia hy vọng, dù nhỏ, với ngành ôtô Việt Nam năm 2012 Loại xe Xe du lịch Xe đa dụng Xe thương mại Tổng cộng Năm 2010 33.467 24.309 Năm 2011 40.858 22.956 Tăng/giảm 22% -6% 54.446 46.206 -15% 112.224 110.938 -1% Mặc dù tiêu thụ ôtô năm 2011 vừa qua giảm 1% so với năm 2010, với tăng trưởng dòng xe du lịch, nhà sản xuất đặt hy vọng vào phân khúc này, dù có thay đổi định Đại diện nhà sản xuất cho có chuyển dịch phân khúc thị trường tiêu chí chọn mua xe khách hàng năm 2012 Với số tiền trước mua xe hạng D, đây, với việc tăng phí trước bạ chi phí khác, khách hàng buộc phải chuyển sang lựa chọn xe phân khúc thấp (hạng C, chí hạng B), với giá thành phù hợp Năm 2011, thành viên VAMA, Trường Hải, với chủng loại xe đa dạng, từ xe buýt, xe tải dòng xe du lịch mang thương hiệu Kia, có năm kinh doanh khởi sắc, bán 31 nghìn xe, chiếm thị phần 28% Tuy nhiên, xem xét cụ thể dòng xe du lịch, Toyota thương hiệu “hấp dẫn” thị trường Việt Nam, chiếm thị phần lớn thứ hai (27%), đa số sản phẩm xe du lịch (chỉ có mẫu Hiace xe thương mại) Dưới thống kê cụ thể doanh số thị phần thành viên VAMA năm 2011: 31.801 29.792 10.350 8.697 7.607 4.344 3.788 Thị phần 2011 28,7% 26,9% 9,3% 7,8% 6,9% 3,9% 3,4% Thị phần 2010 23,2% 27,7% 8,6% 5,8% 8,0% 2,9% 10,9% 2.896 2,6% 2,5% 2.555 2.184 1.608 1.401 1.134 839 690 670 408 174 110.938 2,3% 2,0% 1,4% 1,3% 1,0% 0,8% 0,6% 0,6% 0,4% 0,2% 2,8% 2,2% 1,8% 0,6% 1,1% 0,9% 0,3% 0,4% 0,2% Nhãn xe Số lượng Trường Hải Toyota GM Việt Nam Ford Vinaxuki Suzuki Vinamotor MercedesBenz Honda Vinastar Isuzu VEAM VMC Hino Sanyang Mekong Samco Vinacomin Tổng cộng 1.3.2 Tổng quan thị trường phụ tùng ô tô thời gian qua Theo thống kê, năm 2011 kim ngạch nhập linh kiện, phụ tùng ô tô loại nước trị giá 2,07 tỷ USD, chiếm 1,94% tổng kim ngạch nhập hàng hoá nước, tăng 7,35% so với năm 2010 (trong riêng linh kiện ô tô chỗ ngồi trở xuống chiếm 44,91%, tương đương 931,9 triệu USD); Tháng 12 nhập nhóm hàng trị giá 180,49 triệu USD (giảm 6,4% so với tháng 11 giảm 5,96% so với tháng 12 năm trước) Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan thị trường chủ yếu cung cấp nhóm sản phẩm cho Việt Nam Năm 2011 nhập phụ tùng ô tô từ thị trươờn Thái Lan trị giá 491,74 triệu USD, chiếm 23,7% tổng kim ngạch, tăng 15,65% so với năm 2010; Nhập từ Hàn Quốc 483,21 triệu USD, chiếm 23,29%, tăng 41,48%; nhập từ Nhật Bản 413,13 triệu USD, chiếm 19,91%, tăng nhẹ 3,33%; nhập từ Trung Quốc 218,93 triệu Usd, chiếm 10,55%, giảm 23,2%; nhập từ Hà Lan 141,21 triệu Usd, chiếm 6,81%, tăng 44,53% so với năm 2010 Năm 2011 nhập linh kiện, phụ tùng ô tô từ đa số thị trường bị sụt giảm kim ngạch so với năm 2010; thị trường có độ sụt giảm mạnh từ 40% đến 60% như: Thụy Điển (giảm 64,87%, đạt 2,65 triệu USD); Achentina (giảm 59,57%, đạt 9,66 triệu USD); Nga (giảm 46,63%, đạt 4,4 triệu USD); Braxin (giảm 43,12%, đạt 4,16triệu USD) Ngược lại, kim ngạch nhập từ Tây Ban Nha tăng mạnh 71,15%, đạt 8,53 triệu USD; tiếp đến Hàn Lan tăng 44,53%, đạt 141,21 triệu USD; Hàn Quốc tăng 41,48%, đạt 