1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ở Việt Nam
Tác giả Lê Trọng Hoài
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ái Liên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Đề Án Môn Học
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ ĐỀ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỀ TÀI: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Họ tên sinh viên:Lê Trọng Hoài Mã Sinh Viên:CQ514395 Chuyên ngành:Kinh Tế Đầu Tư Lớp:Kinh Tế Đầu Tư 51E Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Thị Ái Liên Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Lý luận chung đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.3 Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.2 Đầu tư cho chương trình giảng dạy .8 Đầu tư đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học .8 Đầu tư sở hạ tầng giáo dục Đầu tư y tế chăm sóc sức khỏe 10 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 Đầu tư sở vật chất (bệnh viện) 10 Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe 11 Đầu tư cho cán y tế 12 1.3.3 Đầu tư cải thiện môi trường làm việc người lao động .13 1.3.4 Đầu tư cho tiền lương 13 1.4 Các học thuyết đầu tư phát triển nguồn nhân lực 15 1.4.1 Lý thuyết nguồn vốn người (Human Capital Theory) 15 1.4.1.1 Giáo dục thu nhập - mơ hình học (Education and earnings - the Schooling model) 15 1.4.1.2 Coi người nô lệ vốn đầu tư 16 1.4.1.3 Quyết định học 17 1.4.1.4 Trợ cấp cho giáo dục nên hay không? 19 1.4.1.5 Nhận xét đánh giá lý thuyết nguồn vốn người .20 1.4.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 21 1.4.2.1 1.4.2.2 1.5 Nội dung lý thuyết tăng trưởng nội sinh 21 Đánh giá lý thuyết tăng trưởng nội sinh 22 Lợi ích đầu tư phát triển nguồn nhân lực 23 1.5.1 Lợi ích cá thể vốn người 23 1.5.2 Lợi ích xã hội vốn người 26 1.6 Các tiêu đánh giá đầu tư phát triển nguồn nhân lực 27 1.6.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ cuả dân cư 27 1.6.2 Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa người lao động 27 1.6.3 Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kĩ thuật .27 1.7.4 Chỉ số phát triển người HDI 28 1.7.5 Chỉ tiêu khác 28 Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2007 – Quy mô cầu nguồn đầu tư 29 2.1 Đầu tư kế hoạch hóa dân số đầu tư cho chăm sóc sức khỏe nhân dân 29 2.1.1 Đầu tư cho kế hoạch hóa dân số 29 2.1.2 Đầu tư cho y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 29 2.2 Đầu tư cho giáo dục đào tạo 30 2.2.1 Nguồn vốn quy mô vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 30 2.2.2 Đầu tư cho hệ thống giáo dục 33 2.2.2.1 Đầu tư giáo dục mầm non .34 2.2.2.2 Đầu tư giáo dục phổ thông 34 2.2.2.3 Đầu tư giáo dục bậc đại học, cao đẳng 34 2.2.2.4 Đào tạo cho giáo dục sau đại học 36 2.3 Đầu tư tạo việc làm cho lao động 37 2.4 Đầu tư xã hội xuất lao động 38 2.4.1 Đầu tư toàn xã hội 38 2.4.2 Xuất lao động 39 2.5 Đầu tư cải thiện môi trường lao động .39 2.5.1 Tiền lương 39 2.5.2 Bảo hiểm 40 2.5.3 Cơng đồn 41 2.5.4 Điều kiện làm việc 41 2.6 Kết quả, hiệu tồn đầu tư phát triển nguồn nhân lực .43 2.6.1.Kết hiệu 2.6.1.1 Về sức khỏe 43 2.6.1.2 Về trình độ văn hóa 44 2.6.1.3 Về chuyên môn kỹ thuật 44 2.6.1.4 Chỉ số tổng hợp 45 2.6.2 Những tồn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực 46 3.1 Cơ hội thách thức đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới 46 3.1.1 Cơ hội cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực 46 3.1.2 Thách thức bối cảnh .49 3.1.3 Định hướng cho hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới 46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 50 3.2.1 Đầu tư tăng cường thể lực .50 3.2.2 Đầu tư bảo vệ thể lực 51 3.2.3 Tăng cường nguồn vốn cho đầu tư cho giáo dục đào tạo .51 3.2.4 Giải pháp đầu tư giáo dục sở 53 3.2.5 Giải pháp đầu tư cho đào tạo nghề 55 3.2.5.1 Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật công nghiệp .55 3.2.5.2 Đầu tư đào tạo phục vụ cho xuất lao động nước .55 3.2.5.3 Đầu tư đào tạo dạy nghề khối kỹ thuật nông nghiệp .56 3.2.6 Đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cấp sở 57 3.3 Giải pháp đầu tư việc làm