THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Ngoài sức mua lớn, thị trường Mỹ còn rất đa dạng với nhiều tầng lớp dân cư có mức thu nhập cũng như lối sống khác nhau do vậy mà chủng loại và chất lượng hàng hoá cũng khá linh hoạt, được chấp nhận theo từng mức giá khác nhau. Thị trường Mỹ được coi là một thị trường độc đáo, tự do, mang tính “mở” nhất thế giới. Tính quốc tế của thị trường này được hiểu theo nghĩa dễ dàng chấp nhận hàng hoá từ bên ngoài vào khi các hàng hoá đó đáp ứng được đòi hỏi đa dạng của thị trường này. Vì vậy đây là một điểm đến hấp dẫn cho tất cả các nước trên thế giới. Gần đây, nhu cầu của thị trường Mỹ có một số biến động và suy giảm do sự kiện 11/9 làm kinh hoàng nước Mỹ và do sự suy thoái chung của nền kinh tế thế giới. Nhưng sau những nỗ lực của chính phủ và người dân Mỹ, năm 2003 đã có những dấu hiệu khả quan cho thấy mức tiêu dùng của Mỹ đã dần hồi phục trở lại. Sức mua của quý I năm 2003 đã tăng 2% so với quý I năm 2002 là dấu hiệu của sự phục hồi này6. 2. Tập quán và thị hiếu tiêu dùng của người dân Mỹ Tập quán tiêu dùng của người dân Mỹ xuất phát từ quan điểm: “giá trị của một cá nhân được đánh giá qua cách mà người đó tiêu dùng như thế nào “ đã hình thành nên một tâm lý tôn sùng tiêu dùng của người dân Mỹ khác hẳn với người Đức coi tiêu dùng là hành vi hoang phí, người Nhật coi tiết kiệm là hành vi quý tộc. Điều này đã tạo nên tính hấp dẫn rất riêng của thị trường Mỹ. Cũng như mọi quốc gia khác, tập quán và thị hiếu tiêu dùng của người dân Mỹ cũng có những nét riêng đáng chú ý - Mỹ là quốc gia phát triển đứng hàng đầu thế giới nên việc mua sắm ở Mỹ cũng rất hiện đại. Người dân Mỹ mua hàng chủ yếu thông qua hệ thống mạng lưới phân phối của các cửa hàng, siêu thị trên khắp đất nước. Họ rất tin vào hệ thống các cửa hàng, đại lý bán lẻ tại Mỹ, nơi họ có sự đảm bảo về chất lượng, bảo hành và các điều kiện về vệ sinh an toàn khác. Vì vậy mà một khi sản phẩm nào đó có được sự đảm bảo của các nhà phân phối có tiếng thì sẽ dễ dàng được người tiêu dùng Mỹ chấp nhận. - Giống như ở nhiều nước phát triển khác, khi mua hàng người Mỹ thường sử dụng thẻ tín dụng hoặc ngân phiếu. Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho cả người bán và người mua vì sự nhanh gọn, an toàn và tiện lợi. - Người Mỹ rất tiết kiệm thời gian thể hiện ngay cả trong việc đi mua hàng. Họ thường có thói quen mua sắm với số lượng lớn để giảm thời gian đi lại nhiều lần cho công việc này. - Với tính cách và lối sống phóng khoáng, thích thay đổi nên thị hiếu của người Mỹ cũng rất ưa những mặt hàng mới lạ. Điều này đòi hỏi hàng hoá phải được cải tiến liên tục về chủng loại, mẫu mã, vòng đời sản phẩm phải được nghiên cứu để rút ngắn hơn. - Đối với những hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình và thấp thì thị hiếu của người Mỹ nhìn chung chuộng những hàng có mẫu mã đơn giản, không cần cầu kỳ miễn là mới lạ, tiện dụng, và giá rẻ. Điều này lý giải cho việc hàng hoá của Trung Quốc tuy chất lượng chưa cao những mẫu mã phong phú và giá rẻ lại bán được rất chạy ở Mỹ. - Cũng cần lưu ý rằng người Mỹ từ khi còn rất nhỏ đã luôn muốn khẳng định cái tôi của mình vì vậy mà họ cũng muốn tạo cho mình một cái riêng, khác người khác do đó mà người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng sự độc đáo, mới lạ, ấn tượng. Họ có thể vô cùng tự hào vì nhà mình có những chiếc bát ăn cơm hay lọ hoa với hoa văn không ai có dù là nó rất đơn giản và không phải là hàng đắt tiền hoặc là họ có thể bỏ ra 12000 USD để mua chiếc đồng hồ nhãn hiệu cao cấp như Rolex nhưng họ cũng hài lòng không kém với chiếc đồng hồ Trung Quốc kiểu dáng lạ giá chỉ 12 USD dùng một thời gian rồi bỏ, thay mẫu mới. - Về ăn uống, người Mỹ thường dùng đồ ăn sẵn, đồ ăn nguội. Ngoài ngũ cốc, rau quả, thì thịt và hải sản cao cấp là thức ăn chính. Các loại hàng này thường được chế biến và đóng gói rất tiện lợi. Tuỳ theo từng mặt hàng bao bì được thiết kế hấp dẫn, không cần quá cầu kỳ nhưng phải thuận tiện cho việc sử dụng và dễ tái chế nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường. 3. Hệ thống kênh phân phối trên thị trường Mỹ Tại Hoa Kỳ có nhiều loại công ty lớn, vừa và nhỏ có các kênh thị trường khác nhau. Các công ty lớn thường có hệ thống phân phối riêng và tự họ làm lấy tất cả các khâu từ nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối và tự nhập khẩu. Các tập đoàn và các công ty lớn có tác động mạnh đến các chính sách của Chính phủ. Còn các công ty vừa và nhỏ vận động xung quanh hệ thống thị trường và được Chính phủ hỗ trợ. Đối với loại công ty vừa và nhỏ họ có nhiều cách bán hàng nhập khẩu tại Hoa Kỳ. Họ thường nhập khẩu hàng hoá về để bán tại Hoa Kỳ theo các cách phổ biến sau: 1.Bán xỉ cho các cửa hàng bán lẻ. Hầu hết các loại hàng như: trang sức, quần áo, đồ chơi, mỹ nghệ, tạp hoá đều có thể bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ thông qua các nhà nhập khẩu hay người bán hàng có tính chất cá nhân và các công ty nhập khẩu hay các tổ chức buôn bán hàng hoá chuyên nghiệp. Cách bán hàng này rất có hiệu quả khi hàng hoá có nhu cầu mạnh và có lợi nhuận cao. Nhìn chung nếu ngành hàng đa dạng đủ đáp ứng hết các chủng loại liên quan thì càng có hiệu quả hơn. 2. Bán cho nhà phân phối. Thay bằng bán hàng cho người bán lẻ các doanh nghiệp có thể bán hàng cho các nhà phân phối vì họ có hệ thống phân phối rộng khắp khu vực nào đó hoặc nằm trong nhóm ngành công nghiệp nào đó. Họ có khả năng bán hàng nhanh chóng trong thời gian ngắn. Nhưng cách này doanh nghiệp sẽ phải chia sẻ bớt lợi nhuận của mình cho các nhà phân phối.
lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS PHẠM THỊ HỒNG YẾN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LƯƠNG THU HIỀN LỚP : NHẬT - K38 F HÀ NỘI - 2003 lOMoARcPSD|15547689 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - MỸ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Một vài nét nước Mỹ 1 Địa lý, điều kiện tự nhiên lịch sử đời Dân cư lối sống người Mỹ Chế độ trị hệ thống luật pháp 4 Nền kinh tế Mỹ II Khái quát thị trường Mỹ Nhu cầu thị trường Mỹ Tập quán thị hiếu tiêu dùng người dân Mỹ 10 Hệ thống kênh phân phối thị trường Mỹ 12 Hoạt động cạnh tranh thị trường Mỹ 14 III Quan hệ thương mại Việt- Mỹ năm gần 16 Một số điểm mốc quan trọng quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ 16 2.Tình hình xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ 17 3.Tình hình xuất Mỹ vào Việt Nam 22 CHƯƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ 25 I Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ 25 Nhu cầu lớn thị hiếu phong phú người tiêu dùng Mỹ 25 Cơ hội từ Hiệp định thương mại Việt- Mỹ 34 Lợi số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ 38 Những hội cộng đồng Việt kiều Mỹ mang lại 44 II Thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ 47 Quy định pháp luật hàng nhập vào Mỹ 47 Sự cạnh tranh gay gắt thị