1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề giữa hk2 văn 7 kntt

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA Năng lực - Đánh giá mức độ nhận biết thông hiểu đặc trưng thể loại phần đọc hiểu ngữ liệu SGK tri thức tiếng Việt, khả diễn đạt, hành văn cách rút ý nghĩa văn truyện Phạm vi kiến thức gồm: + Phần Đọc - hiểu: Thể loại truyện ngụ ngôn + Phần Tiếng Việt: Biện pháp nói quá; dấu chấm lửng, chức liên kết mạch lạc văn - Đánh giá mức độ vận dụng phần viết: + Viết kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra 90 phút III MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Ma trận: Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/ Kĩ Vận dụng % TT đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Truyện hiểu ngụ ngôn Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Bảng đặc tả 0 0 1* 1* 1* 60 Viết Nội dung/ Chương/ TT Đơn vị Chủ đề kiến thức Đọc hiểu Truyện ngắn 15 25 15 20% 40% 60% 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết lời người kể chuyện truyện 3TN 5TN 2TL Vận dụng cao Viết Viết kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Tổng Tỉ lệ% Tỉ lệ chung - Nhận diện nhân vật truyện Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ nhân vật - Hiểu chủ đề, ý nghĩa truyện Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử thân gợi từ văn Nhận biết: 1TL Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả 3TN 20 1TL 5TN 40 60 1TL 1TL 2TL 30 1TL 10 40 IV ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Học sinh làm giấy kiểm tra ĐỀ CHÍNH THỨC I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hôm, ông đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ ngôn Việt Nam) Câu 1: (0.5 điểm) Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha B Lời người kể chuyện C Lời người em gái D Lời người anh Câu 2: (0.5 điểm) Nhân vật câu chuyện ai? A Người cha người B Người cha hai người C Người cha ba người D Người cha bốn người Câu 3: (0.5 điểm) Thấy anh em khơng u thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu 4: (0.5 điểm) Từ in đậm hai câu sau sử dụng phương tiện liên kết nào: “Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo.” A Từ ngữ B Từ ngữ nối C Từ ngữ lặp D Từ ngữ đồng nghĩa Câu 5: (0.5 điểm) Dựa vào văn xếp việc sau theo trình tự hợp lí: (1) Người cha gọi đến đố xem người bẻ bó đũa, ơng thưởng cho túi tiền (2) Người cha khuyên phải biết đoàn kết lại với nhau, vững mạnh Từ hiểu (3) Trong gia đình có hai người anh em Lúc nhỏ họ sống hịa thuận, có gia đình riêng, ngày họ cãi vã khiến người cha buồn phiền (4) Bốn người bẻ bó đũa Mặc dù cố mà chẳng thể bẻ gãy Rồi người cha tháo bó đũa bẻ dễ dàng A (1)-(2)-(3)-(4) B (3)-(1)-(4)-(2) C (1)-(3)-(2)-(4) D (3)-(2)-(1)-(4) Câu 6: (0.5 điểm) Nhận xét sau với câu chuyện trên? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt; gắn bó keo sơn B Giải thích bước để bẻ đũa ý nghĩa C Ca ngợi tình cảm anh em đồn kết, u thương D Giải thích tượng thiên nhiên; đời sống ngày Câu (1.0 điểm): Hãy khoanh tròn từ Đúng (Đ) Sai (S) tương ứng với nội dung sau cho phù hợp: Nội dung Nhận xét a Người cha dùng bó đũa để dạy sức mạnh đoàn kết Đ S b Người cha muốn khuyên khơng so đo, tính tốn thiệt số Đ S tài sản cha để lại cho mỗi người c Qua câu chuyện, cảm nhận tình yêu thương sâu sắc Đ S người cha dành cho d Người cha câu chuyện người nghiêm khắc, toan tính Đ S ích kỉ Câu (1.0 điểm): Em có đồng tình với cách dạy người cha câu chuyện khơng? Vì sao? Câu (1.0 điểm): Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện trên? II VIẾT: Tạo lập văn (4,0 điểm) Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử -HẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Học sinh làm giấy kiểm tra ĐỀ DỰ BỊ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU (1) Có hai người bạn đương rừng gấu lớn nhảy vồ (2) Tình cờ người trước túm cành ẩn đám (3) Người khơng biết trông cậy vào đâu, nên nằm bẹp xuống đất, mặt vùi cát (4) Gấu đến gần dí mõm vào tai người ngửi, ngửi mãi, … (5) Nhưng cuối cùng, gấu hú lên tiếng, lắc đầu lững thững bỏ đi, gấu khơng ăn vật chết (6) Thấy gấu lớn xa, người bạn nấp từ từ trèo xuống, phía người bạn hỏi "Ơng gấu thầm với cậu điều đó?" (7) "Ơng bảo tớ rằng”, người nói, “khơng nên tin vào kẻ bỏ mặc bạn bè hoạn nạn" (Truyện ngụ ngơn Ê- dốp, Phạm Khải Hồn dịch, NXB Văn học, 2013) Câu 1: (0.5 điểm) Truyện “Hai người bạn đồng hành gấu” kể lời ai? A Lời gấu C Lời người bạn trèo lên B Lời người kể chuyện giấu D Lời người bạn nằm đất Câu 2: (0.5 điểm) Trong truyện, tình giúp nhân vật bộc tính cách? A Con gấu xuất công hai người bạn B Sự hỏi han người bạn dành cho bạn C Người trước ẩn đám D Người sau nằm xuống đất, vùi mặt cát Câu 3: (0.5 điểm) Đề tài truyện “Hai người bạn đồng hành gấu” là: A Tình bạn, tình người B Cách nhận đánh giá người khác C Kẻ mạnh chân lí D Cách đối nhân xử Câu 4: (0.5 điểm) Sắp xếp việc sau theo diễn biến câu chuyện: (1) Con gấu đột ngột nhảy vồ ra, làm hai hốt hoảng (2) Người trước túm cành cây, ẩn đám Người sau nằm bẹp xuống đất, nín thở (3) Hai người bạn rừng (4) Người nấp trèo xuống, hỏi bạn gấu nói (5) Gấu tiến đến, ngửi người nằm đất bỏ (6) Người nằm trả lời bạn gấu nói khơng nên tin vào kẻ bỏ mặc bạn bè hoạn nạn A (3)-(2)-(5)-(4)-(6)-(1) B (2)-(5)-(4)-(6)-(1)-(3) C (4)-(2) -(1)-(3)-(5)-(6) D (3)-(1)-(2)-(5)-(4)-(6) Câu 5: (0.5 điểm) Dấu chấm lửng câu “Gấu đến gần dí mõm vào tai người ngửi, ngửi mãi, …” có tác dụng gì? A Thể lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng B Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ C Biểu đạt ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết D Chuẩn bị cho xuất tình bất ngờ câu chuyện Câu 6: (0.5 điểm) Trong văn trên, câu (5) gắn với câu (4) phương tiện liên kết gì? A Phép B Phép lặp C Phép nối D Phép liên tưởng Câu 7: (1.0 điểm) Hãy chọn phương án Đúng Sai Hành động “nằm bẹp xuống đất, vùi mặt cát” thể tính cách nhân vật? TT Tính cách nhân vật Phương án A Thơng minh, mưu trí Đ S B Yếu đuối, bng xi Đ S C Nóng vội, xốc Đ S D Bình tĩnh, nhanh nhẹn Đ S Câu 8: (1.0 điểm) Em có đồng tình với cách hành xử người trước câu chuyện khơng? Vì sao? Câu 9: (1.0 điểm) Từ câu chuyện trên, em rút học cho thân mình? II VIẾT: Tạo lập văn (4,0 điểm) Viết văn kể lại việc liên quan đến nhân vật lịch sử mà em yêu thích -HẾT V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung Phần Câu I ĐỌC HIỂU B D D A B C Mỗi đáp án 0,25: A Đúng; B Sai; C Đúng; D Sai - Đồng tình - Vì ơng người yêu thương cái, dạy dỗ qua học thấm đậm ý nghĩa sâu sắc - Để thấy ý nghĩa đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn - GV cho điểm linh hoạt, tôn trọng ý kiến hợp lý HS - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học - GV cho điểm linh hoạt, tôn trọng ý kiến hợp lý HS II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: kể việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử c.Kể việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật; việc liên quan đến nhân vật - Kể diễn biến việc Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả - Nêu ý nghĩa việc - Nêu suy nghĩ ấn tượng người viết việc d Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, khơng mắc lỡi tả, lỡi diễn đạt Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,75 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 e Sáng tạo: bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 ĐỀ DỰ BỊ Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU B A A D A C Mỗi đáp án 0,25: A Đúng; B Sai; C Sai; D Đúng - Khơng - Vì người trước lo cho thân mình, q ích kỉ không giúp đỡ bạn bè lúc nguy nan - GV cho điểm linh hoạt, tôn trọng ý kiến hợp lý HS - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học - GV cho điểm linh hoạt, tôn trọng ý kiến hợp lý HS II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: kể việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử c.Kể việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật; việc liên quan đến nhân vật - Kể diễn biến việc Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả - Nêu ý nghĩa việc - Nêu suy nghĩ ấn tượng người viết việc d Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, văn trình bày sẽ, khơng mắc lỡi tả, lỡi diễn đạt Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,75 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 e Sáng tạo: bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5

Ngày đăng: 24/08/2023, 00:04

w