1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Xuất Khẩu Cà Phê Của Tập Đoàn Daoheuang
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 450,25 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO (16)
    • 1.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào (9)
      • 1.1.1 Xuất khẩu (9)
      • 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Lào (9)
    • 1.2. Nội dung và các hoạt động liên quan tới xuất khẩu sản phẩm cà phê (10)
      • 1.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê (10)
      • 1.2.2. Tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu (10)
      • 1.2.3. Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cà phê (10)
      • 1.2.4. Tổ chúc thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cà phê (24)
    • 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước (10)
      • 1.3.1. Nguồn sản phẩm cà phê xuất khẩu (10)
      • 1.3.2. Cầu sản phẩm cà phê xuất khẩu (10)
      • 1.3.3. Giá cả cà phê (28)
      • 1.3.4. Chất lượng và thương hiệu cà phê (10)
      • 1.3.5. Tỷ giá hối đoái (10)
      • 1.3.6. Năng lực sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang (30)
      • 1.3.7. Chính sách ngoại thương về xuất khẩu nông sản của Nhà nước Lào (10)
    • 1.4. Bài học kinh nghiệm từ Tổng Công ty Cà phê Việt Nam – Vinacafe (32)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢM PHẨM CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG NƯỚC CHDCND LÀO (34)
    • 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Tập đoàn Daoheuang (34)
    • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tập đoàn Daoheuang (10)
    • 2.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Tập đoàn Daoheuang (10)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang (10)
      • 2.2.1. Hoạt động sản xuất và tổ chức thu mua nguyên liệu tạo nhiều nguồn hàng cà phê xuất khẩu (11)
      • 2.2.2. Hoạt động chế biến cà phê của Tập đoàn (11)
      • 2.2.3. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang (11)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang (11)
    • 2.3. Đánh giá về thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang (11)
      • 2.3.1. Những thành tựu đã đạt được (67)
      • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân (11)
  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG (73)
    • 3.1 Triển vọng và thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê Lào (11)
      • 3.1.1 Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới triển vọng xuất khẩu cà phê của Lào (73)
      • 3.1.2 Thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê (11)
    • 3.2. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu của tập đoàn DAOHEUANG (11)
      • 3.2.1. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daohueang (11)
      • 3.2.2. Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu của tập đoàn Daoheuang từ 2012 đến 2015 (79)
    • 3.3. Một số giải pháp về thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND Lào (12)
      • 3.3.1. Giải pháp đổi mới nghiên cứu thị trường xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang (80)
      • 3.3.2. Giải pháp về sản xuất và thu mua tạo nguồn hàng cà phê để xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang (81)
      • 3.3.3. Giải pháp về khoa học, công nghệ, kỹ thuật trong bảo quản chế biến cà phê xuất khẩu (12)
      • 3.3.5. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (93)
      • 3.3.6. Giải pháp về hoàn thiện công tác quảng cáo, xây dụng và quảng bá thương hiệu (93)
    • 3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước trong thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào (96)
      • 3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài chính đầu tư cho sản xuất chế biến (13)
      • 3.4.2 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường cà phê (13)
      • 3.4.3 Các chính sách hỗ trợ (13)
      • 3.4.4 Hiệp hội và tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê (13)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................83 (99)

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO

Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiên giữa các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác Qua nhiều năm đến nay xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia.

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Lào Đối với nền kinh tế quốc dân

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế

- Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển

- Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống

- Xuất khẩu là cơ sở mở rộng quan hệ đối ngoại Đối với doanh nghiệp

Nội dung và các hoạt động liên quan tới xuất khẩu sản phẩm cà phê

1.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê

1.2.2 Tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu

1.2.3 Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cà phê

1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cà phê

Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước

1.3.1 Nguồn sản phẩm cà phê xuất khẩu

1.3.2 Cầu sản phẩm cà phê xuất khẩu

1.3.4 Chất lượng và thương hiệu cà phê

1.3.6 Năng lực sản xuất và xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang

1.3.7 Chính sách ngoại thương về xuất khẩu nông sản của Nhà nước Lào

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn Daoheuang 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Tập đoàn Daoheuang

2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Tập đoàn Daoheuang

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊCỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

2.2.1 Hoạt động sản xuất và tổ chức thu mua nguyên liệu tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu

2.2.2 Hoạt động chế biến cà phê của Tập đoàn Daoheuang

2.2.3 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang

2.2.4 Đánh giá hiệu quả thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

2.3.1 Những thành tựu đạt được

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

So với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, sản lượng cà phê xuất khẩu của Lào không lớn, đất nước Lào là đất nước có dân số không đông Thị trường nội địa sẽ không phải là một thị trường tiềm năng với các doanh nghiệp sản xuất cà phê. Làm thế nào để cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu với các sản phẩm cà phê của các quốc gia trồng cà phê năng suất lớn trên thế giới Một trong những hướng đó là nâng cao chất lượng sản phẩm, định vị thương hiệu sản phẩm và phục vụ đối tượng khách hàng cao.

