1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh trong tác phẩm đạo đức kinh của lão tử và ý nghĩa của nó đối với xây dựng đạo đức người việt nam hiện nay

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 659,75 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ QUỐC MẠNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Bằng Tường HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, trích dẫn sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Vũ Quốc Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” 1.1 Vài nét Lão Tử 1.2 Hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm “Đạo Đức Kinh” 14 1.3 Nội dung triết lý nhân sinh Lão Tử (Qua tác phẩm: “Đạo đức kinh”) 18 Chương : GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” ĐỐI VỚI XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam ảnh hưởng xã hội 48 2.2 Những giá trị đạo đức tiêu biểu quan điểm Đảng xây dựng đạo đức người Việt Nam 66 2.3 Ý nghĩa triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” xây dựng đạo đức người Việt Nam 72 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lão Tử triết gia lớn Trung Quốc cổ đại Ông coi người sáng lập trường phái Đạo gia-trường phái có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Trung Quốc vùng Đông Á, có Việt Nam Học thuyết Ơng khái quát sâu rộng, hàm chứa tư tưởng triết học uyên thâm, tư tưởng biện chứng sâu sắc thể qua phạm trù “Đạo” Qua đó, Ơng nâng lên thành triết lý nhân sinh, nghệ thuật sống sâu sắc Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, tư tưởng Ông mạch nước ngầm xuyên qua thời đại, chứng tỏ sức sống mãnh liệt học thuyết Cho đến nay, với Nho giáo, Phật giáo, học thuyết Lão Tử có sức hút kỳ lạ nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Phương Đơng Tư tưởng triết học Ơng dù gói gọn tác phẩm “Đạo đức kinh”, với khoảng 5000 từ khơng chứa đựng tư tưởng triết học sâu sắc mà chứa đựng giá trị tinh tuý loài người Hêghen nhà triết học cổ điển Đức coi Lão Tử đại biểu cho tinh thần Phương Đơng, cịn Renebertrand, học giả Phương Tây đánh giá: “Ông viết sách vắn tắt: “Đạo đức kinh” Vài dòng chữ hợp thành sách ấy, chứa đựng khơn ngoan trái đất này” Nghiên cứu tồn học thuyết Lão Tử, bên cạnh học thuyết “Đạo” với tư tưởng biện chứng tự nhiên, thấy nhân sinh quan, triết lý sống sâu sắc khơng có ý nghĩa với Phương Đơng mà cịn có giá trị cho nhân loại Trên thực tế nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật khảo cứu tác phẩm “Đạo đức kinh” Các cơng trình phần nhiều tập trung chủ yếu đến tư tưởng biện chứng mà chưa ý nhiều đến mặt triết lý nhân sinh có chưa nghiên cứu có tính chất hệ thống chưa làm rõ ý nghĩa đến việc xây dựng đạo đức Việt Nam Với lý tác giả chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử ý nghĩa xây dựng đạo đức người Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Cùng với với mong muốn hiểu rõ tư tưởng nhân sinh quan triết học Lão Tử ý nghĩa đến việc dây dựng đạo đức Việt Nam nay, tác giả xem tập dượt công tác nghiên cứu khoa học, tích luỹ vốn kiến thức để phục vụ cho cơng tác giảng dạy Tình hình nghiên cứu có liên quan Tồn tư tưởng Lão Tử có “Đạo đức kinh”, sách giải nhiều Ở Trung Quốc, từ thời Chiến quốc đến triều đại phong kiến sau học giả trọng đến việc thích phát triển tư tưởng Lão Tử, tạo ảnh hưởng rộng rãi tầng lớp xã hội Ở Việt Nam nhiều năm qua, sách Lão Tử nhiều học giả quan tâm đến việc dịch thích Tác giả Thu Giang-Nguyễn Duy Cần với cơng trình “Lão tử tinh hoa”, trình bày cách khái quát toàn tư tưởng Lão tử, từ khái niệm “Đạo” biến hóa “Đạo” sang “Đức”, từ “Đức” chuyển hóa thành Nhân, Nghĩa, Thánh, Trí… Tác giả Nguyễn Duy Hinh với cơng trình “Người Việt Nam với Đạo giáo”, khái quát Đạo giáo Trung Quốc Đạo giáo Việt Nam, ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc đến Đạo giáo Việt Nam đời sống xã hội C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiều tác giả với công trình “Đạo gia văn hóa”, nghiên cứu lĩnh vực thuộc văn hóa Trung Quốc, nhằm làm rõ thêm mối tương quan văn hóa Trung Quốc Việt Nam Đỗ Anh Thơ với công trình “Trí tuệ Lão tử”, trích số đoạn “Đạo đức kinh” Lão tử, có phiên âm, dịch bình Cái khác lạ cơng trình tác giả bình theo kiểu “hiện đại”, có cơng nghệ thơng tin, có thị trường chứng khốn… Đó cách nhận định Tác giả Nguyễn Hiến Lê với cơng trình “Lão tử Đạo đức kinh”, dịch, giải phân tích cách khái quát nội dung tác phẩm Tác giả Ngô Tất Tố với cơng trình “Lão tử Đạo đức kinh”, dịch giải đưa nhận định chung nội dung tác phẩm Ngồi cịn có số nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phương Đơng Giản Chi, Nguyễn Tài Thư, Dỗn Chính, Nguyễn Hữu Vui…cũng quan tâm phân tích tư tưởng Ơng nhiều góc độ, chẳng hạn tác giả Dỗn Chính với cơng trình “Đại cương triết học Trung Quốc”, hay Bản dịch Thanh Chân tác phẩm nước ngồi: “Ngun lý sống hồ hợp qn bình” học giả C.Alexander Simpkins Annellen Simpkins…Đây nguồn tư liệu quý học giả đời sau nghiên cứu tư tưởng Lão Tử Nhìn chung tác giả đưa tư tưởng khái quát Lão Tử triết lý sống thơng qua việc giải thích quan niệm Ơng “Đạo” Các tác giả nêu lên số ảnh hưởng triết lý sống Lão Tử đến văn hoá Việt Nam song quan niệm chưa trở thành hệ thống cịn hồ trộn với tư tưởng Đạo giáo nói chung lẫn với giáo phái khác Với tình hình nêu trên, việc nghiên cứu triết lý nhân sinh quan niệm Lão Tử ý nghĩa xây dựng đạo đức Việt Nam cần thiết có giá trị to lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nghiên cứu đạo đức Việt Nam có nhiều đề tài khác nhau, nhiên nghiên cứu triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão ý nghĩa đến xây dựng đạo đức Việt Nam chưa có đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Lão tử ý nghĩa xây dựng đạo đức người Việt Nam Để thực mục tiêu này, tác giả xác định cần thực nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Nhiệm vụ: + Làm rõ hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử + Phân tích, làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Lão Tử thể tác phẩm “Đạo đức kinh”; gí trị hạn chế tác phẩm + Làm rõ trình du nhập Đạo giáo vào Việt Nam, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, đạo đức + Làm rõ giá trị đạo đức tiêu biểu người Việt Nam, quan điểm Đảng xây dựng đạo đức + Phân tích làm rõ ý nghĩa triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” xây dựng đạo đức người Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão tử ý nghĩa xây dựng đạo đức người Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an điểm, sách Đảng việc kế thừa có phê phán tinh hoa văn hoá nhân loại giá trị văn hoá truyền thống dân tộc - Phương pháp nghiên cứu chung: Đề tài sủ dụng số phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, so sánh… Đóng góp đề tài Thứ 1, luận giải có hệ thống triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh”của Lão tử, từ chắt lọc tư tưởng đạo đức có giá trị tác phẩm, đồng thời làm rõ hạn chế Thứ 2, tính cấp bách việc giáo dục đạo đức gia đoạn nay, nước ta thực kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ-là hệ kế tục nghiệp cách mạng hệ trước Thứ 3, Yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống, phẩm chất đạo đức người Thực mục tiêu mà đề tài đề ra, cơng trình nghiên cứu sở lý luận cho việc nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng đạo đức người Việt Nam Đề tài cho thấy tiếp thu phát triển giá