1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VIỆT NAM về HÌNH THỨC kỷ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI

20 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

  • HÌNH THỨC THI TLOTT

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HÌNH THỨC THI TLOTT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG SA THẢI UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT LỜI CAM KẾT  “Tôi xin cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu tiểu luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực tiểu luận cảm ơn thơng tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc” UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT………………………… …………………………………3 LỜI MỞ ĐẦU…………… .…………………………………………… …4 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu.………………………… .6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI ………….….… …….….… …….…….….… …….….… ….….… 1.1 Các khái niệm bản…………………………….…………………… 1.2 1.2 Đặc điểm kỷ luật sa thải…………………….………….…… .10 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ BÌNH LUẬN VỀ NHỮNG QUI ĐỊNH KỶ LUẬT SA THẢI CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM…… 13 2.1 Những nội dung cơ  bản của hình thức kỷ  luật sa thải theo quy định của pháp luật lao động……………………………13      2.1.1. Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật…………………….17 2.1.2. Các hành vi cấm NSDLĐ thực hiện khi xử lý kỷ luật sa thải…………….17 2.1.3 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật…………………….17 2.1.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật………………………….17 2.1.5 Hậu pháp lý việc kỷ luật sa thải NLĐ……………………….17 2.1.6. Giải quyết tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật…………….17 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THTDNT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC………………………… 17 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 20 UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT BẢNG VIẾT TẮT Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Kỷ luật lao động KLLĐ Bộ luật lao động BLLĐ Tranh chấp lao động TCLĐ Quan hệ lao động QHLĐ Pháp luật lao động PLLĐ Nội quy lao động NQLĐ Hành vi vi phạm HVVP LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Trong bối cảnh cải cách kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng với phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp Việt Nam nay, việc thiết lập chế pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh đầy đủ kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động, đồng thời giúp ổn định quan hệ lao động vô quan trọng cần thiết Một chế độ kỷ luật lao động tốt xây dựng đơn vị thể chiến lược tầm nhìn đơn vị Qua mang lại trật tự, nếp đơn vị, góp phần làm tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm củng cố vị trí vững đơn vị thị trường Pháp luật lao động Việt Nam hành có nội dung mang tính cụ thể tiến kỷ luật lao động nói chung hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng Trong đó, hình thức xử lý kỷ luật sa thải hình thức xử lý kỷ luật nghiêm khắc mà pháp luật cho phép người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt quan hệ lao động người lao động có hành vi vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động Tuy nhiên, trình thực thi việc áp dụng quy định pháp luật sa thải mắc phải số vướng mắc chưa thực phù hợp với thực tiễn Hiện tượng doanh nghiệp áp dụng khơng hình thức kỷ luật, sa thải người lao động cách tùy tiện, tranh chấp kỷ luật lao động diễn phổ biến Nhận thấy tầm quan trọng vai trò kỷ luật sa thải nói chung kỷ luật sa thải nói riêng cơng tác trì, bảo đảm quan hệ lao động xã hội, người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hình thức kỷ luật lao động sa thải” làm tiểu luận với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng việc chung to lớn đất nước Mục đích nghiên cứu Trong nội dung tiểu luận, người