Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
83 KB
Nội dung
VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) VĂN TỰ SỰ I ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA VĂN TỰ SỰ Trong sống, người có nhu cầu giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê Trẻ em muốn nghe kể chuyện cổ tích, nhóm người hay người muốn biết người khác người nào, muốn tìm hiểu câu chuyện xảy với người bạn khiến bạn phải chuyển trường, đơn giản muốn sẻ chia với bạn chuyện cảm động hay mà chứng kiến… Khi đáp ứng nhu cầu đó, tức sử dụng phương thức tự hay gọi kể chuyện Tự cách trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê Tự khác với miêu tả chỗ khơng tả tỉ mỉ, chi tiết theo chủ quan người kể (không nhằm mục đích làm cho người đọc cảm thấy mà chủ yếu làm cho họ nắm được) ; khác với văn biểu cảm cố gắng trình bày cách khách quan, theo trình tự, lớp lang, khơng bộc lộ trực tiếp tình cảm riêng người kể (mặc dù có tỏ thái độ khen, chê); khác với nghị luận trình bày diễn biến việc, khơng trình bày luận điểm, lí lẽ Văn tự khác với văn hành – cơng vụ chỗ khơng giải mối quan hệ cá nhân tổ chức, mà hướng tới làm cho người ta hiểu ý nghĩa trịnh việc nảy sinh, phát triển kết thúc Văn tự cung cấp hiểu biết việc người (nhân vật), giúp người đọc, người nghe hiểu chúng cách đắn, đầy đủ Sự việc văn tự cần trình bày cách cụ thể: xảy vào thời gian nào, địa điểm xảy đâu, có nhân vật tham gia, nguyên nhân xảy việc, diễn biến, kết Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể rõ tư tưởng mà người kể muốn truyền đạt Nhân vật văn tự người thực việc kể văn Nhân vật chia làm hai loại Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp cho nhân vật làm rõ nhân vật VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Nhân vật thể mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết hình dáng, việc làm,… đặc biệt mối quan hệ với nhân vật khác Đề 1: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện đó? Dàn ý sơ lược: Mở bài: Kể lại hoàn cảnh gặp gỡ với người lính lái xe Thân bài: - Kể lại gặp gỡ, trị chuyện với người lính lái xe - Kể tả lại hình ảnh người lính, lời trị chuyện họ - Kể tả lại tâm trạng, suy nghĩ “tôi” trị chuyện Kết bài: Cảm xúc, suy nghĩ “tơi” sau gặp gỡ Dàn ý chi tiết: Mở bài: Có thể tưởng tượng kể lại số tình gặp gỡ như: + Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22- 12), nhà trường có mời cựu chiến binh đến để nói chuyện + Đi thăm Viện bảo tàng Cách mạng gặp gỡ người lính lái xe Trương Sơn, mơ gặp gỡ, trò chuyện + Sau học thơ, nghĩ nhiều chiến sĩ lái xe Trường Sơn, gặp gỡ, trò chuyện VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) b, Thân bài: - Miêu tả quang cảnh nơi gặp gỡ: + Nếu trường học: khơng khí trang nghiêm, HS hồi hộp + Nếu Viện bảo tàng: hình ảnh xe khơng kính, cỗ đạn pháo + Nếu Trường Sơn: Hình ảnh rừng cây, đèo dốc, khói bom, - Kể lại trị chuyện với người lính lái xe: + Miêu tả trang phục, nét mặt, giọng nói người chiến sĩ + Có thể hỏi người lính lái xe câu như: Vì xe lại khơng có kính, khơng có đèn? Chiến tranh tàn khốc, ác liệt sao, vui vẻ, lạc quan? + Câu trả lời người chiến sĩ lái xe: làm bật khốc liệt chiến tranh, phẩm chất cao đẹp người lính: lạc quan, yêu đời, dũng cảm, hiên ngang, có chút ngang tàng, có lí tưởng sống cao đẹp, - Tâm trạng, suy nghĩ “tôi” trị chuyện sau câu hỏi “tơi” hay câu trả lời người lính lái xe (đan xen