MỤC LỤC 1 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 4 1 1 Vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới[.]
1 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động 10 1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng VLĐ 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 12 1.2.3 Vai trò việc nâng cao hiệu tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .17 1.3 Một số biện pháp tăng cường quản lý nâng cao hiệu tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động 19 1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động .19 1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 22 Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚC SƠN .25 2.1 Đặc điểm tình hình chung Cơng ty TNHH xây dựng Phúc Sơn .25 2.1.1 Sơ lược q trình hình thành phát triển Cơng ty 25 2.1.2 Cách thức quản lý,thực công trình Cơng ty TNHH xây Dựng Phúc Sơn 25 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty TNHH Xây Dựng Phúc Sơn .26 2.1.4 Tổ chức kế tốn Cơng ty TNHH Xây Dựng Phúc Sơn 28 2.1.5.Thuận lợi khó khăn Cơng ty 30 2.2.Thực trạng sử dụng vốn lưu đọng Công ty TNHH xây dựng Phúc Sơn .31 Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Kết sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Xây Dựng Phúc Sơn năm 2009-2010 31 2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý vốn lưu động .34 Tổng .35 2.2.3 Tình hình hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Xây Dựng Phúc Sơn 38 2.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH xáy dựng Phúc Sơn 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚC SƠN 44 3.1 Định hướng phát triển Công ty TNHN xây dựng Phúc Sơn năm tới 44 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH xây dựng Phúc Sơn 45 3.2.1 Quản lý chặt chẽ khoản phải thu .45 3.2.2 Quản lý tốt hàng tồn kho 46 3.2.3 Thực tốt cơng tác dự tốn ngân quỹ 48 KẾT LUẬN .50 Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian chuyển đổi chế kinh tế nước ta đạt số thành tựu đáng kể bước ổn định kinh tế chuẩn bị cho phát triển nhảy vọt, tránh nguy tụt hậu bắt kịp với xu hướng phát triển giới Tuy nhiên, chuyển đổi chế kinh tế đồng nghĩa với việc chấp nhận khó khăn ,thử thách hội mới, điều tác động lớn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với mơi trường hoạt động thống hơn, cạnh tranh gay gắt tự đòi hỏi doanh nghiệp phải gồng vượt qua khó khăn thử thách tận dụng hội tồn phát triển, ngược lại doanh nghiệp bị đào thải Chính coi kinh tế thị trường động lực để thúc đẩy doanh nghiệp ln tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nhằm khẳng định vai trò vị trí thị trường Trong số giải pháp đó, giải pháp vốn vấn đề doanh nghiệp cần phải đặt lên hàng đầu trình tìm kiếm đường phát triển Xuất phát từ quan điểm kết hợp với thực trạng sử dụng vốn lưu động công ty TNHH Xây dựng Phúc Sơn em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH Xây dựng Phúc Sơn " làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho trình thực chuyên đề thực tập Chuyên đề bao gồm chương: Chương I : Lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương II : Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH Xây dựng Phúc Sơn Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH Xây dựng Phúc Sơn Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Trong kinh tế quốc dân, doanh nghiệp coi tế bào kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh q trình kết hợp yếu tố để tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Biểu hình thái vật chất đối tượng lao động gọi tài sản lưu động, TSLĐ doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông TSLĐ sản xuất gồm vật tư dự trữ để chuẩn bị cho trình sản xuất liên tục, vật tư nằm trình sản xuất chế biến tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định Thuộc TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp TSLĐ lưu thơng gồm: sản phẩm hàng hố chưa tiêu thụ, vốn tiền, vốn toán Quá trình sản xuất doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông ln chuyển hố lẫn nhau, vận động khơng ngừng làm cho trình sản xuất kinh doanh liên tục điều kiện kinh tế hàng hoá - tiền tệ Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông, doanh nghiệp cần phải có số vốn thích ứng để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Như vậy, vốn lưu động doanh nghiệp sản xuất số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục nên vốn lưu động vận động liên tục, chuyển hố từ hình thái qua hình thái khác Sự vận động vốn lưu động qua giai đoạn mơ tả sơ đồ sau: T T-H-SX-H’- T’ ÄT Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thơng, q trình vận động vốn lưu động theo trình tự sau: T T – H – T’ ÄT Sự vận động vốn lưu động trải qua giai đoạn chuyển hố từ hình thái ban đầu tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hố cuối quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi tuần hoàn vốn lưu động Cụ thể tuần hoàn vốn lưu động chia thành giai đoạn sau: Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp - Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vịng tuần hồn, vốn lưu động hình thái tiền tệ dùng để mua sắm đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hố - Giai đoạn 2(H-SX-H’): giai đoạn doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm, vật tư dự trữ đưa dần vào sản xuất Trải qua trình sản xuất sản phẩm hàng hoá chế tạo Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái vốn vật tư hàng hố chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang sau chuyển sang hình thái vốn thành phẩm - Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm thu tiền vốn lưu động từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ trở điểm xuất phát vòng tuần hồn vốn Vịng tuần hồn kết thúc So sánh giưa T T’, T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thành cơng đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn phát triển VLĐ ngựơc lại Đây nhân tố quan trọng đánh giá hiệu sử dụng đồng VLĐ doanh nghiệp Do trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục nên vốn lưu động doanh nghiệp tuần hồn khơng ngừng, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ gọi chu chuyển vốn lưu động Do chu chuyển vốn lưu động diễn không ngừng nên lúc thường xuyên tồn phận khác giai đoạn vận động khác vốn lưu động Khác với vốn cố định, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động ln thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn lần vào giá trị sản phẩm hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức khác Thơng thường có cách phân loại sau đây: * Phân loại theo vai trị loại vốn lưu động q trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành loại: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý ); khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán (các khoản phải thu, khoản tạm ứng ) Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao * Phân loại theo hình thái biểu Theo cách vốn lưu động chia thành hai loại: - Vốn vật tư, hàng hoá: khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp - Vốn tiền: bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp * Phân loại theo quan hệ sở hữu Theo cách người ta chia vốn lưu động thành loại: - Vốn chủ sở hữu: số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; vốn chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần; vốn góp từ thành viên doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp - Các khoản nợ: khoản vốn lưu động hình thành từ vốn vay nhân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa toán Doanh nghiệp có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp * Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động chia thành nguồn sau: - Nguồn vốn điều lệ: số vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điêù lệ bổ sung trình sản Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 Chuyên đề tốt nghiệp xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Nguồn vốn tự bổ sung: nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết; số vốn lưu động hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư, hàng hoá theo thoả thuận bên liên doanh - Nguồn vốn vay: vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn * Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo cách nguồn vốn lưu động chia thành nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn lưu động thường xuyên - Nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ ngắn hạn khác Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10 10 Chuyên đề tốt nghiệp - Nguồn vốn lưu động thường xuyên nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết Chúng ta khái quát sau: TSLĐ tạm thời -TSLĐ thường xuyên cần thiết Nguồn tạm thời Nguồn thường xuyên -TSCĐ Việc phân loại nguồn vốn lưu động giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn lưu động cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ doanh nghiệp Ngồi cịn giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch tài hình thành nên dự định tổ chức nguồn vốn lưu động tương lai, sở xác định quy mô, số lượng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lưu động mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động * Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ thành phần vốn lưu động tổng số vốn lưu động doanh nghiệp VLĐ phận vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu định đến tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại thành loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay vốn Để quản lý vốn lưu động tốt cần phải phân loại vốn lưu động Có nhiều cách phân loại vốn, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý Thông qua phương pháp phân loại giúp cho nhà Lê Minh Tuân Lớp: TCDNC- K10