1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lễ hội đền cửa ông thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh

67 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Lễ Hội Đền Cửa Ông Thị Xã Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản lý văn hóa
Thể loại bài luận
Thành phố quảng ninh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống “bảo tàng” phong phú đời sống tinh thần văn hóa dân tộc, mà sức mạnh lan tỏa tác động diễn liên tục mạnh mẽ đến tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, cốt cách bao hệ người Việt Đồng thời, lễ hội phản ánh trình lao động nhân dân, biến cố xã hội quan trọng Lễ hội truyền thống dịp để người giải tỏa, tự thể đồng thời giao lưu, cộng cảm, trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp, cầu nối khứ tại, củng cố tinh thần cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước lịng tự hào nguồn gốc Lễ hội đền Cửa Ông tổ chức vào dịp đầu năm, hai năm lần Nơi dấu ấn chiến tích, chiến cơng đánh giặc giữ nước tướng sĩ nhà Trần nơi phong cảnh hữu tình, cổ kính mà đại nên khách tham quan tỉnh, đoàn khách quốc tế đến Quảng Ninh mong muốn lần đặt chân đến đền Cửa Ông Lễ hội đền Cửa Ơng di sản vơ giá nói lên trình hình thành, vận động phát triển cộng đồng Đồng thời cịn điểm tích tụ giá trị thẩm mỹ, giá trị tinh thần tình cảm sáng người dân vùng biển Đông Bắc Nét riêng lễ hội đền Cửa Ơng đua thuyền Nếu cư dân đồng Bắc Bộ, Nam Trung Bộ gắn đua thuyền với tín ngưỡng cầu mưa, cư dân ven biển miền Trung gắn đua thuyền với tín ngưỡng thờ thần cá voi cư dân vùng biển Đông Bắc lại coi đua thuyền nghi thức nghênh thần, cầu xin bình yên, làm ăn phát đạt Đối với người dân quê, lễ hội tết chu kỳ sản xuất nông, ngư nghiệp, dịp tổng kết để chuẩn bị bước vào vụ Lễ hội thời điểm bừng sáng, xáo động tuần hồn cơng việc vốn phụ thuộc vào thiên nhiên cách đơn điệu, tẻ nhạt Mặt khác, lễ hội cịn đóng vai trị biểu dương lực lượng, dịp củng cố, khối kết cộng đồng mối liên hệ với niềm tin, tín ngưỡng tình làng nghĩa xóm Nó nhắc lại cho người nột hào khí Đơng A chói lọi lịch sử Qua lễ hội, quần chúng nhân dân giáo dục gián tiếp truyền thống giữ nước, học luân lý bổ ích mà người xưa truyền lại Một đất nước qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước trường chinh khói lửa, đất nước trải qua hai chiến tranh thảm khốc, thương đau thấy hết giá trị thái bình thịnh lạc Họ tìm đến với lễ hội để cầu xin an bình, thịnh vượng điều vơ đáng cần khuyến khích Lễ hội đền Cửa Ơng từ lâu nhà nghiên cứu văn hoá ý tìm hiểu, phục dựng như: Thạc sĩ văn hố Cao Đức Bình (Sở Văn hố - Thể thao Du lịch Quảng Ninh), Nhà nghiên cứu văn hoá Nguyễn Thanh Sỹ (nguyên Giám đốc Sở VH-TT Quảng Ninh Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Quảng Ninh), nhà nghiên cứu văn hố Hồng Xn Chinh, Phan Đăng Nhật…Tuy nhiên, viết dừng lại việc miêu tả vị trí địa lý, thời gian tổ chức lễ hội, kết cấu đền, diễn trình lễ hội cách sơ lược chung chung mà chưa có nghiên cứu sâu so sánh diễn trình lễ hội đền Cửa Ơng ngày lịch sử; đặc biệt chưa giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu công tác tổ chức quản lý, khai thác lễ hội Là sinh viên theo học chuyên ngành quản lý văn hóa, đồng thời người vùng biển Đơng Bắc, gắn bó may mắn tham gia lễ hội đền Cửa Ông năm gần đây, em muốn góp phần nhỏ bé vào xây dựng quê hương Những năm qua, lễ hội đền Cửa Ông tổ chức lại chưa thực hợp lý, nặng phần lễ mà thiếu phần hội Mặt khác, nhu cầu bày tỏ lịng thành kính vị tướng tài lịch sử ngày tăng, số lượng khách đến dự lễ hội, vãn cảnh đền ngày lớn nên địi hỏi phải có xếp tổ chức lại hoạt động lễ hội cho quy mô, chặt chẽ, phong phú, giản dị tiết kiệm nhằm đáp ứng nhu cầu đông đảo quần chúng Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Diễn trình lễ hội đền Cửa Ơng thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sở cơng tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông - Khảo sát thực trạng lễ hội đền Cửa Ông để từ nêu lên giá trị lễ hội - Trên sở phân tích ưu nhược điểm lễ hội đền Cửa Ông, đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội, góp phần phát huy giá trị lễ hội đền Cửa Ông, phù hợp với u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp điền dã kết hợp vấn - Phương pháp giải mã biểu tượng - Phương pháp đối chiếu Đóng góp đề tài - Đóng góp tư liệu nghiên cứu - Đưa giải pháp đề xuất ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thác tiềm kinh tế - văn hóa - du lịch vùng Đông Bắc Tổ quốc sở kế thừa giá trị tích cực lễ hội truyền thống đền Cửa Ông Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở công tác tổ chức quản lý lễ hội Chương 2: Thực trạng lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Cửa Ông thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI 1.1 Cơ sở pháp lý “Lễ hội” tiếng Việt đại tên gọi có nguồn gốc tiếng Hán dùng để “đình đám” Hiện nay, nhà khoa học chưa quán cách đặt trật tự cụm từ Có người gọi “Hội lễ” (GS Cao Xuân Phổ, Đinh Gia Khánh) Bùi Thiết cho phần hội phong phú gọi “Hội lễ”, phần lễ lấn át gọi “Lễ hội” Cách gọi “lễ hội” vào đời sống văn hoá nước ta Trong Quy chế Tổ chức lễ hội Bộ Văn hố thơng tin ban hành năm 2000, từ “Lễ hội” sử dụng Có nhiều cách trình bày khái niệm định nghĩa lễ hội Theo “Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam” (1995) “Lễ” theo khái niệm đạo đức Khổng học hình thức cúng tế, cầu thần ban phúc – nghĩa rộng quy tắc sống chung cộng đồng xã hội (ví dụ: cưới, tang, thăm hỏi) lối cư xử hàng ngày (ví dụ: nói năng, cử chỉ…) Theo nho giáo, lễ “trật tự trời” (lễ giã giã, thiên chi tự) Trời đất có có dưới, có vật lợi khác nhau, xã hội có tổ chức, mặt cá nhân, lễ nhằm phịng ngừa hành vi tình cảm khơng đáng Đồng thời, quy định chi tiết thái độ, cử bên ngoài, lễ tạo điều kiện hình thành trạng thái tinh thần tương ứng bên Lễ phương tiện đắc lực để sửa Lễ gắn liền với nhạc Lễ, nhạc đạo Nho coi hai mặt chủ yếu tảng trị giáo hố Như vậy, trước hết “Lễ” hình thức quy cách – nguyên tắc ứng xử với đối tượng cử lễ Đồn Văn Chúc (1984) cho “Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn, tuỳ thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vơ số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỉ niệm kiện tự nhiên hay xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ công chúng dự lễ” Trong định nghĩa này, lễ hội coi cấu trúc bao gồm hai “mô đun” chức phân biệt Có thể cách phát triển khác nhau, tuỳ thuộc vào góc tiếp cận, nhìn chung nhà nghiên cứu vạch rõ hai cấu chức chỉnh thể tượng lễ hội Bao gồm hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử cộng đồng hướng tới đối tượng cử lễ tổ chức hoạt động văn hoá hưởng ứng tinh thần phát động nghi lễ Dựa tinh thần đó, đề tài này, em xin đưa vận dụng định nghĩa TS Cao Đức Hải tượng lễ hội có tính chung sau: Lễ hội tổ hợp hoạt động văn hoá cộng đồng xoay xung quanh trục ý nghĩa diễn đạt hệ thống nghi thức giữ vai trò trung tâm Đây cách nhìn có tính hình thức tượng bao trùm tượng gọi hội hè (Festival) Quản lý văn hoá quản lý nhằm đạt mục tiêu văn hoá (bao trùm nghệ thuật, văn chương, nếp sống…) định trước lợi ích cơng cộng hay lợi nhuận hai Theo cách “Quản lý lễ hội” hiểu theo hai khía cạnh sử dụng hai khu vực - Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội: Đó việc nghiên cứu xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống sách luật pháp có liên quan can thiệp hệ thống công cụ quan hữu trách nhằm mục tiêu phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước hệ thống pháp luật hành, đảm bảo lợi ích văn hố cơng dân, cộng đồng quốc gia dân tộc - Quản lý lễ hội đáp ứng nhu cầu phát triển: Được hiểu huy động, tổ chức điều hành nguồn lực nhằm tôn vinh phát triển giá trị vốn có lễ hội dân gian cổ truyền lên tầm mức mới, phù hợp với nhu cầu văn hoá - kinh tế - xã hội cộng đồng, địa phương, đất nước Nói cách khác, việc quản lý lễ hội nhằm mục tiêu lợi ích cơng cộng hay mục tiêu lợi nhuận hai đặt bối cảnh xu hướng phát triển đất nước Ở khía cạnh này, quản lý lễ hội cịn loại lao động, cơng nghệ chí nghề Trên tinh thần định hướng Đảng, Nhà nước, văn quản lý quyền tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý lễ hội thực hiện: - Ngay sau giành quyền từ tay thực dân Pháp, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh bảo tồn di sản văn hóa lịch sử, có di tích lễ hội - Tháng 4/1984, Nhà nước ban hành pháp lệnh “Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh” Đây hội điều kiện thuận lợi cho hàng loạt di tích lịch sử văn hóa trùng tu, tơn tạo; giá trị văn hóa đề cao nước giới Các sách thể chế văn hóa có liên quan đến lễ hội dần xác lập hoàn thiện - Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định:“ Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển di sản văn hoá dân