LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp tác động đến tổ chức công tác kế toán tập hợp cho phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp trong ngành xây dựng.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dõn.
Nú làm tăng sức mạnh về kinh tế quốc phòng, tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Một đất nước có một cơ sở hạ tầng vững chắc thì đất nước đó mới có điều kiện phát triển Như vậy, việc xây dựng cơ sỏ hạ tầng bao giờ cũng phải tiến trước một bước so với các ngành khác.
Sản phẩm xây dựng là các công trình sản xuất, hạng mục công trình dân dụng có đủ điều kiện đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng Địa điểm có thế là đất liền, mặt biển và thềm lục địa Vì vậy, ngành xây dựng cơ bản khác với ngành khác Đặc điểm của sản phẩm xây dựng được thể hiện như sau:
Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng dài và có giá trị rất lớn Nó mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồng thời là nơi sản phẩm hoàn thành đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng Nó mang tính đơn chiếc, mỗi công trình được xây dựng theo một kỹ thuật riêng, có giá trị dự trữ riêng và tại một địa điêm nhất định Điều đặc biệt là sản phẩm xây dựng mang nhiều ý nghĩa tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị, kỹ thuật, mỹ thuật…
Quá trình từ khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng thường là dài, nó phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công thường được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thi công gồm nhiều công việc khác nhau Khi đi vào từng công việc cụ thể, do chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết, khí hậu làm ngưng quá trình sản xuất và làm giảm tiến độ thi công công trình Sở dĩ có hiện tượng này vì phần lớn các công trình đều được thực hiện ở ngoài trời, do vậy, điều kiện thi công không có tính ổn định, luôn biến động theo từng giai đoạn thi công công trình.
Các công trình được ký kết tiến hành thi công đều được dựa trên đơn đặt hàng, hợp đồng cụ thể của bên giao thầu xây lắp cho nên nó phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng và thiết kế kỹ thuật của công trỡnh đú Khi có khối lượng xây lắp hoàn thành, đơn vị xây lắp phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất lượng công trình.
1.1.2 Yêu cầu của công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng.
Do đặc thù của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng nên việc quản lý về đầu tư xây dựng cơ bản có khó khăn phức tạp hơn một số ngành khỏc. Chớnh vì thế trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm , dịch vụ được xã hội và thị trường chấp nhận về giá cả, chất lượng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn đầu tư trong nước cũng như các nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, khai thác tốt tiềm năng lao động, tài nguyên đất đai và mọi tiềm lực khác nhằm động viên tiềm năng của đất nước phục vụ quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái.
Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được duyệt đảm bảo bền vững mỹ quan Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm đáp ứng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý và thực hiện bảo hành công trình( Trích điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo nghị định số 42/ CP ngày 16/07/1996 của Chính Phủ).
Giá thành công trình (hoặc dự án) là giá trúng thầu Các điều kiện ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây dựng Giá trúng thầu không vượt quá tổng dự toán được duyệt. Đối với các doanh nghiệp xây dựng, để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng các công trình cho chi phí hợp lý, bản thân các doanh nghiệp phải cú cỏc biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, quản lý, chi phí sản xuất chặt chã hợp lý có hiệu quả.
Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản áp dụng phương pháp đấu thầu giao nhận xây dựng, Để trúng thầu một công trình, doanh nghiệp phải xây dựng một giá thầu hợp lý cho công trình đó dựa trên cơ sở ccs định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành trên cơ sở giá cả thị trường và khả năng của bản than doanh nghiệp Mặt khác, phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi. Để thực hiện các yêu cầu trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý chi phí sản xuất- quản lý giá thành, trong đó trọng tâm là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.1.1 Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp .
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. chi phí sản xuất không những dựa vào số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng thời kỳ nhất định.
Không phân loại chi phí một cách chính xác thì việc tính giá thành công tác xây lắp theo từng khoản mục chi phí không thể hiện được trong doanh nghiệp xây lắp.Việc phân loại chi phí sản xuất được tiến hành theo cỏc tiờu thức sau: a Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào tính chất và nội dung của chi phí giống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào, ở đâu.
Toàn bộ chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xõy lắp được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phớ nguyờn vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động như: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thiết bị xõy dựng.
- Chi phí nhân công là toàn bộ tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp xõy lắp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ phải trích khấu hao, trích trước chi phí sửa chữa lớn trong tháng (trong kỳ) đối với tất cả các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là số tiền phải trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài (trừ tiền lương công nhõn sản xuất) phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xõy lắp như: chi phí thuờ mỏy, tiền điện nước.
- Chi phí khác bằng tiền mặt là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí như: Chi phí bằng tiền mặt, chi phí tiếp khách.
Ý nghĩa: Phân loại chi phí theo tiêu thức này giúp ta biết được kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ yêu cầu thông tin và quản trị để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau. b Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm trị giá của các vật liệu xõy dựng, vật liệu phụ, vật kết cấu, vật liệu luân chuyển (ván khuôn cốp pha dàn giỏo) bỏn thành phẩm…cần thiết để tạo nên sản phẩm xõy lắp.
- Chi phí nhõn cụng trực tiếp gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương của cụng nhõn trực tiếp xõy lắp – không gồm các khoản trích theo lương …
- Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí tiền lương cụng nhõn sử dụng máy thi công, khấu hao máy thi công, vật liệu dựng cho máy thi công…
Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tớnh trờn lương phải trả công nhân sử dụng máy thi công
- Kế toán chi phí sản xuất chung là những chi phí liờn quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi cỏc phõn xưởng, tổ đội sản xuất như: chi phí về tiền lương nhân viên, quản lý phân xưởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý cac phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ…
Ý nghĩa: Các chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phớ: phõn xưởng, tổ đội sản xuất như:chi phí về tiền lương nhân viên quản lý phõn xưởng…sau đó mới tiến hành phõn bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ cũng được tiến hành dựa trên cỏc tiờu thức phõn bổ hợp lý như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp phân bổ theo từng loại chi phí.
1.2.2 Giá thành sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
1.2.2.1 Khái niệm và bản chất giá thành sản xuất.
Bản chất của giá thành sản xuất là sự dịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí vào sản phẩm xây lắp hoàn thành Do đó giá thành có 2 chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và chức năng lập giá.
Như vậy, giá thành sản phẩn xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất cú liờn quan đến quá trình xây dựng và hoản thành khối lượng xây dựng.
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp. a Giá thành dự toán
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm công tác xây lắp.
1.3.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp cần căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất, địa điểm phát sinh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý, trình độ hạch toán của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất, nếu đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường được xác định từng công trình, hạng mục công trình hay theo từng đơn đặt hàng Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp đúng và phù hợp có ý nghĩa rất to lớn trong việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ…do doanh nghiệp xây lắp sản xuất ra đòi hỏi phải tính được giá thành và giá thành đơn vị Xác định đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xõy lắp là công trình, hạng mục công trình, khối lượng xõy lắp hoàn thành bàn giao các sản phẩm lao vụ khác đó hoàn thành (nếu có).
1.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
1.3.2.1 Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất là một hệ thống các phương pháp được sự dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi, giới hạn của đối tượng hoạch toán chi phí.
- Phương pháp hoạch toán chi phí sản xuất theo công trình hạng mục công trình: chi phí lien quan đến công trình, hạng mục công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục đó.
- Phương pháp hoach toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: các chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được phân bổ cho đơn đặt hàng đú.Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinhn theo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của công trình theo đơn đặt hàng đó.
- Phương pháp hoach toán chi phí sản xuất theo đơn vị hoặc khi vực thi công Thường áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện khoán Đối tượng hoạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công như tổ đội sản xuất hay các khu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại được tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như hạng mục công trình.