trường Mỹ 64 Những khó khăn từ nội lực doanh nghiệp Việt Nam 71 lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ HIỆU QUẢ 75 I Mục tiêu định hướng phát triển thị trường Mỹ Việt Nam đến năm 2010 75 1.Mục tiêu nhiệm vụ xuất Việt Nam đến năm 2010 75 Mục tiêu định hướng phát triển thị trường Mỹ Việt Nam 77 II.Các giải pháp thúc đẩy thâm nhập thị trường Mỹ hiệu 79 Giải pháp vĩ mô 79 Các giải pháp vi mô 87 III.Giải pháp số mặt hàng cụ thể 97 Nhóm hàng dệt may 97 Nhóm hàng giày dép 99 Nhóm hàng thuỷ sản 100 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các số kinh tế Mỹ .6 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập Mỹ từ năm 1999-2002 Bảng 3: Một số mặt hàng nhập lớn Mỹ từ năm 19982002 Bảng 4: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 20 Bảng 5: Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 20 Bảng 6: Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang Mỹ từ năm 1997-2002 21 Bảng 7: Tình hình xuất Mỹ vào Việt Nam từ năm 1997-2002 23 Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập Mỹ từ năm 1994-2000 26 Bảng 9: Nhập hàng dệt may quần áo Mỹ từ năm 19982002 27 Bảng 10: Nhập thuỷ sản Mỹ từ năm 1999-2001 .30 Bảng 11: Nhập giày dép Mỹ từ năm 1998-2002 .30 Bảng 12: Những đặc trưng giai tầng xã hội Mỹ 33 Bảng 13: Mức thuế nhập hàng giày dép 35 Bảng 14: Mức thuế nhập hàng thuỷ sản 35 Bảng 15: Mức thuế nhập số hàng dệt may 36 Bảng 16: So sánh hàng hoá Trung Quốc hàng hoá Việt Nam 68 Bảng 17: Kim ngạch xuất nước Asean sang Mỹ từ năm 1999-2002 69 Bảng 18: So sánh hàng hóa Việt Nam Thái Lan .70 Bảng 19: Tình hình đạt tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp Việt Nam 73 Bảng 20: : Các hình thức phương tiện khai thác thông tin doanh nghiệp Việt Nam .76 Bảng 21 : Chỉ tiêu xuất thời kì 2001-2010 76 lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam Bảng 22: Mục tiêu xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005-2010 78 lOMoARcPSD|15547689 Lời cảm ơn Trong trì nh vi ết khóa luận tốt nghi ệp này, tơi nhận r ất nhi ều giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đì nh Tr ước hết, tơi xin bày tỏ lịng bi ết ơn sâu sắc đến thầ y giáo, cô giáo cán tr ường Đại học N goại Thương, người đ ã nhi ệt tì nh gi ảng dạy , truyền đạt ki ến thức quý báu, tạo ều ki ện học tập cho suốt trì nh học tr ường Đặc bi ệt, tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Phạ m Thị H ồng Yến, người tận tì nh bảo, hướng dẫ n tơi suốt q trì nh làm khóa luận Tôi muốn cảm ơn cán thư vi ện tr ường Đại học N goại Thương, thư vi ện Quốc gia, thư vi ện World Bank, thư vi ện Kinh tế gi ới giúp đỡ tơi q trì nh thu thập tài li ệu cần thi ết Đồng thời, xin cảm ơn gia đì nh bạn bè, người giúp đỡ khuyến khí ch, tạo r ất nhi ều ều ki ện để tơi hồn thành khố luậ n Tơi xin gửi tới thầy cơ, gia đì nh bạn bè tì nh cảm chân thành l ời chúc tốt đẹp lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau thực sách mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới có chuyển biến đầy khởi sắc Thị trường xuất hàng hố Việt Nam khơng cịn bó hẹp số nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa hay nước khu vực mà vươn rộng khắp giới Thị trường Mỹ-một thị trường khổng lồ có sức tiêu thụ lớn giới, mục tiêu chinh phục Việt Nam Quan hệ thương mại ViệtMỹ năm gần đạt thành công đáng kể, đặc biệt sau Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký kết, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng lên rõ rệt đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng to lớn thị trường Mỹ, Việt Nam nỗ lực để thâm nhập chinh phục thị trường Nhưng muốn thâm nhập thị trường Mỹ trước hết ta phải hiểu nó, yếu tố cần thiết hàng đầu thâm nhập thị trường nào, thị trường Mỹ, vốn thị trường đầy tiềm đầy rủi ro thách thức Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu thơng tin chưa có hiểu biết đầy đủ thị trường này, dẫn đến nhiều thua thiệt đáng tiếc xảy xuất hàng vào Mỹ chưa khẳng định vị thị trường Mỹ Vì vậy, người viết lựa chọn đề tài “Thâm nhập thị trường Mỹ-cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nay” với hy vọng phần giúp doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến thị trường Mỹ có thêm hiểu biết nhận thức rõ thuận lợi khó khăn xuất hàng hố vào Mỹ để từ đưa giải pháp hợp lí nhằm tận dụng hội, khắc phục khó khăn để đạt đích cuối chinh phục đứng vững thị trường rộng lớn đầy tiềm lOMoARcPSD|15547689 Mục đích nghiên cứu đề tài _Tìm hiểu phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ để giúp họ có thêm thơng tin hiểu biết thị trường Mỹ _Đưa giải pháp vĩ mô vi mô để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội, khắc phục khó khăn nhằm thâm nhập thị trường Mỹ hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải lĩnh vực xuất hàng hoá hữu hình sang thị trường Mỹ thơng qua nghiên cứu thị trường Mỹ, môi trường pháp luật, môi trường kinh doanh mỹ sở xem xét lực xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp tổng hợp , phân tích, tính tốn, so sánh dựa tài liệu thu thập kiến thức thân - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá số liệu thống kê thu thập Kết cấu khoá luận Chương I: Nghiên cứu tổng quan thị trường Mỹ - Nêu lên nét chung đất nước, xã hội, người Mỹ, đề cập đến thị trường Mỹ để người đọc có nhìn bao qt thị trường Mỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Mỹ nào, hoạt động cạnh tranh hệ thống phân phối thị trường Mỹ - Quan hệ thương mại Việt Nam-Mỹ năm gần Chủ yếu nghiên cứu tình hình xuất nhập hai nước Chương II: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ - Thông qua việc nghiên cứu thị trường, môi trường pháp luật , môi trường cạnh tranh lực xuất doanh nghiệp Việt Nam để thuận lợi khó khăn Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam - Trong phân tích hội thách thức nói lấy số ngành hàng cụ thể Việt Nam xuất sang Mỹ để chứng minh Chương III:Các giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động thâm nhập thị trường Mỹ - Nêu mục tiêu định hướng phát triển thị trường Mỹ Việt Nam thời gian tới, cụ thể giai đoạn tới năm 2010 - Đưa giải pháp vĩ mô vi mô, với giải pháp cho số mặt hàng cụ thể Khố luận hồn thành với nỗ lực thân với kiến thức trang bị trường Đại học Ngoại Thương, giúp đỡ gia đình, bạn bè đặc biệt quan tâm dẫn, giúp đỡ tận tình giáo - thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đề tài lớn trình độ thời gian có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn đọc quan tâm đến đề tài để khoá luận hoàn chỉnh Hà Nội, 12/2003 Sinh viên thực Lương Thu Hiền lOMoARcPSD|15547689 lOMoARcPSD|15547689 lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Mỹ quốc gia rộng lớn với số dân đông đa chủng tộc, thể chế trị độc lập hệ thống pháp luật đồ sộ Nền Mỹ kinh tế hùng mạnh với phát triển ngành ngoại thương từ sớm Thị trường Mỹ có nhu cầu lớn thị hiếu đa dạng với môi trường cạnh tranh khốc liệt tạo nên hội thách thức quốc