Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
641,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên : Nguyễn Văn Thuần HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐẤT XUNG QUANH KHU CÔNG NGHIỆP BẾN RỪNG - THUỶ NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên : Nguyễn Văn Thuần HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần Mã SV: 121010 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Khảo sát số thông số đánh giá chất lượng đất xung quang khu công nghiệp Bến rừng - Thuỷ Nguyên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung - Học hàm, học vị: Tiến sĩ - Cơ quan công tác: Khoa Mơi trường – Trường ĐHDL Hải Phịng - Nội dung hướng dẫn: Khảo sát số thông số đánh giá chất lượng đất xung quang khu công nghiệp Bến rừng - Thuỷ Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN năm 2012 tháng năm 2012 Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Văn Thuần TS Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) T.S Nguyễn Thị Kim Dung PHIẾU NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán phản biện (ghi số chữ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán phản biện MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm khu công nghiệp Bến Rừng 1.2 Đặc điểm đơn vị công nghiệp 1.3 Các quy hoạch phát triển 1.4 Hiện trạng môi trường khu Công nghiệp 1.4.1 Mơi trường trầm tích 1.4.2 Môi trường nước mặt khu vực 1.4.3 Mơi trường khơng khí 13 1.5 Đánh giá chung 15 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng 18 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 22 2.2.1 Xác định lượng nước đất hệ số khô kiệt (k) 22 2.2.2 Xác định nitơ đất 24 2.2.3 Xác định photpho tổng số đất 26 2.2.4 Xác định tổng lượng muối tan nước 29 2.2.5 Xác định canxi, magie trao đổi trilon B 30 2.2.6 Xác định cacbonat (CO32-) bicacbonat (HCO3-) đất 32 2.2.7 Xác định mangan di động 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Xác định lượng nước đất hệ số khô kiệt (k) 36 3.2 Xác định nitơ tổng số đất 36 3.3 Xác định photpho đất 37 3.4 Xác định tổng lượng muối tan đất 38 3.5 Xác định canxi, magie trao đổi trilon B 39 3.6 Xác định cacbonat (CO32-) bicacbonat (HCO3-) nước đất 40 3.7 Xác định mangan di động 41 3.8 Đề xuất kiến nghị 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích đất sử dụng nhà máy - xí nghiệp khu vực Tam Hưng – Minh Đức Bảng 1.2: Hàm lượng dầu mỡ trầm tích khu vực nghiên cứu Bảng 1.3: Hàm lượng số kim loại trầm tích khu vực nghiên cứu số khu công nghiệp khác thành phố Bảng 1.4: HCBVTV clo hữu trầm tích khu vực nghiên cứu năm 2006-2007 Bảng 1.5: Các thông số thuỷ lý, thuỷ hố khu vực sơng Bạch Đằng Bảng 1.6: Các thơng số thuỷ lý, thuỷ hố khu vực Sông Giá Bảng 1.7: Hàm lượng trung bình chất dinh dưỡng nước sơng Bạch Đằng sông Giá năm 2006-2007 Bảng 1.8: Nồng độ chất hữu nước sông Bạch Đằng Bảng1.9: Nồng độ chất hữu nước sông Giá Bảng 1.10: Nồng độ dầu mỡ nước sông Bạch Đằng sông Giá năm 2006-2007 10 Bảng 1.11: Nồng độ kim loại nặng nước sơng Bạch Đằng sơng Giá (µg/l) năm 2006-2007 10 Bảng 1.12: Nồng độ xyanua nước khu vực nghiên cứu (µg/l) 11 Bảng 1.13: Nồng độ HCBVTV clo hữu nước sông Bạch Đằng sơng Giá (µg/l) năm 2006-2007 11 Bảng 1.14: Hàm lượng bụi TSP trạm quan trắc hai đợt năm 2007 13 Bảng 1.15: Hàm lượng CO, NO2, SO2 trạm quan trắc hai mùa năm 2007 13 Bảng 1.16: hàm lượng Ozôn, CxHy trạm quan trắc đợt đợt năm 2007 14 Bảng 1.17: Kết phân tích mơi trường khu vực Bến Rừng 14 Bảng 2.1 Kết xác định đường chuẩn PO43- 28 Bảng 2.2 Bảng xây dựng đường chuẩn xác định mangan di động 35 Bảng 3.1 Kết phân tích xác định độ ẩm mẫu đất 36 Bảng 3.2 Hàm lượng nitơ tổng số đất khu vực quanh khu 37 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Sấy 105oC đến khối lượng không đổi (thường từ đến giờ) Lấy cho vào bình hút ẩm cho nguội Cân khối lượng cốc muối (W2) Tính kết : (W2 – W1) K Tổng muối tan (%) = 100 W Rút gọn : Tổng muối tan (%) = (W2 – W1) 10 Trong : W1 : khối lượng cốc (g) W2 : khối lượng cốc + muối tan (g) K : hệ số pha loãng (10) W : lượng đất cân (100g) - Dụng cụ hoá chất Dụng cụ : Cốc, cân phân tích, bình tam giác 250ml, giấy lọc, nồi cách thuỷ, bếp điện, tủ sấy, bình hút ẩm, pipet loại Hoá chất : H2O2 10 – 15 %: pha từ H2O2 đặc (30%) 2.2.5 Xác định canxi, magie trao đổi trilon B - Nguyên lý phương pháp : Ca2+, Mg2+ trao đổi đất dùng chất chiết rút thích hợp (thường muối trung tính KCl, NaCl) trao đổi : Ca2+ [KĐ] + nKCl Mg2+ [KĐ] 4K+ + CaCl2 + MgCl2 + (n – 4)KCl Dùng trilon B (EDTA) chuẩn độ xác định Ca2+ Mg2+ - Trình tự phân tích : 20 gam đất (qua rây 1mm) lắc với 100ml KCl 1N lọc Lấy vào bình tam giác 150ml, bình 25ml dịch lọc, để xác định tổng Ca2+ + Mg2+ riêng Ca2+ Cho vào bình 2ml Na2S, giọt hiđroxylamin (hoặc vài tinh thể) Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 30 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Xác định tổng Ca2+ + Mg2+ Từ bình : Thêm 5ml dung dịch đệm NH4Cl + NH4OH để trì pH khoảng 10 Cho giọt thị màu Eriocrom đenT, dung dịch có màu đỏ anh đào Dùng trilon B 0,05N chuẩn đến màu xanh Xác định riêng Ca2+ Từ bình 2, thêm 2ml KOH hay NaOH 10% để đưa pH lên 12 Cho vào murexit (sao cho dung dịch có màu hồng) Dùng trilon B 0,05N chuẩn đến màu tim hoa cà - Tính kết : 2+ V.N.K 2+ Ca + Mg (mgđl/100g đất) = 100 W V: số ml EDTA (trilon B) chuẩn độ mẫu N : nồng độ đương lượng trilon B (0,05N) K : hệ số pha loãng (4) W : lượng đất cân (20g) Tính riêng Ca2+ trao đổi giống trên, thay V số ml chuẩn Ca2+ Lượng Mg2+ trao đổi = tổng (Ca2+ + Mg2+) trao đổi – Ca2+ trao đổi Dụng cụ hoá chất Dụng cụ : Bình tam giác 150ml, máy lắc, giấy lọc, buret, pipet loại Hoá chất : KCl 1N : 74,5g KCl hồ thành lít Trilon B 0,05N : 9,305g hồ tan 1000ml nước cất (trong bình định mức) Dung dịch đệm NH4OH + NH4Cl : 20g NH4Cl hoà tan 500ml nước cất Thêm 100ml NH4OH 25% lên thể tích lít NaOH (hoặc KOH) 10% : 5g hoà thành 50ml Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 31 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Chỉ thị EriocromdenT : 0,2g hoà tan cồn 96o+ đến 100ml, hỗn hợp với NaCl tinh khiết theo tỷ lệ : 200 Chỉ thị murexit : 0,5g murexit trộn với 5g NaCl tinh khiết Hyđroxylamin 1% : 1g NH2OH.HCl 100ml nước cất Na2S 1% pha nước cất 2.2.6 Xác định cacbonat (CO32-) bicacbonat (HCO3-) đất Nguyên lý phương pháp: Thông thường pH đất thấp khơng