Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
912,47 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Vvv` HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ PHƯỢNG TƯ TƯỞNG NHÂN, NGHĨA TRONG NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNGCỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Vũ Trọng Dung HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1:TƯ TƯỞNG NHÂN, NGHĨA TRONG NHO GIÁO 11 1.1 Một vài nét hình thành Nho giáo nội dung tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo sơ kỳ Trung Quốc 11 1.2 Nội dung tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo Việt Nam 27 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN, NGHĨA TRONG NHO GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1 Ảnh hưởng tích cực tiêu cực tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo số quan hệ gia đình 44 2.2.Ảnh hưởng tích cực tiêu cực tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo số quan hệ xã hội 53 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP THU TƯỞNG NHÂN, NGHĨA CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY .73 3.1 Phương hướng chủ yếu tiếp thu tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 73 3.2 Một số giải pháp chủ yếu tiếp thu tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 85 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử loài người lịch sử quốc gia dân tộc có thăng trầm, bước quanh co; song, vận động, phát triển không ngừng Sự vận động phát triển tách rời, đoạn tuyệt với khứ, mà có kế thừa giá trị khứ Ở Việt Nam, năm đổi vừa qua, với tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất nhân dân cải thiện, mà đời sống tinh thần, tư tưởng đạo đức có chuyển biến quan trọng theo hướng tích cực Mặc dù hạn chế định, số giá trị đạo làm người đề cao Các đức tính Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm coi trọng việc xây dựng đạo đức người Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế trị trường gây khơng hậu mặt đạo đức lối sống, “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng” [29, tr.29]; phận người dân chạy theo lối sống thực dụng, sùng bái “ngoại” mà coi thường giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đặc biệt nhiều tiêu chuẩn tối thiểu đạo đức bị số lớp người coi thường Thái độ hành vi đối xử cha mẹ, quan hệ vợ chồng, anh em, thầy trò…đang diễn tùy tiện đáng chê trách Những yếu kém, khuyết điểm mặt đạo đức, lối sống phận nhân dân ảnh hưởng đến tiến trình đổi đất nước, đến uy tín Đảng niềm tin nhân dân vào chủ nghĩa xã hội Vì vây, việc xây dựng đạo đức trở thành nhiệm vụ quan trọng nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nhiệm vụ đòi hỏi phải nhận thức giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để chủ động kế thừa, tạo tiền đề cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức Kế thừa phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc nội dung quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nho giáo chín hệ thống triết học chính, đời từ thời cổ đại Trung Quốc Là hệ thống quan niệm giới, xã hội người; song, Nho giáo chủ yếu nhấn mạnh đạo đức, đề cao vai trò đạo đức phát triển lịch sử xã hội Nho giáo có mặt Việt Nam hàng nghìn năm, suốt trình hình thành phát triển xã hội phong kiến, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận chủ yếu sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng công cụ trị nước, đào tạo người, học hành thi cử Từ trở đi, Nho giáo ngày có ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị xóa bỏ, khơng có nghĩa tư tưởng Nho giáo biến mất, mà yếu tố tư tưởng Nho giáo tồn tại, ảnh hưởng, tác động đến nhiều mặt xã hội Việt Nam hơm Vì thế, vấn đề Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, vai trò lịch sử ảnh hưởng giai đoạn nước ta cần tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ đề cập đến nhiều nội dung Nho giáo Nhân, Nghĩa hai phạm trù Nho giáo Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Chính vậy, chọn đề tài: Tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo ảnh hưởng việc xây dựng đạo đức người Việt Nam cho Luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nho giáo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống tinh thần người Việt Vì vậy, nghiên cứu Nho giáo khơng có học giả Trung Quốc, mà cịn có nhiều học giả Việt Nam Từ trước tới có nhiều người nghiên cứu nhiều tài liệu nghiên cứu Nho giáo Ở đây, tác giả xin đề cập đến số tác gia tác phẩm tiêu biểu Có thể chia việc nghiên cứu Nho giáo Việt Nam thành thời kỳ sau: Thời kỳ phong kiến: Các nhà Nho nước ta học Nho để làm quan, nghiên cứu kinh điển Nho giáo để phục vụ cho giáo dục rèn luyện đạo đức Đó tượng phê phán học không gắn với thực tế đất nước Nho giáo, trước hết phải kể đến điều trần Nguyễn Trường Tộ dâng lên vua Nguyễn kỷ XIX Tiếp đến phê phán bọn hủ Nho phong trào Duy Tân Đông Kinh Nghĩa Thục đầu kỷ XX Rồi vào năm 30, 40 kỷ XX, nhà tân học, cựu học tranh luận với sôi học phương Tây học phương Đông Đại diện tiêu biểu cho thời kỳ phải kể đến Phan Khôi, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Phan Bội Châu…Như Đào Duy Anh tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận (xuất 1939), đưa nhận định tương đối mẻ so với đương thời nội dung ý nghĩa học thuyết Nho giáo đặt nhiều vấn đề cho việc nghiên cứu sau Trần Trọng Kim với Nho giáo (trọn bộ), phân tích khái quát tranh toàn cảnh Nho giáo Phan Bội Châu với tác phẩm: Khổng học đăng (Ngọn đèn Khổng học) trình bày cách đọng, súc tích tư tưởng Nho giáo từ Khổng Tử trở Mặc dù đứng lập trường trị khác để nhận định vấn đề Nho giáo, tác giả giống chỗ, đề cao đến mức tuyệt đối vai trò Nho giáo, Nho giáo Khổng – Mạnh Sau ngày miền Bắc Việt Nam giải phóng (từ năm 1954): Sau ngày miền Bắc Việt Nam giải phóng có số sách lịch sử triết học Trung Quốc sách nghiên cứu, phê bình Nho giáo học giả Trung Quốc Liên Xô dịch giới thiệu Việt Nam; ví dụ như: Học thuyết Tử Tư, Mạnh Tử tập thể tác giả Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960); Bàn Khổng Tử Quan Phong, Lâm Duật Thời (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963); Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Lã Trấn Vũ (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964) Đa phần sách đề cập đến vấn đề trọng yếu Nho giáo Trung Quốc tính người, luân lý, đạo đức, từ mở rộng vấn đề trị văn hóa Trước giải phóng miền Nam năm 1975: Ở miền Bắc: Đông đảo nhà nghiên cứu bước đầu vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu Nho giáo như: Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy, Nguyễn Khắc Viện Trong giai đoạn phải kể đến Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tháng tám, tập1 GS.Trần Văn Giàu (xuất 1973), sách giành 250 trang để viết Nho giáo Nho giáo Việt Nam Ở miền Nam: Cũng nơi xuất nhiều tác phẩm Nho giáo Tiêu biểu, Nguyễn Hiến Lê với Khổng Tử, Mạnh Tử, Đại cương triết học Trung Quốc (viết chung với Giản Chi); Nguyễn Đăng Thục với năm tập sách: Lịch sử triết học phương Đơng; tập 1, 2, đề cập đến triết học Trung Quốc Nhìn chung, nhà nghiên cứu miền Nam tìm hiểu trình bày tương đối kỹ lưỡng Nho giáo; song, phần lớn ca ngợi, thiên giải thích văn bản, có phân tích, phê bình xác đáng Thời kỳ đổi (từ năm 1986), giá trị truyền thống, có Nho giáo, lần giới nghiên cứu Việt Nam đặt lại, bàn bạc giải Một loạt tác phẩm bàn Nho giáo công bố, như: Nho giáo xưa Vũ Khiêu (Chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991; Bàn đạo Nho Nguyễn Khắc Viện, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1993; Nho giáo xưa Quang Đạm, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1994; Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học Xã hội, 1997; “Ngữ văn Hán Nôm”, Tập 1, 2: Tứ Thư, Ngũ Kinh - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002; Triết lý văn hóa phương Đơng Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004; Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Nguyễn Thanh Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007; Giáo trình Lịch sử Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại - Học viện Báo chí Tuyên truyền - Khoa Triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009; Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta Phạm Đình Đạt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Đặc biệt, năm gần đây, nhiều giáo trình, luận văn, luận án tạp chí đề cập vấn đề Nho giáo, cụ thể như: Luận án Vấn đề người Nho học sơ kỳ (1996) Nguyễn Tài thư; Luận án Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam (2007) Nguyễn Thị Thanh Mai; “Nhân luận ngữ Khổng Tử”, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lê Ngọc Anh (2004), Tạp chí Triết học, số 11 (162); “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam ”, Minh Anh (2005), Tạp chí Triết học, số10 (173); “Góp phần tìm hiểu phạm trù Nghĩa học thuyết trị - đạo đức Nho giáo sơ kỳ”, Nguyễn Thị Luận (2008), Tạp chí Triết học, số (203); “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Vũ khiêu (2009), Tạp chí Triết học, số (219); “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư (2009), Tạp chí Triết học, số (220) Như vậy, có nhiều cơng trình tác giả bàn Nho giáo khía cạnh khác Trong q trình thực đề tài này, tác giả tiếp thu kế thừa thành nghiên cứu người trước Tuy nhiên, tác giả nhận thấy, cơng trình nói chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu làm rõ giá trị tư tưởng Nhân, Nghĩa xã hội Việt Nam Về nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo đạo đức người Việt Nam nào, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Vì vậy, chúng tơi tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Tìm hiểu tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo sơ kỳ Trung Quốc ảnh hưởng chúng việc xây dựng đạo đức người Việt Nam nay, sở đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa giá trị loại bỏ mặt hạn chế tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là, trình bày nội dung chủ yếu tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo sơ kỳ Trung Quốc nét riêng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo Việt Nam Hai là, phân tích ảnh hưởng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam qua mối quan hệ gia đình quan hệ xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ba là, đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không vào nghiên cứu nội dung tất phạm trù giai đoạn phát triển Nho giáo, không đề cập đến ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực đời sống người Việt Nam Luận văn chủ yếu vào nghiên cứu tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo Trung Quốc thời sơ kỳ, thông qua nhà Nho tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử vận dụng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho sĩ Việt Nam tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Từ đó, tìm hiểu ảnh hưởng chúng việc xây dựng đạo đức người Việt Nam quan hệ gia đình xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam việc kế thừa có phê phán tinh hoa văn hóa nhân loại, quan hệ truyền thống đại dân tộc việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung, phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, quy nạp diễn dịch… Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, đọc tài liệu, lược thuật tài liệu, tổng thuật tài liệu, hệ thống hóa so sánh Đóng góp luận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Luận văn sâu vào nhận thức tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo chỉnh thể thống trình bày chất Luận văn biến đổi nội dung tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo Việt Nam giá trị chúng xã hội ngày Luận văn khái quát ảnh hưởng tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo đạo đức người Việt Nam đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm khai thác có hiệu yếu tố phù hợp, loại bỏ mặt không phù hợp tư tưởng Nho giáo Nhân, Nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo tác dụng đời sống đạo đức người Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần rèn luyện đạo đức xây dựng người Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo trường đại học, cao đẳng cho quan tâm đến Nho giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương với tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 thương vô hạn Tổ quốc nhân dân, độc lập, tự cho dân tộc, tự cho người Do vậy, Người hy sinh đời riêng lợi ích chung dân tộc, đất nước Người đau nỗi đau nước, nỗi đau dân vui hưởng sau dân Tình u Hồ Chí Minh khơng phải thứ tình yêu ban phát mà tình yêu hành động: “Sữa để em thơ, lụa tặng già” (Bác - Tố Hữu) Nhân Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn cao cả, mang ý nghĩa toàn nhân loại Điều này, Khổng Tử chưa thể đạt được, ơng khơng nhãn quan tầng lớp quý tộc phong kiến Đức Nhân mà Khổng Tử nói yêu thương người đẳng cấp, yêu thương người thân, nằm khn khổ đạo đức phong kiến Cịn người “Nhân”, người “Hồng” tư tưởng Hồ Chí Minh phải người “công bộc dân”, “là người đầy tớ trung thành nhân dân”, lấn át dân gió làm dạt cỏ, thâm nhập vào dân, đồng cảm cộng khổ với nhân dân, làm quan để “hưởng lộc” quan niệm Khổng Tử Chúng ta thấy tư tưởng Khổng Tử “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân”, “Kỷ dục lập nhi, lập nhân; kỷ dục đạt nhi, đạt nhân”, Hồ Chí Minh cụ thể tư tưởng: “Mình người, người mình” Nếu “nghĩa” Khổng Tử phải làm, nên làm cách chung chung, trừu tượng, Hồ Chí Minh giải thích “Nghĩa” khai thác với quan điểm Trong “Bài nói buổi lễ thành lập công an nhân dân vũ trang”(Tháng 3/1959), Bác nói: “Đóng chỗ phải trồng rau, trồng khoai, trông sắn mà ăn, nuôi gà, nuôi lợn để cải thiện đời sống trừng Cấp phải ý đời sống vật chất tinh thần chiến sĩ, chiến sĩ phải có sáng kiến để cải thiện đời sống thân mình” [59, tr.405] Lời nói ân cần, chân tình quan hệ ơng cháu gia đình vị chủ tịch nước, từ cho ta thấy vĩ đại Hồ Chí Minh dân với nước Hồ Chí Minh thực Nhân, Nghĩa gắn với dân, với nghiệp cách mạng, biểu khơng xa vời mà ln gần gũi, không phân biệt chủ tịch nước với dân thường Đảng ta kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh nhìn biện chứng tồn diện giải vấn đề đất nước, gắn liền trị với kinh tế, vật chất tinh thần, truyền thống đại, dân tộc giới Đảng phát huy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 tiềm vô tận người giai đoạn Từ Đại hội VIII (năm 1996), Đảng ta đề mục tiêu: “Nhân dân có sống no đủ, có nhà tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa khá, quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hành phúc” [26, tr.81] Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, Đảng nêu mục tiêu phấn đấu cho người Việt Nam sau “Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân”[27, tr.159] Với nỗ lực nói trên, Đảng ta bước đầu thực lòng mong mỏi suốt đời Hồ Chí Minh nước nhà độc lập, đồng nghĩa với dân phải sống tự do, hạnh phúc Người nói: Nếu nước nhà độc lập mà người dân không hưởng tự do, hạnh phúc độc lập chẳng có nghĩa lý Nhà thơ Viên Ung (Trung Quốc) sang thăm Việt Nam viết Hồ Chí Minh sau: “Người Đại Trí, Đại Nhân, Đại Dũng” Chúng ta khơng nghĩ rằng, nhà thơ khơng có ý lẫn lộn người học trị Mác - Lênin với mơn đồ Khổng - Mạnh Có thể nói, Hồ Chí Minh bậc Đại Trí, Đại Nhân, Đại Dũng, cần phải hiểu đồng chí Trường Chinh nói: Người phát huy truyền thống đạo đức phương Đông Trí, Nhân, Dũng sở hồn tồn Cơ sở hồn tồn nghiệp cách mạng vĩ dân ta ngày Khơng có Trí sáng suốt chủ nghĩa Mác - Lênin, khơng có Nhân rộng tình cảm giai cấp cơng nhân, khơng có Dũng mãnh liệt hành động người chiến sĩ cộng sản Thật Trí, Nhân, Dũng khơng có chút giống hoàn toàn tư tưởng Khổng Mạnh [42, tr.189] Bên cạnh Người cịn nhắc nhở: “Những người An Nam tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử, cách mạng cần đọc tác phẩm Lênin” [53, tr.454] Như vậy, quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng với tư độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam để khai thác, kế thừa có chọn lọc tinh hoa đạo đức khứ, xây dựng nên đạo đức phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam Phương pháp thái độ Người Nho giáo: Không phủ định trơn, không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 tiếp thu máy móc, siêu hình, ngồi cịn bổ sung, phát triển yếu tố tích cực học quý báu để ngày nay, nghiên cứu, học tập làm theo 3.2.4 Tham khảo kinh nghiệm khai thác Nho giáo nước khu vực châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo) Lịch sử nhiều lần lên án nhược điểm Nho giáo, coi Nho giáo đại diện cho lạc hậu phương Đông Họ cho Nho giáo tiếp thu cũ khơng chịu tiếp thu Nó coi trọng nơng nghiệp cơng nghiệp thương nghiệp Nó đặt đức trị cao pháp trị Duy trì bất bình đẳng tự nguyện tồn xã hội Nó đóng cửa tự mãn “nền văn hiến lâu đời dân tộc”, không muốn mở cửa để tiếp thu thành tựu khác Nhưng vấn đề đặt Nho giáo từ hàng ngàn năm hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng nhiều nước châu Á? Nhiều khái niệm, tư tưởng ăn sâu, bám rễ phong tục, tập quán, trật tự trị, xã hội, quan hệ người với người Nho giáo từ Trung Quốc sang, dần biến thành sản phẩm xã hội nhân tố củng cố xã hội Thế mà, vài thập kỷ gần số nước châu Á lại có phát triển nhanh chóng nhiều mặt kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật, thành “con rồng châu Á” Vậy ảnh hưởng khai thác Nho giáo nước đáng Việt Nam tham khảo, học tập? Đầu tiên phải kể đến Nhật Bản: Nếu Nho giáo du nhập vào Triều Tiên hay Việt Nam với áp lực trị kẻ xâm lược, Nho giáo du nhập vào Nhật Bản lại có ý chí độc lập tinh thần tự nguyện giới cầm quyền Vào kỷ thứ VI, người Trung Quốc tên Vương Nhân người Triều Tiên dẫn tới, dâng lên triều đình vua Nhật Luận ngữ Từ đó, Nho giáo truyền tới Nhật Bản tiếp thu nhanh chóng Triều đình, tầng lớp q tộc, tầng lớp tăng lữ học tác phẩm kinh điển Nho giáo Ở Nhật Bản, Nho giáo lựa chọn từ đầu vận dụng cách sáng tạo để từ đầu phục vụ cho lợi ích dân tộc Về mặt trị, Nhật Bản từ xưa tới có triều đại thuộc dịng họ Một triều đại ln có triều vua Nho giáo biểu rõ nét tầng lớp võ sĩ đạo (Samourai) - hiệp sĩ chết không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 chịu danh dự, suốt đời trung thành với chủ với thiên hồng Bởi vậy, Trung Quốc chữ Nhân phạm trù trung tâm Nho giáo, Nhật Bản chữ Trung gồm chữ “trung” chữ “tâm” ghép lại, gọi phạm trù “trung tâm” Nếu Trung Quốc, Ngũ thường là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín…, Nhật Bản, Ngũ thường là: Trung, Lễ, Tín, Dũng, Kiệm, thể sau: Thứ nhất, tận tụy với thiên hồng, với chủ (Trung) Thứ hai, nghiêm khắc, tôn trọng quy tắc đời sống (Lễ) Thứ ba, hoàn cảnh thực kỳ điều ước hẹn (Tín) Thứ tư, tinh thần dũng cảm, không sợ chết, không sợ khổ để thể lịng trung thành với thiên hồng với chủ (Dũng) Thứ năm, sống sống giản dị, tiết kiệm ăn, mặc, ở, sinh hoạt hàng ngày (Kiệm) Với năm chuẩn mực đạo đức ấy, xã hội Nhật Bản khinh ghét kẻ bất trung, trái lễ, hèn nhát, thất tín hoang phí Các nhà nghiên cứu cho rằng, phát triển, Nhật Bản phát huy chủ nghĩa cộng đồng Nho giáo, dấu ấn thể kinh tế Nhật Bản Là nước vốn nhạy bén với mới, Nhật Bản nhanh chóng tiếp thu thành tựu, thành tựu kinh tế khoa học, kỹ thuật phương Tây Khơng Minh Trị Thiên Hịa, mà nhà cách tân thời cố gắng chuyển đất nước theo đường tư chủ nghĩa, tiếp thu trí tuệ, kinh nghiệm phương Tây công nghiệp, kỹ thuật văn hóa Nhật Bản ln tìm biện pháp để trì phát huy nhân tố tích cực Nho giáo vào nghiệp đổi Đặc biệt họ biến đổi nhân tố vốn có ảnh hưởng tiêu cực làm trì trệ Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam thành nhân tố tích cực Nhật Bản; đó, có đóng góp sách “Luận ngữ tính” Shbusawa viết cách trăm năm Từ nhan đề sách nói lên tính sáng tạo người Nhật, kết hợp tư tưởng Nho giáo kinh điển Nho giáo Luận ngữ với xu hướng đương thời bn, xây dựng nhà máy, tính tốn lỗ lãi làm giàu Nếu công nghiệp bị coi thường, thương nghiệp bị xem rẻ tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, lại coi trọng Nhật Bản Người Nhật Bản tự giải thích rằng: Làm giàu khơng phải điều đáng xấu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 hổ Chính Khổng Tử Luận ngữ có lần nói: Giàu sang điều muốn, phải nghĩa Nhật Bản phát huy tư tưởng Khổng Tử để khuyến khích người làm giàu cho Tổ quốc, cho gia đình, cho thân Ngồi ra, Nhật Bản người ta coi trọng học tập đạo đức Nho giáo, từ hình thành truyền thống coi trọng giáo dục, coi trọng người thầy, nâng cao dân trí, tiết kiệm chống lãng phí Đó động lực thúc đẩy kinh tế đời sống người Nhật Bản phát triển Tiếp sau Nhật Bản, nước mệnh danh “con rồng châu Á” Hàn Quốc, Singapo nhìn thấy tiềm Nho giáo biến thành nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ nghiệp phát triển đất nước Cũng giống Nhật Bản, nước thể phương pháp nỗ lực, chủ động khai thác mặt tích cực, phù hợp Nho giáo với điều kiện đất nước phục vụ cho việc củng cố máy trị, phát triển kinh tế ổn định xã hội Điều rõ nét ta dễ nhìn thấy rằng, nước trọng thực nguyên tắc Nho giáo mặt mà Khổng Tử thường đề cập, “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Các nước nói coi việc học, việc giáo dục quốc sách, tìm cách gấp rút nâng cao dân trí trình độ học vấn cho toàn dân Với tinh thần “Học chán, dạy mỏi” Khổng Tử, nước vừa mở trường đào tạo nước, vừa cử niên nước học tập, học nước Tây Âu Hơn nước châu Á khác, nước này, có đội ngũ đơng đảo trí thức có trình độ cao kiến thức khoa học khả sáng tạo Cùng với việc nâng cao kiến thức, trình độ khoa học cơng nghệ, nước không rời xa đạo đức Nho giáo, coi truyền thống đạo đức dân tộc Nhằm chống lại sống ích kỷ, sa đọa, coi nhẹ gia đình tình cảm gia đình phận khơng nhỏ người dân, quyền Singapo dựa vào học thuyết Nho giáo để thực “Phong trào tái sinh văn hóa”, tháng năm 1976 diễn phong trào “Một tháng lễ phép”, quyền yêu cầu người phải thực thái độ lễ phép với theo đạo đức truyền thống Tháng 11 năm 1979 thực phong trào “Kính trọng người già” - Mọi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 người phải tơn kính người cao tuổi phong trào sau thực hàng năm Năm 1982 Bộ Giáo dục Singapo thức đưa giáo trình “Luân lý Nho giáo” vào chương trình giảng dạy cho học sinh bậc trung học Ngoài họ cịn tổ chức nhiều hội thảo lớn, quy mơ Khổng Tử Nho giáo, thành lập quan nghiên cứu triết học phương Đơng Cịn Hàn Quốc, việc khôi phục lại truyền thống, việc thờ cúng tổ tiên, hàng năm gia đình đến 1/3 ngân sách Nhưng họ khơng coi chi tiêu lãng phí, mà họ hiểu rằng, việc giáo dục người quan trọng Ở Hàn Quốc việc giáo dục tư tưởng Nhân, Nghĩa, Hiếu, Trung tinh thần coi trọng đức hạnh, truyền thống hiếu học, tiết kiệm Nho giáo có vai trị tích cực phát triển kinh tế - xã hội Theo họ, ưu điểm Nho giáo khai thác nhược điểm khắc phục Nho giáo phát huy tác dụng đóng vai trị tích cực thời đại Phát huy tinh thần Nho giáo gia đình, nước nói khám phá mặt phù hợp Nho giáo để củng cố trật tự, nghiêm khắc mối quan hệ cha - con, chồng - vợ, anh - em Quan hệ gia đình mở rộng củng cố mối quan hệ nội tộc, bác, họ hàng Cho nên, nước việc sưu tầm gia phả, kết thân với người họ, bảo vệ nhà thờ mồ mả tổ tiên việc có ý nghĩa đạo đức Các nước nói vận dụng quan hệ gia đình việc phát triển kinh tế, quản lý xã hội Điều cho thấy, quan hệ giai cấp thường xoa dịu mờ trước quan hệ gia đình Bản chất thực không thay đổi, chủ tư phải điều chỉnh hành vi, phải quan tâm nhiều tới hồn cảnh cơng nhân, động viên họ việc cưới, việc tang Đáp lại, công nhân coi xí nghiệp gia đình mình, tận tụy, cần mẫn làm việc, bảo vệ chung, gắn bó với chủ, lẽ mà xí nghiệp nước phát huy nhân tố tích cực quan hệ chủ - thợ, tạo tinh thần hăng say sản xuất, khuyến khích phát minh sáng tạo Vốn học thuyết trị, xã hội, Khổng Tử đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng máy quan liêu với quan hệ chặt chẽ quy tắc ứng xử nghiêm khắc trường hợp Thực tế chứng minh rằng, nước chịu ảnh hưởng Nho giáo nghiêm khắc tuyển lựa nhân tài gồm học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 vấn đạo đức để đưa vào máy quan liêu máy quản lý Đây người đủ trình độ để điều hành lĩnh vực đất nước, nhằm thực có hiệu nội dung phát triển kinh tế Do đó, Khổng Tử địi hỏi từ vị thiên tử đến người dân bình thường phải lấy việc tu thân làm gốc Nếu người làm vua, làm quan có đạo đức uy tín họ chinh phục nhân dân, giống gió thổi đến đâu cỏ dạt xuống đến Do vậy, áp dụng theo Nho giáo, người cầm quyền nước mà tham nhũng, thối hóa tư cách đạo đức (dù nhỏ) nhân dân khinh ghét địi người từ chức Tóm lại, số học kinh nghiệm khai thác Nho giáo nước khu vực châu Á mà chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo vững bước tiến lên nhiều lĩnh vực Còn Việt Nam, Nho giáo có vai trị đường hội nhập? Có học rút áp dụng từ kinh nghiệm phong phú Nhật Bản nước nói trên? Chúng ta họ, khai thác truyền thống dân tộc, truyền thống Nho giáo để đẩy mạnh nghiệp đổi đất nước vừa phát triển kinh tế - xã hội, vừa xây dựng văn hóa người Chúng ta phát huy nhân tố tích cực gia đình truyền thống Việt Nam, góp phần xây dựng người có phẩm chất tốt đẹp, có sống tình nghĩa từ gia đình đến xã hội, ngăn chặn việc suy thoái đạo đức kinh thị trường giao lưu quốc tế Chúng ta phát huy tinh thần say mê học tập Khổng Tử tinh thần “chống giặc dốt” Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nhân dân tới đỉnh cao trí tuệ văn minh, để “sánh vai với cường quốc năm châu” Mặt khác, khơng mà bắt chước cách giáo