3.1 TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

3.1.1Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới và triển vọng xuất khẩu cà phê của Lào 3.1.2Thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê

3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

3.2.1 Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn DaoheuangPhát triển sản phẩm cà phê là mặt hàng chủ lực chính trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Tăng cường mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật và tiếp tục mở rộng thị trường.

3.2.2 Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang 2012 – 2015

Căn cứ vào phương hướng chiến lược phát triển cà phê bền vững của Doanh nghiệp và khả năng thực tế ở địa phương, quan điểm phát triển cà phê bền vững của tỉnh Champasak hiện nay nói chung và của Tập đoàn Daoheuang nói riêng là “ phải đảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong SX, chế biến và tiêu thụ theo phương hướng ổn định lâu dài, giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường và giữ vững trật tự an toàn xã hội”.

Phải tăng nhanh tổng kinh ngạch XK đạt mức cao nhất từ năm 2012 – 2015,

XK sản phẩm cà phê mối năm cho đạt mức kinh ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp khoảng 75 triệu USD trở lên, tiếp tục tăng số lượng XK cà phê qua chế biến, cà phê thành phẩm và cà phê rang xay… cho đạt mức 40.000 tấn và SX cà phê hạt nhân

XK cho đạt mức 150.000 tấn, tiếp tục tạo công ăn việc làm cho nhân dân tỉnh Champasak và khu vực

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

3.3.1 Giải pháp đổi mới nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang

3.3.2 Giải pháp thu mua tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.3 Giải pháp về khoa học công nghệ, kỹ thuật trong bảo quản, chế biến cà phê xuất khẩu

3.3.4 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực

3.3.6 Giải pháp về hoàn thiện công tác quảng cáo, xây dựng và quảng bá thương hiệu

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài chính, đầu tư cho sản xuất, chế biến

3.4.2 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường cà phê 3.4.3 Các chính sách hỗ trợ

3.4.4 Hiệp hội và tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế của nước CHDCND Lào hiện nay là nền kinh tế hướng mạnh xuất khẩu theo các nguyên tắc: đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại quốc tế trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình dẳng và cùng có lợi, phấn đấu vì mục đích hòa bình - độc lập - ổn định, hợp tác và phát triển Xuất khẩu của nước CHNCND Lào trong thời gian qua đã đạt được những kết quả quan trọng, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

Cà phê là sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, cùng các cây công nghiệp khác sản phẩm này ngày càng được trồng theo hướng chuyên canh, tập trung quy mô lớn và tạo ra năng suất cao hơn Từ trước đến nay hầu hết các nước sản xuất cà phê để xuất khẩu, đặc biệt là các nước ngèo Hàng năm khoảng 25-30% sản lượng cà phê được sản xuất ra để lại cho tiêu dùng nội địa số còn lại dùng cho xuất khẩu Những nước có khối lượng cà phê xuất khẩu lớn trên thế giới sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên thị trường thế giới

Hiện nay nhiều doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê của nước CHDCND Lào nói riêng đang gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất lạc hậu, thông tin chưa kịp thời, trình độ sản xuất, trình độ quản lý của cán bộ còn nhiều yếu kém chưa bắt kịp với cơ chế thị trường

Từ những vấn đề nêu trên vấn đề đặt ra với hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề, thành phần kinh tế của nước CHDCND Lào trong đó ngành nông nghiệp nói chung ngành sản xuất và xuất khẩu cà phê nói riêng là phải nâng cao năng lực sản xuất và đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt phải tìm mọi biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Xuất phát từ những điều trên em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào ” làm luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

+Làm rõ những vấn đề lý luận về xuất khẩu nông sản trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân Lào

+ Đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHeuang rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân.

+ Đề xuất có cơ sở phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHuang.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

+ Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tổ chức quản lý để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê.

+ Phạm vi nghiên cứu chủ yếu ở tầm vi mô, số liệu phụ vụ cho nghiên cứu đề tài từ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Trong đề tài nay lấy quan điểm đường lối của Đảng về đổi mới kinh tế, kinh doanh, hội nhập về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước CHNCND Lào đến 2015.

+ Phương pháp tiếp cận đề tài là phương pháp hệ thống, biện chứng,lịch sử và lôgic.

+ Một số phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu và soạn thảo các nội dung của đề tài, phương pháp phân tích, mô hình hóa và phương pháp tiếp cận thực tế.