vượt q 8,4 th ì khơng có mặt CO32- Song HCO3- th ì tồn taị điều kiện pH thấp Có thể xác định CO32- v HCO3- dung dịch phương pháp chuẩn độ trung hoà với th ị màu riêng biệt dùng axit chuẩn với thị màu phenolphtalein để chuyển CO32- thành HCO3- (pH = 8,3) : CO32- + H+ = HCO3Sau chuẩn tiếp HCO3- với thị metyl dacam : HCO3- + H+ = H2O + CO2 (pH = 3,8) Trình tự phân tích 25ml nước chiết từ đất + giọt thị phenolphthalein Nếu khơng có màu hồng chứng tỏ khơng có CO32- Nếu có màu hồng dùng HCl 0,02N chuẩn độ đến màu (pH = 8,3) Cho vào dung dịch giọt metyl da cam, dung dịch có màu vàng Dùng HCl 0,02N chuẩn tiếp đến màu đỏ da cam (pH = 3,8) + Tính kết : 2- CO3 (mgđl/100g đất) = V1 N K 100 W Rút gọn : CO32- (mgđl/100g đất) = V 0,4 CO32- (%) = CO32- (1mgđl/100g đất) Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 0,030 32 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp (V2 – V1) N K - HCO3 (mgđl/100g đất) = W HCO3 (%) = HCO3 (mgđl/100g đất) - - 100 0,061 V1 : số ml HCl 0,02N chuẩn độ với thị phenolphthalein V2 : số ml HCl 0,02N chuẩn độ với metyl da cam N : nồng độ đương lượng HCl (0,02N) K : hệ số pha loãng ( = 20) W : lượng đất cân (100g) 0,030 0.061 : mgđl HCl tương ứng với 0,030g CO32- 0,061g HCO3- Hoá chất HCl 0,02N chuẩn Phenolphtalein 0,1% : 0,1g pha 100ml cồn Metyl da cam 0,1% : 0,1g metyl da cam pha 100ml cồn 2.2.7 Xác định mangan di động a) Phương pháp Dobritxcaia - Nguyên lý phƣơng pháp : Phương pháp dựa trình chiết rút mangan di động dung dịch H2SO4 0,1 N Tỉ lệ đất dung dịch : 10 Thời gian tương tác giờ, oxi hoá mangan đến trạng thái hoá trị pesunfat có mặt bạc nitrat axit photphoric - Trình tự phân tích : Cân cân phân tích 5g đất khơ khơng khí rây qua rây 1mm Cho lượng cân vào bình tam giác nút nhám dung tích 100ml ; thêm vào 50ml H 2SO4 0,1N; lắc máy lắc giờ, lọc dung dịch qua giấy lọc băng trắng Lấy 10 – 15ml dung dịch lọc cho vào cốc chịu nhiệt dung tích 50ml Thêm vào Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 33 Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 5ml HNO3 đặc 2ml H2O2 30% ; chưng bếp điện đến khơ Lặp lại q trình oxi hố HNO3 H2O2 – lần Sau thêm 3ml HNO3 chưng đến khô Thêm vào phần khô 25ml H2SO4 10% Đun bếp điện đến phần khơ tan hồn tồn, thêm vào cốc 15ml nước, 2ml H3PO4 ( d = 1,7) 2ml AgNO3 1%, đun – 10 phút ; thấy đục cần tiếp tục đun đến sôi lọc dung dịch qua giấy lọc băng xanh Thêm vào dung dịch nóng cốc khoảng 2g amoni pesunfat (thêm làm vài lần) khuấy dung dịch cẩn thận que thuỷ tinh đặt cốc lên bếp điện, đun 10 – 15 phút để oxi hố nhanh hồn tồn mangan đến axit manganic, xảy q trình phân huỷ mãnh liệt amoni pesunfat có khí ozon Sau hết khí ra, lấy cốc khỏi bếp, để nguội, chuyển dung dịch vào bình định mức 50ml Thêm nước cất lần đến vạch mức Đo mật độ quang cuvet cm hay cm bước sóng 525nm, dung dịch H2SO4 5% dùng làm dung dịch so sánh b Xây dựng đường chuẩn Mn2+ Đường chuẩn xây dựng từ dung dịch KMnO4 0,1N (từ ống chuẩn) Lấy 10ml dung dịch cho vào bình định mức 100ml, thêm nước cất hai lần đến vạch mức, khuấy Từ dung dịch pha lấy 10ml cho vào bình định mức 100ml thêm nước cất hai lần đến vạch mức Dung dịch có nồng độ 0,001N