483,21triệu USD… thị trường Nhật Bản tăng 3,33% kim ngạch so với năm 2010 Năm 2010 = = 2.68 vòng Năm 2011 = = 4.85 vòng Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Năm 2010 = = 138.25 Năm 2011 = = 5.98 Vòng quay tổng tài sản = Năm 2010 = = 1.38 vòng Năm 2011 = = 2.41 vòng Vòng quay vốn lưu động = Năm 2010 = = 2.09 vòng Năm 2011 = = 3.65 vòng 1.5.3 Các tỷ số quản lý nợ đo lường mức độ mà DN sử dụng tài trợ nợ, hay đòn bẩy tài chính, mức độ an tồn chủ nợ Địn tài = + Năm 2010 = + = 1.2 13 Năm 2011 = + = 1.8 Tỷ số nợ tổng tài sản = Năm 2010 = = 0.17 Năm 2011 = = 0.46 Chỉ số khả tốn lãi vay = Năm 2010: Khơng tồn “chi phí trả lãi vay” Năm 2011 = = 9.25 1.5.4 Hệ số đo lường khả sinh lợi hiệu ứng kết hợp khoản, quản lý tài sản quản lý nợ kết hoạt động Doanh lợi doanh thu = Năm 2010 = = 0.04 Năm 2011 = = 0.05 (ROA)Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản = Năm 2010 = = 0.08 Năm 2011 = = 0.97 (ROE) Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu = 14 Năm 2010 = = 0.09 Năm 2011 = = 0.17 1.5.5 Bảng đánh giá hiệu tài Bảng Đánh giá số tài cơng ty Các số tài Giá trị Chênh lệch 2010 2011 +/% Các số khoản sử dụng để đo lường lực Doanh Nghiệp việc đáp ứng toán khoản nợ ngắn hạn chúng đến hạn Chỉ số toán ngắn hạn Chỉ số toán nhanh II Các tỷ số quản lý tài sản đo lường việc Doanh Nghiệp quản lý tài sản hiệu quản liệu mức độ hiệu tài sản có tương quan thích hợp với mức độ hoạt động đo lường doanh số bán Vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản Vòng quay vốn lưu động I III Các tỷ số quản lý nợ đo lường mức độ mà DN sử dụng tài trợ nợ, hay đòn bẩy tài chính, mức độ an tồn chủ nợ Địn tài Tỷ số nợ tổng tài sản Chỉ số khả toán lãi vay IV Hệ số đo lường khả sinh lợi hiệu ứng kết hợp khoản, quản lý tài sản quản lý nợ kết hoạt động Doanh lợi doanh thu (ROA)Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROE) Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Bảng Đánh giá tiêu tài cơng ty 15 4.89 2.89 2.1 0.84 -2.79 -2.05 -57 -70 11.4 31.5 2.68 138.25 1.38 2.09 9.89 36.4 4.85 5.98 2.41 3.65 -1.51 +4.9 +2.17 -132.27 +1.03 +1.56 -13.2 +15.5 +80 -95.6 +74.6 +74.6 1.2 0.17 1.8 0.46 9.25 +0.6 +0.29 +9.25 +50 +1.7 # 0.04 0.08 0.09 0.05 0.97 0.17 +0.01 +0.89 +0.08 +25 +11.125 +88.8 STT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 Tài sản lưu động Tài sản lưu động tiền Hàng tồn kho Các khoản phải thu Tài sản cố định Tổng tài sản Doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Thu nhập trước thuế lãi vay Chi phí trả lãi vay Nợ ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Tổng nợ Lợi nhuận sau thuế Giá trị 2010 2011 1,115,768,084 1,356,487,036 660,513,405 541,350,800 Chênh lệch +/+240,718,952 -119,162,605 % +21.5 -18% 671,869,602 403,054,200 815,136,236 507,234,800 +143,266,634 +104,180,600 +21.32 25.8 18,716,946 1,351,099,953 2,587,800,022 2,587,488,977 1,999,307,733 140695969 755,739,618 2,373,704,906 4,519,249,851 4,502,565,000 3,608,659,836 278,278,059 +737,022,672 +1,022,604,953 +1,931,760,874 +1,915,076,023 +1,609,352,103 +137,582,090 3937 +75.7 +74.64 +74.01 +80.5 97.78 227,891,494 1,123,208,459 227,891,494 105,521,977 30,074,688 644,231,887 1,354,473,019 1,094,231,887 231,264,560 +30,074,688 +416,340,393 +231,264,560 +866,340,393 +125,742,583 +182.7 +20.6 +380 +119 2.2.6 Đánh giá kết Chỉ số toán ngắn hạn: Đây số đo lường mức độ mà khoản nợ ngắn hạn đảm bảo tài sản lưu động Nói chung số mức 2-3 xem tốt Năm 2010, cơng ty đạt số tốn ngắn hạn 4,89, tức gần 5, mức cho cao so với chuẩn mực riêng số Điều chứng tỏ năm 2010, tài sản công ty bị cột chặt vào tài sản lưu động nhiều, suy hiệu sử dụng tài sản công ty không cao Đến năm 2011, số công ty 2,1, tức giảm lần so với năm trước, tương đương giảm 57% so với năm 2010, “tài sản lưu động” tăng 240,718,952 đồng, tương đương tăng 21.5%; “nợ ngắn hạn” tăng 416,340,393 đồng, tương đương 182.7% Chỉ số toán nhanh: Đây số đo lường mức độ khoản tài sản Năm 2010, công ty đạt số 2.89, tức gần Điểu chứng tỏ, khả khoản công ty năm 2010 tốt: đồng nợ có đến đồng tài sản nhanh chóng lý để trả nợ Đến năm 2011, số tốn 16 nhanh cơng ty 0.84, điều chứng tỏ khả khoản công ty bị giảm xuống, do: “Tài sản lưu động tiền” năm 2011 giảm 119,162,605 đồng so với năm 2010, tức giảm 18%; “Nợ ngắn hạn” tăng 416,340,393 đồng so với năm 2010, tương đương tăng 182,7% Vòng quay khoản phải thu: Đây số cho thấy tính hiệu sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng bạn hàng Năm 2010, số công ty 11.4, chứng tỏ khả doanh nghiệp khách hàng trả nợ tốt Đến năm 2011, số 9.89, tức giảm 1.51 so với năm 2010, tương đương giảm 13.2%, do: “Doanh thu thuần” năm 2011 tăng 1,915,076,023 đồng so với năm 2010, tương đương tăng 74.01%; “Các khoản phải thu” tăng 104,180,600 đồng, tương đương 25.8% Kỳ thu tiền bình quân: Đây số đo độ dài bình quân thời gian mà doanh nghiệp phải đợi để thu tiền Năm 2010, số công ty 31.5 ngày, tức trung bình 31.5 ngày cơng ty lại thu tiền Đến năm 2011, số 36,4 ngày, chứng tỏ thời gian chờ thu tiền công ty lâu năm 2010 4.9 ngày, tương đương 15.5%, do: “ Vòng quay khoản phải thu” năm 2011 giảm 1.51 vòng so với năm 2010, tương đương giảm 13.2% Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số thể khả quản trị hàng tồn kho hiệu Năm 2010, số cơng ty 2.68 vịng, tức số ngày tồn kho trung bình khoảng 134 ngày Đến năm 2011, số 4.85 vòng, tức trung bình khoảng 74 ngày, tăng 2.17 vịng so với năm 2010, tương đương tăng 80%, do: “ Giá vốn hàng bán” năm 2011 tăng 1,609,352,103 đồng so với năm 2010, tương đương tăng 74.01%; “Hàng tồn kho” tăng 143,266,634 đồng so với năm 2010, tương đương tăng 21.32% Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Đây số đo lường việc doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định hiệu Năm 2010, số công ty 138.25 Đến năm 2011, số giảm xuống 5.98, chứng tỏ công ty sử dụng tài sản không hiệu quả, kết hoạt động kinh doanh công ty phụ thuộc vào tài sản cố định Lý năm 2011 số giảm do: “Doanh thu” năm 2011 tăng 1,931,760,874 đồng , tương đương 17