chống thất nghiệp 58 3.3.1 Giải pháp đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư 58 3.3.2 Giải pháp đầu tư khuyến khích hỗ trợ tạo việc làm 59 3.3.3 Giải pháp đầu tư cho thị trường lao động 59 3.3.3.1 Đầu tư giảm cung lao động .60 3.3.3.2 Đầu tư tăng cầu lao động 61 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu tư thúc đẩy giao dịch thị trường lao động 61 3.3.4.1 Đầu tư phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm .61 3.3.4.2 Đầu tư phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động .62 3.3.5 Đầu tư cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường 62 3.3.6 Đầu tư tăng cường an sinh xã hội 63 3.3.7 Đầu tư nâng cao an toàn vệ sinh lao động 64 Lời mở đầu Con người, vốn công nghệ ba yếu tố sản xuất để người tạo cải vật chất, thiếu ba yếu tố hay có tăng khơng yếu tố tạo nên phát triển không cân đối cho kinh tế Nếu trọng thu hút nhiều vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh mà quên đầu tư cho nâng cấp nguồn nhân lực trình đầu tư khơng thể phát huy hết lợi ích nguồn vốn, dẫn tới khoản đầu tư khơng hiệu Nền kinh tế tồn cầu chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh tế tri thức với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Cơ cấu kinh tế nước ta chuyển mạnh theo hướng dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt dịch vụ cao cấp Điều đòi hỏi khách quan thị trường cầu số lượng, cấu chất lượng, cấu ngành nghề nguồn nhân lực Từ cho thấy vai trò quan trọng hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phát triển lâu dài bền vững kinh tế Bối cảnh đặt hội thách thức cho hoạt động Đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà cần xem xét để đưa định hướng hợp lý, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Vì nhiều lý tập đề cập chừng mực định lý thuyết chung vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực, khơng tránh khỏi khiếm khuyết chủ quan khách quan, hi vọng nhiều góp ý thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn PSG.TS Từ Quang Phương TS Phạm Quang Hùng giúp chúng em thực tập Nhóm15 Chương 1: Lý luận chung đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.1 Phát triển nguồn nhân lực 1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (Human resources) nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vùng lãnh thổi địa phương (Tỉnh, Thành Phố …) khác với nguồn lực khác (Tài chính, đất đai, cơng nghệ …) chỗ nguồn lực với hoạt động sáng tạo, tác động vào giới tự nghiên trình lao động nảy sinh vấn quan hệ lao động quan hệ xã hội, cụ thể nguồn nhân lực quốc gia biểu khía cạnh sau đây:  Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bọ dân cư xã hội có khả lao động  Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực khả lao động nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động  Với tư cách tổng thể cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động nguồn nhân lực bao gồm yếu tố thể lực trí lực, thuộc người có giới hạn tuổi từ 15 trở lên Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng nguồn nhân lực thể hện qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực xem xét giác độ mặt chất lượng thể mặt trình độ văn hố, trình độ thức chun mơn, lực phẩm chất Như vậy, có biểu khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan trọng sau đây:  Nguồn nhân lực nhân lực người  Nguồn nhân lực phận dân số, gắn với cung lao động  Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội 1.2 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm số lượng chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) thực chất liên quan đến hai khía cạnh Tuy nhiên, giới đặc biệt nước phát triển vấn đề cộm chất lượng dân số nghiên cứu PTNNL thập kỷ gần chủ yếu nhằm vào chất lượng nguồn nhân lự, tức nhấn mạnh chủ yếu đến nguồn vốn nhân lực Còn khía cạnh số lượng, tốc độ tăng dân số mức thập niên gần đây, điều quan tâm phủ nước phát triển hạn chế gia tăng dân số Như hướng PTNNL đặc biệt quan tâm trình nâng cao chất lượng hiệu sử dung nguồn nhân lực Việc hình thành tạo dựng nguồn vốn nhân lực cá nhân trình thay đổi chất lượng sức lao động Quá trình chủ yếu trình độ giáo dục thức, kinh nghiệm, sức khỏe dinh dưỡng định Theo lý thuyết nguồn vốn người (The Human Capital Theory) nguồn vốn người thể suất lao động, nguồn vốn nhân lực người cao suất lao động cao Nguồn vốn nhân lực tạo qua trình đầu tư vào nguồn nguồn nhân lực bao gồm đầu tư vào giáo dục học học tập kinh nghiệm nơi làm việc, sức khỏe dinh dưỡng PTNNL, xét từ góc độ đất nước trình tạo dựng lực lượng lao động động có kỹ sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá nhân việc nâng cao kỹ năng, lực hành động chất lượng sống nhằm nâng cao suất lao động thu nhập Một cách rõ ràng hơn, nói PTNNL hoạt động nhằm nâng cao khuyến khích đóng góp tốt kiến thức thể lực người lao động, đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất Kiến thức có nhờ trình đào tạo tiếp thu kinh nghiệm, thể lực có nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể chăm sóc y tế Như phát triển nguồn nhân lực bao gồm trình phát triển giáo dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hóa dân số, tăng nguồn khích hiệu ứng lan tỏa kiến thức nhân dân PTNNL từ góc độ làm sách vốn xã hội q trình khuyến khích tối ưu hóa đóng góp q trình nói vào q trình sản xuất chẳng hạn trình sử dụng lao động, khuyến giải pháp phân phối tái phân phối 1.2 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển nguôn nhân lực 1.2.1 Khái niệm: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phận đầu tư phát triển, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm nâng cao khuyến khích đóng góp tốt kiến thức, thể lực người lao động, để đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất Đầu tư phát triển bao gồm : đầu tư tài sản vật chất đầu tư phát triển tài sản vơ hình Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nội dung đầu tư tài sản vô hình Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm nội dung sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm việc người lao động … 1.2.2 Đặc điểm: Coi vốn nhân lực lĩnh vực đầu tư, cần phân biệt khác lĩnh vực đầu tư với lĩnh vực đầu tư thông thường khác Kết đầu tư phát triển nhân lực tăng lên tài sản cố định mà tăng lên tài sản trí tuệ tài sản sức khỏe Các kết đạt góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội, qua người lao động tác động người lại tài sản cố định khác làm chúng tăng lên Một khác biệt quan trọng ta mua bán, trao đổi dùng vốn tài sản khoản chấp vay tiền ta làm với vốn người Ta thuê vốn người Điều lý giải phần thấy có khoản vay tư nhân hạn chế dành cho sinh viên học lên đại học Lợi ích có từ đầu tư vào nhân lực mang số đặc trưng khác hẳn với loại đầu tư khác  Đầu tư vào nguồn nhân lực khơng bị giảm giá trị q trình sử dụng mà ngược lại sử dụng nhiều, khả tạo thu nhập thu hồi vốn cao  Đầu tư vào nguồn nhân lực có chi phí tương đối khơng cao khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường khoảng thời gian làm việc đời người  Các hiệu ứng gián tiếp, hiệu ứng lan tỏa đầu tư vốn nhân lực lớn Trình độ nhân lực trung bình nước cao cho phép tăng trưởng kinh tế tốt điều chỉnh tốt vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình, mơi trường nhiều vấn đề khác  Đầu tư vào người không phương tiện để đạt thu nhập mà mục tiêu xã hội, giúp người thưởng thức sống đầy đủ  Đầu tư vào người không tỷ lệ thu hồi đầu tư thị trường định Tuy nhiên, nói trên, lợi ích thu từ đầu tư vào nguồn vốn nhân lực thu điều kiện sử dụng hiệu có mơi trường phát triển phù hợp thuận lợi Ngược lại lãng phí đầu tư Trong lãng phí, lãng phí nguồn nhân lực người mát to lớn đáng sợ 1.3 Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.3 Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận cơng việc định Phát triển nguồn nhân lực bao gồm hoạt động học tập trang thiết bị kiến thức kĩ người lao động làm cơng việc khó khăn phức tạp để phát triển nghiệp Để hồn thành tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cần phải có đầu tư kĩ lưỡng mặt Việc đầu tư cho giáo dục thể qua mặt sau: 1.3.1 Đầu tư cho chương trình giảng dạy Chương trình giảng dạy thể nội dung đưa vào nhà trường nhằm nâng cao tri thức người tham gia khóa học Vì chương trình giảng dạy cần coi