Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và đầu tư kim han nam tại hà nội

49 1 0
Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và đầu tư kim han nam tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đê vốn lưu động doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm VLĐ 1.1.2 Phân loại kết cấu vốn lưu động: 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp: 1.1.4 Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu VLĐ: .7 1.2 Hiệu sử dụng VLĐ DN: 11 1.2.1 Khái niệm: 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ: 12 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VLĐ: 14 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ DN .16 1.2.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ DN: 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ KIM HAN NAM TẠI HÀ NỘI .19 2.1 Một số nét khái quát công ty .19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 19 2.1.2 Tổ chức máy công 20 2.2 Nguồn hình thành vốn lưu động 25 2.2.1 Nguồn vốn lưu động thường xuyên 25 2.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 28 2.3.1 Khái quát cấu TSLĐ .28 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 31 2.3.3 Số vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động 32 2.3.4 Hệ số đảm nhiệm sức sản xuất vốn lưu động 36 2.3.5 Sức sinh lời vốn lưu động – Hệ số toán thời – Hệ số toán nhanh 37 2.4 Một số vấn đề tồn việc sử dụng vốn lưu động công ty .40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 41 3.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới 41 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Đầu tư Kim Han Nam 41 3.2.1 Giải pháp quản lý vốn .41 3.2.2 Giải pháp quản lý khoản phải thu .42 3.2.3 Bố trí lại cấu vốn Công ty 43 3.2.4 Giải pháp điều chỉnh lại cấu vốn lưu động 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VLĐ : Vốn lưu động XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Như biết, tất hoạt động doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn kinh doanh khơng điều kiện tiên đời doanh nghiệp mà cịn yếu tố giữ vai trị định q trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Trong cấu vốn doanh nghiệp vốn lưu động xem “ mạch máu”, “nhựa sống” để đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp diễn cách thường xuyên liên tục Thực tế cho thấy, có khơng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phải chịu nhiều tổn thất nặng nề như: sản xuất bị đình trệ, khơng thể thực hợp đồng kinh tế ký kết, khả trả nợ người lao động trả nợ nhà cung cấp đến hạn tốn…vì lí thiếu VLĐ Ngược lại, có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thừa vốn gây ứ đọng vật tư, hàng hóa, sử dụng vốn lãng phí làm phát sinh nhiều chi phí khơng hợp lý, từ làm hiệu sản xuất kinh doanh bị giảm sút làm giảm lời nhuận doanh nghiệp Chính thế, cơng tác tổ chức quản lý sử dụng vốn nói chung, VLĐ nói riêng ln đóng vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, kinh tế thị trường với hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu đem lại cho doanh nghiệp hội thách thức Để tồn tại, đứng vững lớn mạnh thương trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động công tác xác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn sử dụng có hiệu số vốn có mình; có VLĐ Đây tốn khơng đơn giản tất doanh nghiệp nói chung cơng ty nói riêng, địi hỏi doanh nghiệp phải tự tìm cho lời giải thích hợp nhất, tối ưu cho toán Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với trình tìm hiểu thực tế cơng ty hướng dẫn tận tình thạc sĩ :Ngô Huy Cương , em định chọn đề tài: “ Vốn lưu động số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Chi nhánh Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại đầu tư KIM HAN NAM Hà Nội ” để thực chuyên đề cuối khóa Nội dung đề tài gồm chương: Chương I : Những lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương II : Thực trạng tình hình tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động công ty Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức hợp lý sử dụng vốn lưu động công ty Do hạn chế định kiến thức, điều kiện nghiên cứu thời gian thực tập cơng ty nên chun đề khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn người quan tâm để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thạc sĩ:Ngơ Huy Cương – Giảng viên khoa tài doanh nghiệp, cao đẳng kinh tế-kĩ thuật Hà Nội tồn thể cán nhân viên phịng nguồn vốn, phịng ban khác cơng ty tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hoa CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đê vốn lưu động doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm VLĐ * Khái niệm, nội dung: Trong kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có yếu tố bản: Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động Quá trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp yếu tố lại với để tạo sản phẩm Trong đó, tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…) tham gia vào trình sản xuất kinh doanh khơng thay đổi hình thái ban đầu tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh; giá trị chuyển dịch từ từ phần vào giá trị sản phẩm thu hồi phần sau chu kỳ kinh doanh Còn đối tượng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị dịch chuyển tồn lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh Các tư liệu lao động xét hình thái vật gọi tài sản cố định, cịn xét mặt hình thái giá trị gọi VCĐ doanh nghiệp Các đối tượng lao động xét mặt hình thái vật gọi tài sản lưu động, xét mặt giá trị gọi VLĐ doanh nghiệp Tài sản lưu động doanh nghiệp thường chia thành: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất: gồm vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… Tài sản lưu động lưu thông: tài sản lưu động nằm q trình lưu thơng doanh nghiệp như: thành phẩm kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán… Như vậy: Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành lên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh thực thường xuyên, liên tục Đặc điểm VLĐ:  * VLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái biểu * VLĐ chuyển hóa tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh * VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh Từ phân tích ta thấy: VLĐ điều kiện vật chất khơng thể thiếu q trình tái sản xuất; công cụ phản ánh, đánh giá trình vận động vật tư Thơng qua tình hình luân chuyển VLĐ kiểm tra, đánh giá cách kịp thời mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại kết cấu vốn lưu động: 1.1.2.1 Phân loại vốn lưu động: * Căn vào hình thái biểu khả hốn tệ vốn, VLĐ chia thành: Vốn tiền vốn hàng tồn kho - Vốn tiền khoản phải thu: + Vốn tiền gồm: Tiền mặt quỹ, tiền gửi Ngân hàng tiền chuyển + Các khoản phải thu gồm: Phải thu khách hàng chủ yếu, cịn có khoản ứng trước cho người bán, phải thu nội - Vốn hàng tồn kho: + Trong doanh nghiệp sản xuất vốn hàng tồn kho gồm: vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm + Trong doanh nghiệp thương mại, vốn hàng tồn kho chủ yếu giá trị loại hàng hóa dự trữ * Căn vào vai trị VLĐ q trình sản xuất kinh doanh, VLĐ chia thành loại chủ yếu sau: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất bao gồm: + Vốn nguyên liệu, vật liệu chính: giá trị loại nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất, tham gia vào sản xuất, chúng hợp thành thực thể sản phẩm + Vốn vật liệu phụ: giá trị loại vật liệu phụ dự trữ dùng cho sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm, khơng hợp thành thực thể sản phẩm + Vốn nhiên liệu: giá trị loại nhiên liệu dụ trữ dùng cho sản xuất kinh doanh + Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa TSCĐ + Vốn vật đóng gói: Là giá trị loại bao bì dùng để đóng gói sản phẩm q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Vốn công cụ, dụng cụ nhỏ: Là giá trị loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh - Vốn lưu động khâu trức tiếp sản xuất bao gồm: + Vốn sản phẩm chế tạo: Là biểu tiền chi phí sản xuất kinh doanh bỏ cho loại sản phẩm trình sản xuất ( giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm) + Vốn chi phí trả trước: Là khoản chi phí thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh chi phí cải tiết kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thí nghiệm - Vốn lưu động khâu lưu thông bao gồm khoản: + Vốn thành phẩm: Là giá trị sản phẩm sản xuất xong, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho + Vốn tiền + Vốn toán: gồm khoản phải thu, khoản tiền tạm ứng trước phát sinh q trình mua vật tư hàng hóa toán nội + Các khoản vốn đầu tư ngắn hạn chứng khoán, cho vay ngắn hạn 1.1.2.2 Kết cấu vốn lưu động: Kết cấu VLĐ chịu ảnh hưởng nhóm nhân tố sau: - Nhóm nhân tố cung ứng vật tư: khoảng cách doanh nghiệp với đơn vị cung ứng, khả cung ứng thị trường nói chung, kỳ hạn mua vật tư khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Nhóm nhân tố sản xuất: + Chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng lớn đến tỷ trọng vốn sản phẩm dở dang Nếu chu kỳ sản xuất dài lượng vốn ứng cho sản phẩm dở dang nhiều ngược lại + Trình độ tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp, độ phức tạp sản phẩm chế tạo; đặc điểm quy trình cơng nghệ ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất sản phẩm Thông thường, sản xuất giản đơn, quy trình cơng nghệ đơn giản lượng vốn ứng nhỏ ngược lại + Trình độ tổ chức sản xuất doanh nghiệp có ảnh hưởng tới tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu sản xuất khâu dự trữ - Nhóm nhân tố mặt tốn: + Phương thức toán, phương thức bán hàng họp lý, giải nhanh gọn, kịp thời làm giảm tỷ trọng vốn phải thu + Hợp đồng cung cấp đồng tiêu thụ sản phẩm: Tùy thuộc vào thời hạn cung cấp giao hàng, số lượng vật tư nhập xuất, cung cấp thường xuyên, ổn định dự trữ + Trình độ quản lý khoản thu doanh nghiệp việc chấp hành kỷ luật toán khách hàng 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động doanh nghiệp: * Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn: VLĐ hình thành từ hai nguồn: Nguồn VLĐ thường xuyên nguồn VLĐ tạm thời + Nguồn VLĐ thường xun: nguồn ổn định có tính chất dài hạn để hình thành TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (có thể phần hay toàn TSLĐ thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài doanh nghiệp) Nguồn vốn huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng Tại thời điểm: Nguồn VLĐ thường xuyên Tổng nguồn vốn Giá trị lại = thường xuyên - TSCĐ doanh nghiệp TS dài hạn khác Hoặc xác định cơng thức: Nguồn VLĐ thường xuyên = TSLĐ – Nợ dài hạn + Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác 1.1.4 Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu VLĐ: 1.1.4.1 Nhu cầu VLĐ Chu kỳ kinh doanh DN khoảng thời gian trung bình cần thiết để thực việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất sản phẩm bán sản phẩm, thu tiền bán hàng Thông thường, người ta chia chu kỳ kinh doanh DN thành giai đoạn sau: * Giai đoạn mua sắm dự trữ vật tư: giai đoạn này, hoạt động DN tạo nên lượng vật tư dự trữ Nếu DN trả tiền ngày tương ứng với luồng vật tư vào phát sinh luồng tiền khỏi DN Nếu DN thực

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan