1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc

179 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.Nhạc lễ trong tế Đàn Xã Tắc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT THẢO NHẠC LỄ TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT THẢO NHẠC LỄ TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC Ngành: Âm nhạc học Mã số ngành: 9210201 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THIÊN HỒNG QN TP Hồ Chí Minh – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng thơng tin trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng phép công bố theo qui định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu hướng khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2023 Nghiên cứu sinh ký tên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin trân trọng cảm ơn tác giả, học giả, nhà nghiên cứu, Giáo sư, nhạc sĩ… biên soạn, dịch thuật, ký âm, phổ biến tài liệu, sách báo… mà thân tiếp xúc, tham khảo, nghiên cứu học tập Cảm ơn thầy, cô giảng viên PGS.TS, Thạc sĩ công tác nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện hội đồng chuyên môn học tập nghiên cứu trình thực luận án Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Bùi Thiên Hoàng Quân, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho cơng trình nghiên cứu đồng hành, tận tụy dìu dắt tơi vượt qua trở ngại, khó khăn q trình nghiên cứu hồn thành luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC VÍ DỤ ÂM NHẠC viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 5 Những đóng góp từ kết nghiên cứu luận án 6 Bố cục luận án: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm nhạc lễ, âm nhạc cung đình Đàn tế Xã Tắc 1.1.1 Nhạc lễ theo điển sử Trung Quốc 1.1.2 Nhạc lễ theo sử liệu Việt Nam 10 1.2 Khái niệm, vị trí vai trị âm nhạc tế Đàn Xã Tắc 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Vị trí, vai trò âm nhạc tế đàn Xã Tắc 19 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 20 1.3.1 Về sử liệu triều Nguyễn sách nghiên cứu, tham khảo 21 1.3.2 Các Luận án, Luận văn: 23 1.3.3 Giáo trình tài liệu liên quan 24 1.4 Đàn Xã Tắc đàn Xã Tắc triều Nguyễn Huế 26 1.4.1 Đàn Xã Tắc Trung Quốc 26 iv 1.4.2 Đàn Xã Tắc Việt Nam trước thời Nguyễn 28 1.4.3 Đàn Xã Tắc thứ bậc tế tự triều Nguyễn 31 1.4.4 Lập Đàn Xã Tắc cách tổ chức lễ tế Xã Tắc triều Nguyễn 33 1.5.Vài nét hệ thống nhạc lễ cung đình: 40 1.5.1 Bài thuộc hệ thống Đại nhạc 41 1.5.2 Bài thuộc hệ thống Tiểu nhạc 44 1.5.3 Về thang âm điệu thức hệ thống Nhạc lễ cung đình Huế 46 1.6 Hiện trạng đàn Xã Tắc 48 1.6.1 Đàn Xã Tắc trước phục dựng năm 2008 48 1.6.2 Đàn Xã Tắc từ năm 2008 đến 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG CA CHƢƠNG – CẤU TRÖC LÀN ĐIỀU VÀ THỦ PHÁP PHÁT TRIỂN GIAI ĐIỆU CÁC BÀI BẢN ĐẠI NHẠC, TIỂU NHẠC TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC 57 2.1 Đặc điểm nghệ thuật ca chương 58 2.1.1 Vài nét Ca chương nhạc lễ cung đình Huế: 58 2.1.2 Chức phận nhạc lễ múa tế Đàn Xã Tắc: 60 2.1.3 Cấu trúc điệu, thang âm điệu thức 62 2.1.4 Về dàn nhạc đệm cho ca chương 75 2.1.5 Hệ thống gắn với