với miêu tả nội tâm “tôi”) Kết bài: - Cảm xúc, suy nghĩ “tơi” sau trị chuyện: tự hào hệ cha anh trước, cảm phúc trước tinh thần dũng cảm, biết ơn - Liên hệ thân: phấn đấu học tập, tu dưỡng - Đề 2: Nhân ngày 20-11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em thầy cô giáo cũ Dàn ý sơ lược VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Mở bài: Trong khơng khí tưng bừng đón chào ngày nhà giáo Việt Nam, bồi hồi nghĩ thầy cô giáo cũ Thân bài: - Giới thiệu, kể thầy cô giáo cũ - Kể lại hồn cảnh, tình diễn câu chuyện - Kể lại diễn biến câu chuyện - Kể lại kết thúc câu chuyện - Suy nghĩ sau câu chuyện Kết bài: Ảnh hưởng câu chuyện; cảm xúc, suy nghĩ thầy cô giáo Dàn ý chi tiết: Mở bài: - Khơng khí tưng bừng đón chào Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 trường lớp, xã hội - Bản thân mình: nghĩ thầy giáo bồi hồi nhớ lại kỉ niệm vui buồn thầy cô, có kỉ niệm khơng thể qn Thân bài: - Giới thiệu kỉ niệm: + Đó kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy hoàn cảnh nào, thời gian nào? - Kể lại hồn cảnh, tình diễn câu chuyện (kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm) + Kỉ niệm liên quan đến thầy giáo nào? + Đó người thầy co nào? + Diện mạo, tính tình, cơng việc ngày thầy + Tình cảm, thái độ HS thầy VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) - Diễn biến câu chuyện: + Câu chuyện khởi đầu diễn biến nào? Đâu đỉnh điểm câu chuyện? + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử thầy cô người cuộc, người chứng kiến việc - Câu chuyện kết thúc nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện để lại cho em nhận thức sâu sắc tình cảm, tâm hồn, suy nghĩ: lòng, vai trò lớn thầy cơ, lịng biết ơn, kính trọng, u mến thân thầy cô Kết bài: Câu chuyện kỉ niệm, học đẹp đáng nhớ hành trang vào đời tuổi học trò Đề 3: Kể gặp gỡ với anh đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22-12) Trong buổi gặp đó, em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ hệ hệ cha anh chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc Dàn ý sơ lược: Mở bài: - Suy nghĩ, tình cảm em nghĩ đến ngày 22 – 12 - Hoàn cảnh gặp gỡ Thân bài: - Kể lại khơng khí náo nức, phấn chấn để chuẩn bị cho gặp gỡ - Kể lại việc diễn đường (nếu có) VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) - Kể lại diễn biến gặp gỡ (đây phần trọng tâm) - Kết thúc gặp gỡ Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc sau gặp gỡ Dàn ý chi tiết: Mở bài: - Lịch sử Ngày thành lập nhân dân Việt Nam 22 – 12 - Ngày 22 – 12 năm vừa rồi, trường em tổ chức chuyến thăm đội (qn khu thủ đơ, biên phịng, cơng binh, ) Thân bài: - Khơng khí náo nức, hào hứng phấn chấn chuẩn bị chu đáo cho chuyến + Phương tiện, vật chất, tinh thần, + Thành phần tham gia - Trên đường niềm vui gặp gỡ: + Dọc đường: hát hò, hồi hộp, + Đến nơi: Các chú, anh đội: vui vẻ, thân thiện, đón tiếp nồng nhiệt Sau chào hỏi tưng bừng, tất tham quan nơi ăn, nơi ở, phòng truyền thống, khu vực luyện tập, đơn vị - Trên hội trường diễn gặp gỡ: + Tất trở lại hội trường để nghe chú, anh nói chuyện (phần trọng tâm) + Giới thiệu người nói chuyện VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) + Nội dung câu chuyện: Kể ai, việc gì? Xảy đâu, hồn cảnh nào? Nhân vật chuyện người kể chuyện hay đồng đội, sống hay hi sinh?, + Trong câu chuyện có tình gay cấn, chi tiết bất ngờ nào? - Kết thúc gặp gỡ, đại diện học sinh