1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx

184 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 486,73 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơsởkhoahọc của mônhọc Thốngkê yhọc (20)
    • 1.1.1. Lịch sửhình thành và pháttriển củathống kêyhọc (20)
    • 1.1.2. Các khái niệm và kỹ thuật thống kê ứng dụng trong nghiên cứu y họchiệnnay 5 1.2. Cácsaisótthốngkêthườnggặp trongnghiên cứuyhọc (22)
    • 1.2.1. Cácsai sót thườnggặp trong giaiđoạnthiết kếnghiên cứu (29)
    • 1.2.2. Cácsai sót thườnggặp trong giaiđoạn xửlý,phân tích sốliệu (35)
    • 1.2.3. Cácsai sót thườnggặp trongtrình bàyvà phiêngiảikếtquả (39)
    • 1.2.4. Cácyếu tố liênquan đếncácsaisót thườnggặp trongcácnghiêncứuyhọcvàcácbiện phápkhắcphục 29 1.3. Đàotạothốngkêyhọcchobácsỹykhoa (47)
    • 1.3.1. Nhu cầuđượcđàotạovềthống kê củabác sỹ (48)
    • 1.3.2. Giảngdạythống kêyhọccho sinh viênykhoa trên thếgiới....................33 1.3.3. Giảng dạy thống kê cho sinh viên, học viên cao học, nội trú (51)
    • 1.4.1. Cácnguyêntắccơbản củađạo đứcnghiên cứu ysinh học (56)
    • 1.4.2. Cácquy định vềđạođứctrongnghiên cứuysinhhọctrênthếgiới39 1.4.3. Cácquyđịnhvềđạođứctrongnghiêncứuysinhhọc tạiViệtNam40 CHƯƠNG2.ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (57)
  • 2.1. Đối tượngvàđịađiểmnghiêncứu (0)
    • 2.1.1. Đốitượngnghiên cứu (61)
    • 2.2.2. Địađiểmnghiên cứu (61)
  • 2.2. Phươngphápnghiêncứu (61)
    • 2.2.1. Thiếtkếnghiêncứu (61)
    • 2.2.2. Cỡmẫu và chọn mẫu (61)
    • 2.2.3. Cácbiệnphápcanthiệp (63)
    • 2.2.4. Cácbiếnsốnghiêncứu (67)
    • 2.2.5. Côngcụvà kỹthuật thuthập thông tin (75)
    • 2.2.6. Xửlý và phântíchsốliệu (77)
    • 2.2.7. Hạn chếsaisố (78)
    • 2.2.8. Đạođứcnghiêncứu (78)
  • 3.1. Đặcđiểmđốitượngnghiêncứu (0)
  • 3.2. Thựctrạngứngdụngthốngkêcủahọcviêncaohọcvàbácsĩ nộitrútrướccan thiệp (84)
  • 3.3. So sánh kết quảtrướcvàsau canthiệp (118)
    • 3.3.1. Thực trạng ứng dụng thống kê trong các luận văn cao học và bác sĩnộitrú sau can thiệp 100 3.3.2. Đánh giá của học viên sau khóa học Phương pháp nghiên cứu khoahọcvànhu cầuđàotạo của họcviên 110 CHƯƠNG4.BÀNLUẬN (118)
  • 4.1. Thực trạngứng dụngthốngkêtrongcácluậnvăncao họcvàbácsĩnộitrú Trường Đại học YHàNội (130)
    • 4.1.1. Thực trạng trình bày các nội dung liên quan đến thống kê trong phầnphương phápnghiêncứu 113 4.1.2. Thực trạng ứng dụng thống kê mô tả trong trình bày kết quả nghiêncứu 119 4.1.3. Thực trạng ứng dụng thống kê suy luận trong trình bày kết quảnghiêncứu 125 4.2. Kếtquảmột sốgiảipháp canthiệp (131)
  • 4.3. Đềxuấtmô hình (150)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO BỘY TẾ TRƯỜNGĐẠI HỌCYHÀNỘI HOÀNGTHỊ HẢIVÂN THỰC TRẠNG ỨNG DỤNGTHỐNG KÊ TRONG LUẬN VĂNCAO HỌC, BÁC SĨ NỘI TRÚ VÀKẾTQUẢ MỘTSỐBIỆNPHÁP CAN THIỆP LUẬNÁNTIẾNSĨY TẾ CÔNGCỘNG HÀNỘI 2016 BỘG[.]

Cơsởkhoahọc của mônhọc Thốngkê yhọc

Lịch sửhình thành và pháttriển củathống kêyhọc

Lịch sử phát triển của một ngành khoa học nói chung và lịch sử phát triểnthống kê nói riêng đóng một vai trò quan trọng bởi theo Fienberg nó giúp chonhững người làm thống kê hiểu tường tận gốc rễ của những gì họ làm cũngnhư ý nghĩa của thống kê[12] Đặc biệt cũng theo tác giả này các tư duy thốngkêđượcứngdụngtrongrấtnhiềulĩnhvựckhoahọcngàynay.Sựpháttri ểnvề lý thuyết xác suất, cơ sở của xác xuất thống kê thực sự bắt đầu được đẩymạnhtừthếkỷXVI,XVIIvàđầuthếkỷXVIII[12],

[13].Độngcơthúcđẩysựpháttriểnnàybắtnguồntừcáctròchơimayrủinhưx úcxắc,chơibàivàxổ số Các nhà khoa học đầu tiên quan tâm đến lĩnh vực này phải kể đến đầutiên là Cardano, vào giữa thế kỷ XVI, tiếp đến là đóng góp của các nhà khoahọc Pascal, Fermat và Huygens, Mornmot, James và Nicolas Bernuli và DeMoivre[13] Sang thế kỷ XVII sự quan tâm đến thống kê chủ yếu là ứng dụngvà sang thế kỷ XVIII, đã xuất hiện những nhận thức về các quan sát địnhlượng một cách khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực thiên văn học và nhân khẩuhọc Từ đó lý thuyết về phân bố nhị thức của một bộ số liệu lớn do JamesBernouli và phép ước lượng tương đối của De Moivre ra đời[12],[13]. Năm1733sựpháttriểncủathốngkêđượcđánhdấubởicôngtrìnhnổitiếng―Nghệthuậ t phỏng đoán‖ của Bernouli.Sau đó là sự quan tâm đến phiên giải xác suấtcó chủ đích mà sau này được chính thức hóa bằng lý thuyết của Bayes vàLaplace.

Giai đoạn 1750-1820 là giai đoạn ra đời và phát triển của suy luận và toánthống kê[12] Đầu tiên phải kể đến việc phát triển suy luận thống kê dựa vàoxácsuấtnghịchđảođượcpháttriểnmộtcáchđộclậpbởiBayesvàLaplac e.

Tiếp đến là lý thuyết phân bố chuẩn của Gauss và ứng dụng phân bố chuẩntrong việc tính toán độ lệch chuẩn là cơ sở của phương pháp suy luận.Sự tổnghợp lý thuyết của Gauss và Laplace chính là cơ sở của thống kê suy luận vàcác kỹ thuật xử lý mô hình hồi quy tuyến tính chuẩn đồng thời là cơ sở cho sựpháttriểnlýthuyếtthốngkêởthếkỷXIX.

Sự phát triển quan trọng nhất về lý thuyết những năm cuối của thế kỷ XVIII,đầu thế kỷ XIX là lý thuyết về mối tương quan và hồi quy của Galton,Pearson, Edgeworth và Yule Thế kỷ XIX kết thúc bằng một loạt đóng gópquantrọngcủaPearsonvớisựrađờicủatestkhibìnhphươngvàsựrađ ờicủa tạp chí độc lập đầu tiên về phương pháp thống kê y học là tạp chíBiometrika[12].