lễ thức tế Đàn Xã Tắc 81 2.1.6 Giá trị nghệ thuật ca chương tế đàn Xã tắc 84 2.2 Cấu trúc điệu, thủ pháp phát triển giai điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc tế Đàn Xã Tắc 85 2.2.1 Cấu trúc điệu số Đại nhạc, Tiểu nhạc 86 2.2.2 Thang âm, điệu thức số Đại nhạc, Tiểu nhạc 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 CHƢƠNG BIÊN CHẾ DÀN NHẠC, PHƢƠNG THỨC HÕA TẤU TRONG TẾ ĐÀN XÃ TẮC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẠC KHÍ CUNG v ĐÌNH HIỆN NAY 101 3.1 Biên chế dàn nhạc tế Đàn Xã Tắc 101 3.1.1 Biên chế dàn Nhã nhạc (dàn nhạc Văn) 101 3.1.2 Biên chế dàn Nhạc huyền (dàn nhạc Văn) 104 3.1.3 Biên chế dàn Đại nhạc (dàn nhạc Võ) 107 3.1.4 Biên chế dàn Tế nhạc – Tiểu nhạc (dàn nhạc Văn) 109 3.1.5 Biên chế nhóm Ty Chung Ty Khánh (xếp theo dàn nhạc Võ) 113 3.1.6 Biên chế nhóm Ty Cổ (xếp theo dàn nhạc Võ) 116 3.1.7 Phường Bát âm 116 3.2 Những phương thức kết hợp nhạc cụ lễ tế đàn Xã Tắc 117 3.2.1.Các phương thức kết hợp hòa tấu nhạc lễ cung đình 117 3.2.2 Các phương thức kết hợp hòa tấu nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 121 3.3 Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ tế Đàn Xã Tắc số vấn đề nhạc khí cung đình nay: 129 3.3.1 Giá trị nghệ thuật hòa tấu nhạc lễ 129 3.3.2 Một số vấn đề nhạc khí nhạc lễ cung đình nay: 134 3.3.3 Bảo tồn phát huy giá trị nhạc lễ tế đàn Xã Tắc 135 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 139 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ NGND Nhà giáo nhân dân NSND Nghệ sĩ nhân dân NGƯT Nhà giáo ưu tú NSUT Nghệ sĩ ưu tú GS TSKH Giáo sư Tiến sĩ Khoa học GS Giáo sư PGS TS Phó Giáo sư Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ Khoa học TS Tiến sĩ 10 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nxb Nhà xuất 12 ĐNHĐSL Đại Nam hội điển lệ 13 UBND Ủy ban Nhân dân 14 KHXH Khoa học xã hộ 15 Tr CN Trước công nguyên 16 TTBTDTCĐH Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế 17 BAVH Bulletin des Amis du Vieux Huế 18 ĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thư 19 BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch 20 TTX Thơng tán xướng 21 NTX Nội tán xướng 22 PL Phụ lục 23 TK (TK XX) Thế kỷ (Thế kỷ 20) 24 NNC Nhà nghiên cứu vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tương quan ngũ hành, ngũ phương, ngũ sắc kiến trúc đàn Xã Tắc Huế 34 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp phận nhạc lễ trình tấu tế đàn Xã Tắc 39 Bảng 1.3: So sánh lễ phục dựng tế Xã Tắc năm 2008 với sử liệu triều Nguyễn 52 Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng ca chương nhạc lễ cung đình triều Nguyễn 59 Bảng 2.2: Biên chế nhạc khí Bộ Nhã nhạc hay Chính nhạc dùng lễ tế Giao, tế Miếu, tế Xã Tắc triều Nguyễn 76 Bảng 2.3: Tổng hợp lễ thức tế xã Tắc 83 Bảng 2.4 Sơ đồ cấu trúc số Đại nhạc, Tiểu nhạc 90 Bảng 3.1: Tương quan so sánh biên chế dàn Nhã nhạc 102 Bảng 3.2: Dàn Nhã nhạc (Chính nhạc) theo Nội triều Nguyễn 103 Bảng 3.3: Tương quan so sánh dàn Nhạc huyền họ, loại số lượng 105 Bảng 3.4: Dàn Nhã nhạc lớn tập hợp đơn vị dàn nhạc 106 Bảng 3.5: Bảng so