Quan điểm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHTMCP Công Thương Việt nam 82 3.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ chung 2010-2015 83 3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
3.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ chung 2010-2015 777779
3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠONGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 787880
Hoàn thiện công tác đánh giá xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực 85 3.3.2 Hoàn thiện công tác xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực86 3.3.3 Hoàn thiện công tác tổ chức triển khai đào tạo 90 3.3.4 Đánh giá kết quả đào tạo theo mô hình 4 mức 91 3.3.5 Một số biện pháp khác 92 3.4 Một số kiến nghị 96 3.4.1 Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất và kiện toàn bộ máy của Trường ĐT&PTNNL 96
3.3.2.Hoàn thiện công tác xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực 797981
3.3.3.Hoàn thiện công tác tổ chức triển khai đào tạo 838384
3.3.4 Đánh giá kết quả đào tạo theo mô hình 4 mức 848485
3.3.5.Một số biện pháp khác 858586
3.4.1 Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất và kiện toàn bộ máy của Trường ĐT&PTNNL 898990
3.4.2 Tạo động lực cho người được đào tạo 909092
3.4.3 Quan tâm thích đáng, khuyến khích cán bộ giỏi có kỹ năng giảng dạy trong hệ thống là giảng viên kiêm chức 929293
PHỤ LỤC 1 ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÓA HỌC
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 3 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
PHỤ LỤC 5 CÁC KHÓA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐT&PTNNL NĂM 2010
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHTMCPCT : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương
Trường ĐT&PTNNL : Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực
Vietinbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương
GVCH : Giáo viên cơ hữu
GVKC : Giáo viên kiêm chức
CNTT : Công nghệ thông tin
TCCB & ĐT : Tổ chức cán bộ và đào tạo
NHNN : Ngân hàng nhà nước
Bảng 1.1: So sánh các ưu, nhược điểm của các phương pháp đào tạo 261
Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ nhân sự năm 201045
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo chức danh công việc460
Bảng 2.3: Mục tiêu của một số chương trình đào tạo 615
Bảng 2.4: Các bước triển khai công tác đào tạo 59
Bảng 3.1: Các mục tiêu chính trong trong kế hoạch hoạt động đến năm 2012 868
Bảng 3.2: Các nghiệp vụ chủ yếu và mức độ ưu tiên trong việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo 934
Bảng 3.3: Chương trình đào tạo và các phương pháp đào tạo được chọn lựa 94
Hình 1.1: Ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và các chức năng quản trị nhân lực khác10
Hình 1.2: Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực 16
Hình 1.3: Nội dung xác định nhu cầu đào tạo và phát triển 17
Hình 1.4: Mô hình đánh giá hiệu quả công tác đào tạo 4 mức của Kirkpatrick 27
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của NHTMCP Công Thương Việt Nam 31
Biểu đồ 2.2: Phân tích hoạt động huy động vốn thời kỳ 2008-2010 34
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tài sản34
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 35
Biểu đồ 2.5: Tốc độ phát triển thẻ ghi nợ và tín dụng qua các năm 36
Biểu đồ 2.6: Phát triển cơ cấu trình độ nhân sự qua các năm 2008-
Hình 2.72: Mô hình Trường Đào tạo và PTNNL hiện nay42
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu lao động của Trường Đào tạo và PTNNL 42 Biểu đồ 2.9: Quy mô đào tạo của Trường Đào tạo và PTNNL 43 Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng với công việc hiện tại49
Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ các cán bộ đã được đào tạo kiến thức, kỹ năng cho công việc 49
Biểu đồ 2.12: Mong muốn được học tập nâng cao trình trình độ50
Biểu đồ 2.14: Các kiến thức, kỹ năng mong muốn được đào tạo 51
Biểu đồ 2.15: Mục đích được đào tạo 51
Hình 2.163: Các bước xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm 52 Biểu đồ 2.17: Cơ sở mà cán bộ nhân viên mong muốn được đào tạo ở đó 57
Biểu đồ 2.18: Hình thức đào tạo hiệu quả phù hợp với cán bộ nhân viên 57
Biểu đồ 2.19: Thời điểm và thời gian đào tạo được mong muốn 58
Biểu đồ 2.20: Mức kinh phí mà học viên có thể tự trang trải58 Biểu đồ 2.21: Đánh giá của học viên về công tác chuẩn bị tài liệu khóa học60
Biểu đồ 2.22: Đánh giá của học viên về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo60
Biểu đồ 2.23: Đánh giá của học viên về mức độ hiệu quả trong việc sử dụng thời gian 61
Biểu đồ 2.24: Đánh giá chung của học viên về hiệu quả khóa học 62
Biểu đồ 2.25: Đánh giá của học viên về phương pháp đào tạo 63Biểu đồ 2.26: Đánh giá học viên về kiến thức của giáo viên 63Biểu đồ 2.27: Đánh giá học viên về kỹ năng sư phạm của giáo viên 64
Biểu đồ 2.29: Đánh giá học viên về sự nhiệt tình giảng dạy của giáo viên 64
Biểu đồ 2.30: Đánh giá học viên về một số nội dung trong chương trình 64
Biểu đồ 2.31: Số lương học viên được đào tạo tại Trường trong giai đoạn 2005- 2010 64
Hình 3.1: Mô hình tập đoàn tài chính Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 76
Biểu đồ 2.1: Phân tích hoạt động huy động vốn thời kỳ 2008-2010 34
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tài sản34
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 35
Biểu đồ 2.4: Tốc độ phát triển thẻ ghi nợ và tín dụng qua các năm 36
Biểu đồ 2.5: Phát triển cơ cấu trình độ nhân sự qua các năm 2008-
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lao động của Trường Đào tạo và PTNNL 42 Biểu đồ 2.7: Quy mô đào tạo của Trường Đào tạo và PTNNL 43 Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng với công việc hiện tại49
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ các cán bộ đã được đào tạo kiến thức, kỹ năng cho công việc 49
Biểu đồ 2.11: Mức độ tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên tham gia các khóa đào tạo 50
Biểu đồ 2.12: Các kiến thức, kỹ năng mong muốn được đào tạo 51
Biểu đồ 2.13: Mục đích được đào tạo 51
Biểu đồ 2.14: Cơ sở mà cán bộ nhân viên mong muốn được đào tạo ở đó 57
Biểu đồ 2.15: Hình thức đào tạo hiệu quả phù hợp với cán bộ nhân viên 57
Biểu đồ 2.16: Thời điểm và thời gian đào tạo được mong muốn 58
Biểu đồ 2.17: Mức kinh phí mà học viên có thể tự trang trải58 Biểu đồ 2.18: Đánh giá của học viên về công tác chuẩn bị tài liệu khóa học60
Biểu đồ 2.19: Đánh giá của học viên về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo60
Biểu đồ 2.20: Đánh giá của học viên về mức độ hiệu quả trong việc sử dụng thời gian 61
Biểu đồ 2.21: Đánh giá chung của học viên về hiệu quả khóa học 62
Biểu đồ 2.22: Đánh giá của học viên về phương pháp đào tạo 63Biểu đồ 2.23: Đánh giá học viên về kiến thức của giáo viên 63Biểu đồ 2.24: Đánh giá học viên về kỹ năng sư phạm của giáo viên 64
Biểu đồ 2.26: Đánh giá học viên về sự nhiệt tình giảng dạy của giáo viên 64
Biểu đồ 2.27: Đánh giá học viên về một số nội dung trong chương trình 64
Biểu đồ 2.28: Số lương học viên được đào tạo tại Trường trong giai đoạn 2005- 2010 64
1 Sự cấp thiết của đề tài
Thực tiễn của nhiều quốc gia cho thấy, nếu sự phát triển của hệ thống ngân hàng được hỗ trợ bởi sự phát triển tương xứng của nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng thì sẽ tạo nên sự bền vững cho ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Ở Việt Nam, sự phát triển nhanh chóng của hệ thống các tổ chức tín dụngđã bộc lộ những hạn chế Điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng tựu trung lại nguyên nhân là từ nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng phát triển chưa phù hợp với mức độ tăng trưởng và hoạt động của các tổ chức tín dụng đó.
Rõ ràng, nhân lực là yếu tố then chốt, quyết định đối với sự phát triển của mỗi tổ chức doanh nghiệp nói chung, đặc biệt ngành ngân hàng nói riêng Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để có thể tồn tại, phát triển bền vững rất nhiều các doanh nghiệp đã và đang đầu tư cho công tác dao tao va phat trien nguon nhan luctuyển dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với mong muốn xây dựng được đội ngũ nhân sự có đủ trình độ, kiến thức, khả năng để có thể giúp doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên thực tế cho thấy rất nhiều nhà lãnh đạo và quản lýytrị vẫn không ngừng than phiền về chất lượng nhân viên của mình
Tại Việt Nam, các trường đại học đang theo đuổi chiến lược đào tạo nguon nhan lucnguồn nhân lựcvới chi phí rẻ và quy mô lớn (chi phí bình quân cho một sinh viên chỉ khoảng 5-6 triệu đồng/năm), do vậy chất lượng nguồn nhân lực trẻ hiện nay chưa đáp ứng được đòi hỏi của doanh nghiệp Sinh viên mới tốt nghiệp vào công tác ở xí nghiệp, công ty thường gặp khó khăn khi tiếp cận với các thiết bị khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại Không chỉ nghiệp vụ chuyên môn mà ngay cả các kỹ năng mềm khác như trình bày, viết báo cáaocac ky nang mem khac nhu khâutrinh bay va viet bao… cao viết lách và diễn đạt của nhiều sinh viên ra trường vẫn còn yếu kém, do đó đa số các doang nghiệp thường phải thực hiện đào tạo lại đối với nguồn nhân lực này.Trong khi đó, khoảng cách giữa cung - cầu nhân lực ngày càng lớn, khiến cuộc đua giữa các doanh nghiệp để tranh giành nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng căng thẳng, lĩnh vực tài chính - ngân hàng tiếp tục là "điểm nóng" với chỉ số cầu có thể cao gấp 6-7 lần so với nguồn cung nhân lực.
Hiện nay, việc đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân lực hiện có tại đa số các doanh nghiệp vẫn không được chuẩn bị tốt Phần lớn các doanh nghiệp chưa có chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực, kể cả ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với mục tiêu phát triển của mình Để theo đuổi một hoạt động tạm thời, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng liên tục cắt giảm hoạt động huấn luyện cho nhân viên của mình Một số nhà quản lý hoặc không xem đây là một phần công việc của mình, hoặc vô tình quên mất nhiệm vụ này do luôn phải ở trong guồng quay hối hả của việc kinh doanh Một số doanh nghiệp cũng tổ chức những khóa đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng cho nhân viên nhưng chưa được như mong muốn do chưa áp dụng các chuẩn quốc tế vào chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo Mặt khác, chúng ta còn thiếu nhiều chuyên gia đào tạo có đủ năng lực và kỹ năng sư phạm.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, nguồn gốc là một NHTM nhà nước do vậy nguồn nhân lực sau khi thực hiện cổ phần hóa chủ yếu vẫn là đội ngũ đã có từ trước Nguồn nhân lực này được đánh giá là đã có kinh nghiệm nên hiệu quả làm việc tốt hơn Tuy nhiên, với môi trường kinh doanh mới, nguồn nhân lực này cần có thời gian để tiếp cận tư duy và văn hoá kinh doanh theo cơ chế thị trường Mặc dù có kiến thức và kinh nghiệm tích luỹ cơ bản nhưng lại thiếu hụt caác kiến thức cap nhat trong linh vuc sản phẩm ngâncập nhật trong lĩnh vực ngân hàng, năng lực quản lý và phân tích tài chính, tín dụng Bên cạnh đó, các kỹ năng mềm chuyên nghiệp rất cần cho những vị trí giao dịch viên hoặc chuyên viên quan hệ khách hàng lại chưa được chú trọng Thực trạng này cũng đặt ra yêu cầu cấp bách đối với việc đào tạo lại đội ngũ nhân lực hiện có ở mọi cấp độ, đặc biệt là cán bộ quản lý, đội ngũ giao dịch viên và chuyên viên quan hệ khách hàng chuyên nghiệp.
Mặc dù nhận thức rõ yêu cầu cấp bách của công tác đào tạo nguồn nhân lực đối với sự tồn tại, phát triển của ngân hàng trong thời gian tới, Tuy nhiên nhưng do một số nguyên nhân mà bản thân công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng vẫn còn một số bất cập trong quy trình, nội dung và phương pháp thực hiện.
Xuat phat tu thuc te trenXuất phát từ thực tế trênDựa trên những phân tích đó, tác giảtac giaôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam” với mong muốn kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Công tác đào đạo nguồn nhân lựcchất lượng cao ttại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
4 Mục tiêu củaụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý thuyết về đào tạo nguồn nhân lực.
Phân tích thực trạng, những kết quả đạt được, các vấn đề còn hạn chế của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Công Thương.nhung van de con ton tai trong hoat dong dao tao phat trien nguon nhan luc tai ngan hang va cac ly do cua chung.
Đề xuấtmột số một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng caotại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam.
5 P Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Khong gianPhạm vi nghiên cứu: Không gian:
- Trụ sở NHTMCP CôngThương Việt Nam.
- Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Vietinbank.
- Một số chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
- Đề tài được tác giả thực hiện nghiên cứu từ 10/2010 đến 5/2011.
- Đề tài được tác giả thực hiện nghiên cứu từ 10/2010 đến 5/2011.
Phỏng vấn sâu Điều tra/Khảo sát
Khung lý thuyết về Công tác đào tạo nguồn nhân lực
Thực trạng công tác Đào tạo NNL tại NHTMCP Công Thương Việt Nam
Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác ĐTNNL tại NHTMCP Công Thương Việt Nam
5.2 Phương pháp thu thập số liệu a Nguồn thông tin thứ cấp
Thông tin bên ngoài: sách báo, tài liệu đã xuất bản, mạng Internet, các nghiên cứu tổng kết liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực trước đây.
Thông tin bên trong: Các báo cáo thường niên, báo cáo về công tác cán bộ, công tác đào tạo nguồn nhân lực của NHTMCP Công Thương Việt Nam các năm từ 2008-2010. b Nguồn thông tin sơ cấp:
Phỏng vấn sâu: 01 - Phó Tổng giám đốc giam doc? Va truong phong to chuc nhan su ?ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.01 Lãnh đạoPhó Giám đốc Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- + Tầm nhìn và chiến lược phát triển của Vietinbank (trong giai đoạn
- c Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Vietinbank.,
- Trình độ, kỹ năng nguồn nhân lực hiện tại, nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực.