1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích ma trận swot của nhóm hàngthuỷ sản tại việt nam

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Dựa số liệu báo cáo Tình hình đầu tư nước đến tháng năm 2021 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo XNK Việt Nam 2020 Bộ Cơng Thương, bạn phân tích ma trận SWOT nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam 2.1 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SWOT a ĐIỂM MẠNH (S) (1) Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam có vị trí địa lý mà có điều kiện tự nhiên thuận lợi để lồi thuỷ sinh vật quần tụ, sinh sơi phát triển Mặc dù có đơi nét khác biệt ba vùng Bắc, Trung, Nam nhìn chung nước mang sắc thái mùa mưa khô rõ nét Mỗi vùng lại tập trung nhiều loại hải sản khác làm cho nguồn hải sản nước ta ngày phong phú đa dạng chẳng hạn: Trung Bộ có nhiều cá,tơm hùm…; Bắc Bộ có tơm he, cá…Nam có nhiều mực Nằm khu vực Biển Đông, Việt Nam sớm quốc gia biển Đánh bắt hải sản, vận tải biển buôn bán biển phận cấu thành văn hóa từ thuở sơ khai Biển Việt Nam có tính chất vùng biển kín Vịnh Bắc Bộ tương đối nông, mức sâu không 90 mét, đáy biển phẳng nằm khu vực Biển Đơng Bờ biển dài 3260km, có vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2 hàng nghìn đảo lớn nhỏ (2) Tiềm lực nguồn nhân lực Với 80% dân số sống nông thôn, 70% lao động nông nghiệp tổng lực lượng lao động nước, nói nguồn nhân lực phát triển dồi với hàng chục triệu hộ nông dân vừa làm ruộng nông nghiệp vừa nuôi trồng khai thác thuỷ sản Trên triệu dân sống vùng triều khoảng triệu người sống đầm, phá, tuyến đảo thuộc 28 tỉnh thành phố có biển, hàng nằm tạo lực lượng lao động đáng kể ngành thuỷ sản Chính tăng lên ngày nhanh liên tục lực lượng lao động làm cho lực lượng cung ứng lao động dồi làm giá lao động thấp nhiều so với khu vực giới Thêm nữa, người Việt Nam lại có truyền thống cần cù, yêu lao động, khơng quản khó nhọc, đa số dân cư quen sống với sơng nước có kinh nghiệm nghề biển (3) Ngành thủy sản Việt Nam dần khẳng định vị thị trường quốc tế thị trường quốc tế Cụ thể, thị trường Mỹ, cá tra Việt Nam Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) chuẩn bị công nhận tương đương với hệ thống kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia Nhờ việc gia nhập WTO, với việc tham gia 16 hiệp định FTA với nước, 11 FTA ký kết có hiệu lực, chiếm 55% xuất thủy sản Cũng từ uy tín thương hiệu thủy sản Việt Nam nâng cao sản phẩm xuất 160 thị trường giới Hiện Việt Nam xếp thứ nước xuất tôm vào hai thị trường quan trọng Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 2001 Việt Nam xuất 342.800 tôm vào Nhật, tháng đầu năm 2002 xuất 6.100 tăng 5% khối lượng giá lại giảm đến 21,4% so với kỳ năm 2001(40 triệu USD) Còng năm này, Việt Nam nhảy lên vị trí thứ hai thị trường Mỹ khối lượng, tăng gần lần so với năm 2000 Năm 2000 tôm Việt Nam xuất vào thị trường tăng đột biến lên gấp 2,14 lần so với 1999 đạt 34.650 kim ngạch 302,4 triệu USD, chiếm 3% tổng kim ngạch nhập thủy sản Hoa Kỳ Mặt hàng xuất tôm đông lạnh Với kim ngạch 218 triệu USD (4) Khả cung ứng thủy sản dồi dào: Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, diện tích ni trồng thủy sản Hà Nội 23.400ha Từ đầu năm 2021 đến nay, sản lượng thủy sản toàn thành phố ước đạt 73.800 tấn, tăng 2,9% so với kỳ 2020; sản xuất trì, chuỗi liên kết phát huy giá trị, bảo đảm nguồn cung cho Thủ đô, tháng giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19 vừa qua Diện tích thả ni cá tra đạt 1.750 ha, tăng 1,01% so với kỳ năm 2020 Sản lượng thu hoạch đạt 704.100 tấn, tăng 0,9% so với kỳ năm 2020 (698.000 tấn) Về sản lượng thủy sản khai thác số tỉnh phía nam: Bạc Liêu đạt 60.516 tháng đầu năm; Bến Tre: Từ đến cuối năm ước sản lượng thủy sản khai thác đạt 105.000 tấn; Bà Rịa – Vũng Tàu: Tổng sản lượng khai thác tháng cuối năm ước đạt 100.400 tấn, ngồi cịn có số lượng lớn nguyên