sánh hai dàn Đại nhạc Khâm định Đại Nam hội điển lệ dàn Đại nhạc 108 Bảng 3.6: Tổng hợp so sánh hai dàn Tiểu nhạc năm 1919 B.A.V.H dàn Tiểu nhạc 111 Bảng 3.7: Dàn Nhã nhạc lớn triều Nguyễn 115 Bảng 3.8: Biên chế phường Bát âm 120 viii DANH MỤC VÍ DỤ ÂM NHẠC Ví dụ 1.1: Trích số trùng tên với Tiểu nhạc Ca Huế 43 Ví dụ 1.2: Thang âm Mã vũ 47 Ví dụ 1.3: Thang âm mười Ngự 48 Ví dụ 1: 62 Ví dụ 2.2: Diên phong chi chương 63 Ví dụ 2.3: Ca chương Hưng phong 63 Ví dụ 2.4: Một số mơ típ phát triển chủ đạo ca chương 64 Ví dụ 2.5: Ca chương Diên phong: 65 Ví dụ 2.6: Ca chương Khánh phong 65 Ví dụ 2.7: Ca chương Tư phong 65 Ví dụ 2.8: Phần kết ca chương Hòa phong 65 Ví dụ 2.9: Phần kết ca chương Mậu phong (chung hiến lễ) 66 Ví dụ 2.10: Đoạn nhạc ca chương Diên phong 67 Ví dụ 2.11: Đoạn nhạc Ca chương Hòa phong 67 Ví dụ 2.12: Ca chương Diên phong (trích –lễ nghinh thần) 69 Ví dụ 13: Thang âm điệu Bắc 70 Ví dụ 2.14: Hơi Bắc 70 Ví dụ 2.15: Hơi Xuân Huế 71 Ví dụ 2.16: Ca chương Mậu phong, Hịa phong… 71 Ví dụ 2.17: Điệu Bắc giọng đô 71 Ví dụ 2.18: Điệu Xuân giọng đô 71 Ví dụ: 2.19: Đoạn nhạc ca chương Hịa phong 72 Ví dụ 2.20: Trục âm ca chương 72 Ví dụ 2.21: Mơ hình đường nét giai điệu ca chương 73 Ví dụ: 2.22 Ca chương Diên phong 74 Ví dụ 2.23: Mơ hình tiết tấu ca chương 74 153 68 Hoàng Kiều (1992, 1993), Sự hình thành phát triển nhạc luật Trung Quốc, Nghiên cứu Nghệ thuật, số (106), (107), (112) 69 Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội 70.Thái văn Kiểm (1960), Cố đô Huế- Lịch sử - Cổ tích – Thắng cảnh, Nha văn hóa Bộ Quốc Gia giáo dục xuất 71 Thái Văn Kiểm (1960), Ảnh hưởng Chiêm Thành ca nhạc Huế, Nguyệt san Văn Hữu, số 72 Thái Văn Kiểm (1963), Lịch trình ca nhạc Việt Nam qua thời đại, Văn hóa Nguyệt san, số 79 73 Thái văn Kiểm (1994), Cố Đô Huế, nxb Đà nẵng, Đà Nẵng 74.Nhiều tác giả (2002), Âm nhạc cung đình – Kỷ yếu hội thảo- Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, ủy ban UNESCO Việt Nam- Viện âm nhạc Việt Nam 75 Trần Trọng Kim (2019), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Khuyết Danh (1993), Đại Việt sử lược, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 77 Phan Khoang (2002), Trung Quốc sử lược, Nxb VHTT, Hà Nội 78 Phạm Minh Khang (2008), Về hòa dân tộc Việt, Tài liệu cá nhân viết tay dùng giảng dạy Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam 79 Kỷ yếu hội thảo (2001), Bảo tồn phát huy giá trị Tuồng cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế 80 Kỷ yếu hội thảo (2002), Âm nhạc cung đình Huế, Trung tâm bảo tồn Di tích Cố Đô Huế - Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam – Viện Âm nhạc Việt Nam 154 81.Văn Lang (1993), Ca Huế ca kịch Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 82.Nguyễn Thụy Loan (1993), Sơ giản lịch sử Âm nhạc Việt Nam ( phần Âm nhạc cung đình thời Lý- Trần – Hồ- Hậu Lê- Nguyễn) Nxb Âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 83.Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 84 Nguyễn Thụy Loan (2007), Giáo trình Lịch sử Âm nhạc giới Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đai Việt Sử Ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Ngơ Sỹ Liên (2000), Đại Việt Sử ký Tồn thư ( tập), Nxb Văn hóa Thơng tin – Hà Nội 87 Lý Nham Linh (1997), Đời sống cung đình Trung Quốc, Nxb VHTT, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2019), Lịch sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, Nxb văn Hóa, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Mại (1972), Việt Nam phong sử, Nxb Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 91 Ngô Văn Nghị (1953), Âm nhạc cổ Việt Nam, Tủ sách Hội Khuyến học, Sài Gòn 92 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 93 Triều Nguyên (Chủ biên – 2007), Huỳnh Đình Kết, Dương Bích hà, Trần Đình Hằng, Tổng mục lục cơng trình sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế, Hội văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế 155 94 Thái Công Nguyên (Chủ biên - 2000), Huế di sản văn hóa giới, Trung tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đơ Huế 95 Nguyễn Tơn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (1997), Âm nhạc cổ truyền Quảng Trị, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội 97 Nhiều tác giả (2000), Từ điển Lịch sử Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 98.Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều biên tốt yếu, Nhóm nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, Sài Gòn 99 Quốc sử quán triều Nguyễn (1996), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (quyển 96, 97, 98, 99), Nxb, Thuận Hóa, Huế 100 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục Nxb Giáo Dục, Hà Nội 101 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, Viện Sử học, Hà Nội 102 Ngô Gia văn Phái (2001), Hồng Lê thống chí, Nxb văn Học, Hà Nội 103 Trần Hữu Pháp (1996), Nhạc cổ truyền Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 104.Vĩnh Phúc (2010), Nhã Nhạc triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa – Huế 105.Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 106 Nguyễn Phan Quang (1965), Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 107 Mịch Quang (1995), Âm nhạc kịch hát dân tộc, nxb Sân khấu, Hà Nội 108 Nguyễn Đình Sáng (1999), Khảo sát nhạc lễ cung đình Huế, Luận văn Đại học, Trường ĐHNT Huế, Huế 109 Ngơ Thì Sỹ (1960), Việt sử tiêu án, Nxb Văn Sử, Sài Gịn 110 Ngơ Thì Sỹ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Lê văn Siêu (2003), Việt Nam văn minh sử, tập thượng, Nxb Lao Động, Hà Nội 112 Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết (2001), Địa danh thành phố Huế, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 113.Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 114 Kiều Kiến Trung (Chủ biên - 2002), Âm nhạc Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội 115 Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức (2006), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 116 Dương Phước Thu (2011), Đất nước Việt Nam qua Cửu Đỉnh, Nxb Tri thức 117 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng- Tây, Nxb Thuận Hóa, Huế 118 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng- Tây, nxb Lao động, Hà Nội 119 Vũ Nhật Thăng (1998), Thang âm nhạc Cải lương – Tài tử, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 157 120 Tô Ngọc Thanh (1999), Tư liệu âm nhạc cung đình Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội 121 Văn Thanh (1989), Tìm hiểu Ca Huế dân ca Bình Trị Thiên, Sở VHTT Bình Trị Thiên 122 Lương Kim Thành (2016), Gần 400 năm vua chúa triều Nguyễn, Nxb Thế giới 123 Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên – 2008), Nhạc lễ Phật giáo xứ Huế, Nxb văn Nghệ 124 Thi Long (2009), Huế đẹp thơ, Nxb Đà Nẵng 125 Nhiều tác giả (1995), Almanach văn minh giới, Nxb VHTT, Hà Nội 126 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Âm nhạc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 127 Trương Minh Trai (2010), Giáo trình tổng quan văn hóa Huế, Nxb Đại học Huế 128 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Dương Quang Thiện (1995), Sử liệu âm nhạc Việt Nam, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội 130 Nguyễn Phan Thọ (1999), Nghệ thuật truyền thống Đơng nam Á, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 131.Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc khí dân tộc Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 158 133 Duy Từ (2000), Lễ hội cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 134 Hồng Phủ Ngọc Tường (2001), Huế di tích người, Nxb Đà nẵng 135 Thân Văn (2005), Các phương thức hòa nhạc cung đình Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 136 Nguyễn Viêm (1995), Truyền thống âm nhạc Việt Nam, Nxb Viện âm nhạc & múa, Hà Nội 137 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt Nam, nxb Âm nhạc, Hà Nội 138 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 139 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội 140 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, T/c VHNT, Hà Nội 141 Viện Nghệ thuật- Bộ Văn Hóa (1972), Về tính dân tộc âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 142 Mai Khắc Ứng (2013), Khiêm Lăng vua Tự Đức, Nxb Đà Nẵng 143 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Trẻ, Hà Nội 144 Lý Tế Xuyên (1959), Việt điện u linh, dịch giả Lê Hữu Mục, ấn điện tử 145 Lê Yên (1994), Những vấn đề âm nhạc Tuồng, Nxb Thế giới, Hà Nội 159 146 Yamagutiosami, Tương lai nhạc cung đình Việt Nam, Tạp chí VHTT (1997), Sở VHTT Thừa Thiên Huế 147 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm Định Đại Nam Hội điển Sự lệ, tập I – VIII, Nxb Thuận Hóa, Huế 148 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 149 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập I – V, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, T1, T2, T3, Nxb Thuận Hóa, Huế 151 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển Sự lệ Tục biên, tập V – VI, Viện Sử học – Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế xuất bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 152 Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế (2022), Ca Huế Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, Nxb Thuận Hóa, Huế 153 Viện Đại học Huế - Ủy ban phiên dịch Sử liệu học (1960), Mục lục Châu triều Nguyễn, tập 1, triều Gia Long, Huế 154 Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế (2022), Nghệ thuật Ca Huế xã hội đương đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 155 Học viện Âm nhạc Huế (2022), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, đào tạo âm nhạc di sản bối cảnh nay, tài liệu lưu hành nội B Tài liệu tiếng nước xuất Việt Nam 156 Assosion des Amis du vieux Hues (B.A.V.H) (1914 -1944), Bulletin des Amis du Vieux Hues (B.A.V.H), Hà Nội 157 Cadiere L (1958), Croyances et pratiques religieuses des Vietnamiens, Sài Gòn 160 158 Huard P., Durand M (1954), Connaissance du Việt Nam, Bulletin de I’Ecole Francaise D’extreme Orient (BEFEO), Hà Nội 159 La Societe des Etudes Indochinoises (1956), Bulletin de La Societe des Etudes Indochinoises (BSEI), Sài Gịn 160 Trung tâm bảo tồn Di tích Cố Huế (2004), Huế Court music, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nhã nhạc triều Nguyễn, Huế 161 Cadiere, L (1915) « Le Cortege » (Ngự đạo) ; « Ladisposition des lieux » (bài trí, liệt ban) ; « Le rituel du Sacrifice » (nghi lễ tế), BAVH N0 2/1915 162 Laborde, A (1928) « Lespalai de Hue » (Hồng thành Huế), BAVH 163 Orband, R (1915) « Preliminaires et priparatifs » (việc chuẩn bị) ; « L’invocation pris’ (chúc văn) ; « Officiants e’ ministres » (Chánh tế, Bồi tế, Trợ tế) ; « Les Danses » (vũ điệu » ; « De’ tail des offrandes es objets de culte » (lễ phẩm), BAVH No 2/1915 164 Orband, R (1916), « Les fetes a Hue » (lễ hội Huế), BAVH No 2/1916 165 Sallet, A Nguyễn Đình Hòe (1914), “Enume’ ration des temples et lieux de culte de Hue » (liệt kê đền miếu nơi thờ tự Huế), No 1, 4/1914 C Tài liệu Internette 166 nguyendu.com.vn/vi/chau-ban-trieu-nguyen-tu-lieu-vo-gia-de-khoiphuc-cac-di-san-4FFDDFCC4DFD55039E9CB191927A7475.html 167 khaocohoc.gov.vn/di-tich-khao-co-hoc-dan-xa-tac-thang-long-xa- tac-altar-archaeological-site 168.archives.org.vn/gioi-thieu-nghiep-vu/le-te-xa-tac-ton-vinh-nennong-nghiep-viet.htm 161 169.https://www.youtobe.com/watch ? V=ktXGp1zb4Ag 170.en.wikipedia.org/…cho-tong-tran-bac-ha-nap-dat-de-xay-dan-xa-tac 171.tangthulau.vn/default.aspx ?mnuid=11 172.khamphahue.com.vn/khampha/nguoihue/tid/dan-xa-tac-net-huyhoang-ngay-xua/newsid/A6B1E9ED-D012-4CFEABE4981B77A6E140/CID/7FCAC8F4-6B10-4938-B98F-150808ECE9 173.trithucvn.org/nguyenphuyen/timhieuthangamngucunghue 162 BẢNG CHÖ GIẢI MỘT SỐ TỪ VỰNG Ẩm phúc (飲福) Uống phần rượu cúng để lấy phúc Bái vị (拜位) Vị trí để lạy (Trước án thờ thường đặt hai chiếu theo chiều dài Khi xướng “Nghệ hương án tiền” (đến trước hương án), người hành lễ bước vào chiếu thứ nhất, sau tiến lên trước chiếu thứ hai, vị trí gọi “Bái vị”) Bát bảo (八寶) Tám vật quý, biểu tượng cho tám điều tốt lành, tùy theo quan niệm tơn giáo mà có hình thức thể khác Bát bảo Phật giáo bao gồm: lọng, đơi cá, hoa sen, tù ốc, nút huyền bí, tán (hoặc cờ cuốn), Pháp luân Bát bảo Đạo giáo tám vật dụng vị tiên, gồm quạt (của Hán Chung Ly/Chung Ly Quyền), gươm phất trần (của Lữ Đồng Tân), bầu