Trong doanh nghiệp xây lắp, mỗi đối tượng có thế áp dụng một hoặc một số phương pháp hoạch toỏn trờn.
1.3.2.2 Phương phỏp tính giá thành sản phẩm xây lắp a Phương pháp giản đơn (phương pháp tính giá thành trực tiếp)
Phương pháp này là phương pháp tính giá thành được phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay, và sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính Hơn nữa, việc áp dụng phương pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo và cỏch tớnh đơn giản dễ thực hiện.
Theo phương pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp cho một công trình hoặc hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
Có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật cho từng công trình, hạng mục công trình nhằm tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần phải tính giá thành thực tế.
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
Chi phí dở dang đầu kỳ
Chi phí thực phát sinh trong kỳ
Chi phí dở dang cuối kỳ
Nếu các công trình, hạng mục công trình có thiết kế dự toán khác nhau nhưng thi công trên cùng một địa điểm do một đơn vị công trình sản xuất đảm nhiệm và không có điều kiện quản lý, theo dõi riêng việc sử dụng các loại chi phí khác nhau cho từng công trình, hạng mục công trình thì từng loại chi phí tập hợp trên toàn bộ công trình đều phải tiến hành phân bổ cho từng hạng mục công trình.
Khi đó, giá thành thực tế của hạng mục công trình:
H - Là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế H = dt i
G - Là giá thành dự toán của hạng mục công trình i
TG dt - là tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình b Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành Đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành.
Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình thì chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
Nếu đơn đặt hàng bao gồm nhiều hạng mục công trình, công trình đơn nguyên khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng hạng mục công trình, công trình đơn nguyên liên quan tới đơn đặt hàng Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào hạng mục công trình, công trình đơn nguyên chúng ta cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. c.Tính giá thành sản phẩm xây lắp theo giá thành định mức Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo định mức.
Hình thức ghi sổ kế toán
Theo quy định hiện hành, ở Việt Nam áp dụng các hình thức ghi sổ kế toán kế toán sau:
- Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Nhật ký chứng từ
- Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Hình thức Nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán máy
Các hình thức được trình bay theo sơ đồ dưới đây
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký đặc biệt
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hằng ngày Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HèNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VINACONEX 11
Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
-Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẨN XÂY DỰNG SỐ 11
-Tên tiếng anh: VIETNAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY N011
-Địa chỉ: N8A2, Nguyễn Thị Thập, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 25/01/1973, theo số 23 QĐ/UB quyết định của Ủy Ban Nhõn dõn tỉnh Hải Dương, qua các thời kỳ phát triển, hiện nay được đổi tên là Công ty cổ phần xõy dựng số 11 thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam theo quyết định số 377/ QĐ- BXD ngày 02/04/2003 của Bộ Xõy Dựng nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số
0403000059 ngày 06/06/2003 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần đăng ký thay đổi lần thứ tư số 0403000059 ngày 18/05/2007 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp
Trong quỏ trỡnh hoạt động, Vinaconex 11 luụn coi trọng và xác định chữ tín với khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu Đến nay Vinaconex 11 đã tạo dựng được thương hiệu và uy tớn của mỡnh trên thị trường, được cỏc khỏch hàng trong và ngoài nước đỏnh giá cao, đặt niềm tin, thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh lõu dài.
Trong quá trình xõy dựng và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luụn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định Tận dụng mọi thế mạnh của mình nhằm phấn đấu xõy dựng công ty trở thành một doanh nghiệp kinh tế mạnh của đất nước Với tốc độ tăng trưởng nhanh từ 20-25% trong những năm qua, giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, cũng như các khoản nộp ngõn sỏch ngày càng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viờn ngày càng được cải thiện.
Cùng với quỏ trỡnh hội nhập và phát triển của Tổng Công ty VINACONEX, Công ty cổ phần xõy dựng số VINACONEX 11 thấy được việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh Cụng tỏc quản lý chất lượng là một phần không thể thiếu trong các hoạt động quản trị của Công ty Đứng trờn gúc độ của nhà quản lý, xác định hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 là một giải pháp hữu hiệu cú tớnh đồng bộ để giải quyết triệt để một khía cạnh của công ty, đó là sự ổn định và thịnh vượng, thúc đẩy tất cả các thế mạnh như nguồn nhõn lực, đào tạo - chuyển giao công nghệ, quản lý tài chính đến sản xuất Công ty Cổ phần xõy dựng số VINACONEX 11 luụn giữ tín nhiệm đối với các bạn hàng trong nước, nước ngoài, nõng cao hiệu quả quản lý, đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế
Ngày 28/09/2006, công ty đã nhận Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000 Trong thời điểm hiện tại, Công tyVINACONEX 11 đang đầu tư theo chiều sõu, nõng cao năng lực quản lý,tăng tính cạnh tranh của thương hiệu VINACONEX 11, đồng thời đảm bảo tớnh thớch ứng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán được phản ánh bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Phòng tài chính - kế toán
Nhân viên kế toán các đội sản xuất và thi công
Kế toán trưởng (Trưởng phòng kế toán): Là người tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác tài chính của công ty, có nhiệm vụ quán xuyến, điều hành mọi công việc của phòng theo chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán chi phí trách nhiệm công tác tài chính kế toán và nguồn vốn công ty.
Kế toán tổng hợp: Tổng hợp báo cáo quyết toán định kỳ của công ty, kiểm tra hướng dẫn các chi nhánh thực hiện quy định của công ty về cỏc cụng tỏc tài chính - kế toán của Nhà nước, kiểm tra hướng dẫn việc quản lý vốn và tài sản, sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, kiểm tra tiền mặt, nguồn vốn kinh doanh, kế toán công nợ của công ty.
Kế toán vật tư: Dựa trên số liệu của từng kế toán đội sản xuất về chi phí nguyên vật liệu, kế toán vật tư trên công ty kiểm tra tính chính xác qua chứng từ được chuyển lên và theo dõi vật tư vật lieu của tất cả các công trình của công ty.
Kế toán ngõn hàng: Kế toán tiền gửi, tiền vay ngân hàng, kế toán vốn gỳp, kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng, kế toán doanh thu chi phí….
Kế toán tài chính cố định: Phản ánh số liệu về tỡnh hỡnh tăng giảm về số lượng, chất lượng, về tình hình sử dụng TSCĐ, tính khấu hao, theo dừi sửa chữa thanh lý, nhượng bán, cho thuê và đi thuê TSCĐ, kiểm kê và đánh giá TSCĐ.
Kế toán thuế: Kế toán thuế nộp vào ngân sách, kế toán thuế GTGT
Kế toán lương: Dựa vào số liệu của kế toán đội về lương phải trả cho công nhân trực tiếp, lỏi mỏy thi công, kế toán lương xem xét tính chính xác và ghi nhận khoản lương phải trả đó Ngoài ra tính toán các khoản lương phải tra cho nhân viên gián tiếp Theo dõi việc trả lương cho công nhân viên trong công ty.
Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải thu và phải trả của công ty với các đối tác của công ty Đôn đốc việc thu nợ và thực hiện việc trả nợ đúng thời hạn Qua đó đánh giá tình hình thu nợ và trích lập phải thu khú đũi…
Thủ quỹ: Theo dõi, ghi chép và phản ánh tổng hợp các nghiệp vụ thu, chi bằng tiền phát sinh trong ngày
Kế toán đội sản xuất: Dựa trờn các chứng từ kế toán đội ghi chép và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, lỏi mỏy thi công và chi phí sử dụng máy thi công của công trình đội mình thi công Hàng tháng đưa lên công ty cho kế toán Công ty
2.1.3 Chính sách và chế độ áp dụng.
Công ty CPXD Vinaconex 11 hiện nay đang thực hiện theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài Chính cựng cỏc văn bản hướng dẫn, sửa đổi bổ sung đã được ban hành đến hết năm 2011.