Từnăm1900đến1950đượccoilàkỷnguyêncủathốngkêhiệnđại[12]vớisự đóng góp to lớn của nhà bác học Ronald A Fisher Một loạt các khái niệmvà phương pháp quan trọng trong thống kê đã được phát triển bởi Fisher(1890-1962) Ông là người đặt nền móng cho các khái niệm của mô hìnhthống kê, khái niệm về độ khả dĩ, ngẫu nhiên, lý thuyết của thử nghiệm lâmsàng, và phương pháp phân tích phương sai [12] Ông không chỉ là một nhà lýthuyết về thống kê của thế kỷ XX, mà ông còn đi đầu trong lĩnh vực ứng dụngthống kê.Bên cạnh Fisher, còn rất nhiều nhà nghiên cứu khác có đóng góp lớncho sựpháttriểncủa thốngkê hiệnđại.

Song song với sự phát triển của thống kê, sự phát triển của thống kê y họccũngđượcđánhdấubởinhữngmốcquantrọngtừnhữnggiaiđoạnrấts ớmcủa lịch sử phát triển thống kê Đầu tiên phải kể đến việc tiến hành ghi chép,tổng hợp thường xuyên các báo cáo các trường hợp rửa tội, các đám cưới vàcác đám ma tại nhà thờ củaThomas Cromwell tại Anh vào năm 1538 và việcnày được kéo dài cho đến năm 1837 khi hệ thống đăng ký dân số ra đời[14].ThứhailàcácgiấybáotửvongđượcbáocáohàngtuầntạithủđôLuânĐô n nước Anh từ những năm đầu thế kỷ XVI (1603-1836)[14] Các số liệu nàyđược thu thập bởi các giáo sĩ xứ đạo và được công bố hàng tuần Ban đầu sốliệunàyđượctổnghợpđộclậpriêngrẽvớicáccatửvongdobệnhdịchvàc ác nguyên nhân khác nhưng từ năm 1570 thì số liệu này được mở rộng baogồm cả các trường hợp rửa tội trước khi chết, và từ năm 1629 có sự thống kêcả các nguyên nhân tử vong, từ đầu thế kỷ XVIII có thêm sự thống kê tuổi tửvong Đây chính là hai nguồn dữ liệu là cơ sở cho thống kê nhân khẩu học củaJonh Graunt(1620-1674)saunày.Điểm mốc quan trọng thứ ba của thống kê y học là tổng điều tra dân số đượctiến hành tại Anh, Scotland và Xứ Wales vào năm 1801 do JonhRickman(1771-1840) chủ trì Cho đến năm 1850, số liệu dân số tích lũy của từng thànhphố, từng cộng đồng, từng khu vực và các quốc gia trên thế giới đã được tổnghợp và cung cấp số liệu, thông tin hữu ích cho các nghiên cứu phân tích baogồm cả các nghiên cứu so sánh giữa các địa điểm khác nhau cũng như sự thayđổi theothờigian[14].Vớibacộtmốcquantrọngtrên,cóthểthấysựpháttriểncủathốngkêyhọcđã cùng song hành với sự phát triển của lý thuyết và ứng dụng thống kê nóichung vớisựkhởiđầulàthốngkê sinhtử.

Các khái niệm và kỹ thuật thống kê ứng dụng trong nghiên cứu y họchiệnnay 5 1.2 Cácsaisótthốngkêthườnggặp trongnghiên cứuyhọc

Bảng dưới đây giới thiệu một số ký hiệu cơ bản thường được sử dụng trongcáctínhtoánthốngkê[15].

Kýhiệu Ý nghĩa Σ(Capitalsigma) Tổng x Giátrịđolườngmẫu

N Kíchthướcquầnthể n Cỡmẫu μ Giátrịtrungbìnhquầnthể x Giátrịtrungbìnhmẫu σ Độlệch chuẩnquầnthể

Trong thống kê y học, khái niệm biến số được sử dụng để thể hiện cho sự đolường hoặc các thuộc tính được quan sát mà chúng có sự khác nhau giữa cáccá thể hoặc thay đổi theo thời gian (ví dụ: số lượng hồng cầu, chỉ số khối cơthể,t ô n g i á o … ) K h á i n i ệ m s ố l i ệ u d ù n g đ ể c h ỉ c á c đ o l ư ờ n g c ó l i ê n q u a n hoặc các giá trị quan sát được của các biến số trong những điều kiện nhất định(ví dụ: 65,5 kg, nam giới, đạo Thiên chúa…) Tuy nhiên, do sự phong phú vềbản chất của các biến số nên khó có thể chỉ áp dụng một phương pháp phântích đơn giản cho tất cả các loại số liệu khác nhau Do đó, hiểu được bản chất,đặc tính của các biến số trong từng nghiên cứu để đảm bảo người nghiên cứucó sựlựachọncácphép phân tíchthống kêchophùhợp[5],[15],[16],[17].

Về cơ bản, tất cả các biến số trong thống kê y học được chia làm hai loại làbiến được thể hiện bằng con số, đo lường được, trả lời cho câu hỏi bao nhiêu,bằng nào gọi là biến định lượng và loại biến được thể hiện bằng các chữ haykýhiệu,phânloạihaymôtảđặcđiểmtrảlờichocâuhỏinhưthếnàođược gọil à b i ế n địnht í n h T ù y theob ả n c h ấ t c ác h sắpx ế p c á c giátrịtrong m ộ t biến định tính mà người ta chia ra thành biến danh mục (các biến mà các loại,các nhóm của biến không cần sắp xếp theo một trật tự nhất định); biến thứhạng(cácbiếnmàcácloại,cácnhómcủabiếnphảiđượcsắpxếptheom ộttrật tự nhất định) và biến nhị phân (là một loại biến định tính đặc biệt rất haygặp trong y học, các giá trị trong biến này bao giờ cũng chỉ được phân thànhhainhóm)

―Thốngkêmôtảlàphươngtiệnđểtổchứcvàtómtắtcácquansátthuđược‖[16].Vềcơb ản,thốngkêmôtảđơngiảnlàphươngpháptổnghợpvàtrình bày số liệu hiệu quả Điều này đặc biệt quan trọng với các bộ số liệu lớn,số liệu thô rất cồng kềnh và khó sử dụng Đối với các biến định tính, thống kêmô tả được thể hiện bằng một bảng tần số trong đó các tần số (số quan sátđược) hoặc các tỷ lệ cho từng nhóm được trình bày Đối với số liệu địnhlượng, thống kê mô tả được thể hiện bằng các giá trị đo lường như giá trịtrung bình, độ lệch chuẩn, giá trị trung vị, khoảng giá trị, mốt, khoảng tứ phânvị. Trình bày số liệu định tính cũng như định lượng có thể được thể hiện dướibahìnhthức:lờivăn(môtảhoặcdiễngiảisốliệu),sửdụngbảnghoặcbiểuđồ/ đồthịchophépbiểudiễn,sosánhgiữacácgiátrịhaygiữacácđốitượngkhácnhau.

Khoảng tin cậylà một khoảng giá trị mà trong đó các tham số của quần thểnhư giá trị trung bình, tỉ lệ và phương sai được ước lượng nằm trong khoảngnày.Ước lượng khoảng tin cậy là một hình thức dự báo trong thống kê y học,giá trị của quần thể có thể được ước lượng bằng đúng giá trị của mẫu (ướclượng điểm) hay nằm trong một khoảng nào đó được suy ra từ giá trị của mẫu(ước lượng khoảng) với độ tin cậy cho trước thường được chọn là95%.Khoảngtincậyđượctính toán dựavào saisốchuẩn.Trongmột sốtrường hợp khoảng tin cậy còn được sử dụng để đánh giá ý nghĩa thống kê: Nếu khoảngtin cậy của 2 biến không giao nhau thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vớip

Ngày đăng: 25/08/2023, 07:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Mộtsốkýhiệutoán họcvàthống kê - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1.1 Mộtsốkýhiệutoán họcvàthống kê (Trang 23)
Bảng 1.2: Bảnglựachọntestthốngkê thườnggặp - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1.2 Bảnglựachọntestthốngkê thườnggặp (Trang 26)
Bảng 1.3:Các saisótthường gặptronggiaiđoạnthiếtkếnghiêncứu - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1.3 Các saisótthường gặptronggiaiđoạnthiếtkếnghiêncứu (Trang 34)
Bảng 1.5.M ộ t   s ố   s a i sót thống kêthườnggặp trongphântícsh xửlýsốliệu - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1.5. M ộ t s ố s a i sót thống kêthườnggặp trongphântícsh xửlýsốliệu (Trang 39)
Bảng 1.6: Mộtsốsaisótcóthểgặptrongtrìnhbàykết quả nghiên cứu - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1.6 Mộtsốsaisótcóthểgặptrongtrìnhbàykết quả nghiên cứu (Trang 43)
Hình 1.2: Ba biểu đồ biểu diễn cùng một bộ số liệu với thang chia trục x, ykhácnhau(số liệugiảđịnh) - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Hình 1.2 Ba biểu đồ biểu diễn cùng một bộ số liệu với thang chia trục x, ykhácnhau(số liệugiảđịnh) (Trang 45)
Sơ đồ 2.1.Thực trạng giảng dạy, tư vấn về phương pháp nghiên cứukhoa họcchohọcviênsauđại họccủaTrường Đại họcYHàNội - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Sơ đồ 2.1. Thực trạng giảng dạy, tư vấn về phương pháp nghiên cứukhoa họcchohọcviênsauđại họccủaTrường Đại họcYHàNội (Trang 64)
Sơ đồ 2.2. Mô hình can thiệp dự kiến nhằm tăng cường ứng dụng thống kêtrong cácluậnvăncủa họcviênsauđạihọc của Trường ĐạihọcYHà Nội - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Sơ đồ 2.2. Mô hình can thiệp dự kiến nhằm tăng cường ứng dụng thống kêtrong cácluậnvăncủa họcviênsauđạihọc của Trường ĐạihọcYHà Nội (Trang 65)
Bảng 3.2.Phânbốluậnvăntheochuyênngành - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.2. Phânbốluậnvăntheochuyênngành (Trang 80)
Bảng 3.6. Nội dung về biến số trình bày trong phần phương pháp  nghiêncứucủacácluậnvăn theođốitượng - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.6. Nội dung về biến số trình bày trong phần phương pháp nghiêncứucủacácluậnvăn theođốitượng (Trang 85)
Bảng 3.7. Nội dung về biến số trình bày trong phần phương pháp  nghiêncứucủacácluậnvăn theochuyênngành - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.7. Nội dung về biến số trình bày trong phần phương pháp nghiêncứucủacácluậnvăn theochuyênngành (Trang 86)
Bảng 3.9. Nội dung xử lý phân tích số liệu được trình bày trong - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.9. Nội dung xử lý phân tích số liệu được trình bày trong (Trang 88)
Bảng 3.12. Tỷ lệ một số sai sót khi trình bày về phương pháp xử lý,  phântíchsố liệu trongluận văn - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.12. Tỷ lệ một số sai sót khi trình bày về phương pháp xử lý, phântíchsố liệu trongluận văn (Trang 92)
Bảng 3.13. Tỷ lệ một số sai sót khi trình bày về phương pháp xử lý,  phântíchsố liệutrongluậnvăn theochuyênngành - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.13. Tỷ lệ một số sai sót khi trình bày về phương pháp xử lý, phântíchsố liệutrongluậnvăn theochuyênngành (Trang 93)
Bảng 3.14.Các thamsốthốngkêmôtảđượcápdụngtrongcácluận văn - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.14. Các thamsốthốngkêmôtảđượcápdụngtrongcácluận văn (Trang 94)
Bảng 3.16. Số chữ số thập phân sau dấu phẩy khi các tác giả trình bày  cáctham số thốngkê - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.16. Số chữ số thập phân sau dấu phẩy khi các tác giả trình bày cáctham số thốngkê (Trang 96)
Bảng 3.19. Tỷ lệ luận văn biểu diễn số liệu bằng biểu đồ chưa phù  hợptheo chuyênkhoa - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.19. Tỷ lệ luận văn biểu diễn số liệu bằng biểu đồ chưa phù hợptheo chuyênkhoa (Trang 101)
Bảng 1 chiều Bảng 2 chiều Bảng nhiều chiều - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 1 chiều Bảng 2 chiều Bảng nhiều chiều (Trang 103)
Bảng trình bày số liệu - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng tr ình bày số liệu (Trang 104)
Bảng 3.23. Tỷ lệ các nội dung thống kê suy luận được áp dụng  trongcácluận văn - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.23. Tỷ lệ các nội dung thống kê suy luận được áp dụng trongcácluận văn (Trang 109)
Bảng 3.24. Một số đặc điểm trong báo cáo kết quả các thuật toán thống  kêsuyluậntrongcác luận văn - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.24. Một số đặc điểm trong báo cáo kết quả các thuật toán thống kêsuyluậntrongcác luận văn (Trang 110)
Bảng 3.31. Nhu cầu đào tạo và kỳ vọng của học viên đối với khóa họcphươngphápnghiêncứukhoa học - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.31. Nhu cầu đào tạo và kỳ vọng của học viên đối với khóa họcphươngphápnghiêncứukhoa học (Trang 117)
Bảng 3.32. Nội dung về biến số trình bày trong phương pháp nghiên  cứutrướcvàsau can thiệp - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.32. Nội dung về biến số trình bày trong phương pháp nghiên cứutrướcvàsau can thiệp (Trang 118)
Bảng 3.33. Nội dung xử lý phân tích số liệu trình bày trong  phầnphươngpháp nghiêncứutrướcvàsaucan thiệp Nội dung xử lý phân - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.33. Nội dung xử lý phân tích số liệu trình bày trong phầnphươngpháp nghiêncứutrướcvàsaucan thiệp Nội dung xử lý phân (Trang 119)
Bảng 3.34. Nội dung trình bày vềphương pháp xử lý, phân tích số  liệutrướcvàsau can thiệp - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.34. Nội dung trình bày vềphương pháp xử lý, phân tích số liệutrướcvàsau can thiệp (Trang 120)
Bảng 3.35. Các nội dung liên quan đến báo cáo giá trị trung bình trong  cácluậnvăntrước vàsau can thiệp - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.35. Các nội dung liên quan đến báo cáo giá trị trung bình trong cácluậnvăntrước vàsau can thiệp (Trang 121)
Bảng 3.36. Tỷ lệ biểu đồ trình bày chưa phù hợp trước và sau can  thiệptheo từngnộidung - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.36. Tỷ lệ biểu đồ trình bày chưa phù hợp trước và sau can thiệptheo từngnộidung (Trang 123)
Bảng 3.37. Tỷ lệ bảngtrình bày chưa phù hợp trước và sau can thiệp  theotừng nộidung - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.37. Tỷ lệ bảngtrình bày chưa phù hợp trước và sau can thiệp theotừng nộidung (Trang 124)
Bảng 3.38. Một số đặc điểm trong báo cáo kết quả các thuật toán thống  kêsuyluậntrongcác luận văn trước vàsaucan thiệp - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.38. Một số đặc điểm trong báo cáo kết quả các thuật toán thống kêsuyluậntrongcác luận văn trước vàsaucan thiệp (Trang 126)
Bảng 3.39. So sánh kỳ vọng và đánh giá của học viên trước và  saukhóa học phươngpháp nghiên cứukhoahọc - Thực Trạng Ứng Dụng Thống Kê Trong Các Luận Văn Thạc Sĩ Và Bác Sĩ Nội Trú Trường Đại Học Y Hà Nội Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp.docx
Bảng 3.39. So sánh kỳ vọng và đánh giá của học viên trước và saukhóa học phươngpháp nghiên cứukhoahọc (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w