1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h lév )

272 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Thực Vật, Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Hế Mọ (Psychotria Prainii H. Lév.)
Tác giả Trần Phi Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông, PGS.TS. Lê Việt Dũng
Trường học Viện Dược liệu
Chuyên ngành Dược liệu
Thể loại luận án tiến sĩ dược học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 8,46 MB

Cấu trúc

  • 1.1. THỰCVẬTHỌC (16)
    • 1.1.1. Vịtríphânloại,đặc điểmthựcvậtvàphânbốcủachiPsychotriaL (16)
    • 1.1.2. Vịtríphânloại,đặcđiểmthực vậtvàphânbốcủaHếmọ (22)
  • 1.2. THÀNHPHẦNHÓAHỌC (23)
    • 1.2.1. Thànhphầnhóahọc củamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL (23)
    • 1.2.2. Thànhphầnhóahọc Hếmọ (44)
  • 1.3. CÔNGDỤNGVÀTÁCDỤNGSINHHỌC (44)
    • 1.3.1. CôngdụngcủamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL.theoyhọccổ truyền (44)
    • 1.3.2. Tácdụngsinhhọc củamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL (46)
    • 1.3.3. Côngdụngvàmộtsốtácdụngsinhhọccủa Hếmọ (62)
  • 1.4. VIÊM (62)
  • 1.5. HỘI CHỨNGRUỘTKÍCHTHÍCH (63)
  • 2.1. NGUYÊNVẬTLIỆU,TRANGTHIẾT BỊNGHIÊNCỨU (65)
    • 2.1.1. Nguyênliệu (65)
    • 2.1.2. Độngvậtthínghiệm (65)
    • 2.1.3. Thuốcthử,hóachất,dungmôi (65)
    • 2.1.4. Máymóc,thiếtbị (66)
  • 2.2. ĐỊA ĐIỂMNGHIÊNCỨU (67)
    • 2.2.1. Nghiêncứuthựcđịa (67)
    • 2.2.2. Nghiêncứutrongphòngthínghiệm (67)
  • 2.3. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU (67)
    • 2.3.1. Nghiêncứuvề thực vậthọc (67)
    • 2.3.2. Nghiêncứuvề hóahọc (68)
    • 2.3.3. Nghiêncứutácdụngsinhhọc (69)
    • 2.3.4. Phươngphápxửlýsốliệuthốngkê (80)
  • 3.1. THỰCVẬT HỌC (81)
    • 3.1.1. Thẩmđịnhtênkhoahọc (81)
    • 3.1.2. Đặcđiểmhìnhtháithực vật (81)
    • 3.1.3. Đặcđiểmgiảiphẫu (85)
    • 3.1.4. Đặcđiểmbộtdượcliệulá,thân,rễ (0)
  • 3.2. THÀNHPHẦN HÓAHỌCPHẦNTRÊNMẶTĐẤTCÂYHẾMỌ (89)
    • 3.2.1. Địnhtínhcácnhómchấthữucơ (89)
    • 3.2.2. Chiếtxuấtvàphânlậpcáchợpchất (92)
    • 3.2.3. Xác địnhcấu trúchóahọccáchợpchất phânlập (96)
  • 3.3. TÁCDỤNG SINHHỌC (121)
    • 3.3.1. TácdụngcủacaonướcHếmọtrênnhu độngruột (121)
    • 3.3.2. TácdụngcủacaonướcHếmọtrênmôhìnhgâyhộichứngruộtkíchthíchtrênđộng vậtthực nghiệm (125)
    • 3.3.3. TácdụngchốngviêmcủacácchấtphânlậpđượctừphầntrênmặtđấtcâyHếmọ trênmô hìnhgâyứcchếsự tạothànhNO (0)
  • 4.1. VỀTHỰCVẬT HỌC (145)
  • 4.2. VỀHÓAHỌC (148)
    • 4.2.1. Kết quảđịnh tính (148)
    • 4.2.2. Kếtquảphânlập vàxácđịnh cấutrúccáchợpchất (149)
  • 4.3. VỀTÁCDỤNG SINHHỌC (155)
    • 4.3.1. TácdụngchốngviêminvitrocủacácchấtphânlậptừphầntrênmặtđátHếmọtrênmôhì nhứcchếsảnsinhNO trongtếbàoRAW264.7 (155)
    • 4.3.2. TácdụngcủacaonướcHếmọtrênhội chứngruộtkíchthích (155)

Nội dung

THỰCVẬTHỌC

Vịtríphânloại,đặc điểmthựcvậtvàphânbốcủachiPsychotriaL

ChiPsychotriaL – Lấu là một trong những chi nhiệt đới lớn nhất trong nhómthực vật có hoa với khoảng từ 1.000 đến 1.650 loài phân bố trên toàn thế giới Các loàithuộc chiPsychotriachủy ế u l à c â y b ụ i n g o à i r a c ò n c ó d ạ n g t h â n g ỗ , l e o , t h ả o , b ì sinh.Psychotriagóp phần quan trọng vào sựđ a d ạ n g c ủ a h ệ t h ự c v ậ t n h i ệ t đ ớ i c ù n g với các chi giàu loài khác và có thể chiếm một phần đáng kể trong thảm thực vật nhiệtđớitrênthếgiới[122].

Linaeus là người đầu tiên mô tả và đặt tên cho chi với loài chuẩn làPsychotriaasiaticaL Căn cứ vào các đặc điểm nhị 5, bộ nhụy hợp và cánh hoa hợp gắn trên bầu(bầu dưới), ông xếp chi này vào Lớp Pentandria (Classis V) – Nhóm Monogynia.PsychotriaL được phân biệt với các chiCinchona, Morinda, Coffea,

Steyermark (1972) đã sắp xếp một số chi thuộc vùng Trung và Nam Mỹ nhưMapouria,Notopleura, Nonatelia,Ronabeav à Cephaelisv à o c h i P s y c h o t r i a[24].ChiCephaelisđã được tách ra từPsychotriabởi nhiều tác giả trong khoảng cuối thế kỉ19 và đầu thế kỷ 20, dựa trên hình thái cụm hoa:Cephaelisbao gồm các loài với cụmhoa không phân nhánh được bao bởi tổng bao hình thành từ lá bắc, so với cụm hoaphân nhánh với lá bắc nhỏ đối với chiPsychotria.Đặc điểm về lá bắc cũng được sửdụng để phân biệt chiUragogavới chiPsychotria Tuy nhiên, nhiều loài phát sinhtrong chiPsychotriacó đặc điểm về cụm hoa không tuân theos ự p h â n c h i a n à y

D o đó,g ầ n đ â y n h i ề u t á c g i ả c o i c á c c h i C e p h a e l i s,U r a g o g a l à t ê n đ ồ n g n g h ĩ a củaPsychotria[107], [122], [164].ChiMapouriađược đặt tên bởi Aublet năm 1775.Các mô tả của Mueller-Argoviensis (1876, 1881) khi điều tra họ Rubiaceae trong FloraBrasiliensis đã phân biệt giữaMapouriavàPsychotria.Theo Steyermark

(1972) cácmô tả về chiMapouriatrùng khớp với phân chiPsychotria.Điều tra của Petit

Psychotria[24], [164] Gần đây, dựa trên phân tích dữ liệu ADN, chiPsychotriađãđược thu hẹp [120] Ví dụ một số loài thuộc phân chiHeteropsychotriađã được xếpvào chiPalicourea[22] và một số chi đã được tách ra từPsychotria, như chiRonabeaAubl. [107].

Năm 1789, Jussieu khi mô tả và đặt tên cho bộ Rubiaceae - Cà phê, đã xếp chiPsychotriaL vào họnày dựa vào các đặcđiểm: hai lámầm; cánhh o a h ợ p g ắ n t r ê n bầu và nhị rời Trong bộ Rubiaceae,PsychotriaL thuộc nhóm quả hợp, bầu 2 ô, nhị 5,lámọcđối.Bậcphânloại―Bộ‖–Ordocủaôngtươngđươngvớibậc―Họ‖–Familysau này Ông xếp họ này gần với họ Dipsacaceae và Caprifoliaceae Các hệ thống phânloại thực vật sau này của nhiều tác giả như Cronquist (1988), Thorne (1992, 1999),Takhtajan (1997) và cả hệ thống A.P.G IV (2016) đều ủng hộ quan điểm này củaJussieu [33], [40] Theo đó, việc xếp chiPsychotriaL vào họ Rubiaceae được áp dụngrộngrãikhibiênsoạnthực vậtchíởcácquốcgia[44],[49],[59],[70].

Họ Rubiaceae, luôn được coi là nhóm đơn phát sinh, tuy nhiên vị trí của họ tronghệt h ố n g p h â n l o ạ i đ ã t ừ n g đ ư ợ c t r a n h c ã i ( V e r d c o u r t , 1 9 5 8 ;

B r e m e k a m p , 1 9 6 6 ; Robbrecht, 1988; Bremer, 1996b) [14] Nhiều nghiên cứu sau này kết hợp dữ liệu vềsinh học phân tử (dựa trên trình tự gen rbcL), hình thái học (sự có mặt của lông tuyếnđa bào và nội nhũ nhân) và thành phần hóa học (có alkaloid) đã chứng minh Rubiaceaelà mộtphầncủaGentianales[33].

Căn cứ vào đặc điểm cánh hoa hợp, nhị đính trên ống hoa, các tác giả đã xếp bộRubiales/ Gentianales vào phân lớp Bạc hà – Lamiidae thuộc lớp Ngọc lan/Hai lá mầm(Thorne(1992,1999);Takhtajan(1997,2009).

Group), dựa trên phân tích phân tử (trình tự gen rbcL…) dần được chấpnhận rộng rãi. APG sử dụng thuật ngữ ―Nhánh - Clade‖ thay cho các bậc phân loạitruyền thống vốn thường bị giới hạn về số lượng APG IV là phiên bản mới nhất(2016), trong đó Gentianales được đặt vàov à o n h á n h g ầ n n h ấ t l à L a m i i d s v à c á c nhánhởbậcphânloạicaohơntheothứtựlàAsteridsSuperasteridsEudicots

ChiLấu-PsychotriaL.,Syst.Nat.ed.10,2:929(1759),nom.cons.