viết thực nghiên cứu, phân tích bình luận quy định pháp luật hành hình thức xử lý kỷ luật sa UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT thải Từ đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam kỷ luật sa thải Kết cấu viết Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, tiểu luận bao gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung hình thức kỷ luật sa thải Chương 2: Tìm hiểu bình luận qui định kỷ luật sa thải pháp luật lao động Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình thức kỷ luật sa thải Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động Theo định nghĩa Từ điển Luật học, KLLĐ “những quy định có tính chất bắt buộc việc tn theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh, thể NQLĐ nhằm đảm bảo trật tự đơn vị sử dụng lao động NLĐ NSDLĐ phải tôn trọng, thực đầy đủ nghĩa vụ KLLĐ.”1 Tại Điều 117 BLLĐ 2019 định nghĩa: “KLLĐ quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh NSDLĐ ban hành NQLĐ pháp luật quy định.” Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp NXB Từ điển bách khoa UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT 1.1.2 Khái niệm kỷ luật sa thải Sa thải hình thức KLLĐ nghiêm khắc mà NSDLĐ áp dụng NLĐ có HVVP kỷ luật đơn vị Trong thuật ngữ pháp lý tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, sa thải định nghĩa là: “một hình thức xử lý vi phạm KLLĐ buộc NLĐ khỏi chỗ làm việc doanh nghiệp, tổ chức có khuyết điểm nghiêm trọng KLLĐ.” Nhìn chung, thấy, sa thải hình thức xử lý KLLĐ để lại hậu lớn dẫn đến việc chấm dứt quan hệ lao động Pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa cụ thể hình thức quy định rõ trường hợp vi phạm để NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải trình tự thủ tục thực 1.2 Đặc điểm kỷ luật sa thải Kỷ luật sa thải với vai trò hình thức xử lý KLLĐ, mang đặc điểm việc xử lý KLLĐ nói chung ngồi cịn có đặc điểm riêng biệt sau đây: * Sa thải hình thức kỷ luật nghiêm khắc nhất, áp dụng NLĐ vi phạm với mức độ lỗi nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Tính “nghiêm khắc nhất” thể việc hình thức KLLĐ khác, NLĐ tiếp tục làm việc hậu sa thải chấm dứt hoàn toàn QHLĐ * Căn xử lý kỷ luật sa thải pháp luật quy định NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật sa thải hành vi NLĐ có rõ ràng, đạt đến mức độ lỗi nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng với qui định pháp luật Pháp luật quy định cụ thể hành vi theo hướng liệt kê bao gồm nhóm chủ yếu điều 125 BLLĐ 2019, sau: UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT - Nhóm hành vi làm thiệt hại tài sản NSDLĐ - Nhóm hành vi làm thiệt hại lợi ích NSDLĐ - Nhóm hành vi tái phạm: bao gồm hành vi lặp lại hành vi mà NLĐ bị xử lý kỷ luật trước thời gian chưa xóa kỷ luật - Nhóm hành vi tự ý bỏ việc khơng có lý đáng * Kỷ luật sa thải tiến hành theo trình tự, thủ tục định Theo trình tự, thủ tục KLLĐ nói chung, việc xử lý KLLĐ sa thải phải đảm bảo yếu tố thông báo văn cho bên bao gồm NLĐ Tổ chức bảo vệ quyền lợi cho NLĐ; NLĐ 15 tuổi phải báo cho cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; lập biên họp, thông qua, ký tên đầy đủ thành phần, định, gửi định… NSDLĐ không thực bước trình tự, thủ tục quy định để xác định sa thải trái pháp luật CHƯƠNG TÌM HIỂU VÀ BÌNH LUẬN VỀ NHỮNG QUI ĐỊNH KỶ LUẬT SA THẢI CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Cho đến nay, Việt Nam cung cấp đủ tảng pháp lý cho quy định kỷ luật sa thải Ngoài ra, PLLĐ đưa giới hạn pháp lý để hướng dẫn bên giải vấn đề kỷ luật sa thải Tuy nhiên, ln có nhiều trường hợp NSDLĐ lạm dụng quyền quản lý lao động NLĐ lợi dụng quy định pháp luật để thực kỷ luật sa thải trái pháp luật PLLĐ vừa điều UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT chỉnh vấn đề kỷ luật sa thải, vừa giới hạn lại hoạt động để bên thi hành pháp luật nghiêm chỉnh thực kỷ luật sa thải 2.1 Những nội dung hình thức kỷ luật sa thải theo quy định pháp luật lao động 2.1.1 Nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật PLLĐ Việt Nam hành quy định nguyên tắc cụ thể bắt buộc NSDLĐ áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Các nguyên tắc xử lý kỷ luật sa thải bao gồm: Thứ nhất, “NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ” NSDLĐ phép xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có lỗi việc thực HVVP Như NLĐ xem có lỗi người ý thức hành vi hậu mà HVVP KLLĐ gây nhiên tự định thực Ví dụ việc NLĐ cố tình lắp ráp sai sản phẩm lười biếng rút ngắn trình khác với NLĐ lắp ráp sai lỗi hướng dẫn công nhân trưởng phận NLĐ không ý thức không tự định thực HVVP KLLĐ khơng áp dụng xử lý KLLĐ Ngoài ra, trách nhiệm chứng minh lỗi NSDLĐ NLĐ khơng có nghĩa vụ chứng minh khơng vi phạm KLLĐ Ngun tắc nhằm bảo vệ NLĐ NLĐ thường vị yếu so với NSDLĐ nên việc thu thập chứng cứ, tài liệu để chứng minh khơng có lỗi gặp nhiều khó khăn Mặt khác, dù điểm a khoản Điều 122 BLLĐ năm 2019 quy định nguyên tắc NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ xem xét xử lý kỷ luật sa thải, lại không quy định rõ ràng cách thức mà NSDLĐ dùng để chứng minh lỗi NLĐ Thực tế xét xử cho thấy, việc chứng minh lỗi NLĐ thơng qua biên làm việc NSDLĐ UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT NLĐ mà theo đó, NLĐ phải thừa nhận hành vi lỗi thông qua lời khai người làm chứng Thứ hai, “không áp dụng xử lý kỷ luật sa thải với cáchình thức xử lý KLLĐ HVVP KLLĐ.” Tương tự nhiều loại trách nhiệm pháp lý khác nguyên tắc HVVP bị xử lý hình thức kỷ luật áp dụng xử lý KLLĐ Nguyên tắc trước hết bắt nguồn để bảo vệ NLĐ quan trọng mục đích việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật chủ yếu để giáo dục, thuyết phục để trừng phạt NLĐ Thứ ba, “khi NLĐ đồng thời có nhiều HVVP KLLĐ áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với HVVP nặng nhất.” Ví dụ, NLĐ lúc có HVVP làm muộn đánh làm việc hành vi gây gổ, đánh nội quy quy định nặng áp dụng hình thức xử lý kỷ luật hành vi đánh cho NLĐ Nguyên tắc nguyên tắc đặc thù việc xử lý KLLĐ, đặt vừa nhằm mục đích bảo vệ NLĐ vừa tạo điều kiện cho việc trì QHLĐ ổn định, lâu dài việc xử lý nghiêm khắc làm ảnh hưởng đến mối quan hệ sau bên Tuy nhiên, có số ý kiến cho nguyên tắc không công khơng có ý nghĩa răn đe NLĐ vi phạm đồng thời nhiều hành vi người thực nhiều HVVP kỷ luật trách nhiệm kỷ luật cao họ người có HVVP mà hành vi tương ứng với hành vi nặng người trước Thứ tư, “không xử lý KLLĐ NLĐ thời gian sau đây: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý NSDLĐ; Đang bị tạm giữ, tạm giam; Đang chờ kết quan có thẩm quyền UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT điều tra xác minh kết luận HVVP; NLĐ nữ có thai, nghỉ thai sản; NLĐ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi.” Từ BLLĐ năm 2012, Việt Nam bổ sung thêm nguyên tắc so với trước Nguyên tắc xuất phát từ mong muốn khách quan công bằng; đồng thời từ tinh thần nhân đạo sách ưu tiên lao động nữ việc quan tâm đến trẻ em Nhà nước Về việc không xử lý kỷ luật NLĐ có đơn xin nghỉ phép đồng ý NSDLĐ Hiện PLLĐ không giải thích xem NSDLĐ đồng ý cho NLĐ nghỉ phép thực tế hiểu có chữ ký duyệt NSDLĐ vào đơn nghỉ phép xem NLĐ đồng ý Tuy nhiên, có tranh chấp phát sinh từ việc bên chưa có cách hiểu thống việc hiểu NSDLĐ cho phép NLĐ nghỉ phép Thứ năm, “không xử lý kỷ luật NLĐ vi phạm KLLĐ mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.” Đây nguyên tắc cho việc xử lý HVVP pháp luật nói chung Nguyên tắc hệ luận nguyên tắc cá nhân chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi trái pháp luật có lỗi Những người khơng có khả nhận thức khơng xem có lỗi thực hành vi Lưu ý luật quy định người thực HVVP mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng thuộc hai trường hợp ví dụ uống rượu, bia, dùng chất kích thích… khơng loại trừ trách nhiệm kỷ luật 2.1.2 Các