Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành vận tải
Phân loại chi phí vận tải
Vì chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí tạo lợi nhuận cho công tác quản lý và hạch toán chi phớ.Đối với chi phí vận tải hiện nay có 3 cách phân loại Cụ thể
1.2.2.1/ Phân loại chi phí vận tải theo công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải được sắp xếp theo các khoản mục có công dụng kinh tế khác nhau, phục vụ cho việc hoàn thành dich vụ vận tải.
Mỗi loại hình vận tải có đặc điểm khác nhau nên chi phí vận tải của những loại hình vận tải khác nhau cũng khác nhau.
-Đối với vận tải ô tô, các chi phí phân loại theo công dụng kinh tế gồm các khoản mục: Tiêng lương lái xe và phụ xe; BHXH; BHYT; KPCĐ của lái xe và phụ xe, nhiên liệu, vật liệu, chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa TSCĐ; chi phí khấu hao phương tiện, chi phí công cụ,dụng cụ; chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản chiu phớ khỏc.
-Đối với vận tải đường thủy, chi phí vận tải phân loại theo công dụng kinh tế gồm: Tiền lương lái tầu, phụ lái và nhân viên tổ máy; BHYT; BHXH;KPCĐ của công nhõn lỏi tầu; nhiên liệu và động cơ, vật liệu, chi phí sửa chữa; chi phí khấu hao; chi phí thuê; chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí công cụ; chi phí khác.
-Cách phân loại này có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý chi phí theo trọng điểm.Trờn cơ sở đú giỳp nhà quản lý xác định được nguyên nhân tăng giảm của từng khoản mục chi phí để từ đó có các biện pháp thích hợp nhằm hạ thấp giá thành dịch vụ vận tải.
1.2.2.2/ Phân loại chi phí vận chuyển theo mối quan hệ với doanh thu vận tải
Chi phí biến đổi là những khoản chi phi khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số chi phí cũng tăng hay giảm theo, những chi phí cho một đồng doanh thu(tỷ suất chi phí biến đổi) thì hầu như không thay đổi.
Chi phí biến đổi bao gồm các khoản: Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của lái tầu, phụ lái và nhân viên tổ máy trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng lương theo sản phẩm hoặc theo doanh thu vận tải, chi phí săm lốp, chi phí nhiên liệu…
Chi phí cố định là những khoản chi phí hầu như không thay đổi khi doanh thu vận tải thay đổi(tăng hay giảm), nhưng tỷ suất chi phí thì sẽ thay đổi theo chiều ngược lại(giảm hoặc tăng).Tuy nhiên, nếu doạnh nghiệp đầu tư trang thiết bị mới thì chi phí cố định sẽ thay đổi đột ngột.
Chi phí cố định bao gồm những khoản sau: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ… của nhan viên quản lý đội tàu, đội xe(nếu hưởng lương theo thời gian), tiền thuê bất động sản, tiền bảo hiểm tài sản, thuế môn bài…
Phân loại chi phí vận tải theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho công tác kế toán quản trị doanh nghiệp.
1.2.2.3/ Phân loại chi phí theo khoản mục
Cách phân loại này dựa trên ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm, đồng thời nú giỳp cho người làm kế toán dễ dàng hach toán chi phí và tớnh giỏ thành.Theo tiêu thức này, chi phí vận tải được chia thành các khoản mục chi phí sau:
*Chi phí vật liệu trực tiếp.
*Chi phí nhân công trực tiếp
*Chi phí sản xuất chung
1.2.2.4/ Phân loại theo cơ sở và thời điểm tính giá thành
-Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tớnh trờn cơ sở sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm.
-Giá thành định mức: Là giá thành được tớnh trờn cở sở đinh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi sản xuất.Giỏ thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thước đo chính xác để xác đinh kết quả lao động, vật tư, tiền vốn trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
-Giá thành thực tế: Là giá thành được tinh trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ như sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ.Giỏ thành thực tế chỉ có thể tính được sau khi kết thúc qỳa trỡnh sản xuất và được tính cho cả chi tiêu tổng giá thành và giá thanh đơn vị.
Kế toán tập hợp chi phí vận tải trong doanh nghiệp vận tải
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí vận tải
Đối tượng kế toán chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các chi phí đã vận tải bỏ ra trong một thời kỳ nhất định cho hoạt động vận tải được tập hợp theo đú.Xỏc định đối tượn kế toán chi phí vận tải là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí.Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí hoặc đối tượng chịu chi phí.
Khi xác định đối tượng chịu chi phí vận tải, trước hết phải căn cứ vào: -Mục đích, công dụng của chi phí.
-Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Yêu cầu quản lý giá thành và đối tượng của doanh nghiệp.
-Trinh độ nghiệp vụ chuyên môn và trình độ quản lý mỗi doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp vận tải, đối tượng kế toán tập hợp chi phí vận tải là: +Đối với các doanh nghiệp vận tải ô tô thì căn cứ vào nhiệm vụ là vận chuyển hàng hóa hoặc vận chuyển hành khách thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là toàn doanh nghiệp hay từng đầu xe, đội xe.
+Đối với các doanh nghiệp vận tải thủy có thể tập hợp chi phí vận tải theo từng con tàu, đoàn tàu.