Trong 1ml dung dịch chứa 11µg mangan Dùng pipet lấy ; ; 10 ; 20 ; 25 ml dung dịch KMnO4 0,001N cho vào bình định mức 50ml Thêm nước đến vạch mức đo mật độ quang với kính lọc màu xanh (525nm), dùng cuvet có chiều dày đo với dung dịch phân tích Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 34 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Dựng đường chuẩn: sử dụng dung dich KMnO4 có nồng độ 11mg/l Bảng 2.2 Bảng xây dựng đường chuẩn xác định mangan di động Mẫu V KMnO4 (ml) Abs 0,031 0,073 10 0,153 20 0,314 25 0,386 Đường chuẩn mangan di động 0.45 y = 0.001x - 0.001 R² = 0.999 0.4 0.35 0.3 0.25 Abs 0.2 0.15 0.1 0.05 -0.05 50 100 150 200 250 300 Nồng độ mangan (mg/l) Hình 2.4 : Đồ thị biểu diễn đường chuẩn mangan di động Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 35 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định lƣợng nƣớc đất hệ số khô kiệt (k) Xác định lượng nước hút ẩm khơng khí đất Bảng 3.1 Kết phân tích xác định độ ẩm mẫu đất STT Phần bì (W1) KL bì + KL KL sau sấy đất (W2) (W3) Lƣợng nƣớc (%) Hệ số khô kiệt (k) Mẫu 16,539 19,539 18,985 18,45 1,226 Mẫu 16,044 19,044 18,947 3,23 1,033 Mẫu 16,709 19,709 19,695 0,47 1,005 Mẫu 16,164 19,164 19,148 0,53 1,005 Mẫu5 15,081 18,081 18,054 0,9 1,009 Mẫu 16,183 19,183 19,138 1,5 1,015 Nhận xét: Từ bảng phân tích ta thấy: Mẫu có độ ẩm mẫu đất cao gấp 39 lần mẫu số mẫu có độ ẩm thấp Điều cho thấy mẫu đất số mẫu có khả giữ nước tốt (đất sét) Các mẫu 3,4,5 có độ ẩm 0,47; 0,53; 0,9% đất có khả giữ nước (đất cát pha) Mẫu số với độ ẩm 1,5% (đất cát thịt nhẹ) Mẫu tương ứng với độ ẩm 3,23% (đất thịt trung bình) 3.2 Xác định nitơ tổng số đất Xác định nitơ tổng số đất theo phương pháp trình bày mục 2.3.2 Kết phân tích nito tổng mẫu đất thể bảng 3.2 Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 36 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Bảng 3.2 Hàm lượng nitơ tổng số đất khu vực quanh khu công nghiệp Bến Rừng STT VHCl (ml) Nts (%) Mẫu 2,3 0,37 Mẫu 0,58 Mẫu 2,5 0,50 Mẫu 1,5 0,30 Mẫu 2,4 0,48 Mẫu 1,7 0,33 Nhận xét : Hàm lượng Nts dao động không nhiều Cao mẫu số với Nts (0,58%) gấp 1,93 lần mẫu (0,30%) So sánh với thang tiêu chuẩn hàm lượng Nts lớp đất mặt dao động giới hạn từ 0,10 – 0,85%, ta thấy đất xung quanh khu công nghiệp thuộc loại đất có chứa hàm lượng Nts trung bình 3.3 Xác định photpho đất Xác định phốt đất theo phương pháp trình bày mục 2.3.3 Kết phân tích phơtpho mẫu đất thể bảng 3.3 Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 37 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng photpho dạng PO43- đất STT Abs PO43- (mg/l) Mẫu 0,053 1,515 Phốt (PO43-) (mg/kg đất) 115,189 Mẫu 0,080 2,333 210,8 Mẫu 0,056 1,606 148,8 Mẫu 0,045 1,273 118,126 Mẫu 0,033 0,909 84,189 Mẫu 0,052 1,485 136,4 Theo kết phân tích ta thấy: Các mẫu đất khu vực thuộc lợi nghèo phốt Hàm lượng phốt nằm khoảng thấp mẫu thuộc khu vực xã Tam Hưng 84,189(mg/kg đất) cao mẫu thuộc khu vực xã Minh Đức (210,8 (mg/kg đ ất) 3.4 Xác định tổng lƣợng muối tan đất Xác định tổng lượng muối tan đất theo mục 2.3.4 Kết phân tích thể bảng sau 3.4 Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 38 