-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N
-Hình thức ghi sổ : Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, sử dụng phần mềm kế toán Vietsun.
-Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
+ Phương phỏp tính giá xuất hàng tồn kho: xác định theo phương pháp bình quân gia quyền Trị giá hàng tồn kho của sản phẩn xây lắp rất nhỏ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp KKTX.
-Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ.
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Vinaconex 11
2.2.1 Một số những chính sách riêng của công ty áp dụng cho sản phẩm xây lắp.
Công ty áp dụng giao cho đội thi công từng công trình trực tiếp mua nguyên vật liệu xuất thẳng đến công trình đó để thực hiện hoạt động xây lắp.
Kế toán đội sản xuất ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Công ty cũng giao trực tiếp máy thi công cho từng đội thi công để quản lý và sử dụng Nên việc trích khấu hao cũng do kế toán đội máy thi công tính toán và trích hàng quý theo chính sách khấu hao của công ty.
Lương phải trả cho công nhân trực tiếp cũng là phần việc mà kế toán đội thi công tính toán và đưa lên công ty để kiểm tra và tiến hành tạm ứng cho đội thi công để trả lương cho công nhân trực tiếp. Định kỳ nhân viên kế toán đội thi công từng công trình tổng hợp số liệu các loại chi phí gồm: CPNVLTT, CPNCTT, chi phí sự dụng máy thi công gửi lên phòng kế toán trên công ty Phòng kế toán công ty tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình và tiến hành tính giá thành cho từng công trình, HMCT cụ thể như sau:
Hàng này kế toán đội ghi chép vào sổ tay theo dõi các nghiệp vụ phát sinh nhưng chưa hoạch toỏn cỏc nghiệp vụ đó Mà tập hợp chứng từ và chuyển lên công ty Đồng thời hàng tháng đối chiếu sổ tập hợp các nghiệp vụ phát sinh và bảng tổng hợp số liệu như bảng trích khấu hao, bảng tạm tính lương…với sổ chi tiết trên công ty Nên trong phạm vi bài viết này em xin đề cõp đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại bộ phận kế toán trên công ty.
Công ty kết chuyển chi phí và tính giá thành theo từng quý.
Trong phạm vi bài viết này em xin lấy số liệu năm 2011 với việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình nhà A2 của đội thi công số 1 do ụng Bựi Thanh Hải làm đội trưởng Một số thông tin về công trình:
Ngày ký kết 12/5/2009 Ngày thi công 15/5/2010 Chủ đầu tư: Học viện hậu cần Hình thức thanh toán: Thanh toán theo tiến độ thi công thực tế
2.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty cổ phần xây dựng số 11.
Thông thường đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn thường 70% - 80% (tuỳ theo kết cấu cụng trình) trong giá thành phẩm.
Công ty áp dụng giao cho đội thi công từng công trình trực tiếp mua nguyên vật liệu xuất thẳng đến công trình đó để thực hiện hoạt động xây lắp.
Kế toán đội sản xuất ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cụ thể là:
+Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được giao và thực tế phát sinh tại từng thời điểm, đội trưởng các đội xây lắp lập phiếu yêu cầu xuất vật tư gửi lên công trình và tình hình thực tế lập kế hoạch mua vật liệu, trình giám đốc ký duyệt đưa cho đội trưởng các đội xây lắp.
+Sau khi phiếu yêu cầu được duyệt, đội trưởng đội xây lắp xuống phòng kế toán tài chính để tạm ứng tiền (TK 1413) và trực tiếp liên hệ với nhà cung cấp để mua vật tư chuyển thẳng đến công trình đang thi công.
+Trong trường hợp mua chịu thì đội trưởng các đội xây lắp chính là đại diện cho công ty để mua chịu vật tư, vật liệu Khi hoạch toán kế toán sủ dụng tài khoản phải trả người bán (TK3311)
+Hàng quý kế toán công ty tiến hành kết chuyển khoản mục CPNVLTT vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 1541)
- Biên bản yêu cầu vật tư;
- Hóa đơn giá trị gia tăng liên số 2;
- Biên bản giao nhận hàng hóa;
- Giấy đề nghị tạm ứng;
- Giấy thanh toán tạm ứng;
Bảng 2 1 Giấy Yêu cầu vật tư
GIẤY YÊU CẦU VẬT TƯ
Kính gửu: Giám đốc công ty Để phục vụ thi công CT Nhà học chính A2 Đề nghị đơn vị cấp vật tư theo đề nghị sau đây Địa điểm giao tại: CT Nhà học chính A2
Thời gian từ ngày 14/05/2011 đến ngày 20/05/2011
STT Tên vật liệu Số lượng Ký hiệu
1 Thép phi 6 và phi 8 ( cuộn) kg 2600
Người yêu cầu Ban KTKH Giám đốc
Công ty sử dụng TK 6211: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp ch phí NVL trực tiếp cho công trình nhà A2- Học viện hậu cần.
Ngoài ra kế toán sử dụng tài khoản 111, 141, 331…
Bảng 2.2 Bảng chi tiết vật tư dùng cho sản xuất trực tiếp.
BẢNG CHI TIẾT VẬT TƯ DÙNG CHO SẢN XUẤT TRỰC TIẾP
CT nhà A2 – HVHC năm 2011 ĐV: đồng
Chứng từ Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
SỔ CHI TIẾT TK 621- CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU,
Ngày Số chứng từ Họ và tên Diễn giải TKĐ Ư
05/03/2011 PKHT 22/03 Bùi Thanh Hải TT tiền mua thép, XM 1413 38.045.470
22/03/2011 PKHT 22/03 Bùi Thanh Hải TT tiền mua thép 1413 227.876.250
31/03/2011 KCMK Kết chuyển từ TK 6211 sang TK 1541 1541 1.125.625.300
03/04/2011 PKHT 06/04 Bùi Thanh Hải TT tiền mua gạch 1413 32.742.850
20/05/2011 PKHT 10/05 Bùi Thanh Hải TT tiền mua bê tong thương phẩm 1413 198.922.500
03/06/2011 KCMK Kết chuyển từ TK 6211 sang TK 1541 1541 1.095.325.900
09/07/2011 PKHT 10/12 Bùi Thanh Hải TT tiền mua đất, cát,ống thoát nước… 1413 67.042.000
23/08/2011 PKHT 48/10 Bùi Thanh Hải TT tiền mua bê tong thương phẩm 1413 227.150.000
30/09/2011 KCMK Kết chuyển từ TK 6211 sang TK 1541 1541 1.225.450.100
04/10/2011 PKHT 28/10 Bùi Thanh Hải TT tiền mua và vc gạch 1413 39.360.400
13/11/2011 PKHT 30/11 Bùi Thanh Hải TT tiền mua xi măng 1413 327.942.650
31/12/2011 KCMK Kết chuyển từ TK 6211 sang TK 1541 1541 1.285.033.700
SỔ CÁI TK 621: CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Ghi nhật ký chung TK ĐƯ
Số hiệu NT Trang số STT dòng Nợ Có
07/03 PKKT 22/03 07/03 TT tiền mua thép 15 11 1413 95.523.600
10/03 PTKT 22/03 10/03 TT tiền mua gạch 15 12 1413 27.563.700
30/03 KCMKC031 30/03 Kết chuyển quý I từ TK 621 sang TK 1541 16 05 1541 1.125.625.300
30/6 KCMKC061 30/06 Kết chuyển quý II từ TK 621 sang TK 1541 20 10 1541 1.095.325.900
30/9 KCMKC091 30/09 Kết chuyển quý I từ TK 621 sang TK 1541 25 2 1541 1.225.450.100
31/12 KCMKC091 31/12 Kết chuyển quý I từ TK 621 sang TK 1541 32 12 1541 1.285.033.700
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiến tỷ trọng đứng thứ hai sau tỷ trọng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nó thường chiếm tỷ trọng từ 20%- 30% của giá thành Chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp bao gồm các khoản lương và trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất và lỏi mỏy thi công.