5 Kết cấu và nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của Luận văn được kết cấu theo ba chương.

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của thúc đẩy xuất khẩu cà phê của CHDCND Lào

Chương 2 Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

Chượng 3 Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê củaTập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO

1.1 Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiên giữa các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác Qua nhiều năm đến nay xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia. Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác, dười góc độ phi kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại) hoạt động xuất khẩu là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia.

Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trưòng nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp nhất Với các nước đang phát triển, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

1.1.1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân a Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế

Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của Lào Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ du lịch, ngoại tệ thu từ xuất khẩu hay từ một số các nguồn khác Tuy nhiên các nguồn từ viện trợ hay vay nợ trong một khoảng thời gian nhất định cũng vẫn phải hoàn trả, chỉ có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu là ổn định do xuất phát từ năng lực của chính quốc gia Như vậy có thể nói nguồn vốn quan trọng nhất để phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu Lào là đất nước còn kém phát triển, đang tiến lên giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguồn vốn đối với đất nước Lào vô cùng quan trọng, trong khi công nghiệp còn chưa phát triển, dịch vụ chưa có tỷ trọng cao do mức thu nhập và mức sống của dân cư còn thấp thì xuất khẩu nông sản mà đặc biệt là cà phê có tác dụng lớn trong việc tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ đóng góp cho quá trình phát triển của đất nước b Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phải phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với Lào Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Quan điểm thứ nhất: xuất khẩu là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa trên thị trường nước ngoài Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước lại chờ đợi sự dư thừa của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp.

Bài học kinh nghiệm từ Tổng Công ty Cà phê Việt Nam – Vinacafe

Trong thành công của Vinacafe thấy nổi rõ những yếu tố cơ bản như:

- Sản phẩm: Sản phẩm của Vinacafe đảm bảo chất lượng cả nội dung và hình thức, giá cả có sức cạnh tranh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam tạo được thương hiệu và giữ được thương hiệu đa dạng và phong phú về sản phẩm mẫu má bao bì hàng hóa có uy tín với thị trường, thỏa mãn được các yêu cầu của người mua

- Vinacafe là đơn vị lớn và rất có uy tín trong lĩnh vực cà phê, giữ được chữ tín với khách hàng, với thị trường, Vinacafe nắm rõ thị trường, có mỗi quan hệ rộng trong nước và quốc tế tạo cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu Doanh nghiệp thường xuyên thực hiện các cuộc điều tra, nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng cả trong và ngoài nước nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm, thay đổi bao bì, hương vị cho phù hợp với người tiêu dùng trên khắp Việt nam

Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu, thị hiếu khách hàng và thúc đẩy xuất khẩu cà phê nhờ thương hiệu mạnh của Tổng công ty cà phê Việt Nam:

Một số sản phẩm của Vinacafe chưa đạt được các chuẩn mực quốc tế, so với cà phê của các nước, cà phê Việt Nam nói chung, Vinacafe nói riêng chưa đạt được chất lượng xuất khẩu mặc dù chất lượng vốn có của cà phê vối Việt Nam được thế giới đánh cao

Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường về chất lượng và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong tình hình hiện nay là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với ngành cà phê, là vấn đề của Tổng công ty cà phê Việt Nam, đơn vị giữ vai trò phủ đạo, là hạt nhân nòng cốt trong sự nghiệp phát triển ngành cà phê. Chất lượng có những tiêu chí đánh giá rất khác nhau tùy thuộc vào từng quốc gia, từng khẩu vị, tập quán của các khu vực khác nhau Để hoạt động xuất khẩu có các sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, người mua, các doanh nghiệp cần quan tâm tới hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu marketing, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng Đây là một trong những hoạt động mà Vinacafe đầu tư nhiều thời gian, công sức Đó là nền tảng cho thành công của Vinacafe hiện nay.

Là đơn vị đứng đầu trong ngành cà phê, Vinacafe có nhiều cơ hội được xuất hiện trong các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư Nhiều nhà lãnh đạo của Vinacafe có cơ hội được tháp tùng các nguyên thủ quốc gia tham gia các chuyển thăm hữu nghị tham gia ký kết các thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Vinacafe tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu, quảng cáo trên truyền hình, tạp chí và các phương tiện truyền thông đại chúng.

Sự hiện diện đa dạng các sản phẩm của Vinacafe tại các điểm bán hàng, siêu thị,cửa hàng giúp cho sản phẩm này được khách hàng nhờ tới cũng như có nhiều cơ hội tiếp xúc khách hàng Qua các hoạt động đó, thương hiệu Vinacafe không chỉ được biết đến trong nước mà còn cả bạn bè thế giới Việc thương hiệu được biết tới nhiều hơn, khiến cho thương hiệu có nhiều cơ hội được lựa chọn sử dụng hơn cũng như được nhiều đối tác chọn làm sản phẩm nhập khẩu.

THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢM PHẨM CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG NƯỚC CHDCND LÀO

Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang

2.2.1 Hoạt động sản xuất và tổ chức thu mua nguyên liệu tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu

2.2.2 Hoạt động chế biến cà phê của Tập đoàn Daoheuang

2.2.3 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang

2.2.4 Đánh giá hiệu quả thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang

Đánh giá về thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang

2.3.1 Những thành tựu đạt được

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

So với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, sản lượng cà phê xuất khẩu của Lào không lớn, đất nước Lào là đất nước có dân số không đông Thị trường nội địa sẽ không phải là một thị trường tiềm năng với các doanh nghiệp sản xuất cà phê. Làm thế nào để cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu với các sản phẩm cà phê của các quốc gia trồng cà phê năng suất lớn trên thế giới Một trong những hướng đó là nâng cao chất lượng sản phẩm, định vị thương hiệu sản phẩm và phục vụ đối tượng khách hàng cao.

3.1 TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

3.1.1Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới và triển vọng xuất khẩu cà phê của Lào 3.1.2Thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê

3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

3.2.1 Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn DaoheuangPhát triển sản phẩm cà phê là mặt hàng chủ lực chính trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Tăng cường mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật và tiếp tục mở rộng thị trường.

3.2.2 Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang 2012 – 2015

Căn cứ vào phương hướng chiến lược phát triển cà phê bền vững của Doanh nghiệp và khả năng thực tế ở địa phương, quan điểm phát triển cà phê bền vững của tỉnh Champasak hiện nay nói chung và của Tập đoàn Daoheuang nói riêng là “ phải đảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong SX, chế biến và tiêu thụ theo phương hướng ổn định lâu dài, giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường và giữ vững trật tự an toàn xã hội”.

Phải tăng nhanh tổng kinh ngạch XK đạt mức cao nhất từ năm 2012 – 2015,

XK sản phẩm cà phê mối năm cho đạt mức kinh ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp khoảng 75 triệu USD trở lên, tiếp tục tăng số lượng XK cà phê qua chế biến, cà phê thành phẩm và cà phê rang xay… cho đạt mức 40.000 tấn và SX cà phê hạt nhân

XK cho đạt mức 150.000 tấn, tiếp tục tạo công ăn việc làm cho nhân dân tỉnh Champasak và khu vực

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

3.3.1 Giải pháp đổi mới nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang

3.3.2 Giải pháp thu mua tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.3 Giải pháp về khoa học công nghệ, kỹ thuật trong bảo quản, chế biến cà phê xuất khẩu

3.3.4 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực

3.3.6 Giải pháp về hoàn thiện công tác quảng cáo, xây dựng và quảng bá thương hiệu

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài chính, đầu tư cho sản xuất, chế biến

3.4.2 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường cà phê 3.4.3 Các chính sách hỗ trợ

3.4.4 Hiệp hội và tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế của nước CHDCND Lào hiện nay là nền kinh tế hướng mạnh xuất khẩu theo các nguyên tắc: đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại quốc tế trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình dẳng và cùng có lợi, phấn đấu vì mục đích hòa bình - độc lập - ổn định, hợp tác và phát triển Xuất khẩu của nước CHNCND Lào trong thời gian qua đã đạt được những kết quả quan trọng, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

Cà phê là sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, cùng các cây công nghiệp khác sản phẩm này ngày càng được trồng theo hướng chuyên canh, tập trung quy mô lớn và tạo ra năng suất cao hơn Từ trước đến nay hầu hết các nước sản xuất cà phê để xuất khẩu, đặc biệt là các nước ngèo Hàng năm khoảng 25-30% sản lượng cà phê được sản xuất ra để lại cho tiêu dùng nội địa số còn lại dùng cho xuất khẩu Những nước có khối lượng cà phê xuất khẩu lớn trên thế giới sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên thị trường thế giới

Hiện nay nhiều doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê của nước CHDCND Lào nói riêng đang gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất lạc hậu, thông tin chưa kịp thời, trình độ sản xuất, trình độ quản lý của cán bộ còn nhiều yếu kém chưa bắt kịp với cơ chế thị trường

Từ những vấn đề nêu trên vấn đề đặt ra với hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề, thành phần kinh tế của nước CHDCND Lào trong đó ngành nông nghiệp nói chung ngành sản xuất và xuất khẩu cà phê nói riêng là phải nâng cao năng lực sản xuất và đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt phải tìm mọi biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Xuất phát từ những điều trên em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào ” làm luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

+Làm rõ những vấn đề lý luận về xuất khẩu nông sản trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân Lào

+ Đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHeuang rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân.

+ Đề xuất có cơ sở phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHuang.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

+ Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tổ chức quản lý để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê.

+ Phạm vi nghiên cứu chủ yếu ở tầm vi mô, số liệu phụ vụ cho nghiên cứu đề tài từ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Trong đề tài nay lấy quan điểm đường lối của Đảng về đổi mới kinh tế, kinh doanh, hội nhập về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước CHNCND Lào đến 2015.

