1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức kỷ luật lao động sa thải theo pháp luật lao động việt nam

145 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 17,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HÙNG CƯỜNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thị Thúy Hương Học viên : Đặng Hùng Cường Lớp : Cao học Luật - Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hình thức kỷ luật lao động sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học thân thực hiện, hướng dẫn của TS GVCC Lê Thị Thúy Hương Nội dung tác giả nghiên cứu và soạn thảo một cách độc lập, không chép Các số liệu và thông tin luận văn là hoàn toàn trung thực, tham khảo tài liệu của tác giả nghiên cứu trước đó đều được ghi chú và trích dẫn đầy đủ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan nêu của mình Tác giả Đặng Hùng Cường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động KLLĐ Kỷ luật lao động NLĐ Người lao động NQLĐ Nội quy lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao đợng TAND Tồ án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI 12 1.1 Lý luận hình thức kỷ luật sa thải 12 1.1.1 Khái niệm hình thức kỷ luật sa thải 12 1.1.2 Đặc điểm hình thức kỷ luật sa thải 14 1.1.3 Ý nghĩa hình thức kỷ luật sa thải 15 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật hình thức kỷ luật sa thải 17 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh bằng pháp luật hình thức kỷ luật sa thải 17 1.2.2 Nội dung pháp luật hình thức kỷ luật sa thải 19 1.3 Sự phát triển pháp luật lao động Việt Nam hình thức kỷ luật sa thải 23 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1994 23 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2012 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2012 đến 26 1.4 Pháp luật sa thải số quốc gia giới 27 1.4.1 Pháp luật Pháp 27 1.4.2 Pháp luật Hàn Quốc 29 1.4.3 Pháp luật Đài Loan 31 Kết luận Chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 34 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng kỷ luật sa thải 34 2.1.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải 34 2.1.2 Căn cứ xử lý kỷ luật sa thải 42 2.1.3 Thẩm quyền, thời hiệu thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 51 2.1.4 Hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật sa thải 58 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức kỷ luật sa thải 61 2.2.1 Về cứ xử lý kỷ luật sa thải 61 2.2.2 Về thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 63 2.2.3 Về hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật sa thải 64 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải 65 2.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động 65 2.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở 66 2.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 67 Kết luận Chương 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ lao đợng (QHLĐ) hài hịa là quan hệ mang tính lành mạnh, thân thiện, ổn định người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) Xây dựng QHLĐ hài hịa, ổn định và tiến bợ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, trì ổn định chính trị, xã hợi Sự hài hịa định hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó phát huy nguồn lao động dồi dào và ổn định, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hóa và đại hóa đất nước Quá trình lao động, NLĐ thực hợp đồng lao động (HĐLĐ) mà có hành vi vi phạm nội quy lao động (NQLĐ) pháp luật lao động thì NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật lao động (KLLĐ) để xử lý NLĐ Trong đó, sa thải là hình thức xử lý KLLĐ quan trọng, nghiêm khắc nhất, có tác động lớn đến NLĐ và NSDLĐ Về phía NSDLĐ, thông qua sa thải, NSDLĐ trì được trật tự, nề nếp và ổn định doanh nghiệp Từ đó, NSDLĐ có thể yên tâm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo việc làm, thu nhập và đạt được mục đích về lợi ích kinh tế Về phía NLĐ, sa thải tác động tích cực đến ý thức của NLĐ để họ nghiêm túc hơn, trách nhiệm việc thực HĐLĐ Vấn đề KLLĐ nói chung, sa thải nói riêng được đề cập Mục Chương VIII của Bộ Luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 Hiện nay, quy định của pháp luật về sa thải chưa thực có chất lượng, gây không ít khó khăn trình thực thực tế Đây là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp bên mối QHLĐ Trong bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá quy định của pháp luật đề tài “Hình thức kỷ luật lao động sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” là cần thiết, góp phần nâng cao tính khả thi quy định pháp luật về đáp ứng yêu cầu thực tiễn và đòi hỏi khách quan của trình hội nhập quốc tế, phát bất cập, vướng mắc thực tế trình áp dụng pháp luật Nghiên cứu về hình thức kỷ luật sa thải xuất phát từ lý cụ thể sau đây: Thứ nhất, việc nghiên cứu về hình thức sa thải đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn Quyền quản lý lao động là quyền cần thiết để NSDLĐ trì trật tự, nề nếp, thiết lập kỷ cương đơn vị, doanh nghiệp bảo đảm vận hành thông suốt trình làm việc, nâng cao suất, hiệu lao động Tuy nhiên, là quyền dễ bị lạm dụng, gây tổn thương cho NLĐ - chủ thể có vị yếu QHLĐ Hiện nay, không ít NSDLĐ lạm dụng quyền này để xử lý vi phạm KLLĐ đối với NLĐ doanh nghiệp một cách tùy tiện, vô cứ, cố tình khai thác vào quy định chưa chặt chẽ của pháp luật gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của NLĐ Đáng chú ý là việc sa thải NLĐ trái luật để lại hậu hết sức nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập, cuộc sống của NLĐ Vấn đề sa thải trái luật có thể trở thành nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội, trật tự an toàn xã hội không được ổn định Thứ hai, việc nghiên cứu hình thức sa thải đáp ứng yêu cầu giúp Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc là cứ để xử lý sa thải Quấy rối tình dục nơi làm việc là hành vi vi phạm tự do, phẩm giá và quyền của NLĐ, gây hậu nghiêm trọng về tinh thần, làm giảm suất và hiệu suất hoạt động kinh doanh Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá về hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc là cần thiết, có ý nghĩa việc tạo tâm lý ổn định, củng cố tinh thần cho NLĐ Tác giả nhận thấy được tầm quan trọng của sa thải việc giữ gìn trật tự, kỷ cương, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh đơn vị và tăng cường ý thức chấp hành KLLĐ của NLĐ Việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành về sa thải, đánh giá thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng, qua đó tác giả đưa hướng sửa đổi bất cập, vướng mắc nhằm hoàn thiện pháp luật là yêu cầu cần thiết về mặt lý luận lẫn thực tiễn Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học của mình Tình hình nghiên cứu đề tài KLLĐ sa thải là vấn đề được nghiên cứu nhiều hình thức khác (sách chuyên khảo, giáo trình, luận án, luận văn, bài báo, tạp chí, v.v…) Có thể kể đến một số công trình sau đây: - Sách chuyên khảo, giáo trình: + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Đây là giáo trình chính thống của Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Giáo trình trình bày một cách tổng quan vấn đề liên quan đến pháp luật về KLLĐ và trách nhiệm vật chất Trong đó, nội dung liên quan đến hình thức KLLĐ sa thải chưa được phân tích cụ thể Bên cạnh đó, bất cập thực xử lý KLLĐ sa thải chưa được đề cập để giúp người đọc có nhìn toàn diện Giáo trình này được dùng để giảng dạy và phân tích theo BLLĐ năm 2012 + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Đây là giáo trình chính thống của Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, được tái bản, xây dựng dựa theo cấu trúc của BLLĐ năm 2019 Giáo trình đem đến cho người đọc nhìn mẻ, đồng thời cung cấp vấn đề lý luận và pháp lý bản, cần thiết về KLLĐ nói chung, sa thải nói riêng để lý giải vấn đề lý luận và vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn + Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân Giáo trình này phân tích vấn đề liên quan đến KLLĐ khái niệm, ý nghĩa của KLLĐ, NQLĐ, nguyên tắc xử lý, cứ, thẩm quyền, thủ tục và thời hiệu xử lý KLLĐ Tuy nhiên, giáo trình làm rõ vấn đề và chung về KLLĐ mà chưa có phân tích thật cụ thể, rõ ràng về sa thải - Luận án/ Luận văn: + Nguyễn Thành Vinh (2019), Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận án, Học viện Khoa học Xã hội Tác giả khái quát nội dung của pháp luật về KLLĐ sa thải Cụ thể, tác giả lý giải được khái niệm và vai trò của pháp luật về KLLĐ sa thải Bên cạnh đó, tác giả phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật KLLĐ sa thải Việt Nam gồm nguyên tắc, cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý KLLĐ sa thải và hậu pháp lý của việc sa thải đúng luật và trái luật Tuy nhiên, luận án nghiên cứu, phân tích dựa quy định pháp luật thời điểm trước BLLĐ năm 2019 có hiệu lực + Đào Mai Anh (2015), Xử lý kỷ luật sa thải – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn khái quát chung về xử lý kỷ luật sa thải bao gồm việc phân biệt sa thải với hình thức KLLĐ khác, phân loại sa thải hợp pháp và bất hợp pháp, phân tích thực tiễn áp dụng thực quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải Tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật về xử lý KLLĐ sa thải Tuy nhiên, luận văn chưa sâu vào thực tiễn thực pháp luật doanh nghiệp Việt Nam + Huỳnh Quốc Anh (2007), Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn của tác giả Huỳnh Quốc Anh được viết dựa sở của BLLĐ năm 1994 có điểm việc khoanh vùng về mặt địa lý nghiên cứu đem đến số liệu cụ thể và tình hình thực tiễn chân thật tỉnh Bình Phước Đây là một định hướng nghiên cứu của đề tài nhấn mạnh được thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, luận văn được viết một thời gian lâu, đó bài viết giảm phần nào ý nghĩa về mặt là nguồn tham khảo khía cạnh nội dung Mặt khác, bài viết đánh giá thực tiễn áp dụng phạm vi nhỏ là khu vực tỉnh Bình Phước nên chưa thể khái quát được toàn diện vai trị của sa thải phạm vi toàn q́c + Đinh Nho Bình (2017), Kỷ luật sa thải theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thực quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Luận văn, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận về KLLĐ sa thải như: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cứ xử lý Qua trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lao động về sa thải địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, tác giả được ưu điểm hạn chế cần sửa đổi quy định của pháp luật Từ đó, tác giả đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật lao động về sa thải Tuy nhiên, bài viết đánh giá thực tiễn áp dụng phạm vi nhỏ là quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội nên chưa thể khái quát được toàn diện vai trò của sa thải phạm vi toàn quốc Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu, phân tích dựa quy định pháp luật lao động thời điểm trước BLLĐ năm 2019 có hiệu lực + Tống Văn Hùng (2016), Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung luận văn đề cập vấn đề về hình thức xử lý KLLĐ sa thải cứ, trình tự, thủ tục xử lý và hậu pháp lý Quá trình đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật lao động về sa thải địa bàn Thành phố Hồ

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w