điều, dập khuôn chép máy móc Cần chủ động tham khảo học từ nước với thái độ thận trọng, có tinh thần sáng tạo Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Không trọng đến đặc điểm dân tộc học tập kinh nghiệm nước anh em phạm sai lầm nghiêm trọng, phạm chủ nghĩa giáo điều” [58, tr.489] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 KẾT LUẬN Nho giáo học thuyết trị - đạo đức lớn phức tạp, xuất Trung Quốc thời kỳ cổ đại Nó đáp ứng yêu cầu trật tự xã hội tập đoàn phong kiến thống trị nên trở thành hệ tư tưởng thống bao triều đại phong kiến Trung Quốc nhiều nước phương Đông lịch sử hàng ngàn năm Cùng với xuất học thuyết Nho giáo tư tưởng Nhân, người sáng lập Nho giáo đề cập mối liên hệ biện chứng với tư tưởng Nghĩa Tư tưởng Nhân, Nghĩa Khổng - Mạnh phạm trù Nho giáo Con người cần phải có lịng Nhân, Nhân gốc tư tưởng khác như: Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung chúng hình thức Nhân, Nghĩa gần Nhân nhất, gắn bó tạo nên mối quan hệ mật thiết tư đạo đức người Khi vào Việt Nam, tác động nhiều nhân tố khác nhau, Nho giáo phát triển qua nhiều triều đại mang màu sắc Việt Nam Tư tưởng Nhân, Nghĩa Nguyễn Trãi nhà Nho khác không yêu người, người chung chung, mà “lấy nhân nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” Tư tưởng Nhân, Nghĩa cụ thể hóa việc làm đầy tính nhân văn Nếu Nhân, Nghĩa Khổng - Mạnh dành cho người quân tử, Nhân, Nghĩa nhà Nho Việt Nam người Nếu Nho giáo Trung Quốc đề cao Nhân, Nho giáo Việt Nam lại coi trọng Nghĩa Người Việt tiếp thu Nho giáo tiếp thu phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Nhiều yếu tố phù hợp góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc: tư tưởng giáo dục đạo đức người theo Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín; xây dựng nhân cách người phụ nữ theo cơng, dung, ngơn, hạnh; tình cha con, nghĩa vợ chồng, tinh thần tôn sư, trọng đạo, coi trọng hiền tài, người, người Nhưng mặt khác, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, bất nhân, bất nghĩa Nho giáo gây tác hại xấu đến lối sống ứng xử, để lại nhiều hậu nặng nề, gây trở ngại cho bước tiến lên xã hội cơng đổi đất nước Đó là, gị ép người khuôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 khổ nguyên tắc giáo điều, khắc nghiệt Tư tưởng tạo tâm lý coi khinh người lao động, chạy theo danh vị, bảo thủ, gia trưởng, bè cánh Ngồi ra, cịn trói buộc người vòng cương tỏa lễ giáo, ngăn cản tự do, dân chủ bình đẳng xã hội; cần góp chung trách nhiệm để khắc phục Ngày nay, chế độ xã hội thay đổi, tàn dư tư tưởng đạo đức Nho giáo cịn tồn dai dẳng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, sở kinh tế thấp kém, pháp luật cịn nhiều kẽ hở, kẻ thù tìm nhiều cách công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng nhân dân ta Do đó, trước mắt phải giải triệt để tệ nạn xã hội, lập lại trật tự, kỷ cương, chống suy thoái đạo đức, lối sống, giáo dục tình yêu người với người, tình yêu quê hương đất nước, lấy lại lòng tin nhân dân Trong đời sống thực tiễn, điều cốt yếu phải tiếp tục xây dựng tuyên truyền đạo đức mới, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng gia đình kiểu hay giáo dục đạo đức phải không ngừng củng cố, bồi dưỡng phát huy tinh thần Nhân, Nghĩa người… Sự nghiệp đổi đất nước 25 năm qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cơ chế, sách thơng thống phù hợp, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, nhân dân tin vào Đảng, vào chế độ điều kiện thuận lợi để kế thừa phát huy giá trị tích cực tinh hoa văn hóa nhân loại nói chung tư tưởng Nhân, Nghĩa Nho giáo nói riêng Trong cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam hôm nay, tư tưởng Nhân, Nghĩa việc làm Nhân, Nghĩa quan trọng Nó học đạo làm người, khẳng định trường tồn truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc cịn góp thêm vào sức mạnh đất nước ta tiến hành thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thục Anh (1998), “Tư tưởng Nhân Nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV”, Tạp chí Triết học, (6), tr 41-43 Lê Ngọc Anh (2004), “Nhân luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (11), tr 37- 41 Minh Anh (2000), “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (6), tr 16-18 Minh Anh (2005), “Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (10), tr 21-24 Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Sài Gịn Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn văn Bình (2001), Quan niệm nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Dỗn Chính (Chủ biên) (2002), Đại cương Triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông, giá trị học lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính (2009), “Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (9), tr 28-39 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Tập I), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 16 Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lương Minh Cừ - Nguyễn Thị Hương (2007), “Về tư tưởng Nhân Nghĩa Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (11), tr 58-61 18 Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Đại Doãn (Chủ Biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Trọng Dung (Chủ biên) (2006), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Trọng Dung - Lê Doãn Tá (Đồng Chủ biên) (2009), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Tập I, Chủ nghĩa vật biện chứng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Trọng Dung - Lê Dỗn Tá (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Tập II, chủ nghĩa vật lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập 1, Bản dịch khắc năm hịa thứ 18(1697), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Tập 4, Bản dịch khắc năm hịa thứ 18(1697), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn Hóa, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 31 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học (1994), Tập giảng Lịch sử Triết học (3 tập), Tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học (2009), Giáo trình Lịch sử Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia – Các mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn văn Hồng (1995), “Hàn Quốc hóa rồng với yếu tố tri thức người”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (4), tr 42-45 39 Chu Hy (1999), Tứ Thư Tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam (Tập I), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Vũ khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (8), tr 37-40 45 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 46 Phan Huy Lê (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 47 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Luận (2008), “Góp phần tìm hiểu phạm trù Nghĩa học thuyết trị - đạo đức Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Triết học, (4), tr 56-63 49 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Mạnh Tử (quyển thượng) (1950), Dịch giả Đồn Trung Cịn, NXB Trí đức Tịng thơ, Sài Gòn 52 Mạnh Tử (quyển hạ) (1950), Dịch giả Đồn Trung Cịn, NXB Trí đức Tịng thơ, Sài Gịn 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hà Thúc Minh (2001), Đạo nho văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Trần Lê Sáng (1985), Phùng Khắc Khoan đời thơ văn, NXB Hà Nội, Hà Nội 66 Trần Trọng Sâm, Kiều bách Vũ Thuận (biên dịch, 2003), Tứ thư, NXB Quân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 đội nhân dân, Hà Nội 67 Bùi Xuân Thanh (2008), “Tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân học thuyết trị xã hội Mạnh tử”, Tạp chí Triết học, (2), tr 77-83 68 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch Sử tư tưởng Việt Nam (Tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 3) Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông (Tập II), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 71 Trần Thị Hồng Thúy (2000), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập I), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số đặc trưng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (9), tr.10-22 75 Nguyễn Trãi (1969), Toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm (Tập 1) Tứ Thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm (Tập 2) Ngũ Kinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Hoài Văn (2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng Nhân văn Nguyễn Trãi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn