1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nhật bản của tổng công ty thương mại hà nội

62 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân trình thực tập, nghiên cứu tìm hiểu thực tế Tổng công ty Thương Mại Hà Nội Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô giáo công tác trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu rèn luyện môi trường chuyên nghiệp Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Trần Văn Bão, giảng viên trường Đại học kinh tế Quốc tế tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tập thể cán nhân viên Chi nhánh, Tổng công ty Thương Mại Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CƠNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 1.1 Giới thiệu chung HAPRO 2.2 Giới thiệu chung Trung tâm Xuất Nhập phía Bắc CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .6 2.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 2.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG III: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 10 3.1 Một số khái niệm 10 3.1.1 Khái quát hàng thủ công mỹ nghệ .10 3.1.2 Phát triển xuất thủ công mỹ nghệ .12 3.2 Một số lý thuyết liên quan vấn đề nghiên cứu 14 3.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển xuất 14 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất .15 3.3 Tổng quan khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước 19 3.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu 19 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 21 4.1 Phương pháp hệ nghiên cứu 21 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu .21 4.1.2 Phương pháp phân tích liệu 22 4.2 Đánh giá tổng quan tình hình nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến phát triển xuất TCMN sang thị trường Nhật Bản doanh nghiệp 23 4.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 23 4.2.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 28 4.3 Kết điều tra trắc nghiệm nguồn nguyên liệu với phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 31 4.3.1 Khái quát nội dung phiếu điều tra vấn 31 4.3.2 Kết phiếu điều tra trắc nghiệm, vấn 32 4.4 Kết phân tích liệu thứ cấp 35 4.4.1 Về kim ngạch xuất 35 4.4.2 Về cấu mặt hàng TCMN xuất 38 CHƯƠNG V: CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VỚI PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .42 5.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 42 5.1.1 Những thành công kinh nghiệm đạt 42 5.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 44 5.2 Xu hướng phát triển nguồn hàng thủ công mỹ nghệ với phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 46 5.2.1 Định hướng nguồn nguyên liệu hàng thủ công mỹ nghệ Đảng Nhà nước 46 5.2.2 Xu hướng phát triển nguồn nguyên liệu với phát triển xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản năm tới 47 5.3 Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu với phát triển xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản .48 5.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô .48 5.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ .51 5.4 Các kiến nghị Nhà nước .53 5.4.1 Kiến nghị nguyên vật liệu 53 5.4.2 Kiến nghị quản lý làng nghề nhà nước .54 DANH MỤC VIẾT TẮT TCMN : thủ công mỹ nghệ USD : United States Dollas KNXK : Kim ngạch xuất CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Tr : Triệu GDP : Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội TĐT : Tốc độ tăng DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp phiếu điều tra trắc nghiệm 32 Bảng 4.2: Bảng kim ngạch xuất TCMN sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội giai đoạn năm 2006 – 2010 36 BIỂU Biểu đồ 4.1: Kim ngạch xuất TCMN sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội giai đoạn năm 2006 – 2010 36 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mặt hàng xuất TCMN sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội năm 2006- 2010 .39 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, số mặt hàng Việt nam xuất khơng thể khơng nói tới sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mặt hàng coi mạnh nước ta, góp phần đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất hàng năm cho đất nước, giải công ăn việc làm cho lượng lớn người lao động đặc biệt lao động nông nhàn lao động rẻ Tuy nhiên, nhìn lại thực trạng nguồn nguyên liệu với phát triển xuất tồn nhiều yếu số lượng, chất lượng, cấu hiệu xuất Vì đề tài : “ Giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Tổng công ty Thương Mại Hà Nội” đề tài cấp thiết mang tính thực tiễn cao Thơng qua điều tra, nghiên cứu thực trạng phát triển xuất đặc biệt quan tâm đến nguồn hàng đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển xuất khẩu, xác định hệ thống tiêu đánh giá phát triển xuất Đồng thời đánh giá khái quát thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất thủ cơng mỹ nghệ Lấy làm sở để đưa giải pháp nguồn nguyên liệu với phát triển xuất thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp đề xuất ý kiến với phủ giúp xuất thủ công mỹ nghệ đạt nhiều thành công thời gian tới CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC THUỘC TỔNG CƠNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - HAPRO 1.1 Giới thiệu chung HAPRO Theo định số 129/2004/QĐ-Ttg ngày14 tháng năm 2004 thủ tướng phủ việc duyệt đề án thành lập Tổng cơng ty thương mại Hà Nội thí điểm hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty với tên giao dịch Hanoi trade Corpoation viết tắt HAPRO Sau bẩy năm kể từ ngày thành lập, với cố gắng nỗ lực tập thể ban lãnh đạo cán nhân viên, đến HAPRO mở rộng thị trường 60 quốc gia vùng lãnh thổ giới, giao dịch với 2000 khách hàng, thường xuyên quan hệ với 300 khách hàng Châu Á, Châu Âu , Châu Mỹ, Châu Phi Các mặt hàng xuất chủ lực gồm: h àng thủ công mỹ nghệ mây tre, gốm sứ, gỗ mài, thuỷ tinh, may mặc….hàng nông sản loại Với nhiệm vụ lớn mà thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội giao cho nhằm đẩy mạnh công tàc đổi mới, xếp lại doanh nghiệp thành viên cách có hiệu nhằm xây dựng HAPRO xứng tầm với vị ngành Thương mại thủ đô, Ban lãnh đạo tổng công ty hoạch định xây dựng “Chiến lược phát triển Tổng công ty Thương mại Hà nội đến năm 2010, tầm nhìn 2010” với việc thực đồng chương trình trọng điểm gồm: + Chương trình tái cấu đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty mẹ Tổng công ty thương mại Hà nội (HAPRO) + Chương trình giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh hạch toán tự chủ cho đơn vị hoạch tốn phụ thuộc Cơng ty mẹ- Tổng cơng ty Thương mại Hà nội + Chương trình xây dựng chuỗi cửa hàng chuyên doanh cửa hàng tiện ích mang thương hiệu HAPRO MART + Chương trình xây dựng hình ảnh Tổng cơng ty + Chương trình Tổng cơng ty điện tử E- HAPRO + Chương trình phát triển thị trường nội tỏng cơng ty +Chương trình xây dựng lộ trình triển khai dự án đầu tư Tổng cơng ty +Chương trình phát triển quan hệ nước nước ngồi Cơng tác xuất xác định trọng tâm hoạt động kinh doanh đơn vị Trong năm qua, kim ngạch xuất HAPRO tăng từ 15 đến 28% Thị trường xuất HAPRO tiếp tục trì 60 quốc gia vùng lãnh thổ giới, giữ khách hàng truyền thống.Tại thị trường nước sản phẩm HAPRO có mặt 20 tỉnh thành nước người tiêu dùng tín nhiệm.Trong năm qua, có nhiều khó khăn, HAPRO ln hồn thành hồn thành vượt mức tiêu kinh tế Thành phố giao phó.Cơng ty mẹ công ty thành viên HAPRO giữ nhịp độ tăng trưởng cao vè kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, ổn định việc làm, đời sống nâng cao thu nhập cho người lao động 2.2 Giới thiệu chung Trung tâm Xuất Nhập phía Bắc Hiện yêu cầu tình hình thị trường thực tiễn kinh doanh, để góp phần chun mơn hố q trình giao dịch, Trung tâm Xuất nhập phía Bắc tách Phòng Khu vực thị trường thành phòng: Khu vực thị trường 1( chuyên trách hàng thủ công mỹ nghệ) Khu vực thị trường 2( chuyên trách hàng nơng sản, thực phẩm).Các phịng nghiệp vụ rút xuống cịn phịng( P XNK2 XNK5 gép lại thành phịng, chun hàng nơng sản) trung tâm lập thêm phòng Nhập để phục vụ nhu cầu nhập mặt hàng cho Tổng cơng ty tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập để đẩy mạnh đa dạng hố hoạt động kinh doanh Trung tâm Tình hình hoạt động kinh doanh chung TTXNKPB thuộc TCT Thương mại Hà Nội- Hapro Trong bối cảnh Việt Nam thức thành viên tổ thương mại Thế giới WTO, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường khách hàng xuất khẩu, nhiên tạo nên cạnh tranh gay gắt thành phần kinh tế nước tập dồn kinh tế nước ngồi Bên cạnh đó, giá nguyên liệu tăng cao, giá xăng dầu tăng, giá vàng, đô la Mỹ biến động mạnh ảnh hưởng trực tiếp tới giá tiêu dùng nước Những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết sản xuất kinh doanh Hapro, với định hướng đắn, đạo chặt chẽ Đảng ủy Ban lãnh đạoTCT Thương mại Hà nội- Hapro, tình hình sản xuất kinh doanh TTXNKPB đạt kết tốt Kết sản xuất kinh doanh năm 2009(*): Các tiêu giao có mức tăng trưởng cao so với kỳ năm 2008 ……………………………… (*): Nguồn: Theo Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2009 TTXKPB Tổng doanh thu xuất đạt 13.82 triệu USD tương đương 23,96 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 11.46% so với năm 2008, nhóm hàng có kim ngạch tăng cao so với năm 2008 là:

Ngày đăng: 25/08/2023, 14:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w