1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong tác phẩm hệ tư tưởng đức” và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên việt nam hiện nay

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TRẦN THỊ PHƯƠNG NGA VỊ biện chứng tồn xà hội ý thức xà hội tác phẩm hệ tư tưởng đức ý nghĩa việc giáo dục đạo ®øc Cho niªn viƯt nam hiƯn Chun ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Minh Tâm HÀ NỘI – 2014 LêI CAM §OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Tâm Các số liệu, tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TÁC PHẨM HỆ TƯ TUỞNG ĐỨC VÀ VẤN ĐỀ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI TRONG TÁC PHẨM 1.1 Giới thiệu khái quát tác phẩm Hệ tư tưởng Đức 1.2 Vấn đề biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức 17 1.3 Một số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận rút từ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 59 Chương 2: VẬN DỤNG BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 62 2.1 Giáo dục đạo đức yêu cầu khách quan việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 62 2.2 Những nội dung vận dụng biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội giáo dục đạo đức niên Việt Nam 74 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong hình thành phát triển triết học Mác, tác phẩm Hệ tư tưởng Đức (được C.Mác Ph.Ăngghen viết từ tháng 11 năm 1845 đến tháng năm 1846) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tác phẩm đánh dấu đời triết học khoa học lịch sử Nó thể cách tồn diện có hệ thống nội dung quan niệm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen Với việc phát quan niệm vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen bước đầu đặt sở lý luận cho chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, nội dung mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội nội dung quan trọng, trình bày đọng Bằng việc luận giải cách vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đặt sở, tiền đề cho việc xem xét lĩnh vực ý thức xã hội, lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Tác phẩm mắt xích quan trọng nghiên cứu Triết học Mác, có tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen vấn đề biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức tác phẩm luận chiến C.Mác, Ph.Ăngghen chống tư tưởng tâm lịch sử triết học Đức đương thời, vậy, có ý nghĩa to lớn phương pháp luận người mác - xít q trình đấu tranh bảo vệ, phát triển, vận dụng triết Mác Lênin vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Kể từ đời đến nay, tác phẩm Hệ tư tưởng Đức vào lịch sử hình thành phát triển triết học Mác với tư cách tảng, bước ngoặt cách mạng, với nhiều tác phẩm khác C.Mác Ph.Ăngghen, làm nên sở lý luận, phương pháp luận khoa học trở thành vũ khí tinh thần giai cấp vơ sản tồn giới công cải tạo xã hội thực tiễn cách mạng Giờ đây, công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, ý nghĩa lớn lao Hệ tư tưởng Đức nguyên giá trị Sau 20 năm thực công đổi mới, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi rõ rệt mặt đất nước Cùng với biến đổi thời đại, khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế, xã hội Việt Nam diễn trình chuyển biến giá trị đạo đức mạnh mẽ Trong người Việt Nam, có niên, diễn biến đổi quan niệm giá trị hành vi đạo đức Điều biểu nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội triết học Mác - Lênin Do hệ thống giá trị đạo đức xã hội vận động biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội nên giáo dục đạo đức nhằm góp phần định hướng giá trị đạo đức, điều chỉnh hành vi đạo đức xã hội, xây dựng nhân cách theo nhu cầu phát triển xã hội Thanh niên lực lượng xã hội to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên Việt Nam có truyền thống: Yêu nước nồng nàn, kiên định mục tiêu mà Đảng Bác lựa chọn độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xung kích cách mạng, xung phong tình nguyện, cần cù, sáng tạo, động, dám nghĩ dám làm, có hồi bão lớn, đồn kết, tương thân tương nhân đạo Tuy nhiên, niên có biểu tiêu cực cần khắc phục Vì vậy, Đảng ta xác định nhiệm vụ quan trọng “Làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, góp phần quan trọng vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [13, tr.50] Để làm tốt điều địi hỏi phải có phương pháp luận giới quan khoa học phân tích thực trạng đạo đức niên Việc nghiên cứu quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” góp phần định hướng cho việc nhận thức giáo dục đạo đức cho niên 