Công ty áp dụng thanh toán lương với hai hình thức:
+ Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức này áp dụng đối với công nhân viên thuộc công ty, xí nghiệp như: nhân viên kỹ thuật, kế toán thống kờ…Bộ phận này được hưởng lương theo trình độ chuyên môn của người lao động Chứng từ để trả lương là bảng chấm và cấp bậc lương.
Lương tính theo = Mức lương theo ngày x số ngày lao động thực tế thời gian
Mức lương tính theo ngày =
Mức lương tháng theo bậc x Hệ số phụ cấp
Số ngày lao động theo chế độ
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức này áp dụng cho đội ngũ lao động trực tiếp tham gia thi công và đối với những công việc có thể định mức được hao phí nhân công. Đó là khoản tiền trả công cho người lao động phổ thông thuê ngoài của xí nghiệp ( công nhân xây dựng, thuê nhân công san lấp mặt bằng…) Lương theo sản phẩm được xác định dựa vào chất lượng và số lượng sản phẩm hoàn thành.
Lương theo sản phẩm= Số lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá lương
Dựa vào khối lượng công việc công ty giao khoán cho đội, đội trường đôn đốc công nhân trong tổ xây lắp thực hiện thi công phần việc được giao đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật Đồng thời theo dõi được tình hình lao động của từng công nhân trong đội Nhờ vào đó kế toán đội xây lắp hàng thánh tính tiền lương phải trả cho nhân công Sau đó đưa chứng từ lên cho kế toán tiền lương Công ty.
Hàng tháng, đơn vị nghiệm thu khối lượng đối với các tổ đội xây lắp căn cứ vào đơn giá nhân công theo quyết toán để tính lương sản phẩm thực hiện. Các đội trưởng chuyển thủ tục thanh toán cho phòng kế hoach kỹ thuật xác nhận cụ thể quyết toán công trình, hoặc báo cáo sản lượng trong thỏng, cỏc báo cáo nghiệm thu nội bộ, biên bản nghiệm thu theo mẫu của Công ty.
Phòng kế toán Công ty sau khi đó cú đầy đủ chứng từ: biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn, bảng thanh toán khối lượng công việc, bảng chấm công, bảng tính lương và tổng lương do kế toán đội gửi lờn Nhõn vien kế toán tiền lương của Công ty kiểm tra và tính toán lại tiền lương phải trả cho công nhân từng đội.
- Biên bản nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành;
- Bảng thanh toán khối lượng công việc.
Bảng 2.3 Bảng chấm công Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex 11
Bộ phận: tổ máy thi công của Bùi Thanh Hải – CT nhà A2- HVHC
BẢNG CHẤM CÔNG (Tháng 12 năm 2011)
TT Họ và tên Chức vụ
HSL Các ngày trong tháng SCM
Tài khoản 6221: Chi phí nhân công trực tiếp của công trình nhà A2 – Học viện hậu cần.
- Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: tiền lương của cfoong nhân xây lắp và tiền lương của công nhân vận hành máy thi công. Tiền lương của công nhân sản xuất và công nhân sử dụng máy thi công chính là lương sản phẩm Lương của bộ phân quản lý như: kỹ sư, đội trưởng, kế toán đội… được coi là lương gián tiếp và được tính vào chi phí sản xuất chung.
- Về các khoản trích theo lương: năm 2011 công ty đó trớch cỏc khoản này là 20% trên cơ sở lương cơ bản tính vào chi phí kinh doanh, còn 8.5% trên cơ sở tiền lương của công nhân.
Ngoài ra sự dụng tài khoản 334 phản ánh phải trả cho công nhân
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6221- CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Công trình nhà A2- HVHC- Năm 2011
Ngày Số chứng từ Họ và tên Diễn giải TKĐƯ Nợ Có
Lương phải trả công nhân trực tiếp.
2011 PKPBL 03/11 Bùi Thanh Hải Trích BHXH
Lương phải trả công nhân trực tiếp T6/11
2011 KCPBL 06/11 Bùi Thanh Hải Trích BHYT,
Lương phải trả cho công nhân trực tiếp
Thanh toán lương trả công nhân trực tiếp t12
Chi phí sử dụng máy thi công
- Các phương tiện máy móc như máy ủi, máy cẩu, xe lu…là một phần tài sản của công ty Để tạo điều kiện chủ động cho đội sản xuất, phân xưởng phục vụ sản xuất Công ty giao tài sản xe, máy cho các đội Việc điều hành xe, máy và theo dõi sự hoạt động sản xuất được đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của đội đó và có sự giám sát mênh lệnh chung của công ty Lái xe máy phải thực hiện thanh toán xăng dầu định kỳ với thụng kờ đội Phòng kế hoạch kỹ thuật chịu trách nhiệm lập kế hoạch sửa chữa xe, máy hàng năm.
- Trong trường hợp, một tháng xe , máy của các đội phục vụ cho nhiều công trình Đội phải báo cáo về bộ phận quản lý xe, máy của công ty Toàn bộ công tác hoạt đông của xe , máy quản lý qua chứng từ ban đầu là phiếu theo dõi hoạt động của xe, máy thi công Đến cuối tháng, phiếu này cùng với chứng từ liên quan như húa đơn kiêm phiếu xuất kho, vật tư sự dụng cho máy chạy, lương nhân viên điều khiển xe, máy, lượng nhiên liệu tiêu hao, những phụ tùng từng đã thay thế sửa chữa … được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ và phân bổ cho từng đối tượng liên quan Chi phí sử dụng máy liên quan đến công trình nào thì phân bổ cho công trình đó.
- Hàng quý, kế toán đội tính toán và lập bảng trích khấu hao cho những xe, máy phục vụ riêng cho công trình mình Và gửi lên cho kế toán TSCĐ trên công ty.
- Kế toán TSCĐ trên công ty dựa vào bảng trích khấu hao cho mỗi công trình gửi lên kiểm tra và tính toán phân bổ nốt số khấu hao cho mỗi công trình nếu xe, mỏy đú sự dụng cho nhiều công trình trong tháng.
- Bảng kê khấu hao và trích trước chi phí sửa chữa lớn;
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng 2.4 BẢNG Kấ XUẤT NHIÊN LIỆU MTC
Bảng kê Xuất Nhiên Liệu MTC
Công trình nhà A2 – HVHC năm 2011 Đơn vị: đồng
Chứng từ Trích yếu Số tiền
12/03/2011 Xuất dầu diezen cho máy chạy 2.750.000
16/04/2011 Xuất dầu diezen cho máy chạy 2.550.000
19/07/2011 Xuất dầu diezen cho máy chạy 1.350.000
26/10/2011 Xuất dầu diezen cho máy chạy 2.200.000
10/12/2011 Xuất dầu diezen cho máy chạy 1.250.000
Kế toán theo dõi Đội trưởng Kế toán trưởng Nhân viên kinh tế
Bảng 2.5 Bảng kờ trớch khấu hao máy thi công.