hành vi cấm NSDLĐ thực xử lý kỷ luật sa thải UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Ngoài ra, điều 127, BLLĐ 2019, qui định cụ thể ba hành vi cấm NSDLĐ thực việc xử lý KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng, bao gồm:  “Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ xử lý KLLĐ.” Đây nội dung hầu hết đạo luật bảo vệ quyền người giới Nguyên tắc được BLLĐ cụ thể hóa từ quyền quy định hiến pháp Mục đích để cánh báo, ngăn ngừa NSDLĐ lạm dụng quyền lực xử lý KLLĐ  “NSDLĐ khơng dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý KLLĐ.” Quy định pháp luật tránh trường hợp NSDLĐ lợi dụng hình thức phạt tiền, cúp lương để gây khó khăn cho NLĐ để từ đảm bảo mức thu nhập cho NLĐ, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc xử lý KLLĐ đến đời sống NLĐ gia đình họ  “NSDLĐ khơng xử lý kỷ luật NLĐ có HVVP khơng quy định NQLĐ không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định.” Việc buộc NLĐ phải chịu trách nhiệm hành vi không dự liệu trước không công không đạt mục đích chủ yếu chế độ trách nhiệm kỷ luật giáo dục ý thức chấp hành hành kỷ luật cho NLĐ mà cịn dẫn đến phản ứng tiêu cực từ phía NLĐ 2.1.3 Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật Trên thực tế, tiến hành xử lý kỷ luật sa thải, việc tuân thủ quy định nội dung, NSDLĐ phải tuân thủ quy định mặt hình thức Một số nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải qui định sau: UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Thứ nhất, “việc xử lý kỷ luật sa thải phải có tham gia tổ chức đại diện NLĐ sở mà NLĐ bị xử lý kỷ luật thành viên” Quy định giúp tạo “thế cân bằng” NLĐ NSDLĐ, nhằm đảm bảo cho trình xử lý KLLĐ sa thải diễn cách khách quan, công bằng, đảm bảo quyền lợi NLĐ Tuy nhiên, thực tế tồn số vướng mắc Đơn cử trường hợp ông Nguyễn Văn N, nguyên đơn vụ án tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải TAND tỉnh Bình Dương Theo đó, phiên họp xử lý kỷ luật sa thải ông Nguyễn Văn N Công ty QRG, ông T đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở có ý kiến đề nghị khơng xử lý sa thải ông N mà đề nghị cho ông N lại làm việc Mặc dù ý kiến Ban chấp hành cơng đồn khơng đồng ý kỷ luật sa thải ông N, Công ty QRG ban hành định xử lý kỷ luật sa thải ơng N Cho thấy, cơng đồn có ý kiến bảo vệ cho NLĐ, ý kiến cơng đồn khơng mang tính định đối trọng với ý kiến định NSDLĐ Việc có định sa thải NLĐ hay không phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến định NSDLĐ Chính vậy, vai trị cơng đồn cịn hạn chế, khơng phát huy tinh thần bảo vệ NLĐ mà pháp luật quy định Thứ hai, “NLĐ phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện NLĐ bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật.” Việc bảo đảm quyền bào chữa quyền có người đại diện vừa nhằm mục đích bảo vệ NLĐ, vừa bảo đảm cho q trình xử lý KLLĐ diễn cách khách quan, pháp luật Trên thực tế, nguyên tắc áp dụng hiệu Thứ ba, việc xử lý kỷ luật sa thải phải lập thành biên UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Khi trình xử lý KLLĐ lập thành biên bản, NLĐ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng minh cách dễ dàng tính hợp pháp bất hợp pháp trình xử lý kỷ luật Tuy nhiên, thực tế việc xác định tính hợp pháp biên xử lý kỷ luật đơn giản Mặc dù pháp luật quy định xử lý kỷ luật phải có biên dường NSDLĐ chưa đánh giá giá trị pháp lý Biên xử lý kỷ luật nên lập biên nên NSDLĐ gặp phải nhiều sai sót 2.1.