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu, khai thác nội dung tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin phục vụ cho công tác lý luận tư tưởng Đảng, công tác giảng dạy triết học trường Đại học viện nghiên cứu triết học Việt Nam vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Liên quan đến tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, có số nghiên cứu như: đề khoa học cấp sở khoa Triết học Học viện Báo chí Tuyên truyền “Tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen triết học” TS.Nguyễn Đình Cấp làm chủ nhiệm thực năm 2008 Đề tài bước đầu đưa số luận điểm cốt lõi vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức; “Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin” PGS.TS Dỗn Chính chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) bàn đến nội dung tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, đề cập đến số luận điểm C.Mác Ph.Ănghen mối quan hệ ý thức xã hội ý thức cá nhân; “Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin” tác giả Phạm Văn Chung (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) có bàn nội dung triết học tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, có bàn đến khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội quan hệ chúng Tác giả cho hai khái niệm sở khoa học để Mác Ăngghen xây dựng trình bày quan niệm vật lịch sử với tư cách hệ thống lý luận khoa học; Cuốn “Triết học” (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun nghành triết học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999) đề cập đến quan niệm vật lịch sử tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, rõ tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen vận dụng quan niệm vật lịch sử vào giải thích cách đắn ý thức xã hội, đánh giá vai trò nguyên lý vật chủ nghĩa ý thức sở để C.Mác Ph.Ăngghen làm rõ tính phức tạp, đa dạng hình thái ý thức xã hội, tính giai cấp ý thức xã hội Vấn đề xây dựng đạo đức xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, có xây dựng đạo đức cho niên, phát huy giá trị đạo đức truyền thống… nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Đáng ý chuyên khảo nhà triết học, văn hố học Xơ Viết như: “Nguyên lý đạo đức cộng sản” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1961) A.Si-Skin, “Đạo đức học” Tập I II (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985) G.Bandzeladze… Ở nước ta, nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam thời đại như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” G.S Trần Văn Giàu (NXB Khoa học xã hội, 1980), “Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức đổi tư duy” GS.TS Nguyễn Ngọc Long (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2/1987), “Đến đại từ truyền thống” GS.Trần Đình Hựu (NXB Văn hoá, Hà Nội 1995), “Quan hệ đạo đức kinh tế thị trường việc định hướng giá trị đạo đức nay” TS Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Triết học, 6/1996), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý” PGS,TS Nguyễn Tĩnh Gia (Tạp chí Nghiên cứu lý luận 2/1997), “Giá trị truyền thống, nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” PGS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học 4/1998), “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” PGS,TS Nguyễn Hùng Hậu (tạp chí triết C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an học, 9/2005), “Từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh” PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 7/2006); “Văn hoá phát triển nhân cách niên” GS, TS Hồng Chí Bảo (Tạp chí Nghiên cứu lý luận 1/1995), “Mơ hình nhân cách niên năm 2000” tác giả Phạm Hoàng Gia (Hà Nội, 1990); “Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Lê Thị Tuyết Ba (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010)… Có tác giả sâu nghiên cứu việc xây dựng đạo đức cho niên như: Luận văn thạc sỹ triết học Phan Văn Ba, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1998 “Vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ - thực trạng giải pháp”, Luận văn tiến sỹ triết học Trần Sỹ Phán, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1999 “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ Triết học Nguyễn Đình Quế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000 “Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam (Qua thực tế Tỉnh Kiên Giang)”; Luận án tiến sĩ Triết học Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội tác giả Võ Minh Tuấn (2004) “Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay”; luận văn thạc sỹ triết học Mai Thị Bích, Đại học Thái Nguyên (2008) “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống niên việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Đại học Thái Nguyên nay”… Các công trình nghiên cứu đề cập tới nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội với tư cách nội dung triết học tác phẩm Hệ tư tưởng Đức; nghiên cứu thực trạng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa, phân tích cách sâu sắc mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm vận dụng luận điểm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an C.Mác Ph.