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Bảng 3.4 Kết xác định lượng muối tan đất Tổng muối tan (g), W1 Khối lƣợng cốc + muối tan (g) W2 16,512 16,514 0,02 16,960 16,705 0,15 16,183 16,209 0,26 16,163 16,185 0,22 15,081 15,136 0,55 16,043 16,107 0,64 Mẫu Khối lƣợng cốc %) Nhận xét: Theo kết phân tích cho thấy có tổng lượng muối tan đất khu cơng nghiệp dao động khoảng từ 0,002 – 0,64 % Mẫu khu vực Tam Hưng hàm lượng bicacbonat (0,64%) lớn gấp 32 lần mẫu 1khu vực thuộc Minh Đức (0,02%) 3.5 Xác định canxi, magie trao đổi trilon B Các mẫu đất phân tích xác định canxi, magie trao đổi đất theo mục 2.3.5 Kết thể bảng 3.5 Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 39 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Bảng 3.5 Hàm lượng caxi, magie trao đổi đất Ca2+ + Mg2+ (mgđl/100g mẫu đất) Ca2+ (mgđl/100g mẫu đất) Ca2+ (%) Mg2+ (mgđl/100g mẫu đất) Mg2+(%) 14,8 8,6 0,172 6,2 0,074 5,9 4,8 0,096 1,1 0,013 12,5 7,3 0,146 5,2 0,062 3,6 0,072 3,4 0,041 11,7 8,9 0,178 2,8 0,034 13,2 4,8 0,096 8,4 0,101 Mẫu Nhận xét: Caxi Magie nguyên tố vi lượng đất có hàm lượng nhỏ cần cho trồng Hàm lượng Caxi nằm khoảng: 0,072 – 0,178% hàm lượng magie nằm khoảng 0,013 – 0,101% 3.6 Xác định cacbonat (CO32-) bicacbonat (HCO3-) nƣớc đất Kết phân tích xác định bicacbonat thể bảng Bảng 3.6 Hàm lượng bicacbonat (HCO3-) nước đất : HCO3- (mg đl/100g đất) HCO3- (%) 0,6 0,037 0,8 0,05 0,64 0,039 1,2 0,073 0,72 0,044 0,24 0,015 Mẫu Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 40 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp Nhận xét: Kết phân tích xác định đượcbicacbonat (HCO3-) đất mẫu phân tích Đồng nghĩa với việc pH mẫu đất thấp 8,4 (khơng có mặt CO32-) Xét hàm lượng bicacbonat (HCO3-) đất thuộc khu vực nghiên cứu có dao động khơng lớn Cao mẫu (0,073%) thấp mẫu (0,015%) 3.7 Xác định mangan di động Xác định hàm lượng mangan di động đất theo mục 2.3.7 Kết phân tích thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Hàm lượng mangan di động đất thuộc khu công nghiệp Mẫu Abs Hàm lƣợng mangan di động (mg/kg) 0,121 18.04 0,105 15,693 0,054 8,213 0,068 10,267 0,373 54,89 0,097 14,52 Nhận xét: Kết phân tích cho thấy mẫu 1, 2, 3, với hàm lượng mangan di động (mg/kg) 18,04; 15,693; 8,213; 10,267 14,52 nằm vùng đất nghèo Mn Cá biệt có mẫu khu vực thuộc xã Tam Hưng với hàm lượng mangan di động 54,89mg/kg nằm vùng đất giàu mangan Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 41 Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sơ đánh giá chung trạng môi trƣờng đất xung quanh khu công nghiếp Bến Rừng với thông số phân tích Như vậy, qua kết phân tích mẫu vị trí khác thuộc xã Minh Đức Tam Hưng thuộc khu công nghiệp Bến Rừng - Thuỷ Nguyên trình khảo sát phân tích cho thấy hàn lượng Nts khu vực thấp hay đất nghèo N Đất dần suy thoái nghèo chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển thực vật Hàm lượng Pts thấp thuộc đất trung bình chí có mẫu nghèo P Đất thuộc khu cơng nghiệp có chứa hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi cao Bên cạnh đất thuộc khu cơng nghiệp cịn có biểu nhiễm Mn đặc biệt mẫu 6, mẫu khác có xu hướng gia tăng 3.8 Đề xuất kiến nghị Đất quanh khu