+Đối với vận tải hàng không do tính chất đặc thù riêng, để hoàn thành khối lượng công việc vận tải cũng phải liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau nên chi phí vận tải cũng phải tập hợp tiêng theo các bộ phân.
-TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
-TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
-TK 627: Chi phí sản xuất chung.
-TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong giá thành dich vụ vận tải nhiên liệu và khoản chi phí trực tiếp có tỷ trọng cao nhất.Khụng cú nhiên liệu không có hoạt động,chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Loại phương tiện vận tải,mức độ mới hay cũ của phương tiện…Do đó, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hinh thực tế đê xây dựng định mức nhiên liệu tiêu hao cho từng loại phương tiện.
Chi phí nhiên liệu được xác định theo công thức:
Chi phí về nhiên liệu tiêu hao
Chi phí nhiên liệu tồn ở phương tiện đầu kỳ
Chi phí nhiên liệu đưa vào sử dụng trong kỳ
Chi phí nhiên liệu tồn ở phương tiện cuối kỳ
-Hàng hóa gí trị gia tăng.
-Bảng theo dõi nhiên liệu.
-Bảng tổng hợp nhiên liệu tiêu hao.
*Tài khoản kế toán sử dụng: Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng tài khoản TK 621:”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” và một số tài khoản đối ứng liên quan
Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế của nhiên liệu đưa vào sử dụng trực tiếp cho phương tiện vận tải
Bên Có: Kết chuyển gí trị nhiên liệu tính vào chi phí dịch vụ vận tải.
TK 621 không có số dư
Phương pháp hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp:
-Khi xuất nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán phân loại và nhập dưc liệu theo đinh khoản
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 152: Nguyên vật liệu Trường hợp khoán chi phí nhiên liệu cho lỏi xe(lỏi tàu) hoặc giao tiền cho lỏi xe(lỏi tàu) để mua nhiên liệu trực tiếp cho phương tiện.
Kế toán ứng trước cho lỏi xe(lỏi tàu) một số tiền nhất định, căn cứ vào phiếu chi kế toán nhập vào với đinh khoản:
Có TK 111: Tiền mặt Sau khi hoàn thành chuyến vận tải cuối thỏng lỏi xe(lỏi tàu) thanh toán với phòng kế toán, kế toán căn cứ vào số thực chi đối chiếu với định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng xe(tàu)
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 141: Tạm ứng Cuối tháng tính toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(nhiên liệu) cho từng hoạt động vận tải:
Nợ Tk 154: Chi phí SXKDDD(chi phí cho từng hoạt động)
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trị giá nghiên liệu cong ở phương tiện vận tải cuối kỳ lá số dư của
TK 154 :”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xuất nhiên liệu(PP KK TX) Trị giá nhiên liệu cũn trờn
TK 111,141 TK 154 Giao khoán chi phí nhiên liệu Cuối kỳ kết chuyển
TK 611 TK 631 Trị giá nhiên liệu xuất kho Cuối kỳ kết chuyển
(PP KK ĐK) (PP KK ĐK)
Chi phí nhiên liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong hoạt động vận tải, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, các khoản trich BHXH, BHYT, KPCĐ của lỏi xe(lỏi tàu) không bao gồm tiền lương,BHXH, BHYT, KPCĐ của đội sửa chữa, quản lý.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí có liên quan (đội tàu,đội xe), trường hợp cá biệt liên quan đến nhiều đối tượng thì cần phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn hợp lý.
-Bảng thanh toán tiền lương.
-Bảng phân bổ tiền lương.
*Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK 622:”Chi phí chi phí nhân công trực tiếp” và một số tài khoản đối ứng liên quan
Bên Nợ: Phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trich theo lương Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản 622 không có số dư.Việc tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp được thực hiờn trờn ”Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”
*Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Căn cứ vào số liệu ở bảng thanh toán tiền công bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp phải tra cho lái tầu, phụ lái trong kỳ để tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng liên quan.
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
(chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 334: Phải trả nhân viên
Các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ được tớnh trờn cơ sở tiền công phải trả cho lái tàu trong kỳ.
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
(Chi tiết cho từng hoạt động)
Có 338: Phải trả, phải nộp khác
-TK 338(2): Kinh phí công đoàn -TK 338(3): Bảo hiểm xã hội -TK 338(3): Bảo hiểm y tế Cuối kỳ kết chuyển cho từng đối tượng chi phi.
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
(chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 1.2:Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK154 Tiền lương phải trả công nhân Cuối kỳ kết chuyển lái xe(tàu), phụ xe,phụ tàu (PP KK TX)
BHXH, BHYT KPCĐ Cuối kỳ kết chuyển
Nhõn cụng trực tiếp (PP KK TX )
Chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
Kế toán chi phí sản xuất chung
Trong kỳ chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí sau: Sửa chữa, săm lốp, khấu hao tài sản cố định, sửa chữa phương tiện, lương của nhân viên sửa chữa, chi phí vật liệu… và chi phí bằng tiền khác.
-Hóa đơn giá trị gia tăng.
-Biên bản quyết toán sửa chữa phương tiện.
*Tài khoản sử dụng. Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản
TK 627:” Chi phí sản xuất chung” và các tài khoản đối ứng liên quan.