Ăngghen vào giải vấn đề thực tiễn đạo đức niên Việt Nam Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Về biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Làm rõ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, từ rút số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận vận dụng việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ bối cảnh đời, mục đích ý nghĩa quan điểm biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức - Phân tích làm rõ nội dung biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, từ rút số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận - Vận dụng nội dung biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội để làm rõ yêu cầu khách quan việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam để phân tích thực trạng, ngun nhân tình hình đạo đức niên Việt Nam nay, từ đề xuất nội dung giá trị đạo đức cần giáo dục cho niên giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn chủ yếu tập trung phân tích vấn đề liên quan đến nội dung biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Từ nội dung biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rút số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận vận dụng việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam giai đoạn nay: cụ thể tập trung làm rõ cần thiết hay yêu cầu khách quan việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam, phân tích thực trạng, ngun nhân tình hình đạo đức niên Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước có liên quan tới nội dung đề cập luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thống lơgíc lịch sử, lý luận thực tiễn…Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học… Đóng góp đề tài Luận văn góp phần: - Làm rõ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức - Làm rõ ý nghĩa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội việc giáo dục ý thức đạo đức cho niên Việt Nam giai đoạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Ở nước ta xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đó địi hỏi khách quan, xu hợp với thời đại điều kiện đất nước Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đòi hỏi phải vận hành theo chế thị trường Tuy nhiên kinh tế thị trường có hai mặt tích cực tiêu cực Vì vậy, muốn thực kinh tế- xã hội tác động tốt tới hình thành ý thức đạo đức niên cần tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế Một tiền đề khách quan tạo môi trường xã hội lành mạnh để hình thành đạo đức tốt đẹp cho niên giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Bởi nhiều vấn đề xã hội phức tạp diễn ra: phân hóa giàu nghèo ngày tăng, tệ tham nhũng chưa ngăn chặn kịp thời, số định hướng giá trị chuẩn mực xã hội truyền thống bị xói mịn, lối sống chạy theo đồng tiền bộc phát… Đó vấn đề nghiêm trọng xét tính chất hiệu củng cố tăng cường niềm tin hệ trẻ vào sống hôm Do phát triển kinh tế thị trường Đảng Nhà nước cần quan tâm đến việc ban hành sách giải vấn đề xã hội tiêu cực kinh tế thị trường như: nạn thất nghiệp, cân đối giàu nghèo vùng miền… Để từ xây dựng môi trường kinh tế ổn định, tạo lập niềm tin, cổ vũ tinh thần xung kích niên xây dựng phát triển kinh tế Đặc biệt sách xã hội, chủ thể trị cần quan tâm tới sách hỗ trợ việc làm cho niên, giảm tỉ lệ thất nghiệp niên Thực tế cho thấy tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp niên gia tăng Theo thống kê lao động thương binh xã hội, tỉ lệ niên độ tuổi lao động thiếu việc làm tăng từ 3,0% năm 2008 lên 5,6% năm 2009, năm 2010 4,1% Trong tỉ lệ thất nghiệp niên thị cao gần gấp đôi so với niên nông thôn [2, tr.38] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 Tình hình dẫn đến khó khăn đời sống, lao động niên công nhân Vấn đề lên cần quan tâm niên khu công nghiệp thường tự ý bỏ việc, điều kiện tham gia sinh hoạt đồn thể nhân dân, khơng có nơi khơng tham gia hoạt động vui chơi giải trí…Tình trạng