Cây bụi, cây gỗ nhỏ, hoặc hiếm khi là thân bò hay leo bằng rễ bất định (Psychotriaserpens), hiếm khi đơn tính khác gốc hoặc tạp tính, không có gai, lông tơ thường màuxám đen hoặc nâu đỏ.Láthường mọc đối hoặc hiếm khi mọc vòng 3 – 4, thường có hốlõm và/hoặc có hố lõm phủ lông tơ; lá kèm sớm rụng hoặc ít khi bền, xen kẽ với cuống láhoặc đôi khi hợp lại xung quanh thân, nguyên hoặc chia 2 thùy, hiếm khi thùy có tuyến,phía trong gốc lá kèm có những lông tuyến (nhưDrosera) phát triển mạnh, thường tồn tạisaukhilákèmrụngđi,thườngmàunâuđỏ.Cụmhoamọcởđầucànhtrôngnhưởnáchlá hoặc hiếm khi ở nách lá, xim, ngù, chùy, cầu, chùm dày, hoặc dạng đầu, từ một tới rấtnhiều hoa, từ không cuống đến có cuống, có lá bắc với lábắc đôi khi bị tiêu giảm hoặcmở rộng hoặc thành dạng tổng bao.Hoacó cuống hoặc không cuống, lưỡng tính, thườngcó 2 vòi nhụy (hoặc hiếm khi đơn tính).Đàicó (4)-5-(6) thùy.Tràngmàu trắng, vànghoặc đỏ hồng, hình phễu hoặc hình ống, bên trong nhẵn hoặc có lông, thùy (4)-5-(6), tiềnkhai van, đôi khi mặt ngoài có râu ở phần trên.Nhị(4)-5-(6), đính vào thùy tràng hoặchọng tràng, thường không thò hoặc hơi thò ra ở những hoa dạng dài, hoặc thò ra ở nhữnghoa dạng ngắn; chỉ nhị ngắn hoặc phát triển; bao phấn đính lưng ở gần gốc.Bầu2 ô, mỗiô mang một noãn, đính noãn gốc; núm nhụy 2, hình dải tới gần cầu, thường thò ra ở dạnghoa dài và không thò ra ngoài ở dạng hoa ngắn.Quảmàu đỏ, cam, hiếm khi màu trắng,tím, hoặc đen; quả hạch, nạc, hình elip, trứng hoặc gần cầu, cùng với đài tồn tại hoặc ítkhi rụng, với cuống quả thường kéo dài ra; hạch 2,m ỗ i ô m ộ t h ạ t , h ạ t h ì n h l ồ i p h ẳ n g , lưng hạt nhẵn hoặc có gờ dọc, mặt bụng hạt nhẵn hoặc có rãnh dọc; hạt cỡ trung bình;hìnheliphoặclồiphẳng,vớivỏhạtmỏng;nộinhũnạchoặcgiốngchấtsừng;phôinhỏ

Một số đặc điểm hình thái đã được sử dụng để phân loại một số loài thuộc chi trongmộtquầnthể[70],

(1)si nh th ái ; (2)l á kèm;(3)cấ ut r ú c cụmhoa (k hô ng c u ố n g / c ó cuố ng ); (4)kiểu cụm hoa; (5) màu sắc quả; (6) đỉnh thùy hoa; và (7) hình thái lá [75] Delprete đềxuấtphânloạitrênmộtsốđặcđiểmhìnhthái,baogồm:(1)kiểucụmhoa;(2)có/ khôngcócuống,chiềudàicuốnghoa;(3)sựhiệndiện,sốlượngvàhìnhdạngcủalábắc;(4)số lượng gai ở các bộ phận sinh dưỡng Tuy nhiên, nếu chỉ dựa trên đặc điểm này đôi khi rấtkhó để xác định chính xác loài; hiện này, việc phân loại loài đang được tiến hành dựa trênsự kết hợp giữa phân tích ADN [16], [46], [123], [126], hóa học và tác dụng dược lý[101].

Căn cứ vào đặc điểmhình thái vàphânbố địa lý, Petit vàS t e y e r m a r k ( 1 9 7 2 ) c h i a chi thànhPsychotriathành ba phân chi:Psychotria(miền nhiệt đới),Tetramerae(baogồm một số loài từ Châu Phi và Madagascar) vàHeteropsychotria(bao gồm các loài cònlạiởTrungvàNamMỹ)[59],[75],[176].

ChiPsychotriađược tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới, từ các vùng nhiệt đới đến cậnnhiệt, ở mực nước biển đến vùng núi cao, phân bố ở châu Phi, châu Mỹ, châu Á,Madagascar và các đảo Thái Bình

Dương Theo Sohmer (1988), ước tính có khoảng

( 1 9 9 4 ) , c h i này có 1000-1650 loài trên toàn thế giới [107] Ở Trung Quốc có 18 loài (5 loài đặc hữu),ĐàiLoancókhoảng4loài[25].

Pitard J (1924) là người đầu tiên nghiên cứu phân loại chiPsychotriaL ở ViệtNam.

Trong công trình Flore générale de l'Indo-Chine, tác giả đã mô tả tới 26 loài và 4thứ có phân bố ở Việt Nam [176] Phạm Hoàng Hộ sau đó đã bổ sung nâng số loài lênthành 30 loài và 1 thứ [8] Trong số này có 2 loài vẫn còn nghi ngờ về tên khoa học Năm2003, Trần Ngọc Ninh khi chỉnh lý và liệt kê các loài thuộc chiPsychotriaL đã đưa tổngsốloàixuốngcòn26loàivà1thứ[14]. Gần đây Davis và cộng sự sau khi nghiên cứu so sánh các mẫu vật, đã xác định lạihai loàiP reevesiiWall vàP rubra(Lour.) Poit đều là tên đồng nghĩa củaP asiaticaL

Sai sót xác định tên loài trước đây là do việc phân tích, đánh giá mỗi loài bị hạn chế ởtừngvùngphânbố [49].

Như vậy chiPsychotriaphân bố ở Việt Nam có khoảng 25 loài và 1 thứ Trong đócó9 loàiđượcsửdụnglàm thuốc [1],[3],[4],[5],[7],[11],[21].

Vịtríphânloại,đặcđiểmthực vậtvàphânbốcủaHếmọ

Hếmọhay còngọilàLấulônghoe,Lấuthái,LấuxiêmcótênkhoahọclàPsychotria prainiiH Lév., tên đồng nghĩa làPsychotria siamica(Craib) Hutch thuộc chiLấu(PsychotriaL.),họCàphê(Rubiaceae),bộLongđởm(Gentianales),phânlớpB ạchà(Lamiidae),lớpNgọclan(Magnoliopsida)[1],[14],[122].

Cây bụi, thường không cao tới 2 m, cành có lông dày hoe hay đen Lá mọc đối, đôikhi tập trung ở đỉnh cành, phiến xoan bầu dục, dài 5-10 cm, rộng tới 5,5c m , g ố c t ừ t ừ hẹp trên cuống, không lông, gân bên 7-10 đôi, mặt trên nâu tối, nhẵn, mặt dưới có lôngdày hung ở gân chính và phụ, cuống 1-2 cm, có lông dày, lá kèm hình trứng, chia

2 thùy,nhiều lông, sớm rụng Cụm hoa xim co, đường kính 1,5 cm, không cuống hoặc có cuốngngắn 1 cm, nhỏ ở phía trên, lá bắc hình tam giác, hoa không cuống, đài hoa có lông, chiathùy sâu, tràngmàu trắng, hình phễu, có lông ở họng tràng,phiếntràng có lông ởđ ầ u , bao phân bầu dục Quả hạch màu đỏ, hình bầu dục hoặc hình trứng, có 4-5 gờ dọc, nông[14],[122],[174].

1.1.2.3 Phânbố vàsinhtháicủaHếmọ ỞViệt Nam, Hếmọcóphânbốở cáctỉnhCao Bằng, Sơn LavàLạng Sơn[8],

Câyhơi ưabóng,thườngmọcở cáchẻm núi,sườnnúi đávới độcaotrên900m.Rahoatháng5-8,mùaquảtháng7-11[1],[122].

THÀNHPHẦNHÓAHỌC

Thànhphầnhóahọc củamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL

Nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy, chiPsychotriaL có các nhóm chấtflavonoid, tanin, acid hữu cơ, acid amin, đường khử, polysaccharid, chất béo, sterol,caroten, các hợp chất phenol, saponin và alkaloid Thành phần hóa học chính của chiPsychotrialàalkaloid.

Alcaloidlà nhóm hợpchất chínhtrong chiPsychotria[112], chủy ế u l à d ẫ n x u ấ t củanhânquinolinvàbenzoquinolizidinhoặcnhânindol [50]. a) Indol

- Pyrrolidinoindolin: Các hợp chất pyrrolindinoindolin xuất hiện trong nhiều loài thuộcchiPsychotrianhưP.forsteriana,P.oileoides,P.colorata…

4hợpchấtpyrrolindinoindolin dimer là đồng phân của nhau hoặc bị desmethyl được phân lập từ cácloàikhác nhautừchiPsychotriađượctrìnhbàyởBảng1.1.

Công thức cấu tạo Tên hợp chất

- Indolβ-carbolin:Cáchợpchấtnhómβ- carbolintrongchiPsychotriathườngcócấutạotheocáckhungB1,B2,B3vớicácvịtrínhómthếk hácnhau(Bảng1.3-1.5).

Bảng1.3 Cáchợpchất β -carbolincó khungB1trongchi Psychotria

Bảng1.4 Cáchợpchất β -carbolincó khungB2trongchi Psychotria

Bảng1.5 Cáchợpchất β -carbolincó cấutạotheokhungB3trongchi Psychotria

1 Correantosid(26) H ∆ 16-17 H CH=CH2 H OGlc CO Me P.correae [26]

2 10-Hydroxy- correantosid(27) OH ∆ 16-17 H CH=CH2 H OGlc CO Me P.correae [26]

3 Correantin A(28) H α-H H Me CO2Me ∆ 16-17 OH H Me P.correae [26]

4 Correantin B(29) H ∆ 16-17 H H CHO Me CO Me P.correae [26]

(30) H ∆ 16-17 H CHO H Me CO Me P.correae [26]

6 Correantin C(31) H β-H OH H CHO ∆ 16-17 CO Me P.correae [26]

7 N-demethyl correantosid(32) H ∆ 16-17 H CH=CH2 H OGlc CO H P.stachyoides [134]

8 Nor-methyl-23-oxo- correantosid(33) H ∆ 16-17 H CH=CH2 H OGlc CO H P.stachyoides [134]

Một số hợp chất indolβ-carbolin khác không có các khung trên cũng được phân lập từ các loài khác nhau thuộc chiPsychotriađượctrìnhbàytheoBảng1.6.

STT Tênhợpchất Côngthức cấutạo Loài TLTK

- Cáchợpchấtindol alcaloid khác:đượctrình bàyởBảng1.7.

STT Tênhợpchất Côngthức cấutạo Loài TLTK

CáchợpchấtquinolinvàisoquinolinalcaloidphânlậptừchiPsychotriachủyếuthuộckhunge metin(Bảng1.8),mộtsốhợpchấtkhácđược trìnhbàytrongBảng1.9.

4 Klugin(48) H Me OH H β-OH P.klugii [161]

8 2′-N-(1′′-Deoxy-1′′-β-ᴅ- fructopranosyl)cephaelin(52) H Me OH Fructopyranose β-H P.acuminata [82]

9 2′-N-(1′′-Deoxy-1′′-β-ᴅ- fructopranosyl)neocephaelin(53) OH Me H Fructopyranose β-H P.acuminata [82]

10 2′-N-(1′′-Deoxy-1′′-β-ᴅ- fructopranosyl)emetin(54) H Me OMe Fructopyranose β-H P.acuminata [82]

Bảng1.9 Cáchợpchấtquinolinvàisoquinolin khác trong chi Psychotria

STT Tênhợpchất Côngthức cấutạo Loài TLTK

STT Tên hợp chất Công thức cấu tạo Loài TLTK

Cónhiềunghiêncứu ch ứn g minhsựcó mặtcủa hợpchấtmonoterpentro ngcác loài thuộc chiPsychotria[26], [104], [152], [153] Các monoterpen được phânlậpchủyếulànhómiridoid.