*Kết cấu và nội dung của TK 627
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Bên Có: Các khoản chi phí sản xuất chung(nếu có)
Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
-Chi phí sản xuất chung không được phõn bụt, kết chuyển vào chi phí chế biến cho các đối tượng chi phí.
-TK 627 không có số dư cuối kỳ được mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp yếu tố chi phí.
-TK 627(1): Chi phí nhân công phân xưởng.
-TK 627(2): Chi phí vật liệu -TK 627(3): Chi phí dụng cụ sản xuõt.
-TK627(4): Chi phí khấu hao TSCĐ -TK 627(7): Chi phí dụng cụ mua ngoài -TK627(8): Chi phí khác
*Phương pháp hạch toán a.Phươnng pháp kế toán chi phí vật liệu
Chi phí vật liệu trong vận tải tàu thuyền bao gồm: xăng,dầu nhờn, mỡ… và các phương tiện khỏc dựng để bảo quản tàu thuyền.
Chi phí vật liệu được tập hợp vào TK 627(Chi tiết 627.2-Chi phí vật liệu) (1)Căn cứ vào phiếu xuất kho, khi vật liệu sử dụng cho các phương tiện thuộc hoạt đông khác nhau, kế toán ghi.
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 152:Nguyên vật liệu (2)Trường hợp vật liệu mua ngoài đưa vào sử dụng ngay,kế toán ghi
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
(3)Cuối kỳ, kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí vật liệu cho từng hoạt động vận tải theo tiêu chuẩn hợp lý, kế toán ghi
Nợ TK154:Chi phí SXKDDD (chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK 632: Giá thành sản xuõt (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK627: Chi phí sản xuất chung b.Phương pháp kế toán khấu hao phương tiện
(1) Hàng thỏng,căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao phương tiện cho các hoạt động vận tải,kế toán ghi
Nợ TK 627: Chi phí SXC(627.4-chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ (TK 241.1) (2)Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí khấu hao phương tiện cho từng hoạt động vận tải, kế toán ghi
Nợ TK 154:Chi phí SXKDDD (Chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK631: Giá thành sản xuõt
Có TK627: Giá thành sản xuất chung(Chi tiết cho từng hoạt động) c.Phương pháp kế toán chi phí sửa chữa phương tiện
(1) Căn cứ vào số tiền trich trước chi phí sửa chữa, kế toán ghi
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có 635: Chi phí phải trả (2)Cuối kỳ kế toán xử lý số chênh lệch về trích trước chi phí sửa chữa đồng thời thực hiện kết chuyển chi phí sửa chữa vào TK 154- Chi phí SXKDDD hoặc TK 631- Giá thành sản xuất.Kế toán ghi
Nợ TK 154: Chi phí SXKDDD (chi phí theo tưng hoạt động)
Nợ TK625: Giá thành sản xuõt (phương pháp KKĐK)
Có TK627: chi phí sản xuất chung(chi tiết theo từng hoạt động) d.Phương pháp kế toán dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí nhiên liệu Kết chuyển Phân bổ CP SXC
CP săm lốp, sửa chữa
Chi phí khấu hao Chi phí SXC khụng phõn
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trong doanh nghiệp vận tải, chi phí dich vụ mua ngoài bao gồm:Chi phí điện, nước, sửa chữa thuê ngoài,…Chi phí bằng tiền bao gồm: Chi phí cầu phà,lệ phí bến bói….
(1)Phí phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (chi tiết TK 627.7)
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
(2)Khi phát sinh các chi phí khác, kế toán ghi
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (Chi tiết 627.8)
Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ
(3)Cuối kỳ, kế toán tổng hợp các chi phí sản xuất chung liờn quan đến nhiều hoạt động vận tải để phân bổ cho từng hoạt động theo tiêu chuẩn phân bổ đã lựa chọn, phụ vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi
Nợ TK 154: Chi phí SXKDDD (chi tiết theo từng hoạt động)
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (phương pháp KKĐK)
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh vận tải
Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh vận tải phục vụ cho việc tính giá thành vận tải, kế toán sử dụng TK 154: :Chi phí SXKDDD” Nội dung và kết cấu của TK 154
Bên Nợ: Kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Giá thành sản phẩm vận tải đã hoàn thành trong kỳ
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.4:Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
(1) Trị giá vật liệu xuất kho hoặc mua ngoài dùng cho hoạt động vận tải trong kỳ
(2) Tính tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ cho lái xe, phụ xe, lái tàu, phụ lái
(3) Trích chi phí săm lốp, sửa chữa thường xuyên, hao mòn TSCĐ của phương tiện và các khoản chi phí mua ngoài khác
(4a) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
(4b) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trong ky
(4c) Kết chuyển chi phí sản xuất chung trong kỳ
Công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do quá trình sản xuất của vận tải là quá trinh liên tục, do vậy không có sản phẩm dở dang, không có nhập kho sản phẩm
Kế toán tính giá thành dịch vụ vận tải
Khái niệm giá thành dịch vụ vận tải
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, công việc hay dich vụ nhất định đã hoàn thành. Giá thành dich vụ vận tải là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền…Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Như vậy, trong doanh nghiệp vận tải giá thành dịch vụ vận tải bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải
Việc xác định đối tượng tính giá thành vận tải phải được căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Trong ngành vận tải hiện nay,đối với vận tải hàng hóa thường là tấn (hoặc 1000 tấn).Km hàng hoa vận chuyển.Đối với vận tải hành khách thường là người hoặc 100 nguời, km, km vận chuyển.