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải khoảng thời gian NSDLĐ phép tiến hành xử lý kỷ luật sa thải NLĐ có HVVP KLLĐ pháp luật quy định NSDLĐ cụ thể hóa NQLĐ Khi hết thời hạn này, NSDLĐ không phép xử lý kỷ luật sa thải NLĐ, NSDLĐ định xử lý kỷ luật sa thải NLĐ định trái pháp luật Theo điều 123 khoản BLLĐ 2019: “Thời hiệu xử lý KLLĐ 06 tháng kể từ ngày xảy HVVP; trường hợp HVVP liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu xử lý KLLĐ 12 tháng.” Kể từ BLLĐ năm 2012, thời hiệu xử lý KLLĐ kéo dài từ 03 tháng lên 06 tháng, điểm tiến vô hợp lý Đối với HVVP có mức độ nghiêm trọng, khó phát thời hiệu kỷ luật 12 tháng 2.1.5 Hậu pháp lý việc kỷ luật sa thải NLĐ Thứ nhất, trường hợp NSDLĐ xử lý kỷ luật sa thải pháp luật Trong trường hợp này, NLĐ thực tế có HVVP KLLĐ NQLĐ đơn vị quy định; thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật NSDLĐ theo quy định pháp luật Như vậy, NLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ tự khiến cho QHLĐ khơng thể tiếp tục trì theo lẽ thơng thường NLĐ khơng nhận bất UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT kỳ khoản hỗ trợ từ phía NSDLĐ Về mặt pháp lý, quan điểm thể quy định Điều 36, Điều 48, Điều 49 BLLĐ năm 2019, theo đó, NLĐ khơng hưởng khoản trợ cấp trợ cấp việc, việc làm bị chấm dứt HĐLĐ theo hình thức sa thải Quy định nhằm đảm bảo tính kỷ luật đơn vị đồng thời bảo vệ quyền lợi NSDLĐ HVVP kỷ luật sa thải hành vi mang lại hậu nghiêm trọng, thể vô kỷ luật NLĐ Quy định điểm khác biệt quyền lợi NLĐ bị sa thải với NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ hai, trường hợp người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật Nếu việc sa thải bị coi trái pháp luật, NSDLĐ phải khôi phục quyền lợi ích NLĐ bị vi phạm định xử lý kỷ luật lao động NSDLĐ Có thể khái quát hậu sa thải trái pháp luật thành trường hợp sau: Trường hợp 1, NSDLĐ nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết đồng thời phải bồi thường cho NLĐ Trường hợp 2, NLĐ không muốn tiếp tục làm việc nên NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ Số tiền bồi thường theo quy định luật chuyên ngành luật có liên quan Trường hợp 3, NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý Trường hợp này, NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ Khoản tiền bồi thường thêm hai bên tự thỏa thuận giới hạn theo quy định pháp luật Trường hợp 4, khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc Trường hợp này, hai bên phải thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ NSDLĐ phải bồi thường cho NLĐ UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Nhìn chung, vấn đề hậu NSDLĐ sa thải NLĐ trái pháp luật quy định bao quát rõ ràng Tuy nhiên, với tính chất nghiêm khắc hình thức này, hậu pháp lý nên cần quy định cách chi tiết, văn có giá trị pháp lý cao lao động 2.1.6 Giải tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật Khi xảy TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải, bên tranh chấp sử dụng nhiều phương thức giải khác nhau, ví dụ thương lượng, hòa giải giải Tòa án Sau thương lượng khơng thành, bên tiến hành hòa giải Hòa giải viên chủ trì Phương thức giải TCLĐ Tịa án phương thức cuối sau phương thức khác không thành Căn theo điều 180 BLLĐ 2019, việc giải tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải phải tuân theo nguyên tắc sau: - “Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định việc giải TCLĐ” - “Bảo đảm thực hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật.” - “Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật.” - “Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải TCLĐ.” - “Do quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý.” UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT SA THẢI TẠI VIỆT NAM Hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải trước hết cần khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành Song song với đó, pháp luật đồng thời bảo đảm hài hịa lợi ích việc mở rộng quyền với việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tránh gây xung đột pháp luật việc bảo đảm quyền, lợi ích hai chủ thể quan trọng quan hệ lao động Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải phải bảo đảm phù hợp với chế quản lý kinh tế, quản lý lao động nhà nước kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu khu vực giai đoạn Đối với việc sửa