trị đạo đức tiêu biểu nhân loại trình xây dựng đạo đức người Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương tiết: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” 1.1 Vài nét Lão Tử Lão tử tượng lạ lịch sử triết học nhân loại Ông triết gia lớn, ảnh hưởng tới Đông Á ngang với Khổng tử, thời dân tộc Trung Hoa tôn trọng khơng Mặc tử mà tên tuổi bị chìm hai ngàn năm Điều mà học giả nghiên cứu Lão tử ln quan tâm tới, đời sống “danh bất hư truyền” tác phẩm bất hủ mang tên Ông Ông sinh năm nào? Thời nào? Tên thật gì? Khi sống tiếp xúc với ai? Tác phẩm Ông xuất vào thời Xuân thu hay thời Chiến quốc? Cho đến nay, cịn điều bí ẩn đề tài gây nhiều tranh luận sôi học giả hậu Các học giả đại sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phân tích ngơn ngữ để nghiên cứu đời sống xuất xứ tác phẩm Ông, tất giả thuyết nhiều nghi vấn Đời sống Lão tử chép lần Sử ký Tư Mã Thiên, phần Liệt truyện, thiên 63: Lão tử, Trang tử, Thân Bất Hại, Hàn Phi tử Toàn văn sau: “Lão tử người làng Khúc Nhân, hương Lệ, huyện Khổ, nước Sở; họ Lí, tên Nhĩ, tự Đam, làm quan sử, giữ kho chứa sách nhà Chu Khi Khổng tử qua Chu, lại hỏi Lão tử Lễ, Lão tử đáp: “Những người ơng nói đó, thịt xương nát rồi, lại lời họ thơi Vả lại người qn tử gặp thời ngồi xe ngựa, khơng gặp thời đội nón mà chân Tơi nghe nói người bn giỏi giấu kĩ vật q, coi ngồi khơng có gì; người quân tử đức cao dong mạo ngu độn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Ông nên bỏ khí kiêu căng, lịng đa dục, vẻ hăm hở trí q hăng ơng đi, khơng có ích cho ơng đâu Tơi khun ơng có nhiêu thơi” Khổng tử bảo mơn sinh: “Lồi chim, ta biết bay được; lồi cá ta biết lội được; lồi thú ta biết chạy Chạy ta dùng lưới để bẫy nó, lội ta dùng câu để bắt, bay ta dùng tên để bắn Đến lồi rồng cưỡi gió mây mà lên trời ta khơng biết Hôm ta gặp ông Lão tử, ông rồng chăng?” Phần gia, thiên Khổng tử gia Sử Ký Tư Mã Thiên chép đoạn lời Lão tử khuyên Khổng tử: “Tôi nghe nói người giàu sang tiễn tiền bạc, người nhân tiễn lời nói Tơi khơng phải người giàu sang, mạn phép tự coi người nhân mà tiễn ông lời này: Kẻ thông minh sâu sắc khó sống ham phê bình người; kẻ giỏi biện luận, biết nhiều nguy tới thân hay nêu xấu người Kẻ làm kẻ làm tơi khơng có cách để giữ cả” (Phần Thế gia-Thiên 47-Khổng tử) Sử ký cịn chép, có người nói Lão tử lão Lai tử-là người nước Sở làm mười năm thiên cơng dụng của Đạo gia, Ơng ta sống thời với Khổng tử Đại khái Ông số khoảng 160 tuổi, có người nói Ơng 200 tuổi Ngồi ra, Tư Mã Thiên đưa thuyết nữa, sau Khổng tử 129 năm, có viên thái sử nhà Chu tên Đam đến yết kiến Tần Hiến Công, có người nói Lão tử Lão Đam, có người bảo khơng phải, đời khơng biết nói phải, nói khơng phải Sau Sử Ký Tư Mã Thiên cịn có sử ký Tiểu Đái Ký nhà Nho Đái Thanh biên soạn dựa lễ ký, thiên “Tăng tử vấn” có thuật lại việc Khổng tử đến hỏi Lão tử lễ kể lại lần Khổng tử theo Lão tử chợ táng Hạ Đảng, đường gặp Nhật thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 Nghiên cứu triết lý nhân sinh tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão tử, bện cạnh hạn chế, thấy lên giá trị đạo đức tốt đẹp, có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng phát triển đạo đức người Việt Nam Do đó, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc yêu nước thương nòi, lao động cần cù, sáng tạo, tự tôn dân tộc…học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, cần xây dựng đức tinh sau: 2.3.1 Yêu thiên nhiên, sống gắn bó với tự nhiên Xã hội loài người dù thời đại lịch sử cần đến chuẩn mực đạo đức phù hợp để làm khuôn mẫu cho cách ứng xử, cách sống người với người mối quan hệ xã hội Những chuẩn mực đạo đức hình thành phát triển sống, người