thất nghiệp có việc làm khơng ổn định dẫn tới tâm lý tiêu cực hành động vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức phận niên Để giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên Nhà nước cần huy động nhiều nguồn lực xã hội, đầu tư ngân sách thỏa đáng để đẩy mạnh dạy nghề, phổ cập sơ cấp nghề cho niên Hồn thiện sách đào tạo nghề, giải việc làm, có sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề, đặc biệt nghề kĩ thuật cao, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động; tín dụng ưu đãi cho niên vay tạo việc làm lập nghiệp Khơng dừng lại đó, cần thiết phải xây dựng chiến lược truyền thống quốc gia định hướng nghề nghiệp, việc làm cho niên Bảo đảm cấu hợp lý đào tạo công nhân kĩ thuật, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học để niên sau đào tạo có việc làm đáng phù hợp Bên cạnh việc xây dựng môi trường kinh tế -xã hội lành mạnh việc xây dựng mơi trường trị xã hội lành mạnh Một vấn đề đáng quan tâm tới suy thoái đạo đức phận cán Đảng viên ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin, thái độ, lý tưởng giới trẻ sống “Bệnh hội chủ nghĩa phận cán đảng viên có chiều hướng gia tăng, cịn tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy cấp, thối hóa biến chất trị, tư tưởng, lối sống đạo đức, tệ tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán đảng viên diễn nghiêm trọng” [3, tr.25] Vì vậy, Đảng Nhà nước cần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 quan tâm tới việc đẩy mạnh việc xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên thái hóa, biến chất, vi phạm pháp luật, tạo mơi trường trị đạo đức lành mạnh củng cố niềm tin cho niên Cùng với việc tạo lập mơi trường văn hóa giáo dục tiến làm sở cho việc giáo dục đạo đức cho niên Nền văn hóa dân tộc tổng thể giá trị vật chất tinh thần, đặc biệt giá trị chânthiện- mỹ cội nguồn, nguyên liệu bên cho công tác giáo dục đạo đức cho niên Đạo đức người tùy thuộc vào khả mức độ tiếp nhận tác động tác động văn hóa xã hội thơng qua luyện tập văn hóa cá nhân lao động, học tập giao tiếp xã hội Trong việc xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục lành mạnh cần ý tới đẩy mạnh vận động học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, đấu tranh chống biểu suy thoái xuống cấp đạo đức xã hội điều kiện Đặc biệt cần ý tới tinh thần nêu gương đạo đức nói đơi với làm, phải đấu tranh bảo vệ đúng, mới, tốt, loại trừ sai, xấu, xây phải đôi với chống Trong giáo dục đạo đức ý tới tinh thần nêu gương phê bình tự phê bình cán đảng viên để từ xây dựng niềm tin, tình cảm hệ trẻ đạo đức cách mạng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa để tiếp thu thành tựu tiên tiến khoa học công nghệ tinh hoa văn hóa giới Vấn đề đặt giao lưu văn hóa phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, truyền thống văn hóa dân tộc Coi trọng việc nâng cao văn hóa đạo đức cho niên đòi hỏi tổ chức cần đấu tranh kiên quyết, kiên trì chống biểu vơ văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa nội niên Tăng cường giáo dục mặt nhận thức, bước xây dựng tính tự giác niên, nâng cao khả nhận biết tiến tới chủ động ngăn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 chặn sản phẩm văn hóa văn nghệ độc hại, thẩm lậu vào niên; hình thành dư luận lên án mạnh mẽ hành vi tiêm nhiễm sử dụng văn hóa phẩm độc hại Đó biện pháp nâng cao sức đề kháng niên sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Xét đến xã hội tạo người xã hội tạo người chừng mực người tạo xã hội Đối với niên cần có sách tạo điều kiện để niên thấm nhuần giá trị văn hóa, làm cho xã hội gắn kết với tất hoạt động niên từ hoạt động học tập đến hoạt động xã hội khác Việc giáo dục đạo đức cho niên không qua đường xã hội mơi trường sống tạo lớp người niên thiếu chủ động, thiếu tinh thần trách nhiệm 2.2.4 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Sở dĩ cần có phối hợp ba nhân tố giáo dục ý thức đạo đức cho niên ý thức sản phẩm toàn quan hệ vật chất: “những quan niệm, tư duy, giao tiếp tinh thần người xuất sản phẩm trực tiếp của quan hệ vật chất họ” [28, tr.37] Ba nhân tố kể có tác động trực tiếp tới hình thành ý thức, nhân cách niên Ý thức niên hình thành qua trình tham gia vào mối liên hệ xã hội “Cố nhiên quan niệm tư tưởng người ta quan niệm tư tưởng thân quan hệ mình, ý thức người ta thân người nói chung, ý thức khơng phải cá nhân riêng biệt mà ý thức cá nhân có mối liên hệ qua lại với toàn xã hội toàn xã hội người ta sống.” [28, tr.252] Gia đình, nhà trường, xã hội ba nhân tố thống biện chứng