1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tóm tắt đề án) nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ e learning tại trường đại học kiến trúc hà nội

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 256,61 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Hoàng Thị Thuỳ Dung NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 8.48.01.01 TĨM TẮT ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2023 Đề án tốt nghiệp hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vũ Văn Thoả Phản biện 1: ……………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… Đề án tốt nghiệp bảo vệ trước Hội đồng chấm đề án tốt nghiệp thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu đề án tốt nghiệp tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng TĨM TẮT ĐỀ ÁN Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, công ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thơng, học đại học mà học suốt đời E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Đào tạo điện tử hay E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập giảng dạy dựa công nghệ thông tin truyền thông Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ E-learning thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nước giới Việt Nam E-Learning nói chung hình thức thơng qua tảng Internet đưa công nghệ vào hoạt động tổ chức dạy học Có thể phân E-learning thành nhiều cấp độ Đơn giản đăng tải tập, giảng lên hệ thống giúp người học tiếp cận Cao hơn, E-learning công nghệ cho phép người dạy tương tác trực tuyến với người học khơng cần hình ảnh, ứng dụng hộp thoại "chat" hay công cụ hỏi đáp trực tuyến Cuối hệ thống hỗ trợ tương tác trực tuyến có hình ảnh hội nghị truyền hình (video conference) phức tạp phải kết nối điểm đầu với nhiều điểm cuối Đầu năm 2020, lan rộng đại dịch Covid-19 chứng kiến chuyển dịch sang trực tuyến (online) giới, có Việt Nam Cơng nghệ đảm bảo cho chuyển dịch ngành giáo dục cơng nghệ E-Learning Mặt khác, ngành giáo dục ngày phải đối mặt với thay đổi không riêng bậc giáo dục đại học mà bậc trung học, tiểu học Các chương trình giảng dạy không thiên lý thuyết cứng nhắc truyền thống mà việc thực hành cho học sinh, sinh viên trải nghiệm thực thụ, khuyến khích học sinh sinh viên chủ động tìm hiểu giảng tương tác nhiều với giáo viên điều hướng đến Chính mà ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, không giúp học sinh, sinh viện phát triển tồn diện mà cịn cần phải tìm kiếm phương thức dạy học cách sáng tạo hiệu để thu hút học sinh, sinh viên vào giảng, khuyến khích học sinh sinh viên tương tác với giảng viên Đồng thời cần tạo điều kiện tối ưu để các giáo viên chia ý tưởng, thực buổi phát triển cá nhân, trao đổi kinh nghiệm giảng viên trường phát triển liên kết quốc tế xuất sắc Trước yêu cầu trên, việc ứng dụng giải pháp Elearning dành cho ngành giáo dục giải pháp tối ưu giúp cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường Đặc biệt, giải pháp hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học từ xa mà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung hướng đến Nội dung đề án chưa thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan E-Learning vấn đề liên quan Chương tổng quan E-Learning bao gồm khái niệm mơ hình E-Learning, q trình hình thành phát triển qua năm Tiếp theo, đề án tổng quan mơ hình hoạt động hệ thống Hệ thống thường bao gồm phần chính: hạ tầng truyền thơng mạng, hạ tầng phần mềm, hạ tầng thơng tin Mơ hình hoạt động hệ thống chia thành phần là: hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS – Learning Content Managerment System) hệ thống môi trường đa người dùng cho phép giảng viên sở đào tạo liên kết để tạo ra, lưu trữ sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung giảng điện tử từ kho liệu trung tâm Trọng hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System) tập trung vào việc phát triển nội dung, hệ thống dịch vụ hỗ trợ quản lý trình học tập học viên dịch vụ: đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra … Tiếp