xã hội thừa nhận tự giác thực Trong xã hội nguyên thủy, chuẩn mực đạo đức người dựa nguyên tắc ăn đồng chia Mọi cải vật chất kiếm chia thành phần cho tất thành viên thị tộc Sự phát triển xã hội lồi người địi hỏi chuẩn mực đạo đức phù hợp để giải vấn đề phức tạp nảy sinh người với người đời sống xã hội Cuộc sống loài người vào thời xã hội nguyên thủy hẳn chưa có chuẩn mực đạo đức liên quan đến việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống ngày Bởi lẽ, dân số giới cịn ít, diện tích vùng đất đai canh tác cịn nhiều Lồi người lúc chưa có sản xuất cơng nghiệp, nên mức độ nhiễm gây chưa đến mức đáng báo động cho hủy hoại nghiêm trọng môi trường sống ngày Và vậy, thời điểm đó, lồi người chưa thể nghĩ đến chuẩn mực đạo đức liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường Cho nên, chắn lồi người lúc chưa có nhìn nhận, đánh giá hành vi tốt hay xấu môi trường ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 Tuy nhiên, theo đà phát triển xã hội, với phát triển sản xuất cơng nghiệp, mức độ khai thác tài nguyên, mức độ tiêu hao lượng mức độ ô nhiễm sản xuất công nghiệp tạo ra, gây ảnh hưởng đến môi trường sống chung nhân loại ngày tăng lên Nếu cách bảo vệ môi trường, khơng có ý thức tự giáo dục thân, thể qua hành vi tôn trọng bảo vệ mơi trường sống ngày, thực trạng ô nhiễm môi trường ngày nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống mà ảnh hưởng đến hệ cháu Trước viễn cảnh đó, việc xây dựng giáo dục chuẩn mực đạo đức nhằm bảo vệ môi trường rõ ràng điều vô cần thiết, nhằm bảo vệ sống tốt đẹp cho nhân loại hành tinh Hơn lúc hết, nhân loại ngày đối mặt với nhiều đe dọa từ thiên tai động đất, sóng thần, bão lũ, sa mạc hóa, bão a-xít, nhiệt độ trái đất gia tăng, băng tan hai cực làm nhiều vùng năm châu chìm dần nước biển gây khốn đốn cho người mn lồi khơng cịn đất sinh sống Nguy diệt vong sống địa cầu cận kề người không kịp thời tỉnh thức quay lại, thay đổi quan điểm thái đội ứng xử trước thiên nhiên Biến đổi khí hậu có nguồn gốc từ người mà tham lam vô đáy tiêu dùng thụ hưởng vật chất đưa người đến mù quáng tự thị trịch thượng Tự cho trung tâm vũ trụ, người sức khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt Mặt khác, tự đổ vào môi trường bao rác rến phế thải từ hoạt động công nghệ, dịch vụ người tự cho văn minh Thiên tai bão lũ, động đất sóng thần ngày tăng sức tàn phá hãn khốc liệt, hệ khó tránh khỏi lời cảnh báo thái độ tham lam ích kỷ người! Lão tử cách khoảng 2500 năm khuyên giải vả nhắc nhở người cần sống hịa hợp với thiên nhiên tạo hóa, tn theo quy luật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 tự nhiên: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” – Chương 25 Nghĩa người theo khuôn phép đất, đất theo phép trời, trời theo phép Đạo Đạo muốn có nắng mưa, mưa gió để vạn lồi đủ dùng lúc trời làm theo vậy, để vạn loài sống cách tự nhiên, theo mà gần với tự nhiên Ước vọng Lão tử chương 80, nước nhỏ, dân, dù khí cụ có gấp trăm lần sức người không dùng, dân chúng vui với phong tục riêng, u nơi ở… Đó sống gần gũi với thiên nhiên Những tư tưởng Lão tử cách khoảng 2500 năm nguyên giá trị Giáo dục tình yêu thiên nhiên giáo dục tình yêu mối trường sống tự nhiên người, bao gồm khơng khí, nước, rừng, biển, đất đai, khoáng sản… Nếu tự nhiên bị tàn phá chặt phá rừng bừa bãi, khai thác làm cạn kiệt tài ngun, khơng khí nước bị nhiễm làm cho sống người gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh dịch… Do đó, bên cạnh việc giáo dục tình yêu thiên nhiên, sống gắn bó với tự nhiên cần lên án hoạt động gây ô nhiễm trường sống chặt phá rừng, khai thác cạn kiệt khoáng sản làm cân sinh thái… Tóm lại, việc xây dựng