với trình giáo dục đạo đức cho niên Quá trình kết hợp tạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 thống ba nhân tố trình giáo dục niên địi hỏi khơng thể xem nhẹ tuyệt đối hóa vai trị nhân tố Đặc biệt bối cảnh tác động kinh tế thị trường tồn cầu hóa len lỏi vào ngõ ngách đời sống xã hội, ảnh hưởng tới lối sống đạo đức niên việc thống gia đình với nhà trường xã hội việc giáo dục, nuôi dưỡng cho niên đức tính tốt đẹp điều vơ cần thiết Gia đình tảng xã hội Cần tạo môi trường lành mạnh, có văn hóa từ gia đình xã hội để niên tự khẳng định thể “Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách cho người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [31, tr.23] Với ý nghĩa đó, gia đình có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách, ý thức đạo đức cho niên Sự hình thành ý thức đạo đức niên trình lâu dài từ tuổi thơ ấu đến giai đoạn vị thành niên, niên Do việc ni dưỡng chăm sóc, giáo dục gia đình trình tác động lâu dài tới đạo đức niên Thực tế cho thấy gia đình cha mẹ sống hịa thuận, có điều kiện kinh tế, có thời gian quan tâm chăm sóc ni dạy hình thành thiếu niên có phẩm chất đạo đức tốt, có ích cho xã hội Cha mẹ có lối sống lành mạnh, hịa nhập, sống thiện, sống nhân nghĩa học tập có phẩm chất tốt đẹp cha mẹ Ngược lại, sống gia đình khơng hịa thuận, cha mẹ có tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách, thái độ niềm tin niên vào sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Tuy nhiên giáo dục gia đình niên thực có hiệu có liên kết với giáo dục nhà trường Trong nhà trường cá nhân niên tham gia vào mối quan hệ bạn bè, thầy trò, có tác động qua lại hình thành nhân cách đạo đức Như vậy, nhà trường nhân tố quan trọng hình thành nhân cách đạo đức cho niên Để tạo nên tổng hòa mối quan hệ xã hội tác động tới việc rèn đức niên trường học nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với gia đình Đồng thời địi hỏi nhà trường không giáo dục cho niên tri thức mà đòi hỏi giáo dục cho niên kỹ sống, định hướng cho họ tới giá trị đạo đức chân Đây điều mà số trường học chưa thực quan tâm quan tâm chưa thích đáng Mục tiêu cuối giáo dục nhà trường giáo dục niên trở thành người có đức, có tài phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Do dừng lại việc cung cấp tri thức khoa học mà không quan tâm tới việc rèn luyện đạo đức cho niên thiếu sót lớn Phát huy vai trị kết hợp với gia đình giáo dục đạo đức cho niên, nhà trường cần thực số giải pháp: - Tổ chức hội nghị nhà trường với gia đình qua tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng niên, kịp thời uốn nắn lệch chuẩn suy nghĩ, tình cảm đạo đức niên - Các trường học với gia đình nên hình thành lớp học định hướng giá trị, kĩ sống cho niên bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Mục đích mơn học giúp niên vững vàng, có lĩnh, chín chắn nhận thức thực tiễn đạo đức, vượt qua mặt xấu mà kinh tế thị trường hội nhập kinh tế tác động tới họ - Thường xuyên kết nối thông tin với gia đình, sinh viên, học sinh trường để có đánh giá kết giáo dục đạo đức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 nhà trường Từ rút kết luận cần thiết có khuynh hướng điều chỉnh để nâng cao kết giáo dục đạo đức cho niên nhà trường Cùng với gia đình, nhà trường, tổ chức trị xã hội có trách nhiệm vai trị quan trọng q trình rèn luyện ý thức đạo đức cho niên Trong tổ chức trị xã hội, Đồn TNCS HCM hạt nhân quan trọng giáo dục đạo đức cho niên Thế mạnh niên tuổi trẻ, động, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá mới, sơi nổi, nhiệt tình, dám dấn thân vào nơi khó khăn gian khổ, chí chấp nhận hi sinh Tuy nhiên thực tế cho thấy suy thoái đạo đức phận niên họ thiếu kinh nghiệm, thiếu trải, sinh thời bình chưa biết tới khó khăn gian khổ chiến tranh bom đạn Vì vậy, phải có biện pháp động viên, hướng dẫn niên tự học tự rèn luyện để nâng cao khả tự giáo dục đạo đức niên Muốn làm điều địi hỏi Đồn chủ động tích cực đưa niên vào hoạt động thực tiễn, vào phong trào cách mạng tuổi trẻ Dưới số hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cơng tác Đồn hình thành ý thức đạo đức cho niên Việt Nam nay: - Tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn phát huy vai trị Đồn việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh để niên sống, lao động, học tập mơi trường an tồn, thân thiện khơng có tệ nạn xã hội - Xây dựng đội niên xung kích an ninh sở Đoàn để đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, hành xử bạo niên Đồng thời hướng niên vào hoạt động giải trí lành mạnh để