rượu (của Lý Thiết Quỳ), cặp sanh (của Tào Quốc Cửu), giỏ hoa (của Lâm Thái Hòa), Ống tiêu (của Hàn Tương Tử), Cây gậy/roi (của Trương Quả Lão), sen (của Hà Tiên Cô) Bát bảo mang biểu tượng ảnh hưởng Nho giáo bao gồm: bầu, gươm, sách, bút, thư, đàn (thường đàn nguyệt, đàn tỳ bà đàn tranh), quạt phất trần Biên (籩) Đồ đan tre/trúc dáng tròn chân cao, có nắp, lót đồng, sơn màu vàng, núm vành sơn son thếp vàng để đựng Bồi tế (陪祭) Là người đứng lễ án phụ, đứng lễ án Chánh tế Bồi tự (陪祀) Bồi có nghĩa phụ giúp Bồi tự ngƣời trợ giúp cho người chánh tế, giúp niêm hương, dâng rượu, sửa sang áo quần chánh tế 163 Can (干) Cái khiên/cái mộc dùng để chống đỡ tên đạn vật nhọn Chánh hiến (正獻) Lúc cử hành buổi lễ, chủ tế chinh điện dâng rượu, dâng lụa, ngọc Chấp (執事) Các quan tham gia vào việc cúng tế Chính điện (正殿)/Chính doanh (正楹) Chỉ phần gian nhà (Doanh hàng cột nhà rường truyền thống Huế) Đại tự (大祀) Lễ tế lớn Đăng (豋) Đồ đựng dáng trịn có chân cao có nắp, làm sứ pháp lam tráng men vàng, vẽ rồng mây, lòng màu trắng, miệng bịt vàng, để đựng canh Đậu (豆) Đồ đựng tiện gỗ, có hình dáng gần giống đăng, sơn son thếp vàng vẽ rồng mây, lót thau, để đựng thức ăn có nước, dưa, tương đồ nấu Đầu đao (頭刀) Đầu đao đòn tay (hồnh) hình chữ nhật, đặt nghiêng kèo sát diềm mái hớt cong lên góc mái, có gắn thêm mảnh ván hình chữ nhật, để đỡ hàng ngói cuối Từ ngồi nhìn vào, hình dáng hớt cong lên giống lưỡi “đao”, thứ vũ khí lợi hại thuở xưa Điển lễ (典禮) Điển phép tắc, lễ khuôn mẫu để định phép tắc Điển lễ phép tắc nghi lễ Đình liệu (庭燎) Liệu đốt lửa, Đình sân Đình liệu đốt lửa sân để soi sáng tế lễ Trong lễ tế Giao hay tế Xã Tắc thường có “Trụ liệu” tức cột có cắm đuốc để soi sáng Đồng nhân (銅人) Tượng đồng dùng nghi thức Trai giới trước vua tế lễ 164 Đường quan (堂官) Quan đứng đầu nha, phủ, thường từ tịng Tam phẩm trở lên Hình (鉶) Đồ đựng đồng chạm rồng mây, mạ vàng sứ, hình dáng chum đựng nước Hồng đệ (皇弟) Em trai vua Hồng Thân Cơng (皇親公) Ngày xưa Hoàng tử ban đầu nhận tước tước “Cơng”, nên Hồng Thân Cơng thời Nguyễn Hoàng tử thuộc nhiều đời, vua vị trước sau Hoàng tử (皇子): trai vua Liên hoa/ba (聯華) Hoa có nghĩa rực rõ, với danh từ trang sức bên ngồi cho rực rỡ Liên nối liền Liên hoa trang sức bên nối liền nhau, kiến trúc cung đình Huế mảng gỗ trang trí nối liền cột Vì Hoa tên mẹ vua Thiệu Trị nên đọc thành Ba Long đình (龍亭 ): Cái bàn sơn son thếp vàng, phía đình, dùng để rước Thần hay sắc vua Long vua, đình nhà mà bốn phía khơng có vách Lỗ (鹵簿) Lỗ mộc để đỡ tên đạn, mộc dần đầu toàn khí giới Bộ sổ sách Các khí giới kê vào sổ sách Lỗ thứ binh khí thƣờng làm 155 gỗ siêu đao, xà mâu, trái đấm, bảng có hai chữ "hồi tị" đƣợc cắm giá, đặt cung điện, đình chùa hay công thự Miếu hiệu (廟號) Vua sau thờ miếu đặt tên hiệu, gọi Miếu hiệu Nghi chương (儀章) Chương trình cho buổi lễ Nghi tiết (儀節) Nghi phép tắc, Tiết đốt tre, phần, đoạn Nghi tiết hoạt động diễn lễ tế theo trình tự 165 Nghi trượng (儀杖) Nghi để "buổi lễ"; Trượng chung khí giới Nghi trượng khí giới dàn hầu lễ lớn để tăng thêm long trọng Nhiếp tế (攝祭) Thay để cúng tế Phân hiến (分獻) Phân