giáo dục chuẩn mực đạo đức nhằm bảo vệ môi trường rõ ràng điều vô cần thiết, nhằm bảo vệ sống tốt đẹp cho người, đặc biệt cho hệ tương lai sau Thiên nhiên tài sản chung vô giá, nguồn sống người Thiên nhiên bị tàn phá ảnh hưởng đến chất lượng sống Sống hòa hợp với thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên, tôn trọng, không làm trái quy luật tự nhiên, biết khai thác từ tự nhiên có lợi cho người, mặt khác biết cách hạn chế tác hại thiên nhiên gây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 2.3.2 Xây dựng đức tính khiêm nhường Sự biến đổi mặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tác động sâu sắc đến lĩnh vực tinh thần, đặc biệt đạo đức xã hội Ngày người sống coi trọng danh tiếng, đẳng cấp quyền lợi, họ sẵn sàng giành giật điều tốt đẹp mà sẵn sàng đụng chạm đến ham muốn người khác Đặc biệt hệ trẻ, du nhập lối sống thực dụng, đề cao đồng tiền, thiếu trung thực sống, khơng chịu học hỏi nhanh chóng tự mãn thành đạt dễ dàng sống…Do đó, việc xây dựng giáo dục tính khiêm nhường cần thiết quan trọng Khiêm nhường hiểu có độ lượng, rộng lượng với người Người khiêm nhường nghĩa người trung thực với thân trung thực với người chung quanh Một người khiêm nhường thực có nhận định trung thực giá trị thân mình, cơng nhận những ưu điểm khuyết điểm mà có Nhưng quan trọng nữa, người khiêm nhường nhìn nhận giá trị người khác Qua thái độ nhìn nhận giá trị người khác, người khiêm nhường thực bày tỏ tơn trọng lịng quan tâm đến quyền lợi, nhu cầu, an ninh nhiềm hạn phúc người chung quanh mình, đặt điều lên quyền lợi, nhu cầu, an ninh, niềm hạnh phúc thân Có số người hiểu lầm cho khiêm nhường có nghĩa xem thấp kém, khơng đáng kể, nhu nhược… Điều hồn tồn khơng Một người khiêm nhường nghĩa, không cần phải tự hạ bệ xuống, khơng cần phải đánh giá thấp thân Một người khiêm nhường thực khơng bận rộn nói mình, khoe hạ mình qua câu nói “tơi chẳng gì”, “tơi chẳng có tài cán chi”…nhưng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 người thường bảy tỏ quan tâm đến người chung quanh, lắng nghe nhu cầu nguyện vọng người khác, tạo dịp tiện hay nhường lại hội để người khác thăng tiến Lão tử nói khiêm khơng tự đại, Đạo lớn sinh vạn vật mà khiêm, khơng tự đại: “Cơng thành khơng nhận mình, ni dưỡng vạn vật mà không làm chủ vạn vật, bảo lớn Vì cùng, khơng tự cho lớn hồn thành vĩ địa nó” - (Chương 34) Người khiêm nhường khơng tự biểu hiện, không tự cho phải, không kể công, không tự phụ: “Không tự biểu nên sáng tỏ, không tự cho phải, chói lọi, khơng tự kể cơng có cơng, khơng tự phụ nên trường cửu”… Khiêm nhường khơng có nghĩa yếm thế, nhu nhược, mà hoàn toàn ngược lại, người khiêm nhường có lịng can đảm, hào hiệp sẵn sàng hi sinh cho tha nhân Nếu không hiểu Lão tử, người ta phê phán đức tinh khiêm nhu, bất tranh Ông nhu nhược, thiệt thân…nhưng hiểu hết Lão người ta thấy điều khơng Đức khiêm nhường Lão tử hướng đến tuyệt mỹ, cao cả: Công thành mà không kể công, không tự biểu sáng tỏ… Cái khiêm Lão tử không người, không dám trước người, tự đặt sau người mà “thân lại trước” Đó đức khiêm nhu Lão tử Khiêm nhường không gắn với địa vị hay cấp bậc người xã hội Một người địa vị thấp kiêu ngạo, ngược lại, học giả uyên bác khiêm nhường khơng phải tự hạ bệ xuống, biểu tơn trọng lịng quan tâm đến người Khiêm nhường song hành với tình u thương, hay nói cách khác, yêu thương người mà đồng thời lại lên mặt, kiêu ngạo, lấn lướt người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 Khiêm nhường hoàn toàn đối lập với tự cao tự đại Tự cao tự đại luôn đề cao thân mình, coi thường người chung quanh, lúc cho nhất, đúng… Tóm lại, sống đại, xã hội đầy cạm bẫy cám dỗ, việc xây dựng đức