họ khơng vi phạm pháp luật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 - Tổ chức góc thân thiện sở, đội đồng đẳng để làm công tác tuyên truyền giáo dục niên Tổ chức hoạt động bồi dưỡng kĩ sống cho tuổi trẻ - Dùng dư luận xã hội để cảm hóa thiếu niên chậm tiến, giúp đỡ thiếu niên vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng - Trong trường học, tổ chức Đoàn cần thành lập lớp học định hướng giá trị đạo đức cho niên Trong cung cấp cho niên thơng tin tình hình đất nước, quốc tế, tác động tích cực tiêu cực bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu chế thị trường Qua định hướng cho họ tới giá trị đạo đức chân sở đạo đức truyền thống phù hợp với yêu cầu công đổi đất nước Tiểu kết chương 2: Vận dụng luận giải phân tích có quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, luận văn phân tích ngun nhân tình hình đạo đức niên Việt Nam Kết cho thấy biến đổi đạo đức niên biến đổi tồn xã hội: kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế, hạn chế cơng tác Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Từ đó, đề cập tới việc cải thiện, thiết lập yếu tố tồn xã hội có ảnh hưởng tới hình thành đạo đức niên môi trường kinh tế- xã hội; kết hợp nhân tố gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 KẾT LUẬN Nghiên cứu tác phẩm kinh điển triết học, từ vận dụng vào điều kiện thực tiễn hướng nghiên cứu khoa học Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh với nhiều biến động, đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ diễn cách gay gắt việc nghiên cứu quan điểm triết học tác phẩm kinh điển nhà Mácxít điều cần thiết Thông qua việc nghiên cứu, làm rõ luận điểm tác phẩm kinh điển cơ sở để khẳng định sức sống ý nghĩa triết học Mácxít thời đại ngày Đồng thời phê phán quan điểm xuyên tạc, phủ nhận vai trị Cũng với suy nghĩ mong muốn đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu kinh điển Triết học phát huy vai trò Triết học Mác thực tiễn thời đại ngày nay, tác giả luận văn nghiên cứu mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội tác phẩm Hệ tư tưởng Đức C.Mác Ph.Ăngghen Từ luận chứng ý nghĩa vấn đề giáo dục đạo đức cho niên Qua nghiên cứu, vận dụng lí luận tác phẩm Hệ tư tưởng Đức khảo sát cơng trình nghiên cứu có liên quan cho thấy biến đổi ý thức đạo đức xã hội niên biến đổi tồn xã hội Thực tế, thời gian qua, với biến đổi xã hội, mục tiêu giáo dục, điều kiện sống xu phát triển thời đại, xã hội, việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới… quan niệm lối sống đạo đức niên Việt Nam có biến chuyển rõ rệt Nhìn chung đa số niên có biểu tích cực ý thức đạo đức Tuy nhiên có phận niên có biểu lệch lạc, tiêu cực nhận thức giá trị đạo đức hành vi đạo đức Những biến đổi cần gia đình, nhà trường, tồn xã hội nhận thức rõ để có tác động tích cực tới hình thành nhân cách đạo đức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 cho niên niên lực lượng nịng cốt xây dựng kinh tếxã hội, thực hóa mục tiêu đất nước Nhận thấy niên lớp người q trình hồn thiện, khẳng định nhân cách tài năng, thiếu trải kiến thức lực thực hành xã hội việc tác động, định hướng để niên vươn tới chuẩn giá trị đạo đức vô cần thiết Vì vậy, luận văn tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm hướng tới mục đích cải tạo mơi trường xã hội, tăng cường vai trị Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên, kết hợp vai trò gia đình, nhà trường xã hội giáo dục niên Dù có nhiều cố gắng nhiên lực kinh nghiệm nghiên cứu khoa học bước đầu hình thành nên khơng tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Tác giả mong nhận giúp đỡ, chia sẻ, nhận xét chuyên mơn đóng góp để luận văn hồn thiện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (2003), Bồi dưỡng nhân tài chiến lược người nhằm xây dựng đất nước, kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Bằng (2012), Nghiên cứu đánh giá tình hình niên việc triển khai thực nghị 25 BCH trung ương khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Viện nghiên cứu Thanh niên, Hà Nội Hồng Quốc Bảo (2006), “Đổi cơng tác quản lý cán bộ, đảng viên, khắc phục suy thoái tư tưởng trị”, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, (4), tr.25-29 Bộ giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình triết học, NXB Chính trị- Hành chính, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Cấp (2008), Tác phẩm kinh điển C.Mác Ph Ănghen triết học, Đề tài cấp sở Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác Ph.Ănghen, V.I.Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Chung (2001), “Về đặc điểm giai đoạn hình thành, phát triển quan niệm vật lịch sử, Tạp chí Triết học, (5), tr 33-37 Phạm Văn Chung (2006), “Chủ nghĩa vật lịch sử với tư cách hệ thống lí luận khoa học tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức””, Tạp chí Triết học, (3), tr 10-17 10 TS Dương Tự Đam (2008), Thanh niên với việc làm hướng nghiệp phát triển tài năng, NXB Thanh niên, Hà nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 11 Dương Tự Đam (1996), Định hướng giá trị niên sinh viên nghiệp đối Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Tình hình niên tham gia chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông nghiệp, kỷ yếu hội thảo khoa học Viện khoa học Lao động xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Dũng (2007), Báo cáo khoa học chuyên đề “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay”, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Văn Dũng(2006), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Bùi Hữu Giao (2012), Hành trang đời người, NXB Dân trí, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Huyên (2006), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí cộng sản, (4), tr.14-18 19 Hội đồng lí luận trung ương (2008), Những vấn đề lí luận thực tiễn đặt tình hình NXB trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Triết học Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giới thiệu kinh điển triết học Mác-Lênin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khoa triết học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Khoa Triết học (2004), Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa vật lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Bùi Văn Khoa (2000), Triết học Mác- Lênin- trích tác phẩm kinh điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 24 Nguyễn Quang Liệu (2013), Thanh niên Việt Nam, Trang thông tin điện tử nhà xuất trị Quốc gia, www.nxbctqg.org.vn/ 25 Lê Cự Lộc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Phước Lộc ((2010), Tổng quan tình hình niên, cơng tác Hội liên hiệp niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kì 20052010, NXB Thanh niên, Hà Nội 27 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1990), Về giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Minh (2013), “Xây dựng gia đình Việt Nam vững mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí cộng sản, (848), tr.22-25 32 Trương Ngọc Nam (2006), Đề cương giáo trình lịch sử triết học Mác, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 33 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nhà xuất Thanh niên (2011), Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh- 80 năm xây dựng, phát triển trưởng thành, Hà Nội 35 Nhà xuất Thanh niên (2007), Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi khóa VIII IX, Hà Nội 36 Mai Hải Oanh (2006), “Phát triển văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí cộng sản, (761), tr.29-33 37 Trần Đình Sử (1996), Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống, tạp chí cộng sản, (8), tr19-22 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 38 Lê Doãn Tá (1996), Triết học Mác xít q trình hình thành phát triển (Giai đoạn Mác- Ăngghen Lênin), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tổng cục dân số- Kế hoạch hóa gia đình (2009), Báo cáo điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội 41 Nguyễn Phú Trọng (2011) Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 K.D.Usinxki (1948), Toàn tập, tập 2, NXB Viện Khoa học giáo dục nước Cộng hòa Liên bang Nga 43 Viện nghiên cứu Thanh niên (2008), Khảo sát “Tình hình niên, công tác niên lãnh đạo Đảng cơng tác niên thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Học viện Thanh thiếu niên, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu Thanh niên (2009), Báo cáo Điều tra dư luận xã hội đánh giá kết chiến dịch tình nguyện hè, Học viện Thanh thiếu niên, Hà Nội 45 Viện nghiên cứu niên (2009), Báo cáo Điều tra dư luận xã hội hành vi lệch chuẩn học sinh, sinh viên môi trường học đường, Học viện Thanh thiếu niên, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Thanh niên (2010), Báo cáo Đánh giá tình hình niên năm 2010, Học viện Thanh thiếu niên, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Thanh niên (2010), Báo cáo “Kết điều tra tình hình niên năm 2008, 2009, 2010”, Học viện Thanh thiếu niên, Hà Nội 48 Hồ ĐứcViệt (1997), Thanh niên Việt Nam với hội nhập khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w