lên phát biểu: + Thay mặt thầy cô bạn cảm ơn đón tiếp, cảm ơn người nói chuyện + Phát biểu cảm xúc: cảm động, tự hào, biết ơn + Hứa hẹn: Học tập rèn luyện tốt, xứng đáng với hệ cha anh; sẵn sàng tiếp bước cha anh xây dựng, bảo vệ tổ quốc Kết bài: - Hiểu biết hình ảnh anh đội ngày 22 – 12 - Cảm xúc dạt dào, mong có nhiều dịp gặp gỡ, giao lưu để nâng cao hiểu biết đời sống tâm hồn thêm phong phú - - Đề 4: Trong vai cô kĩ sư, kể lại gặp gỡ, trò chuyện với anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long Dàn ý sơ lược: Mở bài: - Giới thiệu nhân vật kể chuyện - Suy nghĩ gặp gỡ tình cờ Thân - Kể lại hồn cảnh gặp gỡ - Kể lại tình gặp gỡ, nhìn thấy anh niên VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) - Kể lại trò chuyện, gặp gỡ lên nhà anh niên - Kể lại chi tiết ông họa sĩ vẽ anh niên - Kể lại cảnh chia tay Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc sau gặp gỡ Dàn ý chi tiết Mở bài: - “Tôi” cô kĩ sư trẻ trường với hồi bão - “Tơi” chứng kiến câu chuyện tình cờ thú vị đời, có lẽ, gặp gỡ bất ngờ với người trai đáng mến Sa Pa để lại cho ấn tượng khó phai mờ Thân bài: - Kể lại hồn cảnh gặp gỡ: Trên đường Lai Châu, chuyến xe khách, gặp gỡ, trò chuyện với bác lái xe, ông họa sĩ, (miêu tả cảnh Sa Pa lên hai bên đường đi) - Kể lại tình gặp, nhìn thấy anh niên: + Lời giới thiệu bác lái xe “một người cô độc gian” (cảm xúc, hồi hộp, tò mò nghe lời giới thiệu ấy) + Miêu tả khái quát anh niên, ấn tượng “tơi”, “tơi” lại phải víu chặt vào vai ơng họa sĩ, “nửa tị mị, nửa để tự vệ chống lại đó”? - Kể lại gặp gỡ, trò chuyện lên chơi nhà anh niên: + Kể lại tình tiết hái hoa, tặng hoa anh niên (kết hợp với miêu tả hình ảnh vườn hoa, miêu tả nội tâm nhân vật “tơi” nhận bó hoa) VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) + Anh niên kể công việc (kết hợp với miêu tả giọng nói, nét mặt nhân vật, tâm trạng nhân vật “tôi”) + Kể lại chi tiết ông họa sĩ vẽ chân dung anh niên, suy nghĩ nghe anh kể ông kĩ sư vườn rau, anh cán nghiên cứu sét + Kể, miêu tả tâm trạng “hàm ơn” “tơi”, lí “tơi” định để lại khăn mùi xoa - Kể lại cảnh chia tay Kết : - Suy nghĩ anh niên, phẩm chất cao đẹp anh, người lặng lẽ cống hiến, làm việc đất nước - Liên hệ thân (vững tin vào định mình) - Hứa hẹn ngày quay trở lại Đề 5: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương( từ đầu truyện đến “ Bấy chảng tỉnh ngộ, thấu nỗi oan vợ, nhuwngh việc trót qua rồi!”) Hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện bày tỏ nỗi ân hận chàng Dàn ý sơ lược: Mở : - Giới thiệu nhân vật kể chuyện - Cảm xúc, suy nghĩ sau câu chuyện xảy Thân bài: - Kể lại hoàn cảnh nhân vật - Hồi tưởng khứ, kể lại diễn biến việc Kết bài: VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, rút học Dàn ý chi tiết: Mở bài: - “Tôi” Trương Sinh, có gia đình nhỏ với người vọ hiền thủy chung Vũ Nương - Bởi thói hồ đồ, gia trưởng, “tôi” đẩy nàng vào chỗ chết - “Tôi” vô ân hận Thân bài: - Trương Sinh kể hoàn cảnh tại: Mẹ già khơng cịn nữa, người vợ hiền mãi, cịn lại “tơi” dùng đứa thơ dại nỗi nhớ thương ân hận - Hồi tưởng để kể lại diễn biến câu chuyện, kể đảm bảo chi tiết sau: + Trương Sinh tự giới thiệu thân, gia đình + Trương Sinh xin mẹ đem trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương làm vợ + Trương Sinh phải lính + Vũ Nương nhà chăm con, chăm sóc lo ma chay chu tất cho mẹ chồng, chung thủy chờ đợi chồng quay + Giặc