Bảng kê Trích khấu hao MTC
Công trình nhà A2 – HVHC Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
STT Tên máy Số lượng máy Tổng mức trích KH
Kế toán theo dõi Đội trưởng Kế toán trưởng
Bảng 2.6 Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
Bảng kê Trích khấu hao MTC
Công trình nhà A2 – HVHC Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
STT Chi tiêu phân bổ
Kế toán theo dõi Đội trưởng Kế toán trưởng
Do trong một tháng , máy thi công có thể di chuyển đến các công trình khác nhau để phục vụ xây lắp Những chi phí sử dụng cho máy thi công này như: tiền nhiên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí trích khấu hao đều được tập hợp và cuối tháng phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp. Thông thường kế toán phân bổ theo tiêu thức số ca máy làm việc tại mỗi công trình so với tổng số ca máy của mỏy đú hoạt động trong kỳ.
Bảng 2.7 Bảng theo dõi hoạt động của máy thi công.
BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THI CÔNG
Khối lượng hoạt động Tổng số ca máy
1 Máy trộn bê tông Ca máy 86 98 … 415
5 Máy đóng cọc Ca máy 52 40 … 320
Kế toán theo dõi Đội trưởng Kế toán trưởng
Công ty tập hợp chi phí sử dụng máy thi công trên TK 623 theo các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ.
TK 623 được mở rộng cho từng công trình, HMCT và có tài khoản cấp hai:
TK 6231 Chi phí nhân công
TK 6232 Chi phí vật liệu
TK 6233 Chi phí dụng cụ
TK 6234 Chi phí khấu hao
TK 6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238 Chi phí bằng tiền khác
Sổ chi tiết TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công- nhà A2 (năm 2011) Đơn vị tính: đồng
Họ và tên Diễn giải TKĐƯ Nợ Có
/2011 PKHT 12 Công ty Phân bổ chi phí sử dụng chung MTC quý I cho CT
/2011 PKHT 13 Công ty Trích KHTSCĐ QI/2011 cho CT 2141 12.205.000
/2011 KCMKC03 Công ty Kết chuyển từ TK 623 sang
/2011 PKHT 16 Công ty Trích KHTSCĐ QII/2011 cho CT 2141 12.205.0000
/2011 KCMKC6 Công ty Kết chuyển từ TK 623 sang
/2011 PKHT 19 Công ty Trích KH TSCĐ QIII/2011 cho công trình 2141 12.205.000 30/09
/2011 KCMKC9 Công ty Kết chuyển từ TK 623 sang
/211 PKHT 20 Công ty Trích KHTSCĐ QIV/2011 cho công trình 2141 12.205.000 31/12
12 Công ty Kết chuyển từ TK 623 sang
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sổ cái TK 623- Nhà A2 HVHC
Số hiệu NT Trang số
22/03 10/01 Xuất dầu diezen phục vụ chạy máy 25 3 152 650.600
Phân bổ chi phí sử dụng chung MTC QI cho công trình
31/03 31.03 Kết chuyển từ TK 623 sang TK 1541 25 7 1541 14.435.000
31/12 …… 31/12 Kết chuyển từ TK 623 sang TK 1541 27 9 1541 13.950.000
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán chi phí sản xuất chung tại công ty
Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức phục vụ thi công cho các đội xây lắp ở các công trường xây dựng Tại công ty cổ phần xây dựng Vinaconex 11 chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau: Chi phí nhân viên quản lý, nguyên liệu công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí nhõn viên quản lý đội công trình
Chi phí này bao gồm lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ, các khoản phụ cấp phải trả cho các nhân viên quản lý đội như: đội trưởng, đội phó, kế toán đội, nhân viên kỹ thuật phục vụ cụng trỡnh…
Chi phí này bao gồm những những chi phí xuất dùng chung cho các phân xưởng như vật liệu dụng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản, mỏy múc…
- Chi phí công cụ dụng cụ:
+Những chi phí như dụng cụ bảo vệ lao động, bàn tay, bàn xõy, mỏng đựng bê tông, vải bạt, đinh… đều được tính và phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ Còn những công cụ dụng cụ có giá trị lớn nhưng chưa đủ là TSCĐ như coppha… được phân bổ dần vào chi phí SXC.
+Điều đó có nghĩa là với những CCDC chỉ sử dụng cho công trình thì được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất chung cho cụng trỡnh.Cũn với những công cụ dụng cụ có sự luân chuyển giữa các công trình thì được tính toán phân bổ cho các công trình theo tiêu thức phân bổ thời gian sử dụng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho quản lý đội. Đối với các khoản máy móc thiết bị phục vụ cho quản lý đội sẽ được tính khấu hao và tính vào chi phí sản xuất chung.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm chi phí điện nước, điện thoại, fax, tiền ăn ca…phục vụ cho thi công và công tác đội.
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh ở công trình nào thì tập hợp trực tiếp vào công trình đó Cuối quý nhân viên kế toán đội căn cứ vào các hóa đơn bán hàng và chứng từ liên quan khác ghi vào bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài của công trình.
- Chi phí bằng tiền khác:
Bao gồm chi phí giao dịch hội nghỉ, tiếp khỏch…cỏc chi phí bằng tiền khác của đội nào đội đấy tự tập hợp rồi gửi lên công ty để suyệt theo quy định công ty.
- Bảng thanh toán tiền lương;
- Bảng kê dịch vụ mua ngoài;
- Hóa đơn giá trị gia tăng;
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung
CT nhà A2- HVHC (năm 2011) Đơn vị tính: đồng
STT Nội dung Số tiền
1 Chi phí nhân viên quản lý công trường 525.100.000
2 Chi phí nguyên liệu vật liệu 17.350.000
3 Chi phí công cụ, dụng cu 156.245.000
4 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý 2.107.000
5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 155.589.000
6 Chi phí bằng tiền khác 13.540.000
Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung và mở chi tiết theo từng yếu tố để phản ánh chi phí sản xuất chung của từng công trình
-Chi phí nhân viên quản lý : TK 6271
-Chi phí nguyên liệu : TK 6272
-Chi phí công cụ dụng cu : TK 6273
-Chi phí KHTSCĐ dùng cho quản ký : TK 6274
-Chi phí dịch vụ mua ngoài : TK 6277
-Chi phí bằng tiền khác : TK 6278
SỔ CHI TIẾT TK 627 – CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Ngày SCT Họ và tên Diễn giải TKĐƯ Nợ Có
TK 6271- Chi phí nhân viên quản lý- CT nhà A2 HVHC
Lương phải trả cho nhân viên quản lý – CT nhà 2
/2011 KCMK Kết chuyển từ TK 6271 sang
TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài
2011 PKPBL Thanh toán tiền ăn ca T9 1413 9.400.000
PKPB9 Thanh toán tiền điện, điện thoại 1413 8.130.000
KCMKC Kết chuyển từ TK 6277 sang
TK 6278- Chi phí bằng tiền khác
/2011 PKPBL TT tiền thí nghiệm mẫu
/2011 KKPB TT nộp phạt hành chính trong hđ xây dựng 1413 2.000.000
/211 KCMKC Kết chuyển từ TK 6277 sang
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Sổ cái TK 627 - Nhà A2 HVHC
Ghi nhật ký chung TK ĐƯ
SH NT Trang Dòng Nợ Có
Kết chuyển tiền vật liệu dùng chung phân bổ cho
31/03 31/03 Lương phải trả nhân viên quản lý-T3 nhà A2 HVHC 334 39.150.000
30/06 30/06 Kết chuyển từ TK 627 sang
30/9 30/9 Kết chuyển từ TK 627 sang
… 31/12 Kết chuyển từ TK 627 sang
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Công ty sử dụng tài khoản 1541- chi phí sản xuất kinh doanh công trình nhà A2- HVHC.
2.2.6.2 Đánh giá chi phí sản xuất dở dang.
Cuối mỗi kỳ, đại diện phòng quản lý kĩ thuật cùng với nhân viên kỹ thuật tại công trình kê khối lượng xây lắp DDCK Xác định mức độ hoàn thành của từng công trình kiểm kê khối lượng xây lắp DDCK Xác định mức độ hoàn thành của từng công việc cụ thể Sau đó bộ phận thụng kờ của phòng kỹ thuật sẽ nộp đơn giá dự toán khối lượng xây lắp DDCK Phòng kỹ thuật chuyển sang phòng kế toán để xác định chi phí thực tế của khối lượng xây dựng DDCK.
Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
CPSX dở dang đầu kỳ +
CPSX phát sinh trong kỳ x
Giá trị tự toán khối lượng xây lắp dở dang
Giá trị dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành
Giá dự toán của khối lượng xây lắp dở dang
Giá trị dự toán khối lượng dở dang được xác định như sau:
Giá trị dự toán của KL
DDCK = Khối lượng dở dang x Đơn giá dự toán
Tuy nhiên cuối năm 2011, công trình nhà A2- HVHC hoàn thành nên không có chi phí sản xuất dơ dang cuối kỳ Cuối năm kế toán tiến hành tính giá thành toàn bộ công trình.
2.2.6.3 Tính giá thành sản phẩm
Giá thành thực tiế khối lượng xây lắp hoàn thành
CP thực tế khối lượng xây lắp DDĐK
CP thực tế phát sinh trong kỳ
CP thực tế khối lượng xây lắp DDCK
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp nhà A2-
Bảng 2.9 Sổ chi tiết tài khoản TK 1541- công trình A2 HVHC
Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex 11
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154-CT NHÀ A2- HVHC
NĂM 2011 ĐVT : VNĐ NT ghi sổ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
31/12 KC15 31/12 K/C CP NVL trực tiếp 6211 4.731.435.000
31/12 KC15 31/12 K/C CP nhân công trực tiếp 6221 2.621.380.000
Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (Ký và họ tên) (Ký và họ tên)
Bảng 2.10 Bảng tính giá thành sản xuất xây lắp
Công ty cổ phần xây dựng VINACONEX 11
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
CT NHÀ A2- HVHC NĂM 2011 ĐVT: VNĐ
KMCP CPSX DDĐK CPPS trong kỳ
Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Nhận xét đánh giá tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Do phần mềm được thiết kế phụ hợp với điều kiện và chính sách của công ty nên việc hoạch toán, lưu trữ và báo cáo được thực hiện rất thuận lợi.
- Về tổ chức bộ máy kế toán
Từ những ngày đầu bước vào sản xuất kinh doanh với nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ cũng nhân viên toàn công ty, sự quan tâm của Bộ xây dựng, Công ty cổ phần xây dựng số 11 luôn xứng đáng là một trong những đơn vị đứng đầu trong cả nước về xây dựng Công ty đang và sẽ xây dựng nhiều công trình có tầm quan trọng trong nền kinh tế
Quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp nói riêng em nhận thấy công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc DN nhà nước, tuy nhiên còn chịu sự chỉ đạo quản lý của Nhà nước cũng như chịu sự chỉ đạo của Tổng công ty xây dựng Hà Nội, nhưng công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Từ việc hạch toán ban đầu, việc kiểm tra hợp lý hợp lệ các chứng từ được tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự phản ánh sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, cỏc phũng ban chức năng đủ đáp ứng nhu cầu chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả Cụ thể, công ty đã quản lý lao động có trọng tâm và luôn động viên khuyến khích đối với lao động có tay nghề cao.
- Về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Về công tác tập hợp chi phí và giá thành, kế toán công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hàng mục công trình trong từng tháng một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời công ty có thể đối chiếu kịp thời thực tế sản xuất thi công với dự toán để từ đó tìm ra nguyên nhân chênh lệch, rút ra bài học quản lý nhanh nhất.
Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác phục vụ cho công tác tính giá thành
Về việc sử dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng cũng góp phần không nhỏ giảm được các chi phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả công tác kế toán, cung cấp đầy đủ kịp thời các số liệu kế toán cho ban lãnh đạo phục vụ công tác quản lý.
2.3.2 Những vấn đề cần khắc phục.
Do được thực tập ở công ty trong thời gian ngắn cũng như cái nhìn chưa có nhiều kinh nghiệm Em cũng đề xuất một số vấn đề cần còn tồn đọng tại công ty như sau: Đầu tiên việc trích khấu hao máy thi công, công ty chỉ trích khấu hao
TSCĐ chứ không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà tính vào chi phí sản xuất khi cú mỏy hỏng hay tiến hành sửa chữa lớn.
Sau khi xem xét phần chi phí sản xuất chung, em thấy khoản này chiếm một tỷ trọng tương đối lớn Doanh ngiệp cần phải tìm biện pháp tiết kiệm và quản lý tốt hơn khoản chi phí này.
Vấn đề thứ hai đó là hiện nay tỷ lệ trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN Công ty vẫn chưa đảm bảo trớch đỳng Đôi khi công ty vẫn sử dụng tỷ lệ cũ Nhưng tỷ lệ này thay đổi thường xuyên nên công ty phải chú ý cõp nhật để đảm bảo cho đúng theo quy định Nhà nước.
Thứ ba là vấn đề lưu chuyển chứng từ vẫn chưa đảm bảo Đôi khi vẫn chưa thực hiện tốt theo những quy định và yêu cầu hiện hành,
Thứ tư là công tác kế toán quản trị vẫn chưa hoạt động hét hiệu quả. Nên trong quản lý chi phí còn có nhiều vấn đề tồn đọng.
Một vấn đề nữa với hoạt động của công ty là do đặc điểm của ngành xây dựng, nên công ty có địa bàn hoạt đụngh rộng, các công trình thi công ở nhiều vùng khác nhau nên việc luân chuyển chứng từ của các đội lên công ty bị chậm trễ là điều không tránh khỏi Các chứng từ của các đội trưởng hoặc kế toán đội trưởng thường cuối tháng hoặc cuối quý mới chuyển hóa đơn chứng từ hóa đơn lên phòng kế toán công ty Điều này làm ảnh hưởng phần nào tới công tác hoạch toán kế toán của công ty, tới việc cung cấp cho ban lãnh đạo,ảnh hưởng một phần đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Định hướng phát triển công ty
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, phát huy vai trò tích cực của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như phát huy sức mạnh của nó đòi hỏi phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với kinh tế thị trường.
Trước hết chúng ta phải đặt ra các mục tiêu và phương pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Mục tiêu công ty là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thành sản phẩm tăng doanh thu và đặt ra lợi nhuận tố đa.
- Về mỏy mỳc thiết bị: mua sắm cỏc thiết bị mỏy múc hiện đại những vẫn thực hiện tiết kiệm chi phớ.
- Về nhân lực: phân công công việc theo trình độ và nghiệp vụ để tránh tình trạng chồng chất công việc và lãng phí chi phí.
- Về thị trường: giữ uy tín với các bạn hàng cũ và ngày càng củng cố lòng tin hơn
- Về nguồn vốn: đẩy nhanh vòng quay của vốn, khuyến khích và ưu tiên các đơn đặt hàng có khả năng thanh toán ngay.
Sự cần thiết của hoàn thiện
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp này càng phải hoàn thiện từ công tác tổ chức sản xuất đến công tác quản lý để có thể cạnh tranh về nhiều mặt và đặc điểm về giá của sản phẩm Đạt được sự cạnh tranh về giá là điểm mạnh mang lại nhiều lợi thế và là tiền để doanh nghiệp có thể nhận được nhiều hợp đồng Ngoài ra tròn lĩnh vực xây dựng giỏ vỏn là giá được xác định trước chủ đầu tư và nhà thầu trên cơ sở dự toán Mà việc xây dựng giá dự toán là dựa vào giá thành của sản phẩm xây lắp mà công ty đã xác định trước đây Vì vậy, việc thực hiện tốt chỉ tiêu giá thành dự toán là đòi hỏi bắt buộc của doanh nghiệp xây lắp Từ đó mới có thể thực hiện được chi tiêu lợi nhuận đề ra Do đó công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm là việc sống còn với doanh nghiệp xây lắp Có thực hiện tốt việc quản lý chi phí sản xuất thì mới có thể hoàn thành hoặc vượt chỉ tiêu giá thành kế toán hoạch đặt ra Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng.