Bảng1.10.Các hợpchấtmonoterpentrongchi Psychotria b) Diterpenoid

Từl o à iP s p e c t a b i l i s đ ãp h â n l ậ p đ ư ợ c h a i h ợ p c h ấ t d i t e r p e n o i d g ồ m : deox ysolidagenon(70),solidagenon(71)[34].

Hình 1.4 Công thức cấu tạo của hai hợp chất diterpenoid phân lập từ P.spectabilis c) Sesquiterpenoid

STT Tênhợpchất Côngthức cấutạo Loài TLTK

3β-Hydroxy-5α,6α- epoxy-7- megastigmen-9-on(80) P.yunnanensis [104]

Trong nghiên cứu của Antonia T A Pimenta và cộng sự, 2 triterpenoid làα- amyrin và acid barbinervic được phân lập từ dịch chiết là và rễ củaP. stachyoides[134].

BeatrizPereiraMorenovàcộngsựđãphânlậpđược2triterpenoidlàlupeolvàs qualentừ phầntrênmặtđấtcủaP.vellosiana[117].

TừP.correae,haitriterpenoidkháccũngđãđượcphânlập,baogồm:acidrotun genic vàacidclethric[26].

Một số triterpenoid được phân lập từ các loài thuộc chiPsychotriađược trìnhbàyởBảng1.12.

OH CH2OH Me P.correae [26]

OH CH 2 OH CH2OH P.correae [26]

OH Me CH2OH P. stachyoides [134]

Năm2011,PimentaA.T.A.vàcộngsựđãphânlậpđượcstigmasterolglucosid,daucoster olvàβ-sitosteroltừdịchchiếtrễvàlácủaP.stachyoides[134].

Năm2014,MorenoB.P.vàcộngsựcôngbốphânlậpđượcstigmasterolvà β-sitosteroltừphầntrênmặtđấtcủaP.vellosiana[117].

STT Tênhợpchất Côngthứccấutạo Loài TLTK

Tám saponin triterpenoid: psychotrianosid A-G và ardisianosid D phân lập từPsychotria sp.được nghiên cứu tác dụng gây độc tế bào trên năm dòng tế bào ungthưởngười(MDA-MB-231,MCF-7,MCF-7/ADM,HepG2vàHepG2/ADM).Psychotr ianosid C cho thấy tác dụng mạnh nhất trong số các saponin với IC50trêndòngtếbàoMDA-MB- 231là2,391±0,161àM[168].

C(97) Me Me O Xyl(12)Glc(14)Ara

OH Rha(14)Glc/Xyl(12)Glc/(14)Ara

OH Xyl(14)Glc(12)Glc(12)Ara

OH Xyl(14)Rha(12)6-AcGlc(14)Ara

Năm 1994, Pablo N Solis và cộng sự đã phân lập được 1 benzoquinon từ phầnthâncủaP.camponutanslà1-hydroxybenzoisochromanquinon[148].

Psychorubin phân lập từP rubracho thấy tác dụng gây độc tế bào thử nghiệmtrêndòngtếbàoKB [78].

Từ dịch chiếtrễ vàlá củaP stachyoides, Antonia T.A Pimentavà cộngsựđãphânlậpđượcalizarinmethylethervàrubiadin[134].

STT Tênhợp chất Côngthứccấutạo Loài TLTK

Ba coumarin là scopoletin, coumarin và umbelliferon đã được phân lập từP.stachyoides, P vellosianavàP spectabilistrong ba công trình nghiên cứu công bốvàocácnăm2011,2014và2004[34],[117],[134].

Từ dịch chiết lá củaP spectabilisđã phân lập được 1 furanocoumarin làproralen[34].

Từ loàiP straminea, Y.H Fu và các cộng sự (2015) đã phân lập được 3coumarinlàumbelliferon,7-methoxycoumarin vàscopoletin [68].

STT Tênhợpchất Côngthức cấutạo Loài TLTK

Năm2013,QinpeiLuvàcộngsựđãnghiêncứuthànhphầnhóahọcphầntrênmặt đấtcủaP.yunnanensisvàpháthiện(-)(±)-butin[102].

STT Tênhợp chất Côngthứccấutạo Loài TLTK

(113) H OH Rha(1→6)Glc H H OH P.rubra [102]

3 Luteolin-7-O-rutinosid(114) H H Rha(1→6)Glc H H OH P.rubra [102]

4 Quercetin(115) OH H H OH H H P.spectabilis,P.serpens [34],[98]

6 Rutin(117) O-Rha(1→6)Glc H H OH H H P.hainanensis, P serpens [98],[178]

7 Kaempferol-3-O-rutinosid(118) O-Rha(1→6)Glc H H H H H P.hainanensis [178]

8 Kaempferol-7-O-pyranosid(119) OH H Glc H H H P.hainanensis [178]

10 Tamarixetin-3-O-rutinosid(121) O-Rha(1→6)Glc H H OH Me H P.serpens [98]

Nghiên cứu của Quipei Lu và cộng sự (2013) chỉ ra rằng hợp chất phenolicxuất hiện trong nhiều loài thuộc chiPsychotriavà đề xuất ngoài alcaloid, hợp chấtphenolic có thể dùng làm hợp chất đánh dấu cho một số loài thuộc chiPsychotriakhôngcóthànhphầnalcaloid [104].

3-Hydroxy-1-(3,5-dimethoxy-4- hydroxyphenyl) propan-1-on(128)

Thànhphầnhóahọc Hếmọ

Hiệnnay,ởViệtNamcũngnhưtrênthếgiớichưacócôngtrìnhnàonghiêncứu vềthànhphầnhóahọc của Hếmọ.

CÔNGDỤNGVÀTÁCDỤNGSINHHỌC

CôngdụngcủamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL.theoyhọccổ truyền

TrongsốcácloàithuộcchiPsychotriaphânbốởViệtNam,có10loàiđượcsửdụ ngđểlàmthuốc (Bảng1.19)[3],[21].

Wall Lấu tuyến Lá Chữacácbệnhvềđườnghô hấp,trị đaungực

Trị sốt rét, chữa phù thũng, mụnnhọt,têthấp,đaurăng, lị,băng huyết,đáira máu,cũngdùngchữarắncắn vàrửavết thương

Dùng ngoài chữa sưng đau, gãyxươngsưngđau, đaudophongthấp;rửavếtthươnglởloét, chữađau bụng

Trị đòn ngã, phong thấp, mụn nhọt,rắn cắn, khuẩn lỵ, viêm ruột, viêmđạitràngmạn,hộichứngkíchthích ruột, lạc huyết, trĩ nội xuất huyết,kinhnguyệtquánhiều, ănuống khôngtiêu, trẻconcamtích

Poilane Toàn cây Dùnglàmthuốcở TrungQuốc

Trịphongthấptêđau,đaudâythầnkinh tọa, đau mình mẩy, đau thắtlưng

Trịănvàonônra,ỉa ramáu,đạitiệnnhiềulần,trịtrĩsưng

Lẩu, Sơnđại đao,Huyết tilatản, tánhuyếtđ an

Thân,lá Thanhnhiệtgiảiđộc,trừphongthấp,bạ chhầu,lởloét độcsưng,đaudongã

Tácdụngsinhhọc củamộtsốloàithuộcchiPsychotriaL

Kết quả của nhóm nghiên cứu ở Brazil( 1 9 9 5 ) c h o t h ấ y , c á c a l c a l o i d t r o n g l á và hoa củaP coloratacó tác dụng giảm đau giống opioid và mất tác dụng bởinaloxontrênmôhìnhgâyquặnđaubởiformalinvàkẹpđuôichuột[60], [118].

Nghiênc ứ u c ủ a T A A m a d o r ( 2 0 0 1 ) c h ỉ r a r ằ n g , t r ê n m ô h ì n h k ẹ p đ u ô i chuột, psychotridin(18)phân lập từP coloratathể hiện tác dụng phụ thuộc liều vàkhông bị mất tác dụng bởi naloxon dùng trước đó Đối với mô hình gây đau bởicapsaicin,psychotridincũngchothấytácdụnggiảmđauphụthuộcliều[31].

TácdụnggiảmđaucònđượcchứngminhtrênloàiP.umbellata(P.brachypoda)[94].Trênmôhìnhkẹpđuôichuột,dịchchiếtethanolcủaláchothấy liều350mg/kgcótácdụngtươngđươngvớiliều6mg/kgmorphin.Trênmôhình kẹp đuôi chuột và mâm nóng, umbellatin(8)phân lập từP umbellatacó tác dụnggiảm đau phụ thuộc liều và bị mất tác dụng một phần bởi naloxon Trong mô hìnhgây quặn đau bởi formalin và capsaicin, umbellatin (liều 100-300 mg/kg) cho thấytácdụnggiảmđaurõrệt vàphụthuộcliều[39].

Trên mô hình mâm nóng, dịch chiếtP myrianthacho thấy tác dụng giảm đautại liều 200 mg/kg [38] Trên mô hình kẹp đuôi chuột, hodgkinsin ở liều 5mg/kgcho thấy tác dụng gần tương đương với morphin 6 mg/kg, còn trên mô hình mâmnóng, tại liều 20 mg/kg hodgkinsin(14)cho thấy tác dụng tương đương Trên môhìnhgây đaub ở i c a p s a i c i n ch ot h ấ y hodgkinsin c ó t á c d ụ n g g i ả m đa u p h ụ t h u ộ c liềuvàbịmấtmột phầntácdụngbớinaloxon[30].

Mười loài thuộc chiPsychotriađã được đánh giá tác dụng ức chế sản xuất NOtrong đại thực bào (in vitro) Kết quả cho thấy dịch chiết ethanol củaP. suterela,P.stachyoidesvàP.capitatacó tác dụngtốtnhất[47].

Dịch chiết methanol củaP octosulcatađược nghiên cứu tác dụng chống viêmcấp trên mô hình gây viêm bằng carrageenan 1% và chống viêm mạn trên mô hìnhgây viêm bằng cấy viên bông dưới da Kết quả cho thấy dịch chiết methanol của câythể hiện tác dụng chống viêm cấp và mạn (200 mg/kg thể trọng) gần tương đươngvớinatridiclofenac(40mg/ kg thểtrọng)[109].

Trên mô hình gây u hạt thực nghiệm bằng amiant và mô hình gây phù chânchuột bằng carragenin; cao cồn và cao nước từP rubrađều cho tác dụng khángviêm Đặc biệt, cao cồn liều 7,2 g/kg và cao nước liều 14,4 g/kg cho tác dụng tươngđươngvớidiclofenacliều10mg/kg [2].

Năm 2014, nhóm nghiên cứu ở Brazil nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của4 loài (P carthagenensis, P leiocarpa, P capillacea, P deflexa) bằng cách nghiêncứu khả năng dọn gốc tự do DPPH, ABTS và khả năng làm mất màuβ- caroten vớichứng dương làbutylated hydroxyltoluen, acid galic,quercetinvàa c i d a s c o r b i c Kếtquảchothấydịchchiếtmethanolcủacả4loàiđềucótácdụngchống oxyhóa, trongđótốtnhấtlàP.carthagenensisvàP.capillacea[66].

Tác dụng chống oxy hóa và chống đột biến gen cũng được chứng minh trênhợp chất psychollatin(8)phân lập từ láP umbellatavà dịch chiết lá trên cùng môhình sử dụng chủngSaccharomyces cerevisiae[67] Kết quả cho thấy cả dịch chiếtlá và alcaloid đều thể hiện tác dụng chống đột biến gen mạnh Đối với thử nghiệmđĩa trung tâm, liều dùng cần thiết để tạo hiệu quả đối với các tế bào cho tiếp xúc vớiH2O2và với paraquat là như nhau Hoạt động chống oxy hóa và khử gốc OH có thểđónggópvàokhảnăngchốngđộtbiếngen.Brachycerin(9)phânlậptừP.brachycerasv àdịchchiếtlácủaloàinàycũngchotácdụngtươngtự[52].

Phân đoạn ethyl acetat vàn-butanol từ dịch chiết ethanol 70% củaP. reeversiicó tác dụng tăng hoạt tính xúc tác của các peroxidase nội sinh trong máu người gầnhoàn toàn tại nồng độ 30 àg/ml Hai phõn đoạn này cũng ức chế hoànt o à n s ự peroxyhúalipidở cỏcnồngđộlầnlượtlà50àg/mlvà10àg/ml[16].

Trong nghiên cứu khảo sát hợp chất có tác dụng điều trị lao, dịch chiết ethanolcủaP.pubigera,P.ruelliifolia,P.suterela,P.stachyoides,P c a p i t a t a , P gl aziovii, P leiocarpa, P nuda, P racemosavàP vellosianađược đánh giá khảnăng khángMycobacteriumthử nghiệm trênMycobacterium bovis Kết quả chỉ rarằng dịch chiếtPsychotriaức chế sự phát triển củaM bovisở các nồng độ 100μg/ml, 20 μg/mlg/ml, 20 μg/ml, 20 μg/mlg/ml và 4 μg/ml, 20 μg/mlg/ml Các dịch chiết đều thể hiện hoạt tính phụ thuộc liều,hoạttínhmạnhkhidùngliềucao.TuynhiênđốivớiP.pubigera,P.ruelliifolia và

P stachyoides,ở nồng độ 4 μg/ml, 20 μg/mlg/ml có khả năng ức chế trên 50% sự phát triển của vikhuẩn[118].

Kết quả nghiên cứu của Lương Thị Hồng Vân và cộng sự cho thấy cặn chiếtethanol 90% và cặn nước củaP rubracó khả năng kháng các vi khuẩnBacillussubtilis,S t a p h y l o c o c c u s a u r e u s , P s e u d o m o n a s a e r u g i n o s a vàCandidaalbicans.Chúng kháng đượcEscherichia colinhưng yếu hơn.

Tuy nhiên, dịch chiếtlácâykhôngcókhảnăngkhángAspergillus niger.Cácthửnghiệmtrênđộngvật thí nghiệmchothấydịchchiếtlácâycó ảnhhưởngđếncơquantạomáuvàmôgancủa chuộtthínghiệm[12].

Theo Phan Minh Giang và cộng sự, phân đoạn ethyl acetat vàn-butanol củaP.rubracótácdụngứcchếđốivớicácvikhuẩn:Staphylococcusaureus,Pseudomonas aeruginosa, Shigella sonnei và Shigella flexneri.Tuy nhiên, các phânđoạn này không thể hiện tác dụng ức chế đối với vi khuẩnEscherichia colivà cácchủngnấmCandidaalbicans,Candidastellatoides[73].

P a p u a N e w Guinea, dịch chiết methanol của lá, rễ và vỏ thân củaP microlabastrađược thử tácdụngkhángvisinhvậttrêncácloạivikhuẩn, độngvậtnguyênsinhvà nấm. Kếtquả cho thấy ở nồng độ 20 mg/đĩa,P microlabastracó phổ kháng vi sinh vật rộng,tăng lên ở các phân đoạn petrol, dichloromethan, đặc biệt là ở phân đoạn ethylacetat Tuy nhiên không ghi nhận được tác dụng kháng nấm mốc từ các dịch chiếtthử nghiệm

[88] Tác dụng kháng khuẩn còn ghi nhận ởP curvifloratrên 2 dòng vikhuẩnS a l m o n e l l a t y p h i v à P r o t e u s v u l g a r i Ởc á c n ồ n g đ ộ 0 , 2 5

; 0 , 5 0 v à 0 , 7 5 mg/ml, dịch chiết methanol và hexan của rễ củaP curviflorathể hiện tác dụng ứcchế vi khuẩn với vòng vô khuẩn lần lượt là 13mm và 11m m [ 1 3 7 ] T á c d ụ n g kháng nấm còn được chứng minh với dịch chiết acetonitril từ vỏ củaP. hawaiiensistrênMicrosporum canis, Trichophyton rubrumvàEpidermophyton floccosum.

Tácdụngứcchếsựpháttriểncủanấmđượcthểhiệnkhidùngdịchchiếtvớicácnồng độlầnlượtlà1000μg/ml, 20 μg/mlg/ml,20μg/ml, 20 μg/mlg/mlvà1000μg/ml, 20 μg/mlg/ml [100].

16,17,19,20-Tetrahydro-2,16-dehydro-18-deoxyisostrychnin phân lập từ láP.piliferacho thấy khả năng kháng vi sinh chủngEscherichia coliđáng kể so vớichứngdươnglàcefotaximvớiMIClà0,781μg/ml, 20 μg/mlg/ml [99].

Psychotrimin(17)phân lập được từP rostratacho thấy tác dụng ức chế sựphát triển của một số chủng Gram dương nhưB subtilis, S agalactiae, S pyogenesvới

MIC 16 àg/ml, tỏc dụng vừa phải đối với hai chủngS epidermidisvàS aureus8325vớiMIClầnlượt là32àg/mlvà64àg/ml [143].

Solidagenon, deoxysolidagenon, umbelliferon( 2 1 )và psoralen(22)phân lậptừP s p e c t a b i l i s c h ot h ấ y t á c d ụ n g k h á n g n ấ mC l a d o s p o r i u m c l a d o s p o r i o i d e s v à

Cladosporium sphaerospermum, đặc biệt là solidagenon và psoralen cho thấy hoạttính mạnh hơn nystatin và có tác dụng gây độc với tế bào Rad 52Y gây đột biến trênchủngSaccharomycescerevisiae[34].

5 , 1 0 - d i o n( 4 ) phânlậptừP.camponutans[148],klugin(3)vàcephaelin(2)phânlậptừP.klugii

[118] đều có khả năng kháng ký sinh trùng sốt rét mạnh với IC50lần lượt là 2,66 ±0,68 μg/ml, 20 μg/mlg/ml, 6,02 ± 0,18 μg/ml, 20 μg/mlg/ml, 46,3 ng/ml, 27,7 ng/ml đối vớiP. falciparumkhángchloroquin Cephaelin có tác dụng mạnh trên ký sinh trùngLeishmania donavani(IC 500,03àg/ml),mạnhhơn20lầnsovớipentamidinvàhơn5lầnsovớiamphoteri cin B Klugin và isocephaelin cho tác dụng yếu hơn, với IC50lần lượt là0,4 và 0,45 àM Emetin(1)cũng cú tỏc dụng độc với ký sinh trựngL. donavanitươngtựcephaelinnhưngđộcvớitếbàochủhơn.14-

Oxoprunifolein(21)vàstrictosamid(11)phânlậptừP.prunifoliacũngchothấytácdụngk h á n gLeishmaniaamazonensis,vớiIC50lầnlượtlà 16,0và40,7μg/ml, 20 μg/mlg/mL[105].

Côngdụngvàmộtsốtácdụngsinhhọccủa Hếmọ

Dược liệu Hế mọ có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứchỉhuyết,trừ thấp,chỉlỵ[3].

Hế mọ được dùng trị đòn ngã, phong thấp, mụn nhọt, rắn cắn, khuẩn lỵ, viêmruột,viêmđạitràngmạntính,lạchuyết,trĩnộixuấthuyết,kinhnguyệtquánhi ều,ănuốngkhôngtiêu,trẻconcamtích[3],[21].

Hế mọ đã được bào chế dưới dạng viên nang và thử nghiệm lâm sàng trên cácbệnh nhân có hội chứng ruột kích thích, kết quả cho thấy viên nang Hế mọ cải thiệntốt các triệu chứng lâm sàng của người bệnh: 79,5% bệnh nhân hết đau bụng,82,1%bệnh nhân hết căng trướng bụng, 79,5% hết rối loạn phân Hiệu quả điều trị bệnh tốtvớitỷlệ71,8%caohơnhẳnnhómdùngcốmtanBìnhvịlà46,9%.Thuốccòncótác dụng tốt với cả 2 thể bệnh của y học cổ truyền là thể Can khắc Tỳ và Tỳ Thậndươnghư [19].

VIÊM

Viêmlàmộtđápứngbảovệcơthểcủahệmiễndịchtrướcsựtấncôngcủamộ t tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong(hoại tửdo thiếumáucục bộ, bệnhtựmiễn) Đây làmộtđ á p ứ n g m i ễ n d ị c h t ự nhiên Quá trình viêm thường kèm theo các triệu chứng sưng, nóng, đỏ và đau, docác mạch máu giãn nở, đưa nhiều máu đến nơi tổn thương Các bạch cầu cũng theomạch máu xâm nhập vào mô, tiết các chất prostaglandin, cytokin nhằm tiêu diệthoặc trung hòa các tác nhân gây tổn thương Viêm có thể được phân ra thành viêmcấp tính hoặc mạn tính. Viêm cấp tính là phản ứng ban đầu của cơ thể đối với tácnhânkíchthíchcóhạivàcóthểđạtđượcbởisựtăngchuyểnvậncủahuyếttươngv à bạch cầu đến các mô tổn thương Một chuỗi các hoạt động sinh hóa truyền đi vàchuyển thành các phản ứng đáp ứng viêm, liên quan đến hệ thống mạch máu, hệthốngm i ễ n d ị c h v à c á c t ế b à o k h á c n h a u t r o n g c á c m ô b ị t h ư ơ n g V i ê m kéo d à i đượcgọilàviêmmạntínhđượcđặctrưngbởisựpháhủyđồngthờibêntrongtếb àovàngăncảnquátrìnhchữalành cácmô bịtổnthương[13].