tính, thói quen tốt, kinh nghiệm q giá bàn đạp vững cho thành công tương lai, nhắc đến đức tính quan trọng cần thiết với người, lịng khiêm nhường 2.3.3 Xây dựng đức tính bao dung Bao dung có độ lượng, rộng lượng với người; đức tính dễ thơng cảm tha thứ cho người phạm sai lầm không chấp nhặt, rộng lượng với người nhỏ nhen với Người có đức tính bao dung người luôn bỏ qua tội lỗi người khác cộng đồng thân thiết Song trừng phạt tội lỗi tha nhân cần có mức độ, đủ để cảnh tỉnh lấy trừng phạt, trả thù làm mục đích Chương 81, Lão tử khun răn người: Người làm đạo khơng làm giàu, ln giúp người khơng thể giàu được, lịng họ vơ thản, họ biết phần thưởng họ dành sẵn chờ họ Vì Đạo trời ln làm lợi cho người, đạo thánh làm mà không cậy công không tranh giành Đức bao dung Đức tính độ lượng có phần nhiều kết giáo dục tự rèn luyện cơng phu Người có tính độ lượng cao thường người có học vấn uyên thâm đồng thời phải hiểu biết sâu sắc đạo lý làm người, người có lịng nhân đạo sâu sắc Bên cạnh việc xây dựng đức tính bao dung, cần loại bỏ tính nhỏ nhen hẹp hịi Nhỏ nhen hẹp hịi hồn tồn đối lập với tính bao dung độ lượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 Nhỏ nhen tính xấu thường để ý đến việc nhỏ nhặt quyền lợi tính hay để ý người khác họ có thái độ, lời nói khơng làm vừa lịng, có cảm giác tức, ghét tìm cách trả thù Nhỏ nhen tính phổ biến cao, song thể người với mức độ đập nhạt khác Đối với người cụ thể bộc lộ nhỏ nhen phụ thuộc vào định Một biểu tính nhỏ nhen tính sợ thiệt thịi Đó sợ thân bị thiệt thịi so với người khác Điều thể hầu hết chia chác, đóng góp…mặc dù chênh lệch có nhỏ Hẹp hịi tính xấu khơng rộng lượng đối xử với người, thường mình, cho phận cục Đối với sai phạm người dù nhỏ, khơng gây hậu đáng kể gì, người có tính nhỏ nhen hay chì chiết, mắng mỏ, trách phạt Ngược lại, thân có gây sai sót, chí tội lỗi cho bình thường, khơng chấp nhận nhắc tới chuyện 2.3.4 Yêu thương người, chống áp bức, bất cơng Tư tưởng bình đẳng, u thương người (trọng người thấp hèn, yêu người đần độn), tự (ít can thiệp vào đời sống dân chúng), trọng hịa bình, khơng tranh giành, gây hấn với nhau, mà nhường nhịn lòng khoan dung, thương kẻ nghèo hèn…đó giá trị nhân cao cả, khơng triết gia chân khơng muốn hướng tới Chúng có sức mạnh thu hút ta, khiến ta hướng thiện, ca hơn, Yêu thương người truyền thống đạo đức tốt đẹp người Việt Nam Do phải sống điều kiện phải chống chọi với thiên tai chống giắc ngoại xâm, nên người Việt Nam có truyền thống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 nhân ái, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoạn nạn, khó khăn Tuy nhiên, biến đổi mặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, làm cho quan hệ đạo đức người với người ảnh hưởng khơng Đó lối sống thực dụng, đề cao vai trò đồng tiền, sẵn sàng trà đạp nhân phẩm, đạo đức, trà đạp người khơng thương tiếc…Do đó, việc xây dựng giáo dục tình thương yêu người, sống nhân nghĩa người, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam điều quan trọng cấp thiết Tình thương yêu người, sống nhân nghĩa thể tương trợ, giúp đỡ sống hàng ngày, đặc biệt lúc gặp hoạn nạn, khó khăn tinh thần “lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều”, việc tạo cơng ăn việc làm cho người ngèo khó… Nó cịn thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn người có cơng với dân với đất nước, với dân tộc với cộng đồng người… Xây dựng tình thương yêu người, sống nhân nghĩa, cịn đơi với việc chống áp bức, bất công, chống chiến tranh phi nghĩa Yêu thương người liền với việc đấu tranh chống áp bức, bất công, nô dịch người chiến tranh phi nghĩa Lão tử dặn người có “tam bảo” cần phải giữ gìn: “Một lịng từ ái, hai tính kiệm ước, ba khơng dám đứng trước thiên hạ Vì từ mà sinh dũng cảm; kiệm ước mà hóa sung túc, rộng rãi; khơng dám đứng trước thiên hạ nên làm chủ thiên hạ Nếu không từ mà mong dũng cảm; không kiệm ước mà mong sung túc, rộng rãi; không chịu đứng sau người mà tranh đứng trước người, tất phải chết! Vì từ nên chiến đấu thắng, cố thủ vững Trời muốn cứu cho người lịng từ để bảo vệ” – Chương 67 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 Lão Tử kịch liệt phản đối áp bức, bất công, bóc lột giai cấp thống trị, kịch liệt chống chiến tranh Ơng cho có chiến tranh, áp bức, bóc lột lịng tư dục mà Do đó, để khơng cịn bất cơng, áp bức, khơng cịn chiến tranh nước người nên giảm bớt lịng tư dục, sống thuận tự nhiên, chất phác, giản dị, tri túc…Đó điều tốt đẹp phi thực tế Việc xây dựng tình thương yêu người, chống áp bất công phải dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu phân phối sản phẩm lao động dựa kết lao động 2.3.5 Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Ước vọng Lão tử xã hội tương lai nước nhỏ, dân, dân sống phác, nhà cửa thô sơ mà thích, phong tục giản phác mà lấy làm vui… nước láng giềng gần gũi, nước nghe tiếng gà gáy, tiếng chó sủa nước kia… Người ta phê phán Lão tử muốn quan trở lại thời kỳ thượng cổ, bỏ hết văn minh mà muốn quay trở lại thời kỳ ăn lông lỗ… Nhưng nói trên, người ta hiểu Lão tử thấy Ơng khả đáng q Ơng thấy xã hội thời loạn lạc thói đa dục, xảo trá; Ơng thấy hại văn minh, sách hữu vi q đáng…nên Ơng cho ta hướng ngược lại: Phải sống đơn giản, bớt dục vọng, đừng tranh giành mà tôn trọng tự nhau… Đó điều dễ hiểu Có thể Lão tử chưa hiểu sở kinh tế biến đổi xã hội, song tư tưởng xã hội tự do, bình đẳng khơng cịn tình trạng người bóc lột người thật cao Xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh sở tinh thần cho đạo đức Một đạo đức có sở xã hội công bằng, dân chủ trình độ dân trí cao (điều hồn tồn ngược với Lão tử) Nếu Lão tử cho dân trí cao điều kiện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 phát sinh tính đa dục xảo trá, ngược lại, Một xã hội văn minh, có đạo đức, phải xã hội có trình độ dân trí cao Trình độ dân trí cao dân chủ cao việc thực luân lý đạo đức ngày cao Muốn vậy, phân tích phần trên, phải có kinh tế phát triển cao dựa sở công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu phân phối theo lao động Đảng ta xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà xây dựng “là xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [14] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 KẾT LUẬN Tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão tử đời cách 2500 năm, từ đến tạo quan tâm ý nhiều người Tuy nhiên, thời người đến với Đạo đức kinh nghiên cứu ứng dụng lí giải theo cách riêng Bởi vậy, nói dù trải qua 2500 năm đến chưa có dám khẳng định hiểu dù khía cạnh hay hiểu trọn vẹn tư tưởng Lão tử gói gọn 5000 chữ Mặc dù đời cách 2500 năm, tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão tử cịn ngun giá trị Bên cạnh tư tưởng biện chứng, thấy triết lý nhân sinh sâu sắc đầy ý nghĩa xã hội đại, đặc biệt nước ta Sự chuyển biến mặt đời sống xã hội, mà đời sống kinh tế, tác động mạnh mẽ đến đạo đức xã hội Ảnh hương tiêu cực kinh tế thị trường làm cho phân không nhỏ cán đảng viên thiếu niên có lối sống thực dụng, thiếu trung thực, hẹp hịi, chạy theo danh vọng địa vị mà trà đạp lên lẽ sống cao đẹp ăn sâu vào truyền thống dân tộc Việt Nam Chính nghiên cứu triết lý nhân sinh tác phẩm đạo đức kinh Lão tử có ý nghĩa lớn việc xây dựng đạo đức Đó giá trị thực tác phẩm đồng thời thể quan điểm Đảng phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam, phải biết kế thừa tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (1999), “Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Triết học (1), tr.9-11 C Alexander Simpkins & Annellen Simpkins (2004), Đạo-Nguyên lý sống hồ hợp qn bình, NXB Mũi Cà Mau Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2005), Đại cương Triết học Trung Quốc, Tập 1, NXB Thanh niên Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2005), Đại cương Triết học Trung Quốc, Tập 2, NXB Thanh niên Doãn Chính (2002), Đại cương Triết học Trung Quốc, NXB Thanh Niên Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Khắc Chương (2002), Đạo đức học, NXB Giáo dục Giáp Văn Cường, Trần Kết Hùng biên dịch (1996), Lão Tử Đạo Đức huyền bí, NXB Đồng Nai Nguyễn Văn Dân (2009), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Khoa học Xã hội 10 Dương Ngọc Dũng (2005), Triết giáo phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đặng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 12 Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức-mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 13 Nguyễn Văn Đại (2006), Đạo đức học , NXB Chính trị Quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia 17 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Lão tử tinh hoa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Giáo trình triết học Mác-Lênin (2006), NXB Chính trị Quốc Gia 19 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), NXB Chính trị Quốc gia 20 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục đạo đức truyền thống việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo Giáo, NXB Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Thị Kim Hoa (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Triết học văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2004), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo phương Đông-Quá khứ tại, NXB Tôn giáo 28 Trịnh Duy Huy (2006) “Đạo đức mới- đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau”, Tạp chí Triết học, (1), tr.43-47 29 Nguyễn Xuân Kính (2009), Con người mơi trường văn hóa, NXB Khoa học Xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 30 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, Dịch giả Lê Anh Minh, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội 31 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, Dịch giả Lê Anh Minh, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội 32 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử Đạo Đức Kinh, NXB Văn Hoá Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1945), Tun ngơn độc lập 34 Hồ Chí Minh (2008), Về đạo đức cách mạng, NXB Thanh niên 35 Trương Ngọc Nam (2012), Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại, NXB Chính trị Quốc gia 36 Lưu Ngôn (2012), Đàm đạo với Lão tử, Dịch giả Vũ Ngọc Quỳnh, NXB Văn học 37 Nhiều tác giả (2000), Đạo gia văn hoá, NXB Thông tin 38 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trinh Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, NXB Hà Nội 40 Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) 41 Lê Sĩ Thắng (1997), Lược sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Hồ Thích (2005), Trung Quốc Triết học sử đại cương, NXB Văn hóa Thơng tin 43 Đỗ Anh Thơ (2006), Trí tuệ Lão tử, NXB Lao động Xã hội 44 Hồng Thần Thuần (2008), Lão tử-Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, NXB Văn hóa Thơng tin 45 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử Triết học phương Đông, NXB Từ điển Bách Khoa 46 Ngô Tât Tố (1997), Lão Tử Đạo Đức Kinh, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 27/08/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w