+ Phương pháp tiếp cận đề tài là phương pháp hệ thống, biện chứng,lịch sử và lôgic.

+ Một số phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu và soạn thảo các nội dung của đề tài, phương pháp phân tích, mô hình hóa và phương pháp tiếp cận thực tế.

5 Kết cấu và nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của Luận văn được kết cấu theo ba chương.

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của thúc đẩy xuất khẩu cà phê của CHDCND Lào

Chương 2 Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

Chượng 3 Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê củaTập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO

1.1 Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiên giữa các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác Qua nhiều năm đến nay xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia. Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác, dười góc độ phi kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại) hoạt động xuất khẩu là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia.

Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trưòng nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp nhất Với các nước đang phát triển, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

1.1.1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân a Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế

Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của Lào Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ du lịch, ngoại tệ thu từ xuất khẩu hay từ một số các nguồn khác Tuy nhiên các nguồn từ viện trợ hay vay nợ trong một khoảng thời gian nhất định cũng vẫn phải hoàn trả, chỉ có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu là ổn định do xuất phát từ năng lực của chính quốc gia Như vậy có thể nói nguồn vốn quan trọng nhất để phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu Lào là đất nước còn kém phát triển, đang tiến lên giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguồn vốn đối với đất nước Lào vô cùng quan trọng, trong khi công nghiệp còn chưa phát triển, dịch vụ chưa có tỷ trọng cao do mức thu nhập và mức sống của dân cư còn thấp thì xuất khẩu nông sản mà đặc biệt là cà phê có tác dụng lớn trong việc tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ đóng góp cho quá trình phát triển của đất nước b Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phải phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với Lào Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Quan điểm thứ nhất: xuất khẩu là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa trên thị trường nước ngoài Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước lại chờ đợi sự dư thừa của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

Triển vọng và thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê Lào

3.1.1Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới và triển vọng xuất khẩu cà phê của Lào3.1.2Thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Định hướng và mục tiêu xuất khẩu của tập đoàn DAOHEUANG

3.2.1 Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn DaoheuangPhát triển sản phẩm cà phê là mặt hàng chủ lực chính trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Tăng cường mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật và tiếp tục mở rộng thị trường.

3.2.2 Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang 2012 – 2015

Căn cứ vào phương hướng chiến lược phát triển cà phê bền vững của Doanh nghiệp và khả năng thực tế ở địa phương, quan điểm phát triển cà phê bền vững của tỉnh Champasak hiện nay nói chung và của Tập đoàn Daoheuang nói riêng là “ phải đảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong SX, chế biến và tiêu thụ theo phương hướng ổn định lâu dài, giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường và giữ vững trật tự an toàn xã hội”.

Phải tăng nhanh tổng kinh ngạch XK đạt mức cao nhất từ năm 2012 – 2015,

XK sản phẩm cà phê mối năm cho đạt mức kinh ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp khoảng 75 triệu USD trở lên, tiếp tục tăng số lượng XK cà phê qua chế biến, cà phê thành phẩm và cà phê rang xay… cho đạt mức 40.000 tấn và SX cà phê hạt nhân

XK cho đạt mức 150.000 tấn, tiếp tục tạo công ăn việc làm cho nhân dân tỉnhChampasak và khu vực

Một số giải pháp về thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND Lào

3.3.1 Giải pháp đổi mới nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang

3.3.2 Giải pháp thu mua tạo nguồn hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.3 Giải pháp về khoa học công nghệ, kỹ thuật trong bảo quản, chế biến cà phê xuất khẩu

3.3.4 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang

3.3.5 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực

3.3.6 Giải pháp về hoàn thiện công tác quảng cáo, xây dựng và quảng bá thương hiệu

3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG – NƯỚC CHDCND LÀO

3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài chính, đầu tư cho sản xuất, chế biến

3.4.2 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường cà phê 3.4.3 Các chính sách hỗ trợ

3.4.4 Hiệp hội và tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế của nước CHDCND Lào hiện nay là nền kinh tế hướng mạnh xuất khẩu theo các nguyên tắc: đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại quốc tế trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình dẳng và cùng có lợi, phấn đấu vì mục đích hòa bình - độc lập - ổn định, hợp tác và phát triển Xuất khẩu của nước CHNCND Lào trong thời gian qua đã đạt được những kết quả quan trọng, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

Cà phê là sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, cùng các cây công nghiệp khác sản phẩm này ngày càng được trồng theo hướng chuyên canh, tập trung quy mô lớn và tạo ra năng suất cao hơn Từ trước đến nay hầu hết các nước sản xuất cà phê để xuất khẩu, đặc biệt là các nước ngèo Hàng năm khoảng 25-30% sản lượng cà phê được sản xuất ra để lại cho tiêu dùng nội địa số còn lại dùng cho xuất khẩu Những nước có khối lượng cà phê xuất khẩu lớn trên thế giới sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên thị trường thế giới