liệu khai thác từ tàu cá tỉnh khác cập cảng tỉnh, cung ứng nguồn nguyên liệu cho hoạt động chế biến thủy sản tỉnh vào khoảng 260.000 tấn/năm (chiếm khoảng 40%) Nguồn nguyên liệu nhà máy nhập từ nước (dưới dạng bán thành phẩm) để chế biến mặt hàng ăn liền, cao cấp vào khoảng 90.000 tấn/năm (chiếm khoảng 14%) Thị trường tiêu thụ: 55% TPHCM; tỉnh Miền Tây 25 %; tỉnh Miền Trung 20 % Riêng vùng biển đặc quyền kinh tế với độ rộng 200 hải lý có khoảng 2000 lồi cá biển, có 100 lồi tơm biển, 53 lồi mực, 650 lồi rong biển, 12 lồi rắn biển có lồi rùa biển, ngồi cịn có nhiều loại đặc sản q khác: yến sào, sị huyết, ngọc trai, điệp, san hơ đỏ.Hàng năm cung cấp khoảng 1,7 triệu hải sản loài chưa kể hàng trăm ngàn tân nhuyễn thể vỏ cứng Theo tài liệu điều tra nguồn lợi thuỷ sản viện nghiên cứu Hải Phịng, tổng trữ lượng thuỷ sản từ nguồn rong biển vùng nước thuộc quyền tài phán Việt Nam ước tính khoảng 1,2 đến 1,5 triệu tấn/ năm Vùng biển Việt Nam có 2.458 lồi cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cao Trữ lượng cá vùng biển nước ta khoảng triệu tấn/năm, trữ lượng cá đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu Các lồi động vật thân mềm Biển Đơng có 1.800 lồi, có nhiều lồi thực phẩm ưa thích, như: mực, hải sâm, (5) Chính phủ, Bộ NN quan ban ngành ngày quan tâm phát triển ngành Thuỷ Sản Mục tiêu đến năm 2030 ngành thủy sản vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Dự kiến, đến năm 2030, phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, phát triển bền vững chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế Doanh nghiệp có tàu làm dịch vụ hậu cần nghề cá biển ngân sách Nhà nước hỗ trợ với mức 30 triệu đồng/tấn tải trọng (DWT), không 40% tổng mức đầu tư, tối đa 15 tỷ đồng/tàu Bên cạnh đó, nhằm nâng cao khuyến khích xuất nhập thủy sản năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thông qua dự án làm cho ngành thủy sản cạnh tranh với hỗ trợ tài trị giá 100 tỷ đồng từ phủ doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, Ngân sách Nhà nước cung cấp 40 tỷ đồng, phần lại 60 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp quốc tế Định hướng phát triển theo lĩnh vực, thời tới thành lập mới, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động khu bảo tồn biển Quan tâm bảo vệ khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non sinh sống đường di cư loài thủy sản Phát triển bảo tồn biển gắn với du lịch sinh thái nông thôn mới; tổ chức quản lý, bảo vệ khu vực thủy sản tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non sinh sống đường di cư giống loài thủy sản Về khai thác thủy sản, phát triển khai thác hải sản vùng khơi hiệu quả, bền vững sở giảm dần cường lực khai thác đảm bảo phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản; xây dựng cấu nghề khai thác hợp lý, cấu lao động chuyên ngành, kiêm nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản phù hợp; giảm thiểu, tiến tới chấm dứt nghề khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, chuyển đổi nghề xâm hại lớn đến nguồn lợi, sử dụng nhiều nhiên liệu sang nghề thân thiện với môi trường nguồn lợi thủy sản… b ĐIỂM YẾU (W) (1) Hệ thống pháp lý chưa rõ ràng Dù Nhà nước quan có định hướng cụ thể cho ngành thủy sản Việt Nam (Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045), nhiên văn Luật liên quan đến xuất nhập thủy sản làm khó doanh nghiệp nước Cụ thể, việc gắn mác “kiểm dịch” với sản phẩm thủy sản nhập sản phẩm kiểm tra an toàn thực phẩm , kèm với việc văn Luật liên quan chi tiết hóa theo chiều hướng đa dạng sản phẩm cần kiểm dịch, vừa ngược lại tinh thần cải cách hành chính, vừa gây lãng phí lớn cho nguồn lực doanh nghiệp Theo số liệu Tổng cục Hải quan cung cấp, năm 2019 có 134.000 lơ hàng nhập phải kiểm dịch, không phát vi phạm Nếu tính chi phí lần kiểm dịch triệu đồng, tổng chi phí 134 tỷ mà khơng thấy có vi phạm, tức lãng phí hàng trăm tỷ năm cách vơ ích, kinh tế khó khăn dịch bệnh Ngồi ra, Nhà nước, cụ thể Bộ Công Thương ban ngành liên quan chưa có quy định rõ ràng hành vi bán phá giá sản phẩm thủy sản xuất vào thị trường lớn, Mỹ, EU Theo Cục phòng vệ thương mại, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) liên tục rà soát thuế chống bán phá giá cá tra – ba sa Việt Nam DOC có thơng cáo rõ ràng với doanh nghiệp Việt Nam khơng hợp tác phải chịu mức thuế lên đến 2.39 USD/kg cá tra-ba sa xuất vào thị trường Mỹ, tương đương 60.5% giá xuất Trong đó, Bộ Cơng Thương khuyến nghị doanh nghiệp xuất liên quan Việt Nam cần xem xét tham gia hợp tác, cung cấp thông tin, mà chưa thực có quy định, hướng dẫn rõ ràng, khiến doanh nghiệp Việt gặp hạn chế tiếp cận nguồn thơng tin thống, qua trực tiếp làm giảm cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ (2) Chưa tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào, làm giá nguyên liệu cao, dẫn đến tình trạng nhập siêu nguyên liệu đầu vào tăng cao Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm giống, thức ăn, thuốc thủy sản hoạt động nuôi trồng Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chưa thật khép kín tồn quy trình nguồn ngun liệu mình, nên tình trạng thiếu hụt chất lượng nguồn ngun liệu thủy sản ln tốn nan giải cho doanh nghiệp Nguồn giống hoạt động ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng, khâu chuỗi giá trị ngành thủy sản, nên có khả ảnh hưởng đến tất khâu lại chuỗi sản xuất Nhưng chất lượng nguồn giống thủy sản Việt Nam thấp Đối với cá tra, tỷ lệ cá tra bột lên cá hương khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp, chưa chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có tượng thối hóa giống Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu thu mua từ hộ nuôi với chất lượng không đảm bảo trình độ kỹ thuật hộ nơng dân cịn nhiều hạn chế Đối với tơm, chất lượng nguồn tôm giống vấn đề đáng báo động Hiện lượng tôm giống qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng Việc quản lý nhà nước tơm giống cịn nhiều bất cập từ khâu nhập tôm bố mẹ Tôm cạnh tranh với Ấn Độ lại nhập giống từ đối thủ bất ổn Do phải phụ thuộc đầu vào từ nước này, chất lượng ban đầu khó kiểm sốt Nhập từ Ấn Độ: Hàng thủy sản (đạt 229,7 triệu USD, tăng 14%) Kim ngạch nhập thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2020 đạt 3,84 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 Trong nước sản xuất Tính trung bình năm Việt Nam cần khoảng 4.4 triệu thức ăn trồng thủy sản với nhập từ nước chiếm 80% => Việt Nam chưa tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào điều làm giá nguyên liệu đầu vào nước cao => Nhập nguyên liệu đầu vào nước khác giới lớn (3) Nguồn nhân lực chưa có chun mơn cao Hiện nay, nguồn nhân lực ngành thủy sản chưa có nhiều chun mơn, chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm nguồn lực qua đào tạo Do đặc trưng ngư dân nguồn lao động lâu năm, quen với phương tiện sở hỗ trợ q trình ni trồng đánh bắt thuộc hệ cũ, nên khó khăn việc áp dụng thiết bị đại vào sản xuất đánh bắt Bên cạnh thiếu nguồn lực lao động thuộc lớp trẻ.Theo thống kê, số lượng người theo học khối ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp, có 4% so với tỷ lệ 43% khối ngành Kinh tế - Dịch vụ - Quản lý 25% khối ngành Công nghiệp - Xây dựng Trong đó, tỉ lệ sinh viên thuộc khối ngành sau tốt nghiệp làm trái ngành nước ta cịn cao (4) Quy mơ sản xuất, tính chun mơn doanh nghiệp xuất thủy sản Việt cịn nhiều hạn chế Thứ nhất, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nước với 50% mặt hàng sơ chế đơn giản, bán thành phẩm với giá trị gia tăng thấp, giá bán thấp… Tỷ trọng sản phẩm thủy sản chế biến giá trị gia tăng thấp Cụ thể, mặt hàng tôm đạt, 38.5%, ngừ đạt 42.3%, mực bạch tuộc đạt 12.3% đặc biệt sản phẩm cá tra xuất đạt 1.2% tỷ trọng sản phẩm chế biến mã HS16 trông tổng kim ngạch xuất nhóm sản phẩm, cịn