Vai trò của Tập đoàn Daoheuang trong thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Lào

MỤC LỤC

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

    Căn cứ vào phương hướng chiến lược phát triển cà phê bền vững của Doanh nghiệp và khả năng thực tế ở địa phương, quan điểm phát triển cà phê bền vững của tỉnh Champasak hiện nay nói chung và của Tập đoàn Daoheuang nói riêng là “ phải đảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong SX, chế biến và tiêu thụ theo phương hướng ổn định lâu dài, giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường và giữ vững trật tự an toàn xã hội”. Phải tăng nhanh tổng kinh ngạch XK đạt mức cao nhất từ năm 2012 – 2015, XK sản phẩm cà phê mối năm cho đạt mức kinh ngạch xuất khẩu của Doanh nghiệp khoảng 75 triệu USD trở lên, tiếp tục tăng số lượng XK cà phê qua chế biến, cà phê thành phẩm và cà phê rang xay… cho đạt mức 40.000 tấn và SX cà phê hạt nhân XK cho đạt mức 150.000 tấn, tiếp tục tạo công ăn việc làm cho nhân dân tỉnh Champasak và khu vực.

    LỜI MỞ ĐẦU

      + Trong đề tài nay lấy quan điểm đường lối của Đảng về đổi mới kinh tế, kinh doanh, hội nhập về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước CHNCND Lào đến 2015. + Một số phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu và soạn thảo các nội dung của đề tài, phương pháp phân tích, mô hình hóa và phương pháp tiếp cận thực tế.

      MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRề CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC CHDCND LÀO

      • Tầm quan trọng của xuất khẩu với nền kinh tế Lào 1 Xuất khẩu
        • Nội dung và các hoạt động liên quan tới xuất khẩu sản phẩm cà phê 1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê

          Ngoài ra trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các công nghệ mới, hiện đại ở nước ngoài cùng với nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu họ có thể đầu tư trở lại bằng việc nhập khẩu các máy móc thiết bị, công nghệ đó từ nước ngoài qua đó mà thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm và duy trì uy tín trên thị trường, giữ được những mối quan hệ với đối tác, bạn hàng. Thêm vào đó là do đặc điểm sản xuất cà phê nhanh mún, nhỏ lẻ trong khi xuất khẩu hàng cà phê thường những với lô hàng lớn nên người dân không thể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài được mà phải qua các công ty hay doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê nói chung và Tập đoàn Daoheuang nói riêng sản xuất chế biến hàng cà phê xuất khẩu, Doanh nghiệp tự sản xuất sản phẩm cà phê và thu mua hàng của nông dân để chế biến, xuất khẩu.

          NƯỚC CHDCND LÀO

          Khái quát về tập đoàn Daoheuang

            Tập đoàn Daoheuang có chức năng và nhiệm vụ như: Liên kết các đơn vị nghiên cứu, đáp ứng khoa học và công nghệ tiến bộ, khoa học công nghệ sinh học, hóa học về các loại cà phê trong nước và thế giới vào SX, chế biến các mặt hàng cà phê, có giá trị kinh tế cao nhằm phụ vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Tổ chức chế độ hoạch toán kinh tế trong công tác quản lý kinh doanh xuất khẩu, không ngừng phát huy năng lực sản xuất, cải tiến và đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả xuất khẩu kinh doanh, tăng tích lũy mở rộng quy mô sản xuất và cải thiện điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên trong Tập đoàn.

            Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Tập đoàn Daoheuang
            Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Tập đoàn Daoheuang

            Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang

              (Nguồn : Tập đoàn Daoheuang). Đồ thị 2.7: Kim nghạch xuất khẩu của Tập đoàn Daoheuang trị giá triệu USD. Thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê. Hiện nay Tập đoàn Daoheuang có trên 80% sản lượng cà phê sản xuất ra là để xuất khẩu. Vì vậy thị trường tiêu thụ cà phê thế giới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển của ngành cà phê của Tập đoàn Daoheuang. Ngày nay cà phê của Tập đoàn Daoheahuang đã có một vị trí đáng kể trên thị trường cà phê thế giới. Thị trường tiêu thụ cà phê của doanh nghiệp bao gồm 47 nước trên thế giới, tiêu thụ trên khắc các châu lục. Trước tình hình thị trường biến động, để tồn tại Tập đoàn phải tìm kiếm và mở rộng thị trường, mở rộng và nâng cao chất lượng và chủng loại mặt hàng, tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm cà phê của Doanh nghiệp ở thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Từ những năm 1998 - 2005, Tập đoàn chủ trương tiếp tục mở rộng thị trường và ổn định thị trường, song song với việc đẩy mạnh đâu tư để tăng nhanh. Khối lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu với chất lượng và giá thành cho cạnh tranh được. trên thị trường quốc tế và khu vực. Tập đoàn Daoheuang đã dần dần hoàn thiện và định hướng thị trường, coi trọng thị trường truyền thống, ổn định và giữ vững các thị trường đã có, tranh thủ mở rộng thị trường có tiềm năng và các thị trường khác khi có cơ hội. Chính vì vậy đến năm 2008, 2009 Tập đoàn Daoheuang đã đạt được những thành tựu đáng kể về việc phát triển thị trường của mình. Các thị trường Tây Âu như: Anh, Dức, Ý… kim ngạch xuất khẩu cà phê của Doanh nghiệp có xu hướng giảm. Đòi hỏi Doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp duy trì và phát triển khu vực thị trường này. Tập đoàn đã thực hiện những biện pháp sau nhằm giữ vững những thị trường đã có và mở rộng thị trường mới như:. + Xây dựng các văn phòng đại diện ở một số nước nhằm bán sản phẩm và giới thiệu sản phẩm cho khách hàng với những mặt hàng mà Doanh nghiệp đã có để giữ vững được các thị trường cũ với khách hàng cư và giới thiệu cho những khách hàng mới về những sản phẩm của Doanh nghiệp. + Tập đoàn còn xây dựng, đổi mới mâu mã sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nhằm mục đích giữ vững thị trường, thị phần cũ và mở rộng thị trường mới. Những sản phẩm đó là những sản phẩm nhằm đáp ứng cho thị trường mới tiếp cận. + Xây dựng phòng xúc tiến thương mại nhằm nắm bắt những nhu cầu và phong tục tập quán của khách hàng để có thể có những sản phẩm thích hợp đáp ứng được những thị trường đã có và thị trường mới. Tuy nhiên hiện nay, phòng này của Doanh nghiệp vẫn chưa đáp ứng đưuọc với tiềm năng và lợi thế của Doanh nghiệp đầu ngành cà phê của Daoheuang. + Ngoài ra Tập đoàn đã xây dựng nhà máy sản xuất bao bì nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng…. Tuy vậy, những nhìn chung các biện pháp này, của Tập đoàn vẫn chưa xứng đáng với sự đầu tư đó và cũng chưa thật hiệu quả. Lào trở thành viên chính thức của ASEAN từ năm 1997, thị trường ASEAN ngày càng quan trọng đối với Doanh nghiệp, điểm qua một vài số liệu ở thị trường này ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường ASEAN ngày càng tăng giai đoạn năm 2003 – 2005 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hạt nhân sang thị trường này có số lượng tới 10.449 tấn có trị giá tới 7.210.300 USD. Singapore là một thị trường lớn của Doanh nghiệp năm 2000 Singapore nhập khẩu cà phê hạt nhân từ Doanh nghiệp với số lượng 4.000 tấn, có trị giá tới 2,5 triệu USD. Nhu cầu của người dân nước nay về chất lượng cà phê khá cao, tập quán tiêu dùng chủ yếu là cà phê Arabica và Robusta. Để phát triển thị trường này Doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh xuất khẩu cà phê với khả năng bảo quản tốt.  Thị trường Đại Loan. Đại Loan là một thị trường có tiềm năng với thị hiếu tương đối đa dạng và cũng đòi hỏi khá cao về chất lượng sản phẩm cà phê. Đây còn là thị trường trung gian có rất nhiều sản phẩm cà phê của Doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này đặc biệt là cà phê rang xay và cà phê hạt nhân, giai đoạn năm 2006 – 2008 Tập đoàn xuất khẩu cà phê sang thị trường nay với khối lượng 4.152 tấn có trị giá là 2,86 triệu USD.  Thị trường Hồng Kông:. Hồng Kông là một thị trường đóng vai trò chủ yếu như một thị trường trung gian, tuy nhu cầu tiêu dùng trực tiếp khá cao. Để đáp ứng nhu cấu tập quán buôn bán mặt hàng cà phê tại Hồng Kông thì Doanh nghiệp cần phải có sự quy hoạch vùng chuyên canh để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng cao và ổn định. b) Thị trường Nhật Bản: là thị trường có tiềm năng tiêu thụ lớn về cà phê nhưng lại đặc biệt là vệ sinh an toàn về sản phẩm, có chất lượng và mẫu mã.giai đoạn năm 2003 – 2005 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phe hạt nhân sang thị trường này. Quảng cáo: là một hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp nói chung và Tập đoàn Daoheuang nói riêng, quảng cáo là một công cụ quan trọng trong khai thác thị trường làm tăng hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp, quảng cáo thu hút sự chú ý của khách hàng trong một thị trường đã định nhằm thuyết phụ họ về những lợi ích và sự hấp dẫn của sản phẩm… kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm đó, quảng cáo thực chất làm một công việc là bán trước các loại hàng hóa, có nghĩa là khách hàng đã mua hàng hoá trong tâm trí từ trước khi thực sự mua chúng.

              Đồ thị 2.2:  Sản lượng cà phê của Tập đoàn 2006 – 2010 theo diện tích gieo trồng
              Đồ thị 2.2: Sản lượng cà phê của Tập đoàn 2006 – 2010 theo diện tích gieo trồng

              Đánh giá về thực trạng xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang 1. Những thành tựu đã đạt được

                Nhân dân Lào nói chung và nhân dân vùng trồng cà phê nói riêng đã biết cách khai thác tốt vùng đất rộng lớn để trồng cà phê, biết áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trong nước và bài học quốc tế trong công tác trồng mới, chăm sóc, chọn giống, bón phân, tưới nước, phòng trừ sau bệnh… nên làm cho năng suất cà phê của Doanh nghiệp tăng lên dần dần. - Do khâu thu mua không có sự phủ hợp đồng điều, không có sự quản lý chắt chẽ, kỹ thuật chế biến cà phê thô giữa các vừng không đồng điều vì trang thiết bị máy móc thô sơ và cũ nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và giá cả của cà phê XK, mặt khác các cơ sở chế biến cà phê có xu hướng giảm bớt chất lượng cà phê thô để tăng trọng lượng nhằm bán được nhiều số lượng, vì vây mất rất nhiều thời gian về nâng cấp lại chất lượng nên tốn kém chi phí và phát sinh một lượng cà phê phế thải.

                ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA TẬP ĐOÀN DAOHEUANG

                Triển vọng và thách thức đối với thúc đẩy xuất khẩu cà phê Lào

                  Mặc dù sản lượng cà phê của Lào không cao nhưng nếu biết khai thác vào thị trường cà phê cao cấp, Lào hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội thị trường này. Mỗi nước áp dụng theo các tiêu chuẩn khác nhau nhưng nhìn chung các bộ tiêu chuan như EB3941 hay TCVN 4193 (đã trình bày ở trên) là các tiêu chuẩn chung mà cà phê xuất khẩu phải đảm bảo.

                  Bảng 3.1. Thị trường xuất khẩu cà phê 6 tháng năm 2011
                  Bảng 3.1. Thị trường xuất khẩu cà phê 6 tháng năm 2011

                  Định hướng và mục tiêu xuất khẩu của tập đoàn DAOHEUANG 1. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Tập đoàn Daohueang

                    Cụ thể với các hoạt động XK với kỳ trước mặt cần gia tăng tốc độ tăng trưởng XK và duy trì tăng trưởng vững chắc, chuyển dịch cơ cấu XK theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất lượng cao, củng cố và tăng cường các mặt hàng cà phê chủ lực của Doanh nghiệp có vị trí trên thị trường thế giới, mở rộng và đa dạng hóa thị trường XK, trong khi tiếp tục tăng cường vị trí ở các thị trường XK hiện có, tranh thủ mọi cơ hội để thúc đẩy XK phát triển kinh tế với các doanh nghiệp của các nước và khu vực trên thế giới. Phát triển cà phê bền vững được thể hiện trong các lĩnh vực như sau: Diện tích, năng suất phủ hợp, năng suất cao, chất lượng tốt được người tiêu dùng ưa chuộng, có uy tín trong kinh doanh, thị trường ngày càng mở rộng, thu lợi nhuận cao, góp phần phát triển thành thị, nông thôn, môi trường xã hộ lánh mạnh, văn minh, giảm ngèo dói, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, sức khỏe, làm giàu, chính đáng và đảo bảo an ninh… Quan hệ SX phải được tổ chức với các hình thức phủ hợp tính cộng đồng và tương trợ ngày càng cao, xỏc định rừ nhà quản lý, nhà khoa học, cụng nghệ, kỹ thuật, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên đất nước và bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng tốt hơn, phát triển ngàng cà phê bền vững phải nằm trong mối tương quan chung với các ngành và lĩnh vực kinh tế - nền văn hóa xã hội của tỉnh nói chung, của khu vực, của cả nước cũng như trên thế giới.

                    Một số kiến nghị đối với Nhà nước trong thúc đẩy xuất khẩu cà phê của tập đoàn Daoheuang - nước CHDCND Lào

                      Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện cho các Tập đoàn xuất khẩu cà phê thực hiện việc liên kết, hợp tác, nghiên cứu thị trường và khách hàng ở các quốc gia khác nhau, qua đó nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng cũng như chu kỳ mua sắm sản phẩm để lập các kế hoạch quảng bá, xúc tiến, truyền thông được dễ dàng. Để đảm bảo hoạt động xuất khẩu được tốt, Nhà nước cần có các chính sách đối ngoại, kư kết các hợp đồng thương mại, mậu dịch song phương với các quy định thông thoáng cho cả hai bên, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê của không chỉ Tập đoàn Daoheuang mà còn nhiều Tập đoàn xuất khẩu, sản xuất cà phê khác của Lào.