Trong nghiên cứu tác dụng chống viêm trênin vitro, các mô hình được xâydựng dựa trên định lượng nồng độ các chất được tạo ra do quá trình viêm nhưIL,NO,PGE2,TNF-α,NF-κBBvàcácenzymiNOS,NOSvàCOX…[81],[84].

HỘI CHỨNGRUỘTKÍCHTHÍCH

Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) là hội chứng thường gặp của đường tiêuhóa với các rối loạn chức năng ruột, bao gồm một nhóm các triệu chứng như: đaubụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện Các triệu chứng này tái đi tái lại nhiều lần, mặcdù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộcsống [17] Trước đây, hội chứng này có nhiều tên gọi khác nhau như: viêm đại tràngco thắt, rối loạn chức năng đại tràng, hội chứng đại tràng kích thích Hiện nay, thuậtngữHCRKTđượcthốngnhấtđểgọitìnhtrạngbệnhlýnày.

Cơ chế bệnh sinh của HCRKT khá phức tạp Nghiên cứu về nguyên nhân - cơchế bệnh sinh của HCRKT hiện đang được nhiều nhà khoa học quan tâm Gần đây,nhờcáckỹthuậtthămdòtrênthựcnghiệmvàlâmsàng,nhiềucôngtrìnhn ghiêncứu đều cho rằng HCRKT có liên quan đến các cơ chế sau: rối loạn chức năng vậnđộng ruột, rối loạn cảm giác nội tạng của ruột, mất cân bằng của chất dẫn truyềnthần kinh, yếu tố tâm lý, nhiễm khuẩn và viêm, không dung nạp thức ăn, rối loạnđiềuhoàtrụcnão –ruột.

 Mô hình gây HCRKT trên chuột nhắt trắng bằng cáchhạnchế vận động vàngâmliêntụctrongnướcở nhiệtđộ22 0 Ctrong1giờ,trong10ngày[6]

Nguyên lý: Chuột khi bị ngâm nước kéo dài sẽ bị ảnh hưởng như một tác nhânstress rất mạnh gây rối loạn hoạt động thần kinh nói chung và hệ thống thần kinhgiao cảm, phó giao cảm nói riêng Do vậy, một trong những biểu hiện của các rốiloạn liên quan đến stress kéo dài là rối loạn nhu động ruột với biểu hiện phân táohoặclỏnghoặchỗnhợp.Bêncạnhđólàcácdấuhiệubiểuhiệnsựgiảmcácho ạt độngbình thường,thểhiệnsựsợ hãi,íttiếp xúcvớicộngđồng.

Cách tiến hành: Chuột được cho vào ống nhựa hình trụ (đường kính 2,5c m ) và gắn vào hệ thống giá đỡ, ngâm trong nước ở nhiệt độ 22,1 0 C, ngập sâu

8 cm, liêntục1giờ/ngàyx10ngày.

Các chỉ tiêu đánh giá: Trọng lượng chuột tại 2 thời điểm trước và sau ngâmnước10ngày,tínhchấtvàhìnhdạngphân(rắn,lỏng,khuôn,cómàngnhầy…) ,tỷlệnướctrongphângiữacácnhómtại2thờiđiểmnhư trên.

Nguyên lý: Dầu mù tạt gây tình trạng viêm đại tràng cấp với hình ảnh xâmnhập tế bào viêm, mạch máu xung huyết Sau đó, tình trạng viêm mất đi để lại tìnhtrạng rối loạn chức năng ruột (ruột tăng nhu động, tiêu chảy) mà không có tổnthươngthực thể.

Cách tiến hành: Chuột nhắt được gây mê bằng tiêm màng bụng thiopental liều50 àl/kg thể trọng Sau đú đưa kim đầu tự vào sõu 4 cm trong đại tràng, bơm 100ldung dịch dầu mù tạt 5% trong ethanol 30% cho các chuột nhóm nghiên cứu. Chuộtnhóm chứng được đưa nước muối sinh lý hoặc ethanol 30% vào các lô khác nhautương ứng Theo dõi các triệu chứng của Hội chứng ruột kích thích như: tình trạngphân, cân nặng chuột trong 7 ngày Mô hình HCRKT trên chuột nhắt thành côngkhi các tình trạng: thâm nhiễm tế bào viêm, tổn thương biểu mô, tổn thương cơ trơntrên vi thể trở về bình thường so với lô chứng nhưng nhu động ruột tăng, chuột xuấthiệntiêuchảy.

Thuốc điều trị HCRKT theo y học hiện đại chủ yếu là các thuốc điều trị triệuchứng và mang lại hiệu quả không cao Hiện nay, ở nước ta, một số thuốc có nguồngốc từ dược liệu đã và đang được ứng dụng để điều trị HCRKT Vì vậy, việc nghiêncứu tìm hiểu tính an toàn và hiệu quả của cây thuốc y học cổ truyền trong điều trịHCRKTlàmộtvấnđề có ýnghĩathựctiễn.

NGUYÊNVẬTLIỆU,TRANGTHIẾT BỊNGHIÊNCỨU

Nguyênliệu

Mẫu nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây Hế mọ được thu hái tạiBảnPúng Ngò, xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vào tháng 7 năm2013.Dược liệu được rửa sạch, phơi khô, xay nhỏ Mẫu tiêu bản được lưu giữ tạiPhòngTiêu bản của Viện Dược liệu - NIMM (số hiệu TB-9938), Phòng Tiêu bản của ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật - HN (số hiệu 1572013SL) và PhòngTiêu bản củaBộmônThực vậtTrườngĐạihọcDượcHàNội-HNIP(sốhiệu 18071/14).

Độngvậtthínghiệm

- ChuộtnhắttrắngchủngSwiss,cả2giống,khỏemạnh,trọnglượng18-

- Ếch,trọnglượng200- 220g,cả2giống,khỏemạnh. Động vật thí nghiệm được nuôi 5-7 ngày trước khi tiến hành nghiên cứu để thíchnghi với môi trường và điều kiện chăn nuôi của phòng thí nghiệm Trước và trongsuốt quá trình nghiên cứu,động vật thí nghiệm được nuôi bằng thức ăn, uống nướctựdo.

Thuốcthử,hóachất,dungmôi

- Duspatalin2 0 0 m g ( M e b e v e r i n ) : N h à s ả n x u ấ t S o l v a y P h a r m B V , n h à p h â n phốiDiethelm&Co.Ltd.,ViệtNam.

- Mùtạt(Allylisothiocyanat94%): Nhàsản xuấtAcrosOrganics, Bỉ.

MO, Mỹ) Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium (DMEM), fetal bovineserum(FBS)từLifeTechnologies,Inc.,(Gaithersburg,MD,Mỹ).Sodium nitrit, sulfanilamid,N-1- napthylethylenediamindihydrochlorid vàdimethylsulphoxid(DMSO)của SigmaChemicalCo.(St.Louis, MO,Mỹ).

- Dòngtếbào:RAW264.7doGS.TS.J.M.Pezzuto,TrườngĐạihọcHawaiivàGS. JeanetteMaier,TrườngĐạihọcMilan,Ýcung cấp.

Máymóc,thiếtbị

- Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Bruker AM 500 FT-NMR spectrometer(Mỹ) với chất chuẩn nội là TMS, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCôngnghệViệtNam.

- Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) đo trên hệ máy AGILENT 1200 LC- MSDIon Trap,ViệnHóahọc,ViệnHànlâmKhoahọcvàCông nghệViệtNam.

- PhổkhốilượngphângiảicaođotrênmáyHR-ESI-MSAPIQ-STARPULSAR I,ViệnHóa học,Viện HànlâmKhoahọc vàCôngnghệViệtNam.

- Kínhhiểnviquanghọc (Bộmôn Dượclý,TrườngĐạihọcYHà Nội).

- Máyquangphổ(UV-vis,Shimadzu-NhậtBản).

ĐỊA ĐIỂMNGHIÊNCỨU

Nghiêncứuthựcđịa

BảnPúngNgò, xã ChiềngMai,huyệnMaiSơn,tỉnhSơnLa.

Nghiêncứutrongphòngthínghiệm

- Nghiênc ứ u t h ự c v ậ t : B ộ m ô n T h ự c v ậ t , Đ ạ i h ọ c D ư ợ c H à N ộ i ; K h o a T à i nguyêndượcliệu,Viện Dượcliệu;ViệnViệnSinhtháivàTàinguyênsinhvật.

- Nghiên cứu về hóa học: Khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu; Viện Hóa Sinhbiển; Trung tâm Phổ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam.

- Nghiên cứu về dược lý: Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội và PhòngHoạt tính sinh học -Viện Hóa Sinh Biển - Viện Hàn lâm Khoah ọ c v à

C ô n g nghệ Việt Nam Hình ảnh vi thể ruột trong HCRKT do BS NguyễnThànhChungBộmônGiảiphẫubệnh học-Họcviện Quânyđọc.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiêncứuvề thực vậthọc

- Nơilấymẫu:Bản PúngNgò,xãChiềngMai,huyệnMai Sơn,tỉnhSơnLa.

- Làmtiêubảnvàlưugiữ mẫu: Mẫuđượcép,sấykhôvàkhâutrênbìa cứng.

2.3.1.2 Nghiêncứugiảiphẫu Ápdụng phương pháphiển vi đểnghiên cứu cấutạo giải phẫu vàđặcđiểmbộtdượcliệucácbộphậnlá,thân,rễcủa loài[18].

Nghiêncứuvề hóahọc

Dược liệu được chiết và tiến hành khảo sát các nhóm chất bằng các phản ứnghóahọcđặctrưngvàsắckýlớpmỏngdựatheotàiliệu―Thựctậpdượcliệu‖củaBộmônDược liệu –ĐạihọcDượcHàNội[15]. b Địnhtínhalcaloidbằngsắckýlớp mỏngđượcthựchiệnnhưsau

+Dung dịch thử: cân 1 g cao Hế mọ, thấm ẩm bằng amoniac, chiết siêu âm với30 ml chloroform, thời gian 15 phút Lọc, cô dịch lọc đến cắn.

+H ệ dung môi triển khai: chloroform-methanol -amoniac(7:3:0,1,v/v/v).

-Cỏch tiến hành: Chấm riờng biệt lờn bản mỏng 10 àl mỗi dung dịch thử Sau khikhai triển, bản mỏng được để khô ngoài không khí hay sấy nhẹ cho bay hết dungmôi Phun thuốc thử dung dịch Dragendorft Quan sát bản mỏng dưới ánh sángthường Sắc ký đồ của dung dịch thử có các vết màu vàng cam thì kết luận cóalcaloid.

Dược liệu khô được chiết hồi lưu bằng ethanol 96%, 3 lần mỗi lần 3 h x 20 l.Lọc loại bã dược liệu, gộp dịch chiết và cất thu hồi dung môi thu được cao tổngethanol 96% Phân tán cao tổng trong 500 ml nước và chiết lỏng lỏng với các dungmôi có độ phân cực tăng dần:n-hexan và ethyl acetat (3 lần, mỗi lần 500 ml). Cấtthuhồidungmôidưới ápsuấtgiảmthuđượccáccaochiếttươngứng.