tộc; chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo vệ phát huy tác dụng di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hố, cơng trình nghệ thuật, danh lam, thắng cảnh Nghiêm cấm hành động xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình nghệ thuật danh lam, thắng cảnh” Đây sở pháp lý cho việc bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tơn tạo phát triển di sản văn hố dân tộc, có lễ hội - Quy chế lễ hội Bộ VHTT (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) ngày 7/5/1994 kèm theo định số 636/QĐ - QC ngày 21/5/1994 Bộ trưởng Bộ VHTT ( Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) rõ mục đích tổ chức lễ hội: + Giáo dục truyền thống dân tộc lịch sử văn hóa nghiệp dựng nước giữ nước + Tưởng nhớ công đức danh nhân lịch sử văn hóa, người có cơng với dân, với nước + Tìm hiểu giá trị văn hóa thơng qua di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, giữ gìn, phát huy vốn văn hóa truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc + Vui chơi, giải trí lành mạnh - Chỉ thị 27/CT – TW ngày 12/01/1998 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Trên tinh thần Chỉ thị số 27 – CT/ TW, Thủ tướng phủ Chỉ thị số 14/CT – TTg ngày 28/3/1998 giao trách nhiệm cho ngành, cấp tổ chức triển khai có hiệu vận động “thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội” theo định hướng sau: + Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc; loại bỏ dần sống hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu xây dựng hình thành dần hình thức vừa văn minh, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc việc cưới, việc tang, lễ hội + Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa, lãng phí, phiền nhiễu + Chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi + Xố bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan Có thể nói định hướng kịp thời Bộ trị TW giúp bước đầu hình thành số nghi thức việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo, thuỷ chung dân tộc - Luật di sản văn hóa Quốc hội thơng qua ngày 29/6/2001 Luật quy định: “Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước…” Đối với lễ hội, điều 25 – Luật quy định: “Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị lễ hội truyền thống; trừ hủ tục chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội Việc tổ chức lễ hội phải theo quy định pháp luật” Ngày 18 tháng năm 2009, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XII, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Trong Luật sửa đổi, bổ sung, di sản phi vật thể trở thành chủ thể quan tâm Có tới tổng số 11 điều luật chỉnh sửa toàn diện, từ việc định nghĩa lại Di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với Công ước UNESCO, đến việc quy định biện pháp cụ thể để bảo vệ phát huy giá trị phong phú Di sản văn hố phi vật thể, có lễ hội Khơng cịn đưa biện pháp chung chung để trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Luật Di sản năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung giải pháp cụ thể điều 25: “Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thông qua biện pháp sau đây: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội; Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội; Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống; Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nước nước nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội." - Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo định số 39/2001/QĐ – BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin ngày 23/8/2001 Trong quy chế nêu đối tượng điều chỉnh quy chế, mục đích tổ chức lễ hội, việc quản lý tổ chức lễ hội quy định việc quản lý tổ chức loại hình lễ hội - Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng ban hành ngày 18/1/2006 kèm theo định số 11/2006/NĐ – CP Chính phủ có quy định tổ chức lễ hội Tại điều 26: “ Người tổ chức lễ hội phải thực quy định sau đây: Thành lập Ban Tổ chức lễ hội Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng theo truyền thống có hướng dẫn quan quản lý nhà nước văn hóa - thơng tin có thẩm quyền Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổng thể di tích lịch sử văn hóa đền Cửa Ông - Thực trạng lễ hội đền cửa ông thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh
Sơ đồ t ổng thể di tích lịch sử văn hóa đền Cửa Ông (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w