chia, Hiến dâng Ở nơi thờ phụng có nhiều án thờ, người chủ tế dâng lễ cúng án chính; người làm nhiệm vụ Phân hiến dâng lễ án khác Phần sài (焚柴) Thiêu vật tế (chất củi để đốt đồ cúng tế bị, lợn lụa, cho cháy hết bốc khói lên cao, để tế Trời) Phủ (簠) Làm gỗ (hoặc tre, sứ tráng men) dáng chữ nhật, hình lập phương có đế nắp, sơn son thếp vàng, vẽ rồng mây, lót thau ngồi vng trịn, để đựng xôi Phúc tộ (福胙) Thịt phúc (sau cúng thần linh) Phúc tửu (福酒) Rượu phúc (sau cúng thần linh) Quần bàn (裙盤) Miếng vải quây xung quanh để che phần chân bàn Quỹ (簋) Đồ đựng gỗ, dáng trịn, chân thấp, có nắp, để đựng xôi cúng tế Tả chiêu hữu mục (左昭右穆) Theo phép tắc Tông miếu triều đại quân chủ Trung Quốc, Thủy tổ thờ giữa, phía hàng Cha gọi Chiêu, hàng gọi Mục Chiêu bên trái, Mục bên phải Tế khí (祭器) Những dụng cụ dùng cho việc cúng tế Tế thống (祭統) Thống gốc Ghi lấy nguồn gốc tế tự gọi tế thống 166 Thần chủ (神主) Tức Mộc chủ, lập tông miếu để thần hồn nương tựa (Người chết, trước hết chiêu hồn nhập hồn bạch (tức dải lụa thắt hình người treo trước quan tài đặt ngực) Khi chơn cất có lễ Đề chủ để hồn nhập vào Thần chủ, đưa thờ miếu Thần chủ làm gỗ, gồm hai phần: Phấn diện (Phần có phấn trắng dày lớp phía trước, ghi lên tước vị thụy hiệu) Hãm trung (phần phía sau, đục lõm vào bên trong, ghi rõ tên húy, ngày tháng năm sinh mất) Thần khám (神龕) Khám vốn tháp Sau dùng để nơi chứa vị ngƣời Thần khố (神庫) Kho cất giữ đồ tế khí Thần trù (神廚) Nhà bếp chuẩn bị đồ tế lễ Thần vị (神位) Vị từ tơn xưng, người Người dù hiển linh hay không gọi Thần Thần vị vị thờ người chết Thích (刺) Mũi giáo Thông tán (通讚) Thông suốt (từ nơi đến nơi khác), Tán lời ngợi ca, lời trang trọng Thông tán người truyền lại lời xướng lễ (Trong lễ tế số người tham dự đông mà xa án thờ, khơng thể nghe lời xướng, phải có người lập lại lời xướng cho xa rõ) Thừa tế (承祭) Người chịu trách nhiệm cúng tế Thược (龠) Cây sáo Thượng ty (上司) Đơn vị cấp Thụy hiệu (諡號) Là tên dành cho vị vua hoàng hậu băng hà, bao gồm chữ tốt đẹp ca ngợi công đức Tên đặt để sau không gọi danh (tên cha mẹ đặt) tự (tên đặt trưởng thành) kỵ húy 167 Tiền điện (前殿)/ Tiền doanh (前楹) Chỉ phần nhà phía trước Chính điện Chính doanh Tịng tự (從祀) Được thờ theo (Thờ vua thờ quan dã theo vua) Trai giới (齋戒) Tắm gội, thay áo nằm nhà ngồi, khơng uống rượu, khơng ăn thức ăn mặn, không thăm người ốm, không viếng đám ma, khơng nghe nhạc, khơng làm việc hình án Trở nhục (俎肉) Trở khay, nhục thịt Chỉ vật dâng cúng để khay Trùng lương trùng thiềm (重梁重簷)/ Trùng thiềm điệp ốc (重簷叠屋) Trùng lương xà chồng, trùng thiềm mái chồng Nhà kiểu “Trùng lương trùng thiềm” kiểu nhà có nhiều mái Vọng liệu (望燎) Nhìn chỗ đốt đồ lễ Khi tế lễ xong, trước phần “Lễ tất” phần Vọng liệu, Chủ tế đứng vị trí trước án, quay nhìn phía đốt vàng mã vật cúng Vũ (羽) Vũ làm đuôi chim trĩ, gắn vào gậy để cầm múa, gọi “can vũ” Yên khí (燕器) Yên làm an thân thể, Khí vật dụng Yên khí vật dùng để phục vụ nhu cầu thể gậy để chống, nón để che, quạt để phẩy mát (Nguồn: TS Huỳnh Thị Anh Vân)

Ngày đăng: 25/08/2023, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w