Kỳ tính giá thành vận tải
Kỳ tính giá thành vận tải là thời kỳ mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tớnh giỏ thành.Xỏc định kỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho công tác tính giá thành được chính xác,đảm bảo cung cấp kip thời thông tin phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giỏ thành.Tựy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất mà người ta xác định kỳ tính giá thành phù hợp cho các đối tượng tính giá thành.
Trong doanh nghiệp vận tải chỉ có một mặt hàng(tấn x km, người x km),nên giá thành là giá thành đơn giản, kế hoạch sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục không có sản phẩm nhập kho thì áp dụng kỳ tính giá thành là hàng thỏng(vao thời điểm cuối tháng)
Phương pháp tính giá thành giản đơn(phương pháp trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải có quy trình công nghệ giản đơn như vận tải ô tô, vận tải thủy, vận tải hàng khụng.Giỏ thành theo phương pháp này được xác định như sau:
Giá thành dich vụ vận tải
Chi phí vận tải còn đầu kỳ
+ Chi phí vận tải phát sinh trong kỳ - Chi phí vận tải còn cuối kỳ
Giá thành đơn vị dịch vụ vận tải = Tổng giá thành
Khối lượng vận tải hoàn thành
Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng đối với những doang nghiệp đó cú quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức, dự toán chi phí hợp lý.Việc áp dụng tính giá thành theo phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tinh hình thực hiện chi phí vận tải, sử dụng hợp lý tiết kiệm và hiệu quả chi phí vận tải để hạ giá thành vận tải.
Công thức tính giá thành định mức như sau:
Giá thành thực tế của H ĐVT Giá thành định mức của
Chênh lệnh do thay đổi định mức
Chênh lệnh do thoát ly đinh mức
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 26
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân công ty là một xí nghiệp vận tải ô tô thuộc Bộ Nông nghiệp Trong thời kỳ bao cấp Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ là vận chuyển hàng hoá cho các cơ quan đơn vị trong Bộ theo kế hoạch được Bộ giao cho hàng năm.
- Năm 17/2/1987 Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm có quyết định số 45/NN – CNTP/TCCB thành lập Công ty vận tải và đại lý vận tải nông nghiệp Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và CNTP; Văn phòng công ty tại số 4 Ngô Quyền, Hũan kiếm, Hà Nội; Chức năng nhiệm vụ chính: Vận tải hàng hoá và làm đại lý vận tải hàng hoá bằng ô tô cho tất cả các đơn vị trong Bộ NN CNTP; Cơ sở vật chất: Công ty có một đội xe ô tô gần 100 xe tải các loại và kho hàng tại Thanh trì Hà Nội.
- Năm 1993 Bộ NN và CNTP ra Quyết định số 10NN-TCCB/QĐ ngày06/01/1993 của thành Công ty vận tải và đại lý vận tải - Trực thuộc Bộ NNCNTP Văn phòng chính của công ty tại số 04 Ngô Quyền – Hà nội; Chức năng kinh doanh chính của công ty: là vận tải, đại lý vận tải hàng hoá bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ bằng nhiều hình thức và trong địa bàn cả nước Kinh doanh thương mại tổng hợp ; Cở sở vật chất: Ngoài văn phòng công ty, cũn cú một trung tâm vận tải, kho hàng tại Thanh Trì Hà Nội.
- Tháng 11 /1994 công ty thành lập chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh nhằm phát triển, mở rộng thị thường trong cả nước.
- Tháng 8/1996 thành lập Chi nhánh tại TP Đà Nẵng.
- Tháng 3/2000 thành lập chi nhánh tại cửa khẩu Tân Thanh Lạng Sơn tăng cường hoạt động XNK và kinh doanh thương mại biên mậu.
- Tháng 6/2004 Bộ NN và PTNT có quyết định số 252/QĐ/BNN-TCCB ngày 06/02/2004 về việc tiến hành cổ phần hoá Công ty vận tải và đại lý vận tải theo nghị định số 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ Ngày 01/11/2004 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh cho Công ty cổ phần vận tải và thương mại số 0103005797 Công ty vận tải và đại lý vận tải chính thức trở thành Công ty Cổ phần vận tải và thương mại với thương hiệu là Vitranimex.
Tên công ty:CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
Tên tiếng anh:TRANSPORTATION AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính của công ty: 04 Ngô Quyền,Hoàn Kiếm,Hà Nội, Việt Nam. Điện thoại: (84 4)39349258 Fax: (84 4)39343651
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Hiện nay chức năng và nhiệm vụ chính như sau:
- Kinh doanh vận tải và đại lý vận tải hàng hóa đa phương tiện, đa phương thức trong nước và quốc tế.
- Kinh doanh thương nghiệp tổng hợp , đại lý tiêu thụ, sửa chữa và bảo hành sản phẩm.
- Kinh doanh và cho thuê văn phòng, kho hang, cửa hang.
- Xuất nhập khẩu nụng, lõm, thủy sản, vật tư máy moc, thiết bị, phụ tựng,nguyờn liệu, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dung,hàng thủ công mỹ nghệ và thực phẩm chế biến.
- Nhập khẩu nụng , lõm, thủy sản,vật tư, hóa chất, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, bao bì, đồ uống, thực phẩm chế biến, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dung, phương tiện vận chuyển và oto du lịch.
- Sản xuất, chế biến hàng nông sản và thực phẩm.
- Nhập khẩu vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông và vật tư, thiết bị y tế.
Thời gian đầu mới hoạt động, công ty chủ yếu sử dụng tài sản cố định(phương tiện vận tải) của các nước XHCN Các phương tiện này đa số là lạc hậu, giá trị còn lại của tài sản cố định nhỏ.Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt đặt biệt là lĩnh vực vận tải.Vỡ vậy buộc doạnh nghiệp phải đầu tư nhưng phương tiện vận tải mới và tìm ra những phương án hợp lý để tạo uy tín trên thị trường.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ 2.1 :Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Tổ chức bộ máy kế toán đang áp dụng tại Công ty
Kế toán quỹ kiêm kế toán ngân hàng
Kế toán tổng hợp: Tính lương, tính giá thành, tập hợp làm BCTC
- Giám đốc công ty: Điều hành, giám sát, quản lý phân công công việc cụ thể cho các bộ phận và phòng ban trong công ty
- Phó Giám đốc phụ trách SX Công nghiệp kiêm trưởng phòng kế hoạch tổng hợp: chỉ đạo sản xuất thực hiện theo đúng kế hoạch của công ty, phụ trách điều hành xưởng sản suất.
- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh thương mại: trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế cỏc phũng ban, chức năng bộ phận kinh doanh dịch vụ.
- Phó Giám đốc Phụ trách tài chính kế toán: Phụ trách công tác tài chính kế toán, việc chấp hành các nguyên tắc kinh tế theo đúng yêu cầu của nhà nước và pháp luật, xây dựng chiến lược tài chính lâu dài cho Công ty.
- Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về công tác hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty.
- Phòng tổ chức: tham mưu, nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao động.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: theo dõi, cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo đảm thiết bị máy móc hoạt động có hiệu quả, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, nội quy an toàn và quy trình vận hành các thiết bị một cách có hiệu quả nhất.
- Phòng bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn về tài sản thiết bị vật tư trong công ty, thực hiện công tác quân sự của công ty.
- Các phân xưởng sản xuất: ( Phân xưởng cơ khớ,Phõn xưởng thiết bị áp lực, Phân xưởng thiết bị công nghiệp.) thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch công ty đề ra.
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán
*Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2 :Mô hình tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty
Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh
Phó giám đốc phụ trách
Phó giám đốc phụ trách Tài chính
Phòng kế hoạch Tổng hợp
Phòng tổ chức Lao động
Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại là một Công ty có hình thức kinh doanh dich vụ.Bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất gon nhẹ, tập trung nên mô hình tổ chức bộ máy Kế toán của công ty được tập trung theo một cấp.Toàn bộ công tác Kế toán trong Công ty tập trung tại phòng Kế toán.
Phòng tài chính kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra tính toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.Từ đó phân loại, xủ lý tổng hợp số liệu, thông tin vê hoạt động kinh doanh, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để định hướng lựa chọn những phương án tối ưu đem lại hiệu quả cao nhất.Với đội ngũ kế toán trẻ năng động phòng tài chính kế toán của công ty gồm:
Chức năng và nhiệm của của từng bộ phận
- Kế toán trưởng công ty : chịu trách nhiệm bao quát chung, tổ chức, kiểm tra công tác hạch toán kế toán toàn công ty
- Kế toán tổng hợp: phụ trách các phần hành kế toán như tình hình tăng, giảm Tài sản cố định, tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cuối tháng tổng hợp lên báo cáo tài chính.
- Kế toán quỹ kiêm kế toán ngân hàng : lưu giữ, quản lý số lượng tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp theo sổ chi và thu từng ngày.
THỰC TRẠNG CễNG TÁ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuẩt
2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty
Không giống như các ngành nghề sản xuất vật chất khỏc,ngành vận tải nói chung không làm tăng giá trị sử dụng cho xã hội mà chỉ tạo điều kiện để thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm.Cụng ty Cổ phần Vận tải và Thương Mại mang đặc điểm chung của loại hình kinh doanh này như: Hợp đồng vận chuyển được thực hiện bên ngoài doanh nghiệp, việc khai thác vận chuyển phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, giao thông, địa lý, khí hậu,… do đó chi phí vận tải cũng mang tính đặc thù và sự tham gia của các yếu tố chi phí vào quá trình thực hiện dịch vụ vận tải cũng khỏc cỏc ngành sản xuất khác.
2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất dịch vụ vận tải
Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại vận chuyển hàng hóa dưới 2 hình thức: Đường bộ và đường sông
- Đối với vận tải đường bộ và đường sông, chi phí được tập hợp theo từng đoàn tàu(đoàn xe), đội tàu (đội xe) hoặc từng tàu, từng xe tại các đơn vị, chi nhánh
2.2.1.3 Đối tượng kế toán chi phí dich vụ vận tải
Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại kinh doanh trên nhiều linh vực khác nhau như: Dịch vụ vận tải, kinh doanh thương mại…do đó công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.Vỡ vậy đối với lĩnh vực vận tải thì đối tượng tập hợp chi phí vận tải
2.2.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại
2.2.1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong hoạt động kinh doanh vận tải chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chính là chi phí nhiên liệu tiêu hao trong quá trinh vận chuyển hành húa.Đõy chớnh là chi phí chiếm tỷ trong cao trong tổng giá thành của dich vụ
-Hóa đơn GTGT (liên 2) của các công ty xăng giàu giao cho khách hàng.
- Bảng theo dõi, tổng hợp nhiên liệu tiêu hao.
-Giấy đề nghị tạm ứng.
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 152 chi tiết nhiên liệu và một số tài khoàn đối ứng liên quan.
Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại hiện có 2 hinh thức kinh doanh vận tải đó là đường bộ và đường thủy.Riờng đối với đường thủy công ty không phát sinh thêm chi phí nguyên liệu mà chỉ phát sinh thêm chi phí bốc dỡ, nâng hạ, cước tàu.Chỉ có đường bộ mới phát sinh chi phí này.
Việc tiêu hao nhiên liệu của các xe là khác nhau tuy thuộc vào loại xe, quãng đường, trọng tải xe, địa hỡnh…Để quản lý một cách hiệu quả và hợp lý công ty đã xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng loại xe trên từng tuyến đường.
Theo số liệu Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại, trong tháng08/2011, khi mua nhiên liệu dùng vào vận chuyển, căn cứ theo phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đội xe chi nhánh Thái Bình như sau: Đơn vị:CTCP VT và TM
Bộ phận: Đội xe CN Thái Bình
Mẫu số: 02 – VT Theo QĐ: 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của bộ trưởng BTC
- Họ, tên người nhận hàng: Trần Xuân Trường Địa chỉ (bộ phận): CN Thái Bình
- Lý do xuất kho: Xuất nhiên liệu sử dụng cho vận chuyển hàng hóa
- Xuất tại kho (ngăn lô): Địa điểm:
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền
- Tổng số tiền ( viết bằng chữ): Một trăm chín mươi hai triệu sáu trăm tám mươi bảy nghìn hai trăm đồng
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị: CTCP VT và TM
Bộ phận: Đội xe CN Thái Bình
Mẫu số: 01 – VT Theo QĐ: 48/2006/QĐ – BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của bộ trưởng BTC
- Họ, tên người giao hàng: Trần Xuân Trường Địa chỉ (bộ phận): Đội xe CN Thái Bình
- Lý do nhập kho : Nhập kho sử dụng cho vận chuyển
- Nhập tại kho (ngăn lô): Địa điểm:
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền
Vật liệu khác kg chiếc
- Tổng số tiền ( viết bằng chữ): Mười ba triệu tám trăm bốn mưới chín nghìn không trăm sáu mươi đồng
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị: CTY CP TM & VT Địa chỉ: Hà Nội
Mẫu số S36 –DN (Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
- Tên phân xưởng: Đội xe chi nhánh Thái Bình
Ghi nợ tài khoản 621 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra
Dầu diesel Xăng Lốp VL khác
01/08 06 01/08 Xuất nhiên liệu, vật liệu 152 192.687.200 168300000 9750000 14637200
10/08 08 10/08 Xuất nhiên liệu, vật liệu
Người ghi sổ Ngày31tháng8 năm 2011
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng Đơn vị: CTY CP VT & TM Địa chỉ: Hà Nội
Mẫu số S36 –DN (Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
- Tên phân xưởng: Tổng hợp
- Tên sản phẩm, dịch vụ:
Ngày ghi sổ Chứng từ
Ghi nợ tài khoản 621 Số hiệu
Chia ra THXN UBXK VHXT
01/08 06 01/08 Xuất nhiên liệu, vật liệu 152 192.687.200 192.687.200 02/08 Xuất nhiên liệu, vật liệu 152 213.487.000 50062000 163425000
Người ghi sổ Ngày31tháng8 năm 2011
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng Đơn vị: CTY CP VT & TM Địa chỉ: Hà Nội
Mẫu số S02c1 – DN (Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có chú
01/08/10 01/08/10 Xuất nhiên liệu, vật liệu 152 192.687.200 02/08/10 02/08/10 Xuất nhiên liệu, vật liệu 152 213.487.000
Số dư cuối tháng Cộng lũy kế từ đầu quý
- Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang
- Ngày mở sổ: Ngày tháng năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
2.2.1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nụng, lõm, ngư nghiệp, dịch vụ (Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, khách sạn, tư vấn, .).
Chi phí nhân cộng trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 622 - CPNCTT
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định phát sinh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giỏ thành sản xuất”;
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632. Đối với Ngành dịch vụ vận tải nói chung và tại Công ty nói riêng, sau chi phí nguyên vật liệu thì chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất Do đó, việc hạch toán đúng và đầy đủ chi phí nhân công có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành công trình, đồng thời cũn giỳp cho khõu tớnh lương, thanh toán tiền lương kịp thời cho người lao động, góp phần khuyến khích động viên người lao động trong quá trình làm việc.
Trình tự hạch toán như sau:
Nhân viên đang làm việc tại Công ty cổ phần Vận tải và Thương Mại bao gồm nhân viên quản lý nằm trong danh sách của Công ty và công nhân thuê ngoài
Công nhân trong danh sách của công ty được tính hưởng lương theo thời gian Cỏch tớnh lương như sau:
Số tiền phải trả 1CN Lương
X Số công - Các khoản trừ vào lương 26
Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trich theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ.Theo quy định hiện hành BHXH, BHYT, KPCĐ lần lượt là:
+ Hiện nay công ty đang trích BHXH là 22%trên lương cơ bản: Người lao động đóng góp 6%, Công ty trích 16% từ chi phí SXKD.
+ KPCĐ: 2% được tính hết vào chi phí SXKD của Công ty trên lương thực tế.
+ BHYT: Tỷ lệ trích hiện hành là 4,5% lương cơ bản : trong đó 1.5% trừ vào thu nhập của người lao động, 3% tính vào chi phí SXKD.
+ BHTN: 2%: trong đó người lao động chịu 1%, công ty chịu 1%.
Ngoài tiền lương, các nhân công còn được hưởng các khoản tiền khác như ăn trưa, tiền điện thoại, tiền thưởng, tiền bồi dưỡng vào các dịp lễ tết…Cỏc khoản này cũng được tính vào chi phí nhân công trực tiếp.Tuy nhiên do đây là các khoản thu nhập được tính theo tháng và không thể tính riêng cho từng hợp đồng nên khi tính giá thành sản phẩm dich vụ vận tải không bao gồm chi phí này.
Cuối tháng, kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng xe, tàu, đội xe, đội tàu
BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI ĐỘI XE CHI NHÁNH THÁI BÌNH
STT Họ và tên Đơn vị Ngày trong tháng Tổng cộng
Người chấm công Người duyệt Phụ trách bộ phận
( ký họ tên) ( ký họ tên) ( ký họ tên)
Kế toán phản ánh chi phí nhân công trực tiếp vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 622, các sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp cho từng đội xe, đội tàu
Căn cứ vào số liệu ở bảng phân bổ tiền lương kế toán lập chứng từ ghi sổ đê phản ánh tiền lương phải trả theo quy định
Từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái
TK 622- chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị: CTCP VT và TM
Bộ phận: Đội xe CN Thái Bình
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Công nhân trong danh sách Công nhân ngoài danh sách
Số tiền Số công Đơn giá Số tiền
19.360 000 Tổng số tiền (viết bằng chữ):Bốn mươi năm triệu tám trăm chín mươi nghìn đồng chẵn
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên) Đơn vị: : CTCP VT và TM Địa chỉ: Đội xe CN Thái Bình
Mẫu số S36 –DN (Theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
- Tên phân xưởng: Đội xe CN Thái Bình
Ngày ghi sổ Chứng từ
TK đối ứng Ghi nợ tài khoản 622
Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra
Công nhân trong CT Công nhân ngoài CT
31/08 08 31/08 Thanh toán tiền lương cho CN 334 45.890.000 26.530.000 19.360.000 Các khoản trích theo lương 338 5.836.600 5.836.600 0
Người ghi sổ Kế toán trường
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
3.2.1 Đối với phương pháp tính khấu hao
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng là chưa hợp lý , không phản ánh đúng hao mòn thực tế của phương tiện vận tải sử dụng.Cụng ty có thể sử dụng phương pháp này đối với các tài sản cố định được dùng trong văn phòng hay nhà xưởng.Nhưng đối với phương tiện vận tải, Công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao khác do phương tiện vận tải khác nhau nờn cỏc chi tiờt định mức cũng khác nhau. Để hạch toán chi phí sản xuất được chính xác hơn, công ty nên hach toán chi phí khấu hao phương tiện vận tải tỷ lệ với số km hoạt động.Khi đú cỏch tớnh khấu hao phương tiện sẽ là.
Chi phí khấu hao phương tiện vận tải
= Nguyên giá phương tiện vận tải X
Số Km xe chạy trong kỳ Tổng số Km xe chạy để KH
Tổng số km xe chạy để khấu hao hết được tính toán theo tính năng, tác dụng của từng xe.Thụng số này được phòng vận tải và các chuyên gia kỹ thuật xác định dựa trên tình trạng của xe mới mua(hoặc mới đánh giá lại nguyên giá) Công ty đang thực hiện tính khấu hao theo từng năm sau đú tớnh trung bình cho thàng, để phản ánh chính xác số khấu hao từng tháng công ty nên sử dụng phương pháp tớnh khõu hao theo thỏng,cụng thức tính nhu sau.
Số KH phải trích tháng này Số KH đã trích trong tháng trước
Số KH của những TSCĐ tăng thêm trong tháng
Số KH của những TSCĐ giảm trong tháng
3.2.2 Đối với hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Việc hạch toán chi phí nhân công của công nhân tổ xe điều động vào TK
622 mà không phân bổ một phần vào chi phí của hoạt động vận tải như hiện nay sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp của mảng đại lý vận tải tăng và giảm chi phí sản xuất chung của mảng vận tải làm cho cơ cấu chi phí này thay đổi, giá thành từng hoạt động cũng thay đổi theo. Để khắc phục tồn tại trên, giúp việc xác định đúng chi phí sản xuất cho các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành có hiệu quả.Cụng ty cần tách lương và các khoản trich theo lương của các cán bộ, nhân viên phòng vận tải và đại lý vận tải đê hạch toán vào chi phí sản xuất chung.Cụ thể là: Căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng tổng hợp doanh thu phòng vận tải và Đại lý vận tải, kế toán tách một phần chi phí nhân công để hạch toán vào Tk 627.1 – “Chi phí nhân viên phân xưởng, tổ đội” của tổ xe điều động theo công thức sau.
Chi phí nhân công Tổng chi phí nhân công phòng Doanh thu của tổ hoạt động vận tải = vận tải và đại lý vận tải
X hoạt động vận tải Tổng doanh thu phòng vận tải
Khi đó kế toán sẽ hạch toán
Nợ TK 627.1: Chi phí nhân viên tổ đội của hoạt động vận tải
Có 334 : Lương nhân viên quản lý
Có 338 : Các khoản trich theo lương
3.2.3 Đối với chi phí lãi vay Để thực hiện theo quy đinh chế độ kế toán, công ty nên chuyển việc hach toán chi phí lãi vay từ TK 627 -chi phí sản xuất chung( chi phí bằng tiền khác) sang hạch toán vào TK 635- Chi phí tài chính doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, kế toán được nhiều nhà kinh tế quản lý kinh doanh quan niệm như một “ngụn ngữ kinh doanh” được coi nhu “nghệ thuật” đê ghi chép phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định quản lý của chủ doanh nghiệp
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp nhất là trong ngành vận tải.Tuy nhiên cũng như các ngành nghề khác, cũng không tránh khỏi quy luật cạnh tranh gay gắt của thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý được chi phí và giá thành.Do đó kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một công cụ đắc lực đê doanh nghiệp có thể hạ giá thành tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Qua quá trình thự tập tại Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại trong thời gian vứa qua, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị làm việc tại phong kế toán và cỏc phũng ban cùng với sự góp ý hướng dẫn của thầy giáo Trần Đình
Chung em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài :”Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải” Song do trình độ còn hạn chế, nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn của mỡnh.Em kớnh mong nhận được sự góp ý của các thầy cô!
Em xin chân thành cảm ơn!
- Giáo trình kế toán doanh nghiệp 1, 2- Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Giáo trinh kế toán thương mại -dich vụ - Trường ĐH kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Hệ thống kế toán doanh nghiệp(NXB Tài chính năm 2007)
- Kế toán chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh dich vụ
- Kế toán tài chính (NXB tài chính năm 2007)
- Kế toán chi phí (NXB tài chính năm 2007)
- Một số tài liệu, Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Vận
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH VẬN TẢI TRONG
DOANH NGHIỆP KINH DOANH VẬN TẢI 7
1.1/ Đặc điểm chung của ngành kế toán ảnh hưởng tới tổ chức công tác kế toán 7
1.2/ Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành vận tải 8
1 2.1/ Khái niệm chi phí sản xuất 8
1.2.2/ Phân loại chi phí vận tải 8
1.2.2.1/ Phân loại chi phí vận tải theo công dụng kinh tế 8
1.2.2.2/ Phân loại chi phí vận chuyển theo mối quan hệ với doanh thu vận tải 9
1.2.2.3/ Phân loại chi phí theo khoản mục 10
1.2.2.4/ Phân loại theo cơ sở và thời điểm tính giá thành 10
1.3/ Kế toán tập hợp chi phí vận tải trong doanh nghiệp vận tải 10
1.3.1/ Đối tượng kế toán tập hợp chi phí vận tải 10
1.3.3/ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
1.3.4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 14
1.3.5 Kế toán chi phí sản xuất chung 17
1.3.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh vận tải 21
1.3.7 Công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 23
1.4 Kế toán tính giá thành dịch vụ vận tải 23
1.4.1 Khái niệm giá thành dịch vụ vận tải 23
1.4.2 Đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải 23
1.4.3 Kỳ tính giá thành vận tải 23
1.4.4 Phương pháp tính giá thành giản đơn(phương pháp trực tiếp) 24
1.4.5 Phương pháp tính giá thành định mức 24
1.4.6 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 26
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 27
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty 28
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán 30
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2010-2011 33
2.2 THỰC TRẠNG CễNG TÁ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 36
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuẩt 36
2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty 36
2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất dịch vụ vận tải 37
2.2.1.3 Đối tượng kế toán chi phí dich vụ vận tải 37
2.2.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại 37
2.2.2 Kế toán tính giá thành dich vụ vận tải 64
2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành 64
2.2.2.2 Phương pháp tớnh giỏ thỏnh 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUÂT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN
3.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DICH VỤ VẬN TẢI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 67
3.1.1.1 Về sổ sach kế toán 68
3.1.1.2 Về báo cáo kế toán 68
3.1.1.3 Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 69
3.1.1.4 Về hach toán chi phí sản xuất chung 69
3.1.2 Những mặt còn hạn chế 69
3.1.2.1 Hạn chế trong công tác hạch toán khấu hao 69
3.1.2.2 Hạn chế trong công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 69
3.1.2.3 Hạn chế trong công tác hach toỏn lói vay 69
3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
DICH VỤ VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI 70
3.2.1 Đối với phương pháp tính khấu hao 70
3.2.2 Đối với hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 71
3.2.3 Đối với chi phí lãi vay 72
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Hà Nội , ngày tháng năm 2012
NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP
Hà Nội , ngày tháng năm 2012