tan, trở về, nghe lời nhỏ, cho vợ thất tiết + Trương Sinh đánh đuổi Vũ Nương đi, mặc nàng thiết tha giãi bày( Miêu tả rõ tâm trạng, cảm xúc nuối tiếc, tự giận Trương Sinh nhớ lại lời tha thiết, tuyệt vọng Vũ Nương) + Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn (miêu tả tâm trạng sững sờ đau đớn, xót xa, dằn vặt Trương Sinh sau nghe nói, hiểu nỗi oan vợ) VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Kết bài: - Tâm trạng đau khổ, ân hận, tự trách Trương Sinh - Rút học lẽ sống, cách ứng xử - - Đề 6: Kể lại truyện Làng Kim Lân, người kể nhân vật ông Hai Dàn ý sơ lược: Mở bài: Quang cảnh ban trưa làng trung du, nơi gia đình “tơi” (ơng Hai) sơ tán tâm trạng nhớ làng “tôi” Thân bài: - Kể lại việc “tơi” đến phịng thơng tin nghe đọc báo tâm trạng “náo nức” bước khỏi phịng thơng tin - Kể lại việc tơi gặp đám đông tản sư từ Gia Lâm lên tâm trạng sau nghe tin lang Chợ Dầu theo giặc, làm Việt Gian - Kể lại việc tâm trạng sau biết thật làng khng thei giặc Kết bài: Thể niềm tin tình yêu làng Chợn Dầu hết Dàn ý chi tiết: Mở bài: - Tả lại buổi trưa trời nắng, sau vỡ xong đám đất ngồi bờ suối, tơi nằm vật giường, mệt mỏi nghĩ vẩn vơ VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) - Nhưng tất lại tập trung nhớ làng Chợ Dầu muốn trở làng Thân bài: - Kể lại cảnh đến phịng thơng tin: + Nghe lỏm xem có tin tức Hơm may mắn gặp anh dân quân đọc to, nghe nhiều tin vui vẻ chiến thắng quân ta + Tái lại tâm trạng náo nức khỏi phịng thơng tin - Kể lại cảnh tơi gặp đám người tản cư từ Gia Lâm lên + Qua câu chuyện với người tản cư, tơi bàng hồng biết tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt Gian; miêu tả tâm trạng dằn vặt, đau đớn nhân vật + Kể lại cảnh im lặng, nặng nề gia đình tơi vào buổi chiều tối hơm Tái lại đối thoại bà vợ đêm + Kể lại thái độ bà chủ nhà vợ chồng “tơi” sau có tin làng CHợ Dầu theo giặc - Kể lại việc gặp người đàn ông quê lên biết tin thật làng Chợ Dầu không theo giặc Tái lại tâm trạng, hành động, cử vui mừng không tả siết tơi sau biết thật làng khơng làm việc gian Kết : Tái lại suy nghĩ tốt đẹp tinh thần phấn chấn niềm tin tơi làng Đề bài: Truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Dàn ý sơ lược: Mở bài: Giới thiệu tác giả Kim Lân truyện ngắn Làng Thân bài: - Giải thích “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân - Những biểu “chuyển biến mới” - Suy nghĩ “chuyển biến mới” tình cảm người nông dân Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Dàn ý chi tiết Mở bài: Kim Lân – nhà văn thành công đề tài người nông dân Việt Nam trước cách mạng Truyện ngắn “Làng” thể sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng người nông dân Việt Nam, thể “những chuyển biến mới” tình cảm họ Thân bài: - Giải thích “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân: tình cảm u làng, u nước người dân que Việt Nam kháng chiến chống Pháp có nét mẻ so với tình cảm truyền thống (yêu làng gắn với yêu nước, yêu kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến, theo Cụ Hồ, đánh VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) đuổi bọn Tây, tiêu diệt bon Việt gian bán nước – biểu sâu sắc lòng yêu nước) - Những biểu “chuyển biến mới” tình cảm người nông dân: + Những biểu mang tính truyền thống: yêu làng, tự hào làng (những tình cảm đơi đẩy lên đến mức cực đoan “địa phương chủ nghĩa”, “Ta ta tắm áo ta/ Dù dù đục ao nhà hơn”) - Chuyển