Phân lập các chất bằng sắc ký cột (CC) pha thuận (chất hấp phụ là silica gel70-230 mesh - Merck), pha đảo YMC RP-18 (30-50Fuji Silysia Chemical Ltd.,Nhật),Se pha de x L H 2 0 ( A m e r s ha m Biosciences)v à d i a n i o n H P 2 0 T h eo d õ i c ác phân đoạn sắc ký bằng sắc ký lớp mỏng Phát hiện chất bằng cách phun dung dịchH2SO410% trong ethanol 96% và hơ nóng, soi dưới đèn tử ngoại ở hai bước sóng254nmvà366nm.

Xác định cấu trúc các hợp chất dựa trên tính chất vật lý (nhiệt độ nóng chảy,góc quay cực) và các phương pháp phổ: phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng(ESI-MS, HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều ( 1 H-NMR, 13 C-NMR vàDEPT),haichiều(HMBC,HSQC vàNOESY).

Nghiêncứutácdụngsinhhọc

- Mẫu nghiên cứu tác dụng trên HCRKT: Dược liệu Hế mọ (phần trên mặt đất)được chiết hồi lưu với nước (1,5 kg3 lần (3h, 2h, 2h)7,5 L/1 lần), gộp dịchchiếtnước,lọcquavảilọcvàcấtthuhồidungmôiđếndạngcaochiếtnướcvớitỉlệ 1,5kgdược liệucho100 gcao.

- Liều dùng trung bình trên người là 20 g dược liệu/ngày (1,333 g cao/ngày tươngđương0,027gcao/kg/ngàyởngười),ngoạisuytrênchuộtnhắtlà0,32gcao/kg/ngày. Liều cao là 50 g dược liệu/ngày (3,333 g cao/ngày tương đương0,067 g cao/kg/này) ngoại suy trên chuột nhắt là 0,80 g cao/kg/ngày Như vậy,nghiên cứu này sử dụng 2 liều trên chuột nhắt là 0,32 g cao/kg/ngày và 0,8 gcao/kg/ngày.

- Mẫu nghiên cứu tác dụng chống viêmin vitro: 4 hợp chất tinh khiết phân lập từHếmọ(1,5-7).

2.3.3.2 Đánhgiátácdụngđiều trị Hội chứngruộtkíchthích a NghiêncứutácdụngcủacaoHếmọtrên nhu độngruột

 Đo độ di động của than hoạt trong lòng ruột: theo phương pháp của Dobrescu[159]

Chuột nhắt trắng được chia ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô n = 20 Chuột đượcnhịnđói20giờtrướckhilàmthínghiệm,chouốngnướcbìnhthường.

- Chuộtđượcuốngthuốcthửnhưsau: o Lô1:Uốngnước muối sinhlý0,9%. o Lô2:UốngDuspatalin(mebeverin) 80mg/kg. o Lô3:UốngcaoHế mọ0,32g/kg. o Lô4:UốngcaoHế mọ0,80g/kg.

- Tại các thời điểm 20 phút, 40 phút sau khi uống than hoạt:Lấyngẫunhiên10chuột/ mỗilô/mỗithờiđiểm.

- Đo đoạn ruột từ môn vị đến hết vệt màu đen (màu của than hoạt) và chiềudàiđoạnruộttừmônvịđếnmanhtràng.

- Chỉsốnghiêncứu:Tỉlệ%chiềudàiđoạnruộtcóthanhoạtsovớichiềudài đoạn ruột từ môn vị đến manh tràng chuột So sánh kết quả giữa các lôvớinhau.

 Nghiên cứu ảnh hưởng của cao Hế mọ đến sự hấp thu nước và điện giải từ lòng ruột vào máu

Phươngpháp củatác giảNorioOgata,Tatsuya Baba [125].

Thí nghiệm được tiến hành trên ếch Ếch được chia làm 4 lô, mỗi lô n = 8 mỗicon dùng 1 đoạn ruột giống nhau về thể tích và chiều dài) Mỗi đoạn ruột được đưavào1mldungdịch như sau:

- Lô1(Chứng sinhhọc):Đưavàolòngruột1 mlnướccất

- Lô3:Đưavàolòngruột1mldungdịchcaoHếmọnồngđộ0,32mg/100ml.

- Lô4:Đưavàolòngruột1mldungdịchcaoHếmọnồngđộ0,80mg/100ml.

- Chọn đoạn ruột non cách môn vị khoảng 3 cm có tiết diện đều nhau giữacác con ếch Dùng kim chỉ luồn qua mạc treo thắt 2 đầu để tạo thành 1đoạnruột2cm.

- Sau đó đưa 1 ml thuốc hoặc nước cất vào lòng ruột và đưa đoạn ruột trởlại vào ổ bụng và khép kín thành bụng ếch lại như cũ Sau 60 phút, hútdịch và đo thể tích dịch ở mỗi đoạn ruột, sau đó định lượng nồng độ cácion natri, clo, kali trong dịch ruột ở mỗi lô bằng máy đo hấp phụ nguyêntửtạiKhoaXétnghiệm–BệnhviệnViệtNam–Cuba.

- Chỉ số nghiên cứu: Thể tích dịch trong lòng ruột, nồng độ ion natri, clo,kalitrongdịchruột. b Nghiên cứu tác dụng của cao Hế mọ trên mô hình gâyHCRKTtrên động vậtthựcnghiệmtheo KimballESvàcộngsự [89],[166]

 Tác dụng phục hồi của cao Hế mọ trên chuột cóHCRKT bằng dầu mù tạt

Chuộtnhắtcả2giống đượcchiathành6lô, mỗilô8con.

- Lô 1 (Chứng sinh học): Đưa vào trực tràng chuột 100l nước muối sinh lý0,9%+uốngdung môiphathuốclànước cất hàngngày.

- Lô 2 (Chứng ethanol): Đưa vào trực tràng chuột 100l dung dịch ethanol30%+uốngnước cấthàngngày.

- Lô 3 (Mô hình: Đưa mù tạt + uống nước cất): Chuột được đưa mù tạt vàotrực tràng (100 microlit dung dịch dầu mù tạt pha trong ethanol 30% tạothànhdungdịchmùtạt 5%) +uốngnướccấthàngngày.

- Lô 4 (Chứng dương: Đưa mù tạt + uống Duspatalin): Chuột được đưa mùtạt vào trực tràng(100microlitdung dịchdầumùtạt pha tronge t h a n o l 30%tạothànhdungdịchmùtạt5%)+uống Duspatalin80mg/kg/ ngày.

- Lô 5 (cao Hế mọ liều 0,32 g/kg/ngày: Đưa mù tạt + uống cao Hế mọ liềuthấp): Chuột được đưa mù tạt vào trực tràng (100 microlit dung dịch dầumù tạt pha trong ethanol 30% tạo thành dung dịch mù tạt 5%) + uống caoHếmọliều0,32g/kg/ngày.

- Lô 6 (cao Hế mọ liều 0,80 g/kg/ngày: Đưa mù tạt + uống cao Hế mọ liềucao):Chuộtđược đư a mùtạtvà otrực tr àn g ( 1 0 0 microlit d un g dịc hdầu mù tạt pha trong ethanol 30% tạo thành dung dịch mù tạt 5%) + uống caoHếmọliều0,80g/kg/ngày.

Chuột nhắt được gây mê bằng tiêm màng bụng thiopental liều 50 mg/kg thểtrọng Sau đó đưa kim đầu tù vào sâu 4 cm trong đại tràng, bơm 100l dung dịchdầu mù tạt 5% trong ethanol 30% cho các chuột nhóm nghiên cứu Chuột nhómchứng được đưa nước muối sinh lý hoặc ethanol 30% vào các lô khác nhau tươngứng Sau đó theo dõi các triệu chứng của HCRKT như: tình trạng phân, cân nặngchuột trong 7 ngày Mô hình HCRKT trên chuột nhắt thành công khi các tìnhtrạng: thâm nhiễm tế bào viêm, tổn thương biểu mô, tổn thương cơ trơn trên vi thểtrở về bình thường so với lô chứng nhưng nhu động ruột tăng, chuột xuất hiện tiêuchảy.

Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng phục hồi của cao Hế mọ trên chuộtcóHCRKTbằngdầumùtạt

Bảng 2.1 Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng phục hồi của caoHếmọtrênchuộtcóHCRKT bằngdầu mùtạt

Lô n Ngày 1 Ngày 7 Ngày7-17 Ngày17

Mô hìnhđượ c gâythànhc ông,chia lôMH thành4l ô Đánh giánhu độngruột bằngthan hoạtĐánh giáđạithểv àvi thể đạitràng

Vào ngày thứ 7 khi mô hình HCRKT thành công, chuột ở các lô tương ứngđược uống thuốc thử, hoặc thuốc đối chứng hoặc dung môi liên tục trong vòng 10ngày.Sau10ngàyuốngthuốc,chuộtởcáclôđượctheo dõi:

 Đo độ di động của chất than hoạt trong lòng ruột (thực hiện giống như thínghiệmđượcmôtảởphầna).

 Đánh giá các chỉ số đại thể và vi thể đại tràng thông qua các chỉ số và tínhđiểmđượcmôtảởBảng 2.3và2.4.

 Tác dụng bảovệcủa cao Hế mọtrênchuột gây HCRKT bằng dầu mù tạt

Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (D0), 60 chuột nhắt trắng được chia thành 6lô,mỗilô 10chuột Chuộtởcáclôđượcuống nướchoặcuốngthuốctươngứng.

- Lô 1(Chứng sinh học): Đưa vào trực tràng chuột 100 microlit nước muốisinhlý0,9%+uốngnướccấthàngngày.

- Lô 2(Chứng ethanol): Đưa vào trực tràng chuột 100 microlit dung dịchethanol30%+uốngnướccấthàngngày.

- Lô 3(Mô hình: Đưa mù tạt + uống nước cất): Chuột được đưa mù tạt vàotrực tràng (100 microlit dung dịch dầu mù tạt pha trong ethanol 30% tạothànhdungdịchmùtạt5%) +uốngnướccất hàngngày.

- Lô 4(Chứng dương: Đưa mù tạt + uống Duspatalin): Chuột được đưa mùtạt vào trực tràng(100microlitdung dịchdầumùtạt pha tronge t h a n o l 30%tạothànhdungdịchmùtạt5%) +uống Duspatalin 80 mg/kg/ngày.

- Lô5(caoHếmọliềuthấp(0,32g/kg/ ngày):Đưamùtạt+uốngcaoHếmọ liều thấp): Chuột được đưa mù tạt vào trực tràng (100 microlit dungdịch dầu mù tạt pha trong ethanol 30% tạo thành dung dịch mù tạt 5%) +uống Hế mọ liều 0,32 g/kg/ngày (tương đương với liều dự kiến trên lâmsàng).

