Một số vấn đề về đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam

MỤC LỤC

Đầu tư cho tiền lương

Để có được cơ chế trả lương xứng đáng cho người lao động cũng như phù hợp với từng doanh nghiệp thì cần có nhiều sự điều chỉnh xuyên suốt từ các cấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương.

Lý thuyết nguồn vốn con người (Human Capital Theory)

  • Trợ cấp cho giáo dục nên hay không?

    “Mô hình tăng trưởng mới” ra đời cuối những năm 1980 như một giải pháp cho các khó khăn trong giải thích nguồn gốc tăng trưởng thực tế bằng các mô hình tăng trưởng tân cổ điển, Khác với mô hình tân cổ điển của Solow-Swan đôi khi còn gọi là mô hình tăng trưởng ngoại sinh, các công trình nghiên cứu tăng trưởng nội sinh nhấn mạnh rằng tăng trưởng kinh tế được sản sinh ra từ chính từ chính bên trong hệ thống kinh tế chứ không phải là các kết quả từ bên ngoài hệ thống kinh tế. Lucas (1988, 1990, 1993) cho rằng mô hình di cư và sự khác biệt tiền lương quốc tế và di chuyển tư bản là rất khó giải thích được bằng mô hình tăng trưởng dân số cổ điển vì nó không thể giải thích được tại sao nguồn vốn nhân lực lại di chuyển từ nơi rất thiếu hụy tới nơi ít thiếu hụt hơn; Tại sao cùng một người công nahan lại có thể kiếm được nguồn thu nhập tốt hơn sau khi dịch chuyển , ví dụ từ Philippin sang mỹ và tại sao nguồn vốn lại dịch chuyển từ nước nghèo đến nước giàu trong điều kiện công nghệ như nhau ở tất cả các nước.

    Hình 1:  Quyết định đi học
    Hình 1: Quyết định đi học

    Lợi ích của đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1.9 Lợi ích cá thể của vốn con người

    Ông viết “..Điều quan trọng và phức tạp, theo tôi, là chỗ so sánh giữa các quốc gia dựa trên giả thiết rằng ngoại ứng của nguồn vốn con người chỉ diễn ra hoàn toàn đối với người sản xuất trong phạm vi một nước. Tuy các lý thuyết tăng trưởng mới chưa tính đến yếu tố toàn cầu hóa và tự do hóa trong mô hình của mình , song có thể thấy một điều rằng vai trò của việc tăng nguồn vốn nhân lực hay PTNNL không hề giảm khi tính đến yếu tố tự do hóa và toàn cầu hóa.

    Hình 2:  Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam[2]
    Hình 2: Biểu quan hệ thu nhập theo tuổi của nam[2]

    Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kĩ thuật

    Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong từng tập thể nguồn nhân lực.

    Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam giai đoạn 2001-2007 – Quy mô và cơ cầu nguồn vốn đầu tư

    • Đầu tư cho giáo dục đào tạo
      • Đầu tư tạo việc làm
        • Đầu tư xã hội và xuất khẩu lao động 1. Đầu tư toàn xã hội
          • Đầu tư cải thiện môi trường lao động 1. Tiền lương
            • Kết quả, hiệu quả và những tồn tại của đầu tư phát triển nguồn nhân lực

              Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt Nam, giải quyết việc làm cho người lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế phỏt triển. Trong những năm qua đã có sự lồng ghép hiệu quả với chương trình phát triển kinh tế xã hội khác, thực hiện các dự án vê tín dụng việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm, góp phần thúc đẩy chuyển dich cơ cấu lao động, gắn dạy nghề với tạo việc làm, thúc đẩy thị trường lao động phát triển, tạo và tự tạo việc làm cho từ 300-350 nghìn lao động trên năm. Bên cạnh đó, tình hình vệ sinh kém chiếm tỷ lệ rất cao - trên 30%, vệ sinh trung bình khoảng 25% và khoảng 70% DN ngoài các KCN không có hệ thống xử lý nước thải, hệ thống ống khói không bảo đảm, các công trình vệ sinh, công trình phúc lợi không bảo đảm yêu cầu; điều kiện vệ sinh nhà xưởng, bảo hộ lao động không bảo đảm; thiếu cỏn bộ theo dừi sức khỏe và an toàn lao động (nếu DN nào cú thỡ kiến thức cũng còn hạn chế nhiều).

              Nhìn chung, điều kiện làm việc, môi trường làm việc ở các DN lớn, DN trong các KCN thì có khá hơn nhiều so với các DN nằm ngoài KCN, 100% các DN đều xây dựng ống khói tương đối đạt tiêu chuẩn, có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp riêng theo từng DN, sau đó được thải ra hệ thống xử lý chung của từng khu, cụm công nghiệp; hàng năm đều cải tạo nâng cấp và trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ cho NLĐ.

              Hình 5:  Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000-2007
              Hình 5: Phần trăm chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000-2007

              Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực

              • Giải pháp đầu tư cho đào tạo nghề
                • Giải pháp đầu tư cho thị trường lao động
                  • Nhóm các giải pháp đầu tư thúc đẩy giao dịch trên thị trường lao động

                    Ngay từ cấp giáo dục phổ thông, học sinh phải được dạy và học về tư duy chủ động, độc lập suy nghĩ, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp tổng hợp, cách trình bày, thuyết trình, cách ứng xử, những kiến thức và kỹ năng tự học và tự chủ trong việc thích ứng với hoàn cảnh không ngừng thay đổi… Mở rộng việc dạy và nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ngay từ cấp giáo dục phổ thông, hướng tới đạt được mục tiêu sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, phần lớn học sinh có thể sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường hoặc tiếp tục theo học tiếp ở trình độ cao hơn bằng ngoại ngữ.  Xây dựng và phát triển đội ngũ chuyên gia tư vấn hoạch định chính sách trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý… tinh thông nghiệp vụ, am hiểu sâu rộng kiến thức và thực tiễn quốc tế, đảm bảo cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách có tính khả thi cao, thích ứng với tình hình quốc tế không ngừng biến đổi nhằm kịp thời hỗ trợ làm tăng sức mạnh, sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế trong quá trình hội nhập.  Tập trung xây dựng và phát triển nhanh đội ngũ lao động kỹ thuật, trong đó đặc biệt chú trọng đến đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật trình độ cao đạt chuẩn quốc tế để nhanh chóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đón trước các làn sóng mới của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam với quy mô ngày càng lớn và trình độ công nghệ ngày càng cao, trong đó chú trọng đảm bảo lao động kỹ thuật cho các Khu công nghệ cao ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Khu công nghệ cao Hoà Lạc, các Khu kinh tế là nơi tập trung các dự án lớn có ý nghĩa tạo động lực như Dung Quất, Chu Lai, Vân Phong, Chân Mây-Lăng Cô, đảo Phú Quốc… và các khu công nghiệp trên địa bàn cả nước.

                    Xây dựng mục tiêu đảm bảo vệ sinh – an toàn lao động (VS-ATLĐ), cải thiện điều kiện lao động và chủ động thực hiện tốt các chương trình quốc gia về Bảo hộ lao động, ATLĐ, VSLĐ đến 2010 đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt, phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra. Tránh tình trạng không xây dựng kế hoạch cho chương trình quốc gia ở một số tỉnh như hiện nay. Cải tạo các cơ quan chức năng ở địa phương, phối hợp với các bộ ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra về AT-VSLĐ ở tất cả các cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế, tập trung thanh tra các lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, sử chữa và sử dụng điện, khai thác khoáng sản và khai thác đá. Sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ ở các chương trình xây dựng trọng điểm. Phối hợp chặt chẽ với liên đoàn lao động, các tổ chức chính trị, xã hội địa phương thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động. Đẩy mạnh đầu tư cho công tác thông tin tuyên truyền, huấn luyện nâng cao nhận thức về AT-VSLĐ cho người sử dụng lao động, người lao động nhằm. lĩnh vực có nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại đe dọa đến tính mạng, sức khỏe người lao động, tăng cường phổ biến các biện pháp cải thiện điều kiện lao động dến các doanh nghiệp. Các chính sách lao động và việc làm của nhà nước ngày càng bao quát rộng rãi hơn đến toàn bộ lực lượng lao động xã hội và từng bước đáp ứng được những yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Song, thực tế, chính sách đầu tư và chính sách việc làm chưa thực sự gắn kết với nhau: vốn đầu tư liên tục tăng nhưng chất lượng việc làm được tạo ra thấp và sự chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm chạp. [1] Lợi tức thu được từ việc đi học bao gồm thu nhập, lợi ích tiền mặt ngoài lương và những đặc tính phi tiền khác của công việc. Giả định rằng đồ thị thể hiện tất cả những lợi ích này dưới những. [2] Dữ liệu trong hai hình vẽ minh họa và bảng này được lấy từ Bảng 6 của R. english/resnews/researchresults/allen99.pdf), dựa trên cuộc Tổng điều tra dân số năm 1996.