lại sản phẩm sơ chế, bán thành phẩm Việt Nam nhà cung cấp nguyên liệu thô, doanh nghiệp chưa xây dựng thương hiệu cho hàng thủy sản VIệt Nam thị trường quốc tế, phần lớn sản phẩm thủy sản Việt bán thị trường quốc tế phải mang thương hiệu công ty nước Thứ hai, tăng trưởng ngành chế biến thủy sản nước ta phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nguyên, lao động giá rẻ trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào khoa học ngành, Các sở chế biến nước ta phần lớn quy mô nhỏ vừa, chiếm 90%, trình độ cơng nghệ số ngành hàng cịn thấp, hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn, nguồn vốn cho vay có lãi suất cao nên hiệu kinh tế thấp, chưa hấp dẫn nhà đầu tư Chính vậy, doanh nghiệp chế biến thủy sản cịn chậm đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ sử dụng nhiều lao động phổ thông dẫn đến suất lao Để hàng thủy sản Việt Nam vươn rộng thị trường thủy sản giới nâng dần vị trường quốc tế, yếu tố cần quan tâm tập trung nâng cao chất lượng hàng thủy sản Đầu tiên, cần phát triển nguồn nguyên liệu ổn định với chất lượng cao Nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất thủy sản Việt Nam lấy từ ba nguồn: khai thác tự nhiên, nuôi trồng nhập nguyên liệu Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định:  Trong nuôi trồng thủy sản Cần đẩy mạnh quy hoạch đầu tư vùng nuôi thủy sản tập trung, quy mô lớn với công nghệ tiên tiến theo mơ hình sinh thái bền vững vùng trọng điểm, trọng hình thức đầu tư thơng qua sở chế biến thủy sản, lấy sở chế biến làm đầu mối qui hoạch đầu tư vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Các vùng nuôi phải quy hoạch cho hình thành cụm dân cư, có cơng trình giao thơng, cung cấp điện, nước sinh hoạt, sở hạ tầng, văn hố, xây dựng sở hạ tầng hồn chỉnh Hệ thống thủy lợi, cống, kênh, mương phải hợp lý, đảm bảo cung cấp nguồn nước tốt, xử lý trước đưa vào ao nuôi xử lý nước thải, chất thải sau nuôi Trong quy hoạch, cần phối hợp với ngành Nông, Lâm, Thủy lợi, thống quản lý sử dụng có hiệu quản loại mặt nước nuôi trồng thủy sản đất ngập mặn, ruộng nhiễm mặn, ruộng trũng cấy lúa bấp bênh Việc nhập giống thủy sản giải pháp tạm thời, lâu dài, cần đầu tư vào ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến để phục vụ việc nuôi trồng chế biến, phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản chất lượng cao, đối tượng nuôi chủ lực, giá trị kinh tế lớn lồi có tiềm Tạo lập trung tâm chuyên sản xuất giống quy mô lớn vừa để quản lý chất lượng vừa hạ giá thành sản xuất giống, đồng thời chống lại ô nhiễm môi trường Cần quan tâm tới công tác quản lý chất lượng thức ăn nuôi thủy sản, tập trung xây dựng sở đại sản xuất thức ăn công nghiệp cho thủy sản để đáp ứng nhu cầu chất lượng thức ăn người ni Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, quan có liên quan để quản lý tốt việc lưu thơng thức ăn, thuốc hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản Chú trọng quản lý môi trường nước, thông qua việc tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cán trang thiết bị quan kiểm sốt chất lượng mơi trường nước vùng nước nuôi thủy sản cấp trung ương địa phương Thường xun tổ chức kiểm sốt chất lượng mơi trường nước, nghiên cứu dự báo kịp thời nguy dịch bệnh để giảm tới mức thấp thiệt hại xảy  Trong khai thác thủy sản tự nhiên Hiện nguồn tài nguyên ven bờ nước ta bị suy kiệt nghiệm trọng khai thác mức cho phép cộng thêm vấn đề ô nhiễm môi trường ngày đáng quan ngại, nguồn lợi hải sản xa bờ tương đối phong phú lại chưa quan tâm khai thác cách hợp lý Do cần tăng cường nghiên cứu nguồn lợi để đến quy định cụ thể, hợp lý việc phân bổ khai thác nguồn lợi xa bờ thuộc quyền tài phán quốc gia cho địa phương ngư trường khơi sở quy định hạn mức cường lực khai thác, chủng loại tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác cho địa phương Xây dựng đội tàu đánh cá quốc doanh lớn làm nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ dịch vụ hậu cần phát triển trợ giúp nhiều cho việc khai thác xa bờ, ngư dân lo lưu giữ, bảo quản nguyên liệu thủy sản vốn đơn giản thời gian dài biển Các tàu khai thác xa bờ lại yên tâm bám biển dài ngày quay bờ tiếp nhiên liệu hay giao sản phẩm Xây dựng hệ thống sở dịch vụ hậu cần, bao gồm cầu cảng, cơng trình điện nước, cung ứng nhiên liệu, nước đá, xây dựng cảng hệ thống dịch vụ phục vụ xuất số đảo, vùng biển có nghề cá trọng điểm Ngồi ra, cơng nghệ chế biến tăng cường cách tập trung đầu tư số doanh nghiệp chế biến thủy sản có vốn Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, với quy mơ lớn, cơng nghệ đại đạt trình độ tiên tiến giới để đảm nhiệm vai trò tiên phong hướng dẫn thị trường công nghệ chế biến xuất khẩu, đồng thời chủ đạo hoạt động dịch vụ kỹ thuật nghề cá Cuối cùng, để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam, Bộ Thủy sản nên phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương mại, Cục xúc tiến thương mại, quan thương vụ Đại sứ quán Bộ, ngành có liên quan tổ chức hội chợ triển lãm với quy mơ lớn chí ngồi nước, nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam Đồng thời phát huy vai trò Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP) việc mở rộng thị trường, cung cấp thông tin kịp thời, xác thị trường thủy sản giới cho doanh nghiệp nước Câu 3: Theo bạn, với việc kết thúc năm 2020 với mục tiêu kép vừa đảm bảo phát triển Kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng chống dịch Covid19, phương pháp quản lý kinh tế hiệu việc đạt mục tiêu giải thích sao? Trong bối cảnh diễn biến dịch Covid-19 khó khăn, thách thức kinh tế nước giới Chính phủ tâm thực "mục tiêu kép": vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội ưu tiên lúc tập trung phòng chống dịch Covid-19 hiệu để đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh phấn đấu đạt cao mục tiêu đề Chính phủ thống đánh giá: Với tâm cao vào liệt hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước, kiểm soát dịch Covid-19; đồng thời thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế vĩ mơ trì ổn định; lạm phát kiểm sốt tốt; số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tháng 3,96% (chỉ tiêu Quốc hội giao 4%) Các cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tuy nhiên, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng rủi ro, thách thức từ bên bên ngồi Tình hình dịch Covid-19 giới diễn biến phức tạp, khó lường Căng thẳng thương mại leo thang; cạnh tranh địa trị phức tạp, dự báo khả phục hồi kinh tế giới chậm, có bất ổn tài chính, tiền tệ toàn cầu Trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, lưu trú, dịch vụ ăn uống Nguy người lao động thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm sâu thu nhập gia tăng Kết thúc năm 2020, thời gian tới, phủ yêu cầu ngành, cấp, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân tuyệt đối không lơ là, chủ quan với dịch bệnh, kiên ngăn chặn nguồn lây, khoanh vùng dập dịch; tiếp tục tập trung thực “mục tiêu kép”: vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt tăng trưởng mức cao nhất; vừa liệt phòng, chống dịch bệnh Để làm điều đó, nhà nước cần phải vận dụng phương pháp Quản lý kinh tế cách hợp lý sáng suốt Vậy, phương pháp Quản lý kinh tế gì? Phương pháp quản lý kinh tế tổng thể cách thức biện pháp quản lý có mối quan hệ hữu với Phương pháp Quản lý kinh tế bao gồm phương pháp chính: Phương pháp hành chính, Phương pháp kinh tế, Phương pháp giáo dục  Phương pháp hành Hành cai trị quyền lực tổ chức theo thẩm quyền Đây quan hệ chấp hành, điều hành Phương pháp hành quản lý kinh tế phương pháp tác động trực tiếp quan quản lý kinh tế đến đối tượng bị quản lý cấp định mệnh lệnh dứt khốt có tính chất bắt buộc phải thực lĩnh vực kinh tế Đây mệnh lệnh đơn phương (quyền uy phục tùng), sử dụng quan hệ hành để tác động vào đối tượng quản lý Phương pháp có vai trị to lớn công tác quản lý nhằm xác lập trật tự, kỷ cương tổ chức; giải vấn đề đặt quản lý cách nhanh chóng khâu nối phương pháp khác thành hệ thống Đặc điểm: - Quan hệ khơng bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý - Một bên nhân danh dùng quyền lực tổ chức định mà không cần chấp thuận bên - Một bên có quyền đưa yêu cầu, bên đề có quyền đề nghị xem xét bác bỏ yêu cầu, đề nghị Nội dung: Các phương pháp hành tác động lên đối tượng bị quản lý theo hai hướng: - Tác động mặt tổ chức: + Ban hành quy định tổ chức quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế mặt: Cơ cấu máy quản lý, chức quản lý, cán quản lý + Ban hành điều lệ tổ chức doanh nghiệp + Quy chế hóa thủ tục hành giải vấn đề kinh tế + Ban hành tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật định mức kinh tế có tầm quan trọng có tính chất bắt buộc - Tác động mặt điều chỉnh : + Ra thị có tính chất hành để điều chỉnh vấn đề nảy sinh kế hoạch kinh tế + Ra mệnh lệnh tức thời hành để điều chỉnh giải vấn đề kinh tế Ưu nhược điểm: có ưu điểm giải vấn đề cách nhanh gọn, việc sử dụng địi hỏi phải bảo đảm tính chuẩn xác định, xác định phạm vi áp dụng hợp lí, dễ nảy sinh tượng lạm dụng, quan liêu độc đoán  Phương pháp kinh tế: Phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế việc sử dụng đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, lãi suất…) đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ Cơ sở khách quan phương pháp kinh tế vận dụng quy luật kinh tế quản lý Phương pháp kinh tế có vai trị quan trọng giữ vai trị trung tâm cơng tác quản lý tạo quan tâm vật chất thiết thân người tập thể lao động, tạo động lực kinh tế trực tiếp khơi dậy sức mạnh tiềm tàng người, động lực vững lợi ích cá nhân kết hợp đắn với lợi ích tập thể xã hội Đặc điểm: - Thực thông qua việc sử dụng hình thức kinh tế khách quan - Gắn liền với việc sử dụng quan hệ hàng-tiền - Đặt người lao động tập thể vào tự lựa chọn nội dung phương thức hoạt động Nội dung: Phương pháp kinh tế có tác động đối tượng quản lý : - Tạo quan tâm lợi ích - Tác động cách quy cách hóa, tiêu chuẩn hóa định mức Ưu nhược điểm: Mỗi người tự định cách làm việc cho có thu nhập vật chất cao giúp hiệu công việc đạt cao nhất, tác động lên đối tượng quản lý cách nhẹ nhàng, không gây sức ép tâm lý, tạo bầu không khí thoải mái, dễ chấp nhận Tính dân chủ cao, đối tượng quản lý có quyền lựa chọn hành động theo ý Nó kích thích khả sáng tạo, phát huy tính sáng tạo cơng việc, mang lại hiệu cao Có thể áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng nhiều điều kiện hoàn cảnh nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, coi lệ thuộc vào vật chất, quên giá trị tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa, hủy hoại mơi trường sống…và khơng có đảm bảo thực cao khơng bắt buộc, dễ bị đối tượng quản lý xem thường không kèm theo phương pháp tác động khác  Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục cách thức tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình họ việc thực nhiệm vụ Các phương pháp giáo dục dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục kích thích tinh thần Tính thuyết phục làm cho nhân viên phân biệt phải- trái, đúng- sai, lợi- hại, thiện- ác… để hành động cho phù hợp Khơi dậy tính tự nguyện, tự giác đối tượng quản lý, kích thích họ làm việc hăng hái với tất trí tuệ khả cao Đặc điểm: - Khơng mang tính bắt buộc - Tác động từ từ - Chuyển biến tích cực từ nhận thức sang hành động Nội dung: - Trang bị kiến thức, niềm tin cho người lao động - Làm rõ vị trí, vai trị, quyền lợi trách nhiệm người, phận - Cung cấp thông tin đầy đủ, thường xuyên công việc tổ chức - Làm tăng ý nghĩa sống người Ưu nhược điểm: Phương pháp bền vững không gây sức ép tâm lý cho đối tượng, trái lại đối tượng cảm thấy quan tâm nên tạo phấn khởi, hăng hái, khơng khí làm việc sôi nổi, mang lại kết vượt xa mong đợi Tuy nhiên, tác động lại chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực chắn, nên sử dụng cần phải có kết hợp kèm phương pháp khác Phương pháp yêu cầu cho người quản lý phải người có đủ uy tín, có điều kiện có thời gian quan tâm chăm sóc, động viên cấp Vậy, với việc kết thúc năm 2020 với mục tiêu kép vừa đảm bảo phát triển Kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng chống dịch Covid19, phương pháp Quản lý kinh tế hiệu việc đạt mục tiêu này? Mỗi phương pháp có ưu điểm có tác động lớn tình hình nước ta nay, nhiên không thiếu nhược điểm mà chúng mắc phải Điều cần làm kết hợp ba phương pháp cách hợp lý đắn để đạt kết tốt cho kinh tế nước ta Phương pháp hành nhằm xác lập trật tự kỷ cương làm việc giúp sở giải vấn đề đặt nhanh chóng Giữa tình hình phức tạp dịch Covid-19 cịn tồn nhiều hạn chế Trong đó, hạn chế, bất cập lớn khâu tổ chức thực Các chủ trương, đường lối, sách, quy trình quán, rõ ràng, bám sát thực tiễn việc tổ chức thực có nơi, có lúc chưa đạt hiệu quả, chí cịn trì trệ Một số người đứng đầu chưa bao quát hết công việc, chưa sâu sát, liệt công việc; việc phân cấp, phân quyền chưa triệt để, nên gây ách tắc, tạo nhiều khâu trung gian; trách nhiệm cấp, ngành có lúc không rõ, gây hiệu quả, hiệu lực điều hành, giải công việc; việc tháo gỡ vướng mắc chế, sách cịn lúng túng, chưa liệt; chưa huy động nguồn lực xã hội cách hiệu quả; việc áp dụng thị, kiểm tra, giám sát, kỷ luật, xử lý vi phạm khơng nghiêm Vẫn cịn có nơi, có lúc có biểu lơ là; bình tĩnh, lo sợ, hoảng hốt, bị động, kiên trì dịch bùng phát nên đưa giải pháp thiếu hiệu Để khắc phục hạn chế này, cách vận dụng phương pháp hành chính, cấp, ngành, địa phương cần thực phân cấp, phân quyền mạnh hơn; cá thể hóa trách nhiệm mạnh hơn; tăng cường giám sát, kiểm tra; chống quan liêu, tiêu cực, lãng phí Đặc biệt cần phải chủ động, tích cực, áp dụng linh hoạt, phát triển phù hợp với tình hình mới, khơng trơng chờ, ỉ lại; phát huy tinh thần đồn kết, thống nhất, huy động sức mạnh hệ thống trị tồn dân vào thực “mục tiêu kép” Chính phủ cần xây dựng khơng ngừng hồn thiện khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế; đưa sách liệt hơn, xử phạt hành vi vi phạm cách nghiêm khắc hơn, giám sát khắt khe quy trình thực sở để đảm bảo hoạt động, sách thực hiệu nhanh chóng Lãnh đạo, đạo phải thống nhất, chủ động, sáng tạo, bám sát thực tiễn để điều chỉnh biện pháp cho phù hợp Chính quyền cấp phải ban hành biện pháp quán, thực nghiêm ngặt, liệt, hiệu quả, không chập chờn, không nửa vời, cương giám sát, kiểm tra để thực cách đồng từ xuống dưới, đặc biệt sở kịp thời sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm; thực tốt công tác khen thưởng, xử lý, kỷ luật kịp thời Tuy nhiên không hy sinh công bằng, tiến xã hội, văn hóa, mơi trường để lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần; lấy việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân hết Chỉ đảm bảo an tồn nhân dân việc phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu cao Các địa phương kiên trì, cương thực mục tiêu kép, vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội, song phải hài hịa, hợp lý, hiệu quả, tình hình lúc, nơi để thực ưu tiên phòng chống dịch hay phát triển kinh tế tiến hành đồng thời Phương pháp kinh tế tạo động lực kinh tế trực tiếp khơi dậy sức mạnh tiềm tàng người, tăng trách nhiệm kinh tế cá nhân; nhằm thực nhiệm vụ kế hoạch, mục tiêu kinh doanh Hiện nay, việc kiểm soát dịch bệnh diễn biến phức tạp, đồng thời tăng trưởng chưa đạt mục tiêu đề Mơ t• số ngành kinh tế đời sống phận người dân cịn gặp nhiều khó khăn Do vậy, phủ cần phải tiếp tục củng cố tảng vĩ mô, đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quy định nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với tình hình thực tế tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Trong tình hình dịch bệnh này, để đảm bảo thực tốt "mục tiêu kép", phủ cần thực linh hoạt, sáng tạo, khơng máy móc, cứng nhắc, tùy thời điểm, nơi, địa phương, địa bàn, quan, đơn vị để lựa chọn ưu tiên phù hợp phòng, chống dịch phát triển kinh tế - xã hội Ví dụ sử dụng sách thuế, lãi suất, biện pháp địn bẩy, kích thích kinh tế để thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà hay sử dụng sách ưu đãi kinh tế Dịch Covid-19 mang lại nhiều khó khăn cho khâu tiêu thụ nông sản, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Do vậy, phủ cần tiếp tục triển khai giải pháp hỗ trợ cho người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn, bảo đảm kịp thời, hiệu quả, đối tượng, cơng khai, minh bạch Ngồi ra, việc tổ chức lớp tập huấn khoa học kỹ thuật thay đổi để phù hợp với tình hình dịch bệnh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải phối hợp trì sản xuất đảm bảo biện pháp phịng, chống dịch tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ Chính phủ cần thực sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn; cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; tổ chức chương trình, hoạt động kết nối cung - cầu Đặc biệt cần trọng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi để giảm thiểu, bù đắp thiệt hại tác động dịch Covid-19 Chính phủ cần thực sách tiền tệ đắn Mục tiêu sách giúp cung cấp dịng tín dụng đầy đủ cho doanh nghiệp hộ gia đình đảm bảo phủ có đầy đủ cơng cụ tài để huy động nguồn tài lực Hiện nay, phạm vi nước, cần tập trung ưu tiên cho nhiệm vụ chống dịch, kiểm sốt dịch bệnh phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, bám sát thực tiễn, tận dụng tối đa khả để khơi phục, phát triển sản xuất kinh doanh, nơi an tồn có điều kiện mở rộng sản xuất, “an tồn để sản xuất, sản xuất phải an tồn” Nhà nước tích cực triển khai giải pháp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp, đặc biệt q trình rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp kinh tế, cần hoàn thiện hệ thống đòn bẩy kinh tế; nâng cao lực vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trường Đồng thời, thực phân cấp đắn cấp quản lý đòi hỏi cán quản lý phải có lực, trình độ, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tình hình Phương pháp giáo dục nhằm tác động vào nhận thức, tình cảm, đạo đức người dân để nâng cao tính tự giác, nhiệt tình, chủ động phịng chống dịch bệnh đoàn kết phát triển kinh tế Tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp Tuy nhiên, cịn có nơi, có lúc người dân có biểu lơ là, chủ quan, cảnh giác chưa có dịch dịch qua Một phận người dân chưa nhận thức hết nguy lây lan, phát triển dịch, cịn chủ quan trước dịch bệnh Chính vậy, nhà nước cần giáo dục thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, đồn thể xã hội hay giáo dục với cá nhân riêng thông qua lẻ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhân dân cần trang bị thêm kiến thức, thông tin đại dịch biết rõ vị trí, vai trị, quyền lợi trách nhiệm cơng chống dịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước giáo dục giúp nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng việc ưu tiên chống dịch phải phát triển kinh tế điều kiện đảm bảo an toàn thân trước dịch bệnh Phương pháp giáo dục quan trọng việc thực mục tiêu kép có thành cơng, hiệu hay khơng nhờ đến tồn thể nhân dân Chỉ nhân dân hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ với nhà nước phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu kép thực cách trọn vẹn Trên tồn làm nhóm em tác dụng phương pháp quản lý kinh tế công thực mục tiêu kép nước ta sau kết thúc năm 2020: vừa đảm bảo phát triển Kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng chống dịch Covid19 Tuy gặp nhiều khó khăn thách thức nhóm em tin rằng, việc vận dụng cách đắn phương pháp quản lý kinh tế giúp nước ta hoàn thành mục tiêu kép thời buổi dịch bệnh khó khăn

Ngày đăng: 24/08/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w