công nghiệp thuộc đất chứa hàm lượng Nts trung bình để sử dụng cho trồng trọt cần bổ sung thêm phân bón, cần bổ sung cho đất dạng nitơ dễ tiêu, thay đổi cấu đất canh tác trồng xen kẽ loại cố định đạm Chủ động tưới tiêu nước tránh xâm thực mặn Hiện nay, hoạt động nạo vét kênh dẫn nước thải nhà máy nhiệt điện gây ô nhiễm môi trường đất mặt cần có biện pháp quản lý nâng cao ý thức cộng đồng, ngồi hoạt động giao thơng vận tải phát sinh khói bụi gây nhiễm mơi trường khơng khí mơi trường đất nước mưa chảy tràn Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải (rắn, lỏng) cho tồn khu cơng nghiệp Thiết lập hệ thống quan trắc mơi trường chung cho tồn khu công nghiệp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư xung quanh KCN Xử lý giải cố môi trường Đổi công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ sản xuất Thiết lập vành đai xanh Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 42 Trường ĐHDL Hải Phịng Khố luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát trạng đất khu Công nghiệp Bến Rừng em thu số kết sau: Thu thập tài liệu quan trắc đánh giá trạng Môi trường khu Công nghiệp Bến Rừng Phân tích thơng số Nito tổng đất khu xung quanh khu vực Bến Rừng Kết : Đất có hàm lượng Nts trung bình khoảng 0,30 0,58% Phân tích xác định Phốt dạng PO43- đất xung quanh khu vực Bến Rừng Kết : Đất có hàm lượng phốt trung bình khoảng 84,189 – 210,8mg/kg đất Phân tích xác định hàm lượng Canxi magiê đất khu xung quanh khu vực Bến Rừng Kết : Hàm lượng canxi magie thấp giao động khoảng 0,072 – 0,178% 0,013 – 0,104% Phân tích xác định hàm lượng Mangan di động đất khu xung quanh khu vực Bến Rừng Kết : Các mẫu đất nằm đất nghèo Mn, riêng mẫu khu vực xã Tam Hưng đất giàu Mn Hàm lượng 54,89 mg/kg Đưa đề xuất kiến nghị giảm thiểu ô nhiễm: bổ sung cho đất chất dinh dưỡng (Nito photpho), thay đổi cấu canh tác phù hợp, hệ thống mương tưới; tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, thiết lập hệ thống quan trắc môi trường chung Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 43 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo ĐGTĐMT, 2007 Dự án khai thác mỏ đá vôi núi Bờ Hồ thuộc xã Liên Khê, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng Báo cáo tình hình thực công tác bảo vệ môi trường địa bàn thị trấn Minh Đức, huyện Thuỷ Nguyên Đặng Kim Chi “Giáo trình Hố học mơi trường”, 2001 NXB Khoa học - kỹ thuật Đình Xuân Lân, Lê Xuân Sinh tác giả khác Đề tài cấp thành phố “Dự báo nguy ô nhiễm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp Bến Rừng, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng” TS Trịnh Thị Thanh, 2000 “Độc học môi trường sức khoẻ người” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Thắng, 2007 Báo cáo chuyên đề - “Dự báo nguy nhiễm mơi trường đất - trầm tích theo phạm vi nghiên cứu khu vực Bến Rừng, Hải Phịng” thuộc đề tài “Dự báo nguy nhiễm đè xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp Bến Rừng, huyện Thuỷ Ngn, Hải Phịng Lê Văn Khoa “Phương pháp phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng” Nhà xuất giáo dục http: www.haiphong.gov.vn/thuy nguen Sinh viên: Nguyễn Văn Thuần - Lớp: MT1202 44