Hiện nay nhiều doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê của nước CHDCND Lào nói riêng đang gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ sản xuất lạc hậu, thông tin chưa kịp thời, trình độ sản xuất, trình độ quản lý của cán bộ còn nhiều yếu kém chưa bắt kịp với cơ chế thị trường

Từ những vấn đề nêu trên vấn đề đặt ra với hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề, thành phần kinh tế của nước CHDCND Lào trong đó ngành nông nghiệp nói chung ngành sản xuất và xuất khẩu cà phê nói riêng là phải nâng cao năng lực sản xuất và đấy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt phải tìm mọi biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Xuất phát từ những điều trên em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào ” làm luận văn thạc sĩ

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

+Làm rõ những vấn đề lý luận về xuất khẩu nông sản trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân Lào

+ Đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHeuang rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân.

+ Đề xuất có cơ sở phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê tại Tập đoàn DaoHuang.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

+ Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tổ chức quản lý để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê.

+ Phạm vi nghiên cứu chủ yếu ở tầm vi mô, số liệu phụ vụ cho nghiên cứu đề tài từ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Trong đề tài nay lấy quan điểm đường lối của Đảng về đổi mới kinh tế, kinh doanh, hội nhập về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước CHNCND Lào đến 2015.

+ Phương pháp tiếp cận đề tài là phương pháp hệ thống, biện chứng,lịch sử và lôgic.

+ Một số phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu và soạn thảo các nội dung của đề tài, phương pháp phân tích, mô hình hóa và phương pháp tiếp cận thực tế.

5 Kết cấu và nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của Luận văn được kết cấu theo ba chương.

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của thúc đẩy xuất khẩu cà phê của CHDCND Lào

Chương 2 Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê của Tập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

Chượng 3 Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm cà phê củaTập đoàn Daoheuang – Nước CHDCND Lào

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO

1.1 Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiên giữa các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác Qua nhiều năm đến nay xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia. Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác, dười góc độ phi kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại) hoạt động xuất khẩu là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia.

Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trưòng nước ngoài ít rủi ro và chi phí thấp nhất Với các nước đang phát triển, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Lào

1.1.1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân a Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế

Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của Lào Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ du lịch, ngoại tệ thu từ xuất khẩu hay từ một số các nguồn khác Tuy nhiên các nguồn từ viện trợ hay vay nợ trong một khoảng thời gian nhất định cũng vẫn phải hoàn trả, chỉ có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu là ổn định do xuất phát từ năng lực của chính quốc gia Như vậy có thể nói nguồn vốn quan trọng nhất để phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu Lào là đất nước còn kém phát triển, đang tiến lên giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguồn vốn đối với đất nước Lào vô cùng quan trọng, trong khi công nghiệp còn chưa phát triển, dịch vụ chưa có tỷ trọng cao do mức thu nhập và mức sống của dân cư còn thấp thì xuất khẩu nông sản mà đặc biệt là cà phê có tác dụng lớn trong việc tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ đóng góp cho quá trình phát triển của đất nước b Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phải phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với Lào Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Quan điểm thứ nhất: xuất khẩu là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa trên thị trường nước ngoài Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước lại chờ đợi sự dư thừa của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp.

* Quan điểm thứ hai: coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở các điểm:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác có cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ như khi ngành thuỷ sản phát triển sẽ kéo theo các lĩnh vực khác như chế biến đông lạnh, sản xuất bao bì phát triển theo vì các lĩnh vực này cũng góp phần tham gia vào quá trình sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất khẩu.

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định.

- Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện chiến lược, quá trình sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường thế giới.

Là một nước đang phát triển, quan điểm thứ hai sẽ phù hợp hơn với nền kinh tế Lào Ngoài nguồn tài nguyên đất đai, giá nhân công lao động ở một nước đang phát triển như Lào sẽ là lợi thế lớn giúp các doanh nghiệp Lào cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của các nước khác Tuy nhiên việc áp dụng quan điểm này đòi hỏi Đảng và nhà nước Lào cần có các chính sách phù hợp, có mục tiêu, kế hoạch và chương trình hành động rõ ràng c Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống

Một số kiến nghị đối với Nhà nước trong thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào

Cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu phải luôn đổi mới theo yêu cầu của thực tế để đáp ứng được nhu cầu phát triển Nhà nước cần chú trọng đến hàng rào thuế quan và phi thuế quan để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, cần giảm thiểu tối đa các quy định về thủ tục hành chính, hướng tới chính sách mở cửa, đặc biệt là thủ tục hải quan, đảm bảo chính sách thông thoáng cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp cà phê nói riêng Áp dụng chế độ thưởng xuất khẩu bằng các hình thức phủ hợp đối với các Doanh nghiệp cà phê thâm nhập được thị trường mới, xuất khẩu được mặt hàng mới, nhất là đối với thị trường nhập siêu lớn Vận động các nhà đầu tư trong khu vực đầu tư sản xuất và bao tiêu sản phẩm, đa dạng hóa và phương thức mua bán

Một mặt bằng kinh doanh bình đẳng chính là cơ sở để hình thành các đối trọng trong cạnh tranh, đánh thức tiềm năng dồi dào của các Doanh nghiệp, để các Doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong việc nghiên cứu, đầu tư đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, để Doanh nghiệp chủ động hơn trong tiếp cận, tìm kiến, mở rộng thị trường, bồi dưỡng kiến thức về luật pháp, thương mại quốc tế, tự tin hơn trong hoạt động xuất khẩu.

Thành lập các công ty tài chính để đầu tư vốn cho các công ty cà phê theo phương thức kinh doanh vốn; tiến tới xóa bỏ các hình thức bao cấp vốn đối với các công ty Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện cơ chế tài chính đối với công ty Nhà nước hoặc doanh nghiệp Nhà nước để phát huy tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm về mặt tài chính của công ty

Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế, tiền thuê đất, lãi suất tín dụng để khuyến khích liên kết, liên doanh góp vốn.

3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài chính đầu tư cho sản xuất chế biến

Hoạt động sản xuất, chế biến, trồng cà phê cần đầu tư lớn không chỉ về tài nguyên,nhân lực, công nghệ mà còn cả về nguồn vốn Để có những Tập đoàn phát triển mạnh là tâm điểm của nền kinh tế quốc gia, Nhà nước cần có những đầu tư về tài chính thích đáng cho hoạt động sản xuất và chế biến cà phê Ví dụ: tạo điều kiện cho vay và hoạt động tin dụng ưu đãi đối với các đơn vị sản xuất, trồng, chế biến cà phê Cho vay đầu tư, mở rộng các khu vực trồng cà phê v.v

3.4.2 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường cà phê

Giống như nhiều quốc gia trên thế giới, để hoạt động xuất khẩu cà phê của Lào được hiệu quả, Nhà nước cần có chiến lược xuất khẩu cà phê một cách rõ ràng, có định hướng, trên cơ sở xem xét, nghiên cứu các đặc trưng, đặc điểm của cà phê Lào Cần xây dựng hình ảnh thương hiệu cà phê Lào trên thị trường các quốc gia xuất khẩu thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, hội trợ, triển lãm, giao lưu quốc tế Tổ chức các hoạt động xúc tiến theo định kỳ, theo các sự kiện gắn với khoảng thời gian tập trung tiêu thụ cà phê cao ở các quốc gia khác nhau Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện cho các Tập đoàn xuất khẩu cà phê thực hiện việc liên kết, hợp tác, nghiên cứu thị trường và khách hàng ở các quốc gia khác nhau, qua đó nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng cũng như chu kỳ mua sắm sản phẩm để lập các kế hoạch quảng bá, xúc tiến, truyền thông được dễ dàng.

3.4.3 Các chính sách hỗ trợ

Hoạt động xuất khẩu cà phê sang các quốc gia khác nhau gặp nhiều rào cản, trở ngại liên quan đến thủ tục hành chính, thuế quan Để đảm bảo hoạt động xuất khẩu được tốt, Nhà nước cần có các chính sách đối ngoại, kư kết các hợp đồng thương mại, mậu dịch song phương với các quy định thông thoáng cho cả hai bên, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê của không chỉ Tập đoàn Daoheuang mà còn nhiều Tập đoàn xuất khẩu, sản xuất cà phê khác của Lào

Nhà nước cần có chính sách khuyến khích hoạt động trồng và chế biến cà phê tại các khu vực kinh tế xã hội có điều kiện thuận lợi về đất đai, diện tích đất Xây dựng các khu vực kinh tế cho cây cà phê, xây dựng các vùng trồng cà phê như các thủ phủ cà phê nhằm khêch trương hình ảnh cà phê Lào, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch, tạo điều kiện kết hợp hoạt động trồng, sản xuất cà phê với văn hóa, du lịch.

3.4.4 Hiệp hội và tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê

Nhà nước Lào nên xem xét việc cho phép thành lập Hiệp hội trồng, chế biến,xuất khẩu cà phê Đây là đơn vị đại diện cho tất cả các Tập đoàn, Doanh nghiệp,doanh nghiệp sản xuất, trồng, chế biến và xuất khẩu cà phê Các hiệp hội này có nhiệm vụ đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của các đơn vị thành viên Các hiệp hội thực hiện các nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng cà phê, xây dựng chính sách xúc tiến, quảng bá cà phê Lào trên thị trường thế giới Bên cạnh đó, các đơn vị này cũng góp phần thực hiện các nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ cho ngành cà phê, xây dựng các khu vực chuyên canh, các thủ phủ cà phê Các hiệp hội cũng góp phần kết hợp với các ngành, lĩnh vực liên quan nhằm xây dựng ngành cà phê Lào phát triển mạnh mẽ.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Tập đoàn Daoheuang - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy của Tập đoàn Daoheuang (Trang 36)
Sơ đồ 2.2: Tổ chức hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh XNK của Tập đoàn - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Sơ đồ 2.2 Tổ chức hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh XNK của Tập đoàn (Trang 37)
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê của  Tập đoàn Daoheuang 2006 – 2010 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê của Tập đoàn Daoheuang 2006 – 2010 (Trang 37)
Đồ thị 2.2:  Sản lượng cà phê của Tập đoàn 2006 – 2010 theo diện tích gieo trồng - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.2: Sản lượng cà phê của Tập đoàn 2006 – 2010 theo diện tích gieo trồng (Trang 38)
Đồ thị 2.1:  Diện tích gieo trồng cà phê của Tập đoàn 2006 - 2010 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.1: Diện tích gieo trồng cà phê của Tập đoàn 2006 - 2010 (Trang 38)
Bảng 2.2: Thu mua nguyên liệu của Tập đoàn Daoheuang năm 2006 – 2010 STT Năm Nguyên liệu cà phê Số lượng  (tấn) - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.2 Thu mua nguyên liệu của Tập đoàn Daoheuang năm 2006 – 2010 STT Năm Nguyên liệu cà phê Số lượng (tấn) (Trang 40)
Đồ thị 2.3: Thu mua nguyên liệu cà phê của Tập đoàn Daoheuang  (năm 2006 – 2010) - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.3: Thu mua nguyên liệu cà phê của Tập đoàn Daoheuang (năm 2006 – 2010) (Trang 41)
Sơ đồ 2.3: Chế biến cà phê của Tập đoàn Daoheuang - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Sơ đồ 2.3 Chế biến cà phê của Tập đoàn Daoheuang (Trang 43)
Bảng 2.4: Quy mô XK cà phê của Tập đoàn Daoheuang giai đoạn năm (2006 – 2010) Năm Tổng số lượng XK cà phê (tấn) - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.4 Quy mô XK cà phê của Tập đoàn Daoheuang giai đoạn năm (2006 – 2010) Năm Tổng số lượng XK cà phê (tấn) (Trang 46)
Đồ thị 2.4. Tổng số lượng XK cà phê - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.4. Tổng số lượng XK cà phê (Trang 47)
Đồ thị 2.5. Sản lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu năm 2007 - 2010 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.5. Sản lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu năm 2007 - 2010 (Trang 48)
Bảng 2.6: Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.6 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang (Trang 49)
Bảng 2.7: Sản lượng và Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.7 Sản lượng và Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daoheuang (Trang 49)
Đồ thị 2.6: Sản lượng xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang  năm 2006 – 2010 số lượng tấn - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.6: Sản lượng xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang năm 2006 – 2010 số lượng tấn (Trang 50)
Đồ thị 2.7: Kim nghạch xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang  trị giá triệu USD - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
th ị 2.7: Kim nghạch xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang trị giá triệu USD (Trang 51)
Bảng 2.8: Số lượng cà phê hạt nhân XK sang một số thị trường các nước trên thế giới năm 2006- 2010 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.8 Số lượng cà phê hạt nhân XK sang một số thị trường các nước trên thế giới năm 2006- 2010 (Trang 55)
Bảng 2.9: XK cà phê của Tập đoàn Daoheuang sang một số nước năm 2006 – 2010 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.9 XK cà phê của Tập đoàn Daoheuang sang một số nước năm 2006 – 2010 (Trang 56)
Bảng 2.10: Giá cả cà phê xuất khẩu của thế giới và của Daoheuang (USD/tấn) - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 2.10 Giá cả cà phê xuất khẩu của thế giới và của Daoheuang (USD/tấn) (Trang 62)
Bảng 3.1. Thị trường xuất khẩu cà phê 6 tháng năm 2011 - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 3.1. Thị trường xuất khẩu cà phê 6 tháng năm 2011 (Trang 74)
Bảng 3.2: Thuế với cà phê qua chế biến ở Nhật Bản và Thụy Sỹ Thuế với cà phê qua chế biến ở Nhật Bản và Thụy Sỹ - Thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn daoheuang
Bảng 3.2 Thuế với cà phê qua chế biến ở Nhật Bản và Thụy Sỹ Thuế với cà phê qua chế biến ở Nhật Bản và Thụy Sỹ (Trang 77)
w