- Lô 6(cao Hế mọ liều cao (0,80 g/kg/ngày): Đưa mù tạt + uống Hế mọ liềucao): Chuột được đưamùtạt vàotrực tràng(100m i c r o l i t d u n g d ị c h d ầ u mù tạt pha trong ethanol 30% tạo thành dung dịch mù tạt 5%) + uống caoHếmọliều0,80g/ kg/ngày(gấp2,5lầnliềudựkiếntrênlâmsàng).

Tại thời điểm sau 7 ngày uống thuốc hoặc uống nước tương ứng, tiến hành gâymô hình:

- Các chuột ở các lô 3, 4, 5: chuột được gây mê bằng tiêm màng bụng thiopentalliều5 0à l / k g t h ể t rọ ng S a u đ úđ ư a k i m đầut ự và os õ u 4cm t r o n g đ ại t r à n g, bơm100 microlit dungdịchdầumùtạtphatrongethanol30%.

- Cácchuột ởcác lô1,2được gâymêvàđưavào đạitràngnước muốisinhlý ho ặcdungmôiethanol30%tươngứngđểđối chứng.

Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng bảo vệ của cao Hế mọ trên chuộtgây HCRKTbằngdầumùtạt

Bảng 2.2 Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng bảo vệ của cao

Lô n Ngày 1 Ngày 7 Ngày14 Ngày

Cân, chia lô,uống nướchoặc thuốctươngứ ngtừngày1tới ngày7 Đưa

Uống nướch oặcth uốctư ơngứn g Đánh giánhu độngruột bằngthanhoạ t. Đánh giáđạithể vàvi thể đạitràng

Tiếp tụcchochuộtuống nướchoặcuống thuốctươngứng 10 ngàytiếp saukhigâymôhình.Tạithờiđiểmkếtthúcnghiêncứu,chuộtở các lôđượctheodõi:

Các chỉ số đại thểvà vithể:

Phân Bình thường Lỏng/Ướt Khôngđịnh hình/dính Ỉa chảy

Loétthủng, tổnthươngc hảymáu Đánhg i á m ô h ọ c ( v i t h ể ) : L ấ y đ oạ n đ ạ i t r à n g ( t ừ 1 đ ế n 4 c m t í n h t ừ h ậ u môn) làm tiêu bản mô học => đánh giá tổn thương biểu mô, xâm nhập tế bào, tổnthươnghoặcbiếnđổi cấutrúccơtrơn=>Tính chỉsốvithểtừ 0đến 9.

Tổnthương biểumô Bìnhthường ≤1/3chiều dàybiểumô 1/3-2/3 >2/3

Mức độ thâmnhiễm tế bàoviêm≤1/3 chiềudàymô

Mức độ thâmnhiễm tế bàoviêm1 / 3 - 2/3 chiềudàymô

Mức độ thâmnhiễm tế bàoviêm>2/3 chiềudàymô

Tổnthươngcơ trơn Bìnhthường ≤1/3chiều dàycơ >1/3-2/3 >2/3

2.3.3.3 Đánh giá tác dụng chống viêm in vitro trên mô hình gây ức chế sản sinhNOtrongtếbàoRAW264.7[81]

- Dòng tế bào RAW264.7 được nuôi cấy trong môi trường DMEM với thành phầnkèm theo gồm 2 mM L-glutamin, 10 mM HEPES và 1,0 mM sodium pyruvat,ngoàirabổsung10%fetalbovineserum–FBS(GIBCO).

- Tế bào được cấy chuyển sau 3 - 5 ngày với tỉ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấm

 Xác định khả năng gây độc tế bào bằng MTT của các chất thử trên tế bàoRAW264.7

- Chất thử (20l) được đưa vào đĩa 96 giếng để có nồng độ tương tự nồng độ củathínghiệmNO.

- Sau khi điều chỉnh để có mật độ tế bào phù hợp, hút 180l tế bào vào các giếngcủa khay 96 giếng đã có chất thử Trên cùng một đĩa thử, bố trí một số giếng đểlàmđốichứngkhông cómẫuthử,chỉcódungmôiphamẫulàDMSO10%.

- Để đĩa nuôi cấy được đặt vào trong tủ ấm CO2ở điều kiện 37 o C, 5% CO2, nuôicấytrongthờigian72giờ.

- Sau72giờ,thờm10àlMTT(nồngđộcuốicựnglà5 mg/ml)vàomỗi giếng.

- Sau 4 h, loại bỏ môi trường, hòa tan tinh thể formaran tạo thành bằng 50 àl(DMSO)100%.

%sống sót =[OD(chất thử)-OD(đốichứngtrắng)]/[OD(DMSO)-

- Tếbà oR AW274.7đ ư ợ c đư avàođĩa 9 6 giế ng ởnồng đ ộ 5x10 4 tếbào/ giếng v à nuôitrongtủấmở37 o Cvà5%CO2trong24h.

- Tiếp theo, loại bỏ môi trường nuôi cấy, thay bằng môi trường DMEM không cóFBStrong3 h.

- Ủ tế bào với mẫu nghiên cứu ở các nồng độ khác nhau trong 2 h trước khi đượckích thích sản sinh yếu tố NO bằng LPS (1 μg/ml, 20 μg/mlg/mL) trong 24 h Một số giếngkhông được ủ với mẫu nghiên cứu mà chỉ sử dụng dung dịch pha mẫu được coilàđốichứngâm Đốichứngdươnglàcardamonin.

- Nitrit (NO2-), được xem là chỉ thị cho việc tạo NO, sẽ được xác định nhờ bộGriess Reagent System (PromegaCooperation, WI, USA) Cụ thể, 100 μg/ml, 20 μg/mlL môitrường nuôi tế bào (ủ mẫu) được chuyển sang đĩa 96 giếng mới và thêm vào 100μg/ml, 20 μg/mlLGriessreagent:50μg/ml, 20 μg/mlLof1%(w/v)sulfanilamidtrong5%(v/v)acidphosphoric và 50 μg/ml, 20 μg/mlL 0,1% (w/v) N-1-naphthylethylenediamin dihydrochloridphatrongnước.

- Hỗn hợp này được ủ tiếp ở nhiệt độ phòng trong 10 phút rồi đo hàm lượng nitritbằng máy microplate reader ở bước song 540 nm Môi trường DMEM khôngFBSđược sử dụnglàm giếngtrắng(blank).

- Hàm lượng nitrit của từng mẫu thí nghiệm được xác định nhờ đường cong hàmlượngchuẩnNaNO2vàđượcso sánh%vớimẫuchứngâm(LPS).

Phươngphápxửlýsốliệuthốngkê

Số liệu được nhập bằng Microsoft Excel 2013, được xử lý bằng phương phápthống kê y sinh học theo T test – Student, kết quả được trình bày dưới dạngX±SD.KhácbiệtcóýnghĩathốngkêkhipC=CH-) tạiH6,11 (1H,s, H-7) và 7,57 (1H,s, H-3) Sự dịch chuyển của mộttín hiệu này về phía trường thấp chứng tỏ nối đôi này gần nhóm hút điện tử mạnh.Một tín hiệu triplet của nhóm CH3cũng được nhận dạng tạiH1,08 (3H,t,J= 6,5Hz,H-

H3,27(1H,m,H-2′);3,30(1H,m,H-5′);3,35(1H,m,H-4′); 3,43(1H,t,H-3′); 3,70(1H,dd,J=12,0;5,5Hz,H-6a′); 3,85( 1H,dd,J=12,0;2, 0Hz, H-6b′) và 4,75(1H,d,J=8,0Hz,H-1′).

Trên phổ 13 C-NMR (Hình 3.11) và DEPT (Hình 3.12) xuất hiện tín hiệu của18 nguyên tử carbon Ngoài 6 tín hiệu đặc trưng của gốc đường tạiC100,6 (C- 1′);74,9 (C-2′); 77,8 (C-3′); 71,4 (C-4′); 78,2 (C-5′) và 62,5 (C-6′), phần aglycon còn lại12 nguyên tử carbon trong đó xuất hiện 2 cặp carbon trong liên kết đôi tạiC154,0(C-3)/108,9 (C-4) và 128,4 (C-7)/152,1 (C-8), một nhóm carboxyl tạiC171,2 (C- 11)vàhaicarbontrongnhómoxyetyltại66,2(C-12)và15,9(C-13).

Qua phân tích trên cho thấy1là một hợp chất monoterpen có khung iridoidgắn với một gốc đường Những số liệu phổ thu được của1cũng tương tự như củahợp chất7ngoại trừ sự xuất hiện một nhóm ethoxy (C15,9 và 66,2) thay vì nhómacetat.

Trên phổ hai chiều HMBC (Hình 3.13-3.14) có những tương tác nhính sau:proton H-1 tương tác với C-8, C-9 và C-1′; H-3 với C-1, C-4 và C-5; H-5 với C-1,C-3, C-4vàC-9; H-6với C-11;H-7vớiC-5,C-6,C-8,C-9,C-10;H-9vớiC-5, C-6 và C-10; H-10 với C-7, C-8 và C-9; H-1′ với C-1 Với sự tương tác HMBC thì gốcđường gắn vào vị trí C-1 của khung iridoid, bên cạnh đó hằng số tương tác protonanomecủađườnglớn(J=8,0Hz)nênkhẳngđịnhđâylàđườngβ-ᴅ-glucopyranosid. Tín hiệu của H-12 (H3,52) tương tác với C-6 (C83,5) chứng tỏnhómethoxyđínhvàoC-6.

5 (δ H3,09) và H-9 (δ H2,52) có thể khẳng định cấu trúc khung iridoid dạngcis Mặt khácliênkếtNOESYgiữaH-5(δ H3,09)vàH-6(δ H4,51)gợiýđịnhhướngdạngcủa nhómethanol(đượcthểhiệnởHình3.14và3.15).Nhậnđịnhnàycũngphùhợp với số liệu độ dịch chuyển hoá học của C-6 (δ C83,7)) của hợp chất rhodolatousid Acócấuhìnhtươngtự [61].

Xéttrênphổkhốilượngthấyxuấthiệntínhiệum/z:453,0[M+Cl] - phùhợpvới công thứcphântửC28H32O14(M A8,1)(Hình3.16).

Hình3.17.Phổ HR-ESI-MScủahợpchất1

Những dữkiệnNMR1và2chiều,phổkhốiESI-MSvàHR-ESI-

MSkếthợpvớitracứucôngthứcnàytrênhệthốngSciFinderđồngthờivớikếtquảph ântích phân tử đường của hợp chất này sau khi thực hiện phản ứng thủy phân có thể kếtluận hợp chất1là hợp chất mới trong tự nhiên và được đặt tên làacid 6-ethyl etherdeacetylasperulosidic(Hình3.9).

Chất rắn vôđịnh hìnhmàu nâu,đnc.290-292ºC.PhổESI-MS (negative):m/z 269,0[ M - H ] - Phổ 1 H-NMRv à 1 3 C-NMR:x e mB ả n g 3 3.

Phổ ESI-MS cho pic giả phân tử ởm/z269,0 [M-H] - phù hợp với công thứcphântử C15H10O5(M'0,1).

Phổ 1 H-NMR trên vùng trường thấp xuất hiện một số tín hiệu đặc trưng củaproton olefin trong vòng thơm tạiH6,72 (H-7, H-6′); 6,86 (H-4); 7,26 (H-5); 7,54(H-2′) và7,63(H-5′).Ngoàiracònxuấthiện protonolefintạiH6,72(H-10).

Phổ 13 C-NMRvàDEPTxuấthiệntínhiệucủa15nguyêntửcarbon,baogồm7 nhóm methin, 7 nguyên tử carbon bậc bốn và một nhóm keton tạiC184,4 (C-3).Bên cạnh đó giá trị những tín hiệu trên phổ carbon cho thấy đây là những tín hiệuđặctrưngchovòngthơmvàchodự đoánhợp chấtcókhungauron.

Qua những phân tích trên phổ NMR và so sánh với tài liệu tham khảo đã côngbố chứng tỏ rằng hợp chất2là 3′,4′,6-trihydroxyauron haysulfuretin(Hình

* C củasulfuretinđotrong CD 3 OD[172]; a ĐotrongCD 3 OD, b 125MHz, c 500MHz

Chất rắn vô định hình màu vàng nhạt, đnc 221-224ºC, [α]]D 24+0,0 (c 0,1,MeOH) Phổ ESI-MS (negative):m/z272,1 [M-H] - Phổ 1 H-NMR và 13 C- NMR:xemBảng3.4.

Phổ ESI-MS cho pic giả phân tử ởm/z271,0 [M-H] - phù hợp với khối lượngphântử M= 272,1(C15H12O5).

Phổ 1 H-NMR trên vùng trường thấp xuất hiện một số tín hiệu đặc trưng củaproton olefin trong vòng thơm tạiH7,74 (H-5); 6,95 (H-2′); 6,81 (H-5′); 6,79 (H-6′); 6,51 (H-6) và 6,37 (H-8) và 2 proton của nhóm methylen tạiH3,02 (H-3a) và2,72(H-3b).

Phổ 13 C-NMRvàDEPTxuấthiệntínhiệucủa15nguyêntửcarbon,baogồm7 nhóm methin, 6 nguyên tử carbon bậc bốn, một nhóm keton tạiC193,5 (C-4) vàmột nhóm methylen Bên cạnh đó giá trị những tín hiệu trên phổ carbon cho thấyđâyl à n h ữ n g t í n h i ệ u đ ặ c t r ư n g c h o v ò n g t h ơ m v à t h u ộ c l ớ p c h ấ t f l a v o n o i d c ó khung flavanon Qua những phân tích trên phổ NMR và so sánh với tài liệu thamkhảođãcôngbốchứng tỏrằnghợpchất3là3′,4′,7-trihydroxyflavanon[135]. Độ quay cực riêng của hợp chất3bằng 0 nên hợp chất này là racemic ((±)- butin)(Hình3.19).

* C của(±)-butin đotrongCD 3 OD[135]; a ĐotrongCD 3 OD, b 125MHz , c 500MHz

Bộtvôđị nh hìnhm à u v à n g nhạ t, đnc 21 8- 21 9ºC.PhổE S I - MS (negative): m/z2 7 1 , 0[M-H] - Phổ 1 H-NMRvà 13 C-NMR:xemBảng 3.5.

6,31 (1H,d,J= 2,5 Hz, H-3′) và hai proton của nối đôi tạiH7,75 (1H,d,J= 15,0Hz,

H-β); 7,56 (1H,d,J= 15,0 Hz, H-α) Qua những giá trị proton trên có thể dựđoán hợp chất này có khung chalcon Tại vòng A của khung chalcon chứa hệ vòngthơmABXtạiH7,96(1H,d,J=8,5Hz,H-6′);6,45(1H,dd,J=8,5;2,5Hz,H-

5′); 6,31 (1H d,J= 2,5 Hz, H-3′) và trên vòng B khung chalcon cũng chứa hệ vòngABX tạiH7,20 (1H,d,J= 2,0 Hz, H-2); 7,14 (1H,dd,J= 8,5; 2,0 Hz, H-6);

Phổ 1 3 C- NMRv à p h ổ D E P T c h o t h ấ y s ự c ó m ặ t c ủ a 1 5 n g u y ê n t ử c a r b o n trong đó có1nhómketon (δ C191,5 (CO),6carbonbậc4[δ C126,5 (C-1); 147,5(C- 3);144,5(C-4);112,9(C-1′);165,2(C-2′)và164,1(C-4′)]và8carbonmethin[δ C

* C củabuteinđotrongCD 3 OD[135]; a ĐotrongCD 3 OD, b 125MHz, c 500MHz

+,409,1499[M+Na] + Phổ 1 H-NMRvà 13 C-NMR:xemBảng3.6.

Hợp chất5thu được dưới dạng chất bột màu trắng Phổ khối lượng phân giảicao HR-ESI-MS xuất hiện các tín hiệu tạim/z387,1609 [M+H] + (phù hợp với tínhtoán lý thuyết đối với công thức C19H23N4O5, 387,1668) vàm/z409,1499 [M+Na]

+(phù hợp với tính toán lý thuyết đối với công thức C19H22N4NaO5, 409,1488) chophépxácđịnhhợpchất5cócông thức phân tửC19H22N4O5.

Phổ 1 H-NMR của5xuất hiện tín hiệu của một hệ ABX vòng thơm tạiH7,50(1H,b r s);7 , 1 4 ( 1 H ,d d,J =8 , 5 ; 2 , 0 H z ) ; 7 , 0 5 ( 1 H ,d,J =8 , 5 H z ) , m ộ t n h ó m methyl liên kết với vòng thơm tạiH2,12 (3H,s),một tín hiệu nhómm e t h y l e s t e r tạiH3,64 (3H,br s, OCH3) Ngoài ra còn có 2 tín hiệu proton của nhóm NH xuấthiệntạivùngtrườngthấpH8,77(1H,s)và8,50(1H,s).

NMRv à D E P T x u ấ t h i ệ n t í n h i ệ u c ủ a 1 0 c a r b o n b a o g ồ m 1 n h ó m CH3(C17,0), 1nhómOCH3(C51,6),3nhómCHvòngthơm(C114,3;114,7và

130,2)và5nguyên tử carbonbậc bốn(C124,5;136,4;137,7;152,4và 154, 7) Dựa trên đặc điểm phổ NMR kết hợp với số liệu phổ khối lượng ở trên chothấy hợp chất5có tính chất đối xứng Cấu trúc của hợp chất5này hoàn toàn phùhợp với hợp chấtcarbonylbis[imino(6-methyl-3,1-phenylen)]bis[carbamic acid]dimethylester(Hình3.21)[173].

Bảng6.Dữkiện phổ 1 H-NMRvà 13 C-NMR củahợpchất5

*  C củacarbonylbis[imino(6-methyl-3,1- phenylen)]bis[carbamicacid]dimethylesterđotrongDMSO-d6 [173], a Đo trongDMSO-d6 , b 125MHz, c 500MHz

Chất rắn vô định hình màu trắng, đnc 126-128ºC [α]] 24 ‒9,8 (c 0,1, MeOH).Phổ ESI-MS (negative):m/z449,0 [M+Cl] - Phổ 1 H NMR và 13 C NMR: xemBảng3.7.

Hợp chất6thu được dưới dạng chất bột vô định hình màu trắng Trên phổ 1 H- NMR xuất hiện hai tín hiệu proton olefin của hai nối đôi kiểu thế 3 vị trí (>C=CH-)tạiH5,75(1H,s,H-7)và7,32(1H,d,J=2,0Hz,H-

3).Sựdịchchuyểncủamộttín hiệu này về phía trường thấp chứng tỏ nối đôi này gần nhóm hút điện tử mạnh.Ngoài ra còn xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho gốc đường glucose tạiH3,22(1H,m, H- 2′); 3,30 (1H,m, H-4′); 3,31 (1H,m, H-3′); 3,40 (1H,m, H-5′); 3,70 (1H,m,H-6a

Trên phổ 13 C-NMR và DEPT xuất hiện tín hiệu của 18 nguyên tử carbon, baogồm 6 tín hiệu đặc trưng cho gốc đường glucose tạiC100,0 (C-1′); 74,7 (C- 2′);77,9(C-3′);71,6(C-4′);78,4(C-5′)và62,8(C-6′)(tínhiệutạiC100,0(C- 1′)của carbonanometrongđường).Phầnaglyconcònlại12nguyêntửcarbontrongđócó2 cặp carbon trong liên kết đôi tạiC150,3 (C-3)/106,2 (C-4) và 128,9 (C-7)/144,3(C- 8),2nhómcarboxyltạiC172,2(C-11)và172,6(CH3CO-).

TÁCDỤNG SINHHỌC

TácdụngcủacaonướcHếmọtrênnhu độngruột

3.3.1.1 ĐộdiđộngcủathanhoạttronglòngruộttheophươngphápcủaDobrescu ĐánhgiáảnhhưởngcủacaochiếtnướcHế mọ ( c a o Hế m ọ ) tr ên nh u động ruộttheophươngphápđođộdiđộngcủathanhoạttronglòngruộtcủaDobrescu [159]v ớ i c h ấ t đ ố i c h ứ n g d ư ơ n g l à D u s p a t a l i n K ế t q u ả đ ư ợ c t r ì n h b à y t ạ i

Tỉlệ%chiềudài đoạn ruộtcóthanhoạtsovớichiềudàiđoạnruộttừ mônvịđến manhtràngchuột( X±SD,%)

Chúthích:*Khác biệt sovớichứngsinhhọc vớip0,05).

Ngày đăng: 25/08/2023, 18:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Công thức cấu tạo của hai hợp chất diterpenoid phân lập từP.spectabilis - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 1.4. Công thức cấu tạo của hai hợp chất diterpenoid phân lập từP.spectabilis (Trang 35)
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu tác dụng phục hồi của cao Hế mọ trên - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu tác dụng phục hồi của cao Hế mọ trên (Trang 72)
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng phục hồi của - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng phục hồi của (Trang 73)
Bảng 2.2. Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng bảo vệ của cao - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Bảng 2.2. Bảng tóm tắt mô hình nghiên cứu tác dụng bảo vệ của cao (Trang 76)
Hình đa giác xếp lộn xộn. Mô cứng tập - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
nh đa giác xếp lộn xộn. Mô cứng tập (Trang 85)
Hình 3.31. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều 0,32 - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 3.31. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều 0,32 (Trang 133)
Hình 3.32. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều 0,80 - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 3.32. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều 0,80 (Trang 133)
Hình 3.37. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều thấp (0,32 g/kg) - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 3.37. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều thấp (0,32 g/kg) (Trang 142)
Hình 3.38. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Hình 3.38. Hình thái vi thể đại tràng lô dùng cao Hế mọ liều (Trang 143)
Bảng 3.25. Kết quả thử tác dụng ức chế giải phóng NO của các chất phân - Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây hế mọ (psychotria prainii h  lév )
Bảng 3.25. Kết quả thử tác dụng ức chế giải phóng NO của các chất phân (Trang 144)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w