3.2.3 Các yêu cầu khi hoàn thiện.
Hoàn thiện công tác kế toán là rất cần thiết song để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và mang lại hiệu quả thì công ty cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải trên cơ sở tôn trọng luật, chế độ, chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn cựng cỏc cơ chế tài chính liên quan.
- Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý Do đó không thể có một mô hình chung cho tất cả các doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phải tìm ra những đặc điểm, những phương thức hoàn thiện công tác quản lý và kế toán phù hợp, hiệu quả với bản than doanh nghiệp mình. đảm bảo tiết kiệm chi phí Các giải pháp được đưa ra phải là các giải pháp khả thư và có ý nghĩa Tức là các giải pháp phải tính đến mối quan hệ giữa chi phí phải bỏ ra trong hiện tại và lợi ích thu được trong tương lai.
- Đồng thời việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phải tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tin học kế toán và phù hợp với trình độ kế toán của đội ngũ kế toán Phải tính toán, lương trước những ảnh hưởng do việc áp dụng các giải pháp mới vào công tác kế toán của doanh nghiệp.
Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng Vinaconex 11
3.3.1 Về việc luõn chuyển chứng từ.
Do đặc điểm của ngành xây dựng, nên công ty có địa bàn hoạt đụngh rộng, các công trình thi công ở nhiều vùng khác nhau nên việc luân chuyển chứng từ của các đội lên công ty bị chậm trễ là điều không tránh khỏi Các chứng từ của các đội trưởng hoặc kế toán đội trưởng thường cuối tháng hoặc cuối quý mới chuyển hóa đơn chứng từ hóa đơn lên phòng kế toán công ty. Điều này làm ảnh hưởng phần nào tới công tác hoạch toán kế toán của công ty, tới việc cung cấp cho ban lãnh đạo, ảnh hưởng một phần đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty kết chuyển các khoản mục chi phí theo quý đồng thời các hóa đơn chứng từ như : hóa đơn mua nguyên liệu vật liệu, hóa đơn điện nước… đều có thời gian luõn chuyờn chậm Sở dĩ có vấn đề này là do công ty không có quy định thời gian luân chuyển chứng từ cụ thể Thông thường khi nào kế toán đội báo cáo số liệu tổng hợp thì mới mang chứng từ lên nộp trên công ty. Thời gian lưu chuyển chứng từ chậm về công ty còn có thể gây ra những rủi ro như việc : kế toán đội làm mất chứng từ, sửa chữa hoặc thay đổi chứng từ.
Vì vậy công ty nên đẩy nhanh việc luân chuyển chứng từ bằng cách đưa ra những quy định về việc mang chứng từ gốc lên nộp lên phòng kế toán công ty Có thể giao thẳng trách nhiệm đó cho kế toán ở đội và quy định thời gian phải mang chứng từ gốc lên ( có thể 3 ngày) và quy định cách xử lý nên giao nộp chậm…
3.2.2 Về quản lý chi phí nhõn cụng
Công ty cần tăng cường công tác giáo dục, phát huy ý thức trách nhiệm của từng cỏn bộ công nhân viên trong cụng ty nâng cao trình độ chuyên môn cho công nhân
Cú các chế độ thưởng phạt đối với các vi phạm cũng như các thành quả xuất sắc mà cán bộ công nhân đạt được Chẳng hạn, với vi phạm như đi làm muộn, bỏ việc không xin phép hoặc làm việc chưa đạt hiệu quả tối đa đối với công việc đề ra thì đều cú cỏc mức phạt cụ thể Đối với một số cỏn bộ cụng nhân viên làm việc tích cực sáng tạo hoàn thành công việc trước thời hạn thớ cú cỏc chế độ thưởng trích theo % lương tháng đó.
Ngoài ra công ty nờn cú sự khuyến khích các nhân viên bằng cách quan tâm đến đời sống gia đình của họ, các hoạt động văn hoá vui chơi giải trớ…
3.2.3.Về quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung
Công ty cần kiểm tra chặt chẽ các chi phí phát sinh cả về nguồn gốc và đối tượng chịu chi phí.
Ví dụ: Khi xuất vật liệu X cần xem xét số lượng và mục đích xuất làm gì xuất vật liệu có đạt hiệu quả và yêu cầu của công việc đó hay không?
Khi xuất vật liệu xây dựng xác định chính xác giá trị của vật liệu và sau khi đưa vào sử dụng cần xác định giá trị đó sử dụng để phân bổ chi phí cho từng hàng mục công việc khác nhau ( phẩn bổ cho những đối tượng chi phí nào) Đặc biệt với các vật liệu sử dụng nhiều lần thì cũng cần phân bổ chi phí nhiều lần nên quá trình xác định giá trị vật liệu đó dựng và còn lại, cần chính xác và để tránh lãng phí cho công trình này, giảm chi phí cho cụng trỡnh khỏch
3.2.4 Về hoàn thiện phương pháp hạch toán các khoản thiệt hại trong sản
Các thiệt hại trong sản xuất cần xác định như nguyên nhân và giá trị thiệt hại đã gây ra Nếu là thiệt hại do máy móc thì tính vào chi phí, còn do các lý do khác cần cú biện pháp bồi thường cụ thể để giảm chi phí.
Cụ thể, khi xây dựng công trình A có sự cố là sập trần thi người chịu trách nhiệm quản lý xác định nguyờn nhõn do vật liệu không đạt yêu cầu hay do thi công rút ngắn giai đoạn Nếu do vật liệu không đạt yêu cầu thì thiết hại gây ra sẽ tính vào khấu trừ tiền mua vật liệu của người cung cấp còn nếu do rút ngắn giai đoạn thì công nhân và người quản lý thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
3.2.5 Về việc tớnh giỏ thành đơn vị sản phẩm
Kế toán cụng ty nờn cú sự quan sát về công việc hạch toán giá thành sản phẩm của công ty xây dựng trong cùng ngành để tham khảo phương pháp hạch toán có hiệu quả nhất trong từng giai đoạn Khi hạch toán giá thành sản phẩm cần xác định chi phí chặt chẽ sau khi đó khấu trừ thiệt hại tránh nâng cao chi phí sản phẩm Kế toán có thể tính được cụ thể số NVL xuất cho sản xuất một loại sản phẩm còn chi phớ nhõn cụng trực tiếp và chi phí sản xuất chung phải tính theo hệ số quy đổi cho từng loại có quy định khác nhau
Ví dụ: Tập hợp chi phí SXSP A : chi phí nguyờn vật liệu thị trường 100.000, chi phí NCTT 54000
Chi phí sản xuất chung 45000 Cuối kỳ hoàn thành sản phẩm còn dở dang 20 sản phẩm mức độ hoàn thành 50%
Ta tiến hành phân bổ chi phí
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung 54000
Khoản mục CP CP trong kỳ Dư cuối kỳ
3.2.6 Về việc tạo trình độ chuyên môn nhân viên kế toán
Công ty nên thường xuyên về tổ chức cho nhõn viên kế toán đi tập huấn nghiệp vụ để nõng cao trình độ và nắm bắt được những thay đổi trong chế độ kế toán Việt Nam.
3.2.7 Việc phân tích chỉ tiêu giá thành.
Trong ngành xây dựng cơ bản thì đặc điểm nổi bật đó là thời giant hi công thường dài, các công trình thường kéo dài đến vài năm mà giá cả thị trường thỡ luụn biến động, đặc biệt là vài năm gần đây chỉ số lạm phát của nền kinh tế thường cao Do đó công ty nên tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành các công trình, HMCT Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia kinh tế để có thể đánh giá, dự toán chính xác đươc chi phí phát sinh ở từng công trình, HMCT Nó cũng là cơ sở để đưa ra giá thành đầu thầu một cách hợp lý.
Từ đó có kế hoạch quản lý và điều chỉnh giá thành cho phù hợp với sự thay đổi của giá thị trường.
Một số kiến nghị
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước.
Như đã nói ở phần đầu, xây dựng cơ bản là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nó tạo tiền đề cơ sở hạ tầng, vật chất cho các ngành kinh tế khác phát triển Nhưng do thù ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp nên việc quản lý và đầu tư xây dựng rất kho khăn, trong đó việc tiết kiệm chi phí sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường, tuân thủ các chế độ và chuẩn mực kế toán, thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà Nước thì công ty cũng rất cần có sự hướng dẫn chỉ đạo và tạo điều kiện của các cấp các ngành, của Bộ Tài Chính để công ty có thể làm tốt công việc kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh, gúp phàn phát triển thị trường xây dựng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển đạt được những thành tựu lớn hơn.
- Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Trong nên kinh tế nước ta hện nay Nhà nước có vai trò điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các chính sách kinh tế tài chính. Các doanh nghiệp hoạt động trong nên kinh tế chịu ảnh hưởng bởi cỏc yờu tố của môi trường vĩ mô Nên mỗi sự biến động của các yếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô đều ảnh hưởng trưc tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy Nhà nước cần hoạch định ra những chính sách và điều tiết cụ thể để luôn kiểm soát và thích ứng khi nền kinh tế có sự biến đông. Trong tình hình kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn thì việc ổn định nền kinh tế vĩ mô là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Về vấn đề này chúng ta đã thực hiện khá tốt, vì vậy Việt Nam luôn là một trong số những nước đứng đầu về môi trường chính trị ổn định. Đó là thành tựu của đường lối lãnh đạo sang suốt của Đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua Hy vọng trong những năm tiếp theo và lâu hhown nữa môi trường chính trị ổn định vẫn luôn được duy trì ở nước ta và tạo tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển ổn định vẫn luôn được duy trì ở nước ta, tạo tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển, trong đó có ngành xây dựng cơ bản và công ty cổ phần xây dựng VINACONEX 11.
- Tạo ra môi trường pháp lý ổn định và thống nhất.
Môi trường pháp lý công bằng chính là hành lang để các doanh nghiệp hoạt động và cạnh tranh nhau một cách công bằng Nó tác động lớn đễn hoạt động của các doanh nghiệp như luật thuế, luật doanh nghiệp, luật lao động… cỏc luật này cũng đã được chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần để phù hợp với tình hình phát triển thực tế của nền kinh tế Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo và thiếu đòng bộ, rõ rang gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi thực hiện, làm mất nhiều thời gian, tiền của, công sức của các doanh nghiệp.
Và vậy việc hoàn thiện môi trường pháo luật là rất cần thiết tạo tiền đề và sự công bằng cho các doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh hiểu quả.
Tạo điều kiện cho khoa học kỹ thuật và giáo dục phát triển, vì yếu tố người nhân lực giỏi không chỉ cần thiết riêng với ngành xây dựng mà cần thiết cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế, xã hội Vì vậy việc tạo điều kiện cho khoa học kỹ thuật phát triển là cần thiết Nước ra hiện nay còn lạc hậu so với các nước phát triển trên thế giới, cần phải học hỏi kinh nghiệm khoa học của các nước đi trước để phát triển nền kinh tế Quan tâm và tạo điều kiện để giáo dục phát triển, để tạo ra đội ngũ lao động đủ năng lực trình độ và có đạo đức, lối sống văn minh.
- Có những quy định rõ rang cho ngành xây dựng.
Ngành xây dựng cơ bản vốn là ngành có lượng vốn lớn, các công trình xây dựng có quy mô lớn Nên việc quản lý nguồn vốn là hết sức quan trọng, tránh tình trạng tham ô tham nhũng gây thất thoát vốn Nhà nước và mất niền tin của nhân dân Nên Nhà nước nờn có những chính sách quy định trách nhiệm rõ rang… Qua đó quản lý chất lượng các công trình xây dựng đặc biệt là công trình công cộng như cầu, đường …để tránh tình trạng các công trình xã hội Ngoài ra việc quy định các khung giá của ngành xây dựng cũng như các chỉ tiêu như lợi nhuận, doanh thu… cho các công ty xây dựng thuộc sự quản lý của Nhà nước nên thường xuyên được xem xét điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại thị trường hiện nay
3.3.2 Kiến nghịa với ban lãnh đạo tổng công ty.
Tổng công ty nên hướng dẫn chi tiết hơn cho Công ty các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra Yêu cầu công ty con báo cáo trước phương án kinh doanh của munhf và thường xuyên theo dõi việc thực hiện phương án đó của Công ty con Tuy nhiên vẫn phải tạo điều kiện , sự thông thoáng cho Công ty con phát huy khả năng độc lập của mình Tăng cường sự liên kết, học hỏi kinh nghiệm cũng như hộ trợ về mọi mặt giữa các công ty con để tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.
Mặt khác Tổng Công ty cần tăng cường đạo tạo ngũ cán bộ quản lý cũng như nhân viên để công ty không chỉ có một đội ngũ nhân viên ngày càng giỏi về chuyên môn, am hiểu chủ trương chính sách của Nhà nước và năm vững các quy định, mục tiêu của Tổng công ty nói chung và từng doanh nghiệp mình công tác nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển của cả tổng công ty Ngoài ra các chương trình đạo tạo chuyờn sõu về công nghệ thông tin cũng giúp cho các cán bộ, công nhân viên vững vàng về công nghệ thong tin để có thể làm việc một cách hiệu quả hơn.
Trong nên kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh hiện nay, một công ty chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết kết hợp sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra đồng thời biết quản lý tốt nguồn chi phí, cân đối và hoạch toán kinh tế Để có thể làm được điều này ban lãnh đạo cần biết được các thông tin kinh tế để có thể ra quyết định đúng lúc và chính xác Nó gắn liền với công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Chi phí sản xuất luôn gắn vớ việc sự dụng tài sản, vật tư lao động trong sản xuất Việc tính toán đúng, đủ giá thảnh tạo điều kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả tài chính của mình Vì thế sử dụng hợp lý, tiết kieemh các loại chi phí sản xuất cùng với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện kiên quyết để tăng tích lũy xã hội Yêu cầu đặt ra lầ đổi mới hòa thiện không ngừng công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp để thích ứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới.
Trong bài viết này em muốn đề cập đến vấn đề hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp làm rừ cỏc vấn đề như: Đi sâu nguyên cứu tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản thuộc lĩnh vực chi phí sản xuất và giá thành thành trong doanh nghiệp xây dựng.
Tìm hiểu thực trạng bộ máy quản lý, kế toán, đặc điểm sản xuất kinh doanh và công tác hoạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng VINACONEX 11 Trong đó đi sâu và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty vớ số liệu năm 2011 của công trình nhà A2- Học viện hậu cần.
Từ đó đưa ra những nhận xét đề xuất, kiến nghị và phương hướng cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty.
Do kiến thức còn hạn chế, do thời gian thực tập không dài, bài viết của em mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất cũng như mới chỉ ra những ý kiến bước đầu, chắc chắn không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các nhân viên công ty cổ phần xây dựngVinaconex 11 nói chung và phòng kế toán nói riêng đó giỳp đừ em hoàn thành chuyên đề này.