theo, đề án giới thiệu hình thức triển khai mơ hình E-Learning giới thiệu ứng dụng phổ biến hỗ trợ triển khai E-Learning như: Google Classroom, Zoom Meeting, Mircrosoft Teams Sau đó, đề án giới thiệu thực trạng việc ứng dụng E-Learning nước phát triển so sánh với thực trạng Việt Nam, qua xác định thực trạng thời điểm viết đề án rút ưu điểm phù hợp với việc phát triển mơ hình đề án 5 Chương đề án khảo sát tổng quan E-learning vấn đề liên quan Đề án khảo sát xu hướng phát triển E-Learning giới thực trạng phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Đề án nghiên cứu điều kiện để triển khai hiệu hệ thống E-Learning thực tế Trên sở nội dung nghiên cứu chương 1, vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý học tập chuẩn đóng gói giảng điện tử E-Learning khảo sát chi tiết chương Chương 2: Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập chuẩn đóng gói giảng điện tử E-Learning Nội dung nghiên cứu chương khảo sát chi tiết hệ thống quản lý học tập (LMS) với hệ thống Moodle, chuẩn đóng gói giảng điện tử SCORM ELearning vấn đề liên quan Nội dung chương sâu vào chi tiết thành phần hệ thống LMS mã nguồn hệ thống Hệ thống bao gồm mã nguồn mở mã nguồn thiết kế theo yêu cầu Tiếp theo, đề án mô tả chi tiết mơ hình chức hệ thống LMS đối tượng, chức luồng sơ đồ hệ thống, thơng qua giới thiệu mơ hình, ưu điểm nhược điểm hệ thống LMS Moodle Trong hệ thống quản lý học tập, việc lựa chọn chuẩn đóng gói giảng yếu tố quan trọng cho việc thành cơng hệ thống, có nhiều chuẩn đóng gói thơng dụng, chuẩn đóng gói tác giả lựa chọn SCORM Với ưu điểm đơn giản, dễ hiểu, có tính tương thích tốt với hệ thống quản lý đạo tạo Qúa trình xây dựng tương đối dễ dàng, chuẩn thích hợp để áp dung cho mơ hình đề án Ở phân cuối chương 2, đề án sâu vào khảo sát chuẩn đóng gói SCORM ứng dụng cho đề án Trong chương 2, đề án khảo sát tổng quan hệ thống LMS nói chung khảo sát hệ thống Moodle Trên sở khảo sát chuẩn đóng gói giảng điện tử SCORM, đề án trình bày cách thức ứng dụng chuẩn SCORM xây dựng giảng điện tử E-learning Trên sở nội dung nghiên cứu chương 2, đề án đề xuất giải pháp triển khai công nghệ ELearning đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 7 Chương 3: giải pháp triển khai hệ thống ELearning trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chương khảo sát, phân tích thực trạng yêu cầu triển khai E-learning trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Từ đề xuất giải pháp triển khai hệ thống E-learning phù hợp trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thực số thử nghiệm liên quan Đầu chương, tác giả nêu khái qt thực trạng mơ hình trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tổng quan hạ tầng mạng, phần mềm ứng dụng nhà trường, khó khăn dẫn đến phải ứng dụng E-Learning Tiếp đề án sâu vào khảo sát tình hình thực tế cấp bách yêu cầu ứng dụng E-Learning trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cách tiếp cận giáo dục trực tuyến, môi trường giáo dục trực tuyến quy mô hoạt động giáo dục trực tuyến Thông qua nhu cầu cụ thể đề xuất giải pháp triển khai hệ thống E-Learning cho trường đại học Kiến trúc Hà Nội Cuối số hình ảnh thực tế mơ hình sau triển khai áp dụng Về ưu điểm sau thời gian triển khai hệ thống: phù hợp với quy định đạo tạo Bộ giáo dục Đào tạo, dễ sử dụng, hoạt động ổn định Tuy nhiên, nhiều nhược điểm hạn chế như: giao diện chưa thực thông minh, nhiều chức cần hoàn thiện Trong chương đề án khảo sát thực trạng yêu cầu ứng dụng E-learning hoạt động đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trên sở đó, đề án đề xuất giải pháp triển khai hệ thống E-Learning phù hợp hoạt động đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đề án thử nghiệm triển khai hệ thống phần mềm phục vụ q trình đăng ký tín sinh viên, xây dựng quản lý Thời khoá biểu học tập cho sinh viên Các kết thử nghiệm chứng tỏ hệ thống phần mềm phù hợp với yêu cầu quản lý đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Ngày đăng: 24/08/2023, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w