đổi, bổ sung quy định kỷ luật sa thải, mục đích vừa nhằm mở rộng quyền ban hành văn nội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, đồng thời vừa tạo sở để quan quản lý nhà nước lao động thực tra, kiểm tra nhằm bảo đảm thực thi có hiệu hoạt động kỷ luật sa thải thực tế Tránh trường hợp NSDLĐ lạm quyền mà xử lý kỷ luật tùy tiện, xâm phạm đến quyền lợi ích NLĐ Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật sa thải, cần thiết thực đồng cơng tác tổ chức thực pháp luật Đó UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT không cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thêm số quy định Bộ luật Lao động năm 2019, không ngừng nâng cao, bồi dưỡng kiến thức pháp luật vấn đề Bởi NSDLĐ NLĐ không hiểu hết quyền nghĩa vụ lạm dụng quyền này, dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh thấp Và vậy, ảnh hưởng đến lợi ích NSDLĐ, NLĐ lợi ích chung xã hội Pháp luật kỷ luật sa thải cần hoàn thiện cụ thể sa thải, đơn giản hóa thủ tục, có phân biệt cụ thể hậu pháp lý trường hợp sa thải Đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ NLĐ bảo vệ tham gia vào QHLĐ Có quy định kỷ luật lao động phù hợp giữ vững nề nếp doanh nghiệp, tạo cho NLĐ có ý thức kỷ luật tốt rèn luyện tác phong công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường ngày phát triển nay, TCLĐ đặc biệt tranh chấp xử lý kỷ luật sa thải ngày tăng mặt số lượng trở nên phức tạp mặt nội dung Vì vậy, việc giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải cách nhanh chóng, thỏa đáng, dứt điểm có tầm quan trọng NSDLĐ NLĐ với toàn xã hội Đặc biệt, kỷ luật sa thải hình thức xử lý kỷ luật lao động nghiêm khắc người lao động ghi nhận Bộ luật Lao động nhằm bảo vệ tuân thủ kỷ luật lao động, góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương doanh nghiệp, đồng thời, tạo cho người lao động tác phong làm việc công nghiệp, yếu tố thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT Việc chấp hành KLLĐ nói chung kỷ luật sa thải nói riêng khơng nhằm trì trật tự doanh nghiệp, tạo suất chất lượng làm việc hiệu cho q trình lao động, mà cịn điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, phải có hệ thống pháp luật phù hợp, hiệu quả, đặc biệt trì KLLĐ, vừa phải đảm bảo quyền quản lý lao động NSDLĐ, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ QHLĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Vinh (2019), Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Anh Vân (2014), Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hướng hoàn thiện, Hà Nội Nguyễn Hữu Phương (2018), Các hình thức kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam qua thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT 4.Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ Pháp lý, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phùng Văn Trường (2016), Các hình thức xử lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt hành, Hà Nội Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012, Hà Nội Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Ngô Mỹ Trâm, Một số vướng mắc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động, Công ty Luật FDVN, truy cập địa chỉ: http://fdvn.vn/motso-vuong-mac-khi-khi-ap-dung-hinh-thuc-ky-luat-sa-thai-nguoi-lao-dong/ ... định pháp luật hành hình thức xử lý kỷ luật sa UEH – KHOA LUẬT Luật lao động- TLOTT thải Từ đó, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam kỷ luật sa thải. .. chương sau: Chương 1: Khái quát chung hình thức kỷ luật sa thải Chương 2: Tìm hiểu bình luận qui định kỷ luật sa thải pháp luật lao động Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức kỷ. .. định sa thải trái pháp luật CHƯƠNG TÌM HIỂU VÀ BÌNH LUẬN VỀ NHỮNG QUI ĐỊNH KỶ LUẬT SA THẢI CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Cho đến nay, Việt Nam cung cấp đủ tảng pháp lý cho quy định kỷ luật sa thải

Ngày đăng: 22/06/2021, 01:00

w