trọng Hiện Việt Nam chương trình học thể rõ nét sách giáo khoa Sách giáo khoa loại sách cung cấp kiến thức, biên soạn với mục đích dạy học Thuật ngữ sách giáo khoa hiểu loại sách chuẩn cho ngành học Sách giáo khoa phân loại theo đối tượng sử dụng chủ đề sách Biên soạn sách giáo khoa có giá trị kì cơng Ở cấp phổ thơng, sách giáo khoa thể nội dung cụ thể chương trình phổ thơng Trên giới có nhiều sách giáo khoa khác biên soạn cho môn học Tại Việt Nam, tồn sách cho môn học Để sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với trình độ thời gian học tập học sinh cần phải đầu tư cách nghiêm túc, có tham gia học giả, nhà giáo kinh nghiệm để đảm bảo hệ thống kiến thức phải xác, theo trình tự logic chặt chẽ, gia công mặt sư phạm cho phù hợp với học sinh Và phần kiến thức, sách giáo khoa cịn có phần rèn luyện kĩ phương pháp giảng dạy môn học 1.3.2 Đầu tư đội ngũ giáo viên phương pháp dạy học Một chương trình đào tạo giáo dục có hiệu quả, chất lượng tốt cần có phối hợp người dạy người học, người dạy tốt có học trị giỏi Một người giáo viên dạy tốt người nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm có trình độ cao Để đảm bảo nhiệt tình cho người giáo viên, tạo hứng thú cho giảng họ họ phải có sống ổn định, khơng phải lo lắng thu nhập hay nói cách khác việc đầu tư nâng cao thu nhập giáo viên tăng làm hiệu công tác giảng dạy, người giáo viên dành nhiều tâm sức để nâng cao hiệu giảng Phương pháp giáo dục cách thức sử dụng nguồn lực giáo dục giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, phương tiện vật chất để giáo dục người học Hiện hình thành phát triển nhiều phương pháp giảng dạy khác như:  Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ người học tiếp thu cách thụ động Giáo viên làm mẫu học viên làm theo  Phương pháp giáo dục đại: Giáo viên người thiết kế tổ chức thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập sáng tạo  Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, cịn học viên học thuộc lịng nhớ máy móc Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm  Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm kiến thức hành động thao tác giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác trao đổi với học viên giáo viên khẳng định kiến thức học viên tìm Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề giải vấn đề, cách sống trưởng thành Học sinh tự đánh giá điều chỉnh làm sở cho giáo viên cho điểm động Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng nâng cao giáo dục đại với người học tích cực chủ động tìm kiếm kiến thức điều kiện định việc nâng cao chất lượng đào tạo Ý thức tầm quan trọng vấn đề này, nhà nước ta quan tâm tới việc bồi dưỡng, cập nhật, vận dụng phương pháp giảng dạy nhà trường 1.3.3 Đầu tư sở hạ tầng giáo dục Việt Nam đường phát triển với nhiều biến đổi chất lượng Một những nguyên nhân đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam Nhà nước ta đầu tư nhiều ngân sách cho công tác giáo dục Một nội dung đầu tư đầu tư cho sở hạ tầng giáo dục Mà xét đến sở nhà trường nơi diễn trình đào tạo nguồn nhân 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  Quyết định đi học - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 1 Quyết định đi học (Trang 17)
Hình 2:  Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam[2] - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 2 Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam[2] (Trang 24)
Hình 4:  Tỷ lệ Thất nghiệp theo Trình độ Học vấn. [3] - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 4 Tỷ lệ Thất nghiệp theo Trình độ Học vấn. [3] (Trang 26)
Hình 5:  Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000-2007 - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 5 Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000-2007 (Trang 31)
Hình 6:  Cơ cấu vay tiền ngân hàng chi cho học tập năm 2006-2007 - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 6 Cơ cấu vay tiền ngân hàng chi cho học tập năm 2006-2007 (Trang 33)
Hình 7:  Chỉ số HDI của Việt Nam - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở việt nam
Hình 7 Chỉ số HDI của Việt Nam (Trang 44)
w