biến mới: yêu làng quê gắn với yêu nước, yêu kháng chiến , tích cực tham gia kháng chiến \ - Những biểu mẻ kháng chiến chống Pháp nhân vật “ơng Hai” (tình u làng q gắn bó với tình u đất nước, u kháng chiến, yêu Cụ Hồ, tích cực tham gia kháng chiến ) + Thể cách khoe làng mẻ (kiêu hãnh, tự hào việc làng theo kháng chiến, tích cực tham gia kháng chiến ) + Thể hành động cụ thể (tham gia để tự vệ để bạo vệ làng, đào hào, đắp ụ phục vụ kháng chiến, tản cư, hăng say sản xuất) + Nhớ làng tản cư, mong trở du kích lập làng kháng chiến + Làng nghe tin tức kháng chiến; đau đớn, tủi nhục nghe tin làng theo giặc; căm thù làng nghe tin làng theo Tây(làng yêu thật, làng theo Tây phải thù); sung sướng, nghe tin làng cải (khoe nhà bị Tây đốt ) - Những biểu mẻ thể nhân vật phụ: + Những người phụ nữ tản cư: khinh bỉ kẻ theo giặc “cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát” + Thằng cu Húc cịn nhỏ có tinh thần kháng chiến “ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm” VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) + Mụ chủ nhà nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đuổi khéo gia đình ơng Hai, nghe tin cải vui vẻ, thân thiện, cởi mở, mời mọc - Suy nghĩ “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân: + Chuyển biến tình cảm phù hợp với nhận thức, với chuyển biến thời đại, với yêu cầu công giữ nước (tình cảm yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm tình yêu làng quê, yêu nước gắn với yêu kháng chiến, ủng hộ kháng chiến, ) + Cảm động trước tình cảm yêu làng, yêu nước chân thành người nông dân chất phác, hồn hậu + Trân trọng lòng trung thành tuyệt cách mạng, với Cụ Hồ, với kháng chiến + Là tình cảm thiêng liêng dành người + Trong hoàn cảnh chiến tranh, tình yêu làng, yêu nước cáng trở nên sâu sắc cảm động + Tinh yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để người vượt qua khó khăn, thử thách Kết bài: - Những chuyển biến mẻ tâm hồn người nông dân trogn kháng chiến chống Pháp giúp ta thêm hiểu biết, thêm chân trọng vẻ đẹp tâm hồn người mộc mạc, giản dị, - Đã góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng chung toàn dân tộc -Đề 7: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trương cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Dàn ý sơ lược: Mở bài: kể lại lí do, hồn cảnh viết thư cho bạn VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Thân bài: - Kể sơ lược hoàn cảnh thân( trường nào, làm gì) - Kể hồn cảnh, tình thăm trường( vào ngày họp lớp, hay sống xa, có dịp thăm) - Kể, miêu tả lại quang cảnh trường em đến thăm( sân trường, lớp học,…Hồi tưởng lại hình ảnh trường, lớp em theo học) - Kể lại gặp gỡ đầy cảm động với thầy( cô) giáo cũ, bạn bè - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ học mái trường Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc đọng lại Dàn ý chi tiết Mở - Giới thiệu, lí viết thư - Tình hình năm qua( học tập, sống, công tác thân số bạn lớp) Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh thân( trường nào, làm gì) - Kể lại tình thăm trường: + Lí do, vể thăm trường( ngang qua, có chủ định thăm,…) + Thời gian( mùa hè); hay với ai? + Tâm trạng trước thăm( chủ định): bồi hồi, xúc động, hồi hộp, - Quang cảnh trường đến thăm: + Ấn tượng nhìn thấy trường + Cảnh vật, thiên nhiên, thay đổi cảnh vật( hàng cây, cổng trường…) + Cảnh vật gợi nhớ đến hình ảnh xưa bạn bè, thầy ( ý: Lồng cảm nghĩ nhận xét thay đổi trường) - Kể lại gặp gỡ: gặp ai( thầy cơ, bạn bè,…)? Nói chuyện ( tâm sự, ơn lại kỉ niệm khứ, ) ? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện? VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ học mái trường( với bạn bè, thầy cô, ) Kết bài: - Cảm nghĩ buổi thăm trường; ấn tượng đọng lại - Suy nghĩ khứ tương lai Đề 8: Đã có lần em bố, mẹ( anh, chị) thăm mộ người thân ngày lễ, tết Hãy viết văn kể buổi thăm đáng nhớ Dàn ý sơ lược Mở bài: Nêu hồn cảnh lí thăm mộ người thân( với ai? Mộ người nào? Người có quan hệ với nào? ) Thân bài: - Những công việc chuẩn bị cho thăm mộ ( Ai chuẩn bị? Chuẩn bị gì?) - Xuất phát đường đến khu nghĩa trang( kết hợp tả quang cảnh)./ - Những công việc đến nghĩa trang( kể tả lại việ làm nghĩa trang) - Tâm trạng em lúc làm lễ - Kết thúc thăm mộ Kết bài: suy nghĩ thân buổi thăm mộ: phong tục tảo mộ, thắp hương trách nhiệm nguwoif sống người khuất Dàn ý chi tiết Mở bài: - Hôm ngày 27-7 ngày thương binh liệt sĩ, em cha mẹ thăm nghĩa trang thành phố - Trong nghĩa trang này, em- nguwoif lính tham gia chống Mĩ năm xưa hi sinh chiến trường phần mộ nằm nơi VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Thân bài: - Những công việc chuẩn bị bố mẹ lo từ chiều tối hôm qua: + Mẹ lo chuẩn bị gì?( xe cộ đồ dùng tảo mộ cần thiết) - Xuất phát: giờ, xe gì? Quang cảnh đường ngày lễ Thương binh liệt sĩ sao? - Đến nghĩa trang: + Miêu tả quang cảnh nghãi trang mộ + Kể lại công việc người buổi lễ thăm viếng( Bố làm gì? Mẹ làm gì? Em làm gì?) theo thứ tự: trước hết cần dọn dẹp xung quanh ngơi mộ; sau bày đồ cúng buổi lễ ( hoa quả, vàng hương,…) tiếp thắp hương làm lễ khấn vái ( nói lên ước nguyện gia đình, thân, tâm với người khuất, ) + Bố nói gì, kể lại kỉ niệm người khuất? Kết hợp miêu tả cảnh hương cháy tâm trạng người gia đình - Tâm trạng em lúc làm lễ? ( xúc động trước không khí trang nghiêm thành kính) - Kết thúc buổi viếng thăm nào? ( đốt ( hóa) vàng tiền âm phủ, tưới rượu lên mộ, thắp hương cho mộ xung quanh,…) Kết - Nêu ý nghãi ngày thương binh liệt sĩ, ngày lễ nối tiếp truyền thống “ uống nước nhớ nguồn”; góp phần gìn giữ phát huy nhuw3ngx phong tục đẹp đẽ dân tộc - Đến nghĩa trang thấy hết hi sinh mát cha anh, nhứng người trước, thấy cần phải sống tốt hơn, sống đẹp để xứng đáng với hệ cha anh VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) Đề bài: "Hãy tha thứ cho khuyến điểm sai lầm để tiến bước" Có người nói Cịn với em, hẳn có lần em mắc lỗi lầm khiến em day dứt Hãy kể lại lỗi lầm (Trong văn tự có kết hợp yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận) a.Về kĩ - Kiểu : tự - Bố cục: phần: MB, TB, KB - Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, chữ viết - Biết kết hợp tự miêu tả, biểu cảm, nghị luận b Về kiến thức Học sinh chọn nhiều nội dung kể khác ( mắc lỗi với người thân gia đình, với thầy bạn bè, chí người lạ ), cần làm bật chủ đề là: lần mắc lỗi rút học cho thân Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện (nhân vật, việc) Thân bài: *Diễn biến- ý nghĩa câu chuyện: Hoàn cảnh dẫn đến lần mắc lỗi Diễn biến câu chuyện Kết thúc câu chuyện * Bài học liên hệ thân… Kết bài: Suy nghĩ thân học sống VĂN TỰ SỰ THU NGUYỄN( 0368218377) * Lưu ý: Tổng điểm đạt ý 4,5 điểm Còn 0,5 điểm lại cho viết biết hướng học vào lời gợi dẫn từ đề: Mỗi người sửa chữa sai lầm mà biết tha thứ cho chính sai lần