gia muốn thâm nhập thị trường Mỹ Xét cụ thể doanh nghiệp Việt Nam song song với hội to lớn khó khăn khơng nhỏ Cũng tất quốc gia khác, hội khách quan thị trường Mỹ vô rộng lớn, thị hiếu phong phú Mặt khác, mặt hàng mà Mỹ nhập lớn tương đồng với mặt hàng xuất chủ lực mà có nhiều lợi Cũng với việc hưởng quy chế tối huệ quốc MFN ký BTA, mức thuế nhập vào Mỹ mặt hàng giảm xuống thấp nguyên nhân làm tăng nhanh chóng kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ Ngồi ra, lực lượng Việt kiều đơng đảo Mỹ thuận lợi không nhỏ cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhưng thế, có hội có thách thức Hệ thống luật điều tiết nhập chặt chẽ, rắc rối , hệ thống thuế quan phức tạp hàng rào phi thuế quan khắt khe rào cản mà doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt Không thế, doanh nghiệp cịn phải đương đầu với mơi trường cạnh tranh liệt, không với đối thủ nội địa mà cịn với đối thủ nước ngồi xuất vào Mỹ Điều khó khăn lực nhiều hạn chế nên khả cạnh tranh chưa cao Đứng trước khó khăn vậy, nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể để thâm nhập thị trường Mỹ hiệu như: Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp xuất sang Mỹ, tăng cường cơng tác tìm kiếm cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thị trường Mỹ với nhu cầu, lOMoARcPSD|15547689 thị hiếu quy định pháp luật, doanh nghiệp nên ứng dụng Internet vào cơng việc kinh doanh phải có biện pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Ngoài ra, ngành, doanh nghiệp cần kết hợp với nhà nước để có biện pháp ngành hàng, mặt hàng cụ thể nhằm nâng cao kim ngạch xuất sang thị trường Với nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp khoá luận, tác giả mong muốn phần giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết sâu sắc thị trường Mỹ, đồng thời nhận thức rõ điểm mạnh điểm yếu để kịp thời có chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ cách hiệu lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC A DANH MỤC NHỮNG MẶT HÀNG THUẬN LỢI HOẶC KHÓ KHĂN KHI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ I HÀNG CẤM NHẬP KHẨU VÀO HOA KỲ 1.Hàng giả 2.Vật phẩm khiêu dâm, đồi truỵ, gây bạo loạn 3.Sản phẩm tù nhân lao động cưỡng làm 4.Thú sản phẩm làm từ chúng 5.Vé xổ số 6.Diêm sinh trắng hay vàng 7.Dao bấm tự động II HÀNG NHẬP KHẨU PHẢI CĨ GIẤY PHÉP:LICENSING 1.Rượu, bia, thuốc 2.Vũ khí đạn dược 3.Chất phóng xạ 4.Sản phẩm phát xạ, thiết bị x- quang III HÀNG BỊ ĐIỀU TIẾT THEO QUY CHẾ SẢN PHẨM: PHẢI CÓ IMPORT PERMITS CỦA CÁC BỘ NGÀNH Thức ăn cho người động vật phần FDA phần Bộ nông nghiệp quy định phẩm chất phải quan kiểm nghiệm phép nhập vào Hoa Kỳ Động thực vật sống FDA Bộ nông nghiệp quản lý nhập Một số sản phẩm làm từ thực vật hạt FDA Bộ nông nghiệp quản lý nhập Điện, đài, TV, Video, máy tính phải có giấy phép uỷ ban viễn thông liên bang cấp phép nhập vào Hoa Kỳ lOMoARcPSD|15547689 Mỹ phẩm- FDA Vàng bạc Bộ tư pháp quy định phải ghi rõ ràng hàm lượng Thuốc trừ sâu: Bộ môi trường quy định Vật liệu nguy hiểm Bộ giao thông vận tải quy định Hàng dệt may, len, lông thú sản phẩm chúng uỷ ban thương mại liên ban quy định nhãn mãn (labeling) 10 Hàng tiêu dùng phổ cập uỷ ban an toàn cho người tiêu dùng quy định IV 30 MẶT HÀNG DỄ DÀNG NHẬP KHẨU Dụng cụ gia đình Nghệ thuật: HS 96 tác phẩm nghệ thuật Chổi lông: HS 96 Hàng công nghiệp khác Li e HS Li e vật làm li e Hoa giả: HS 67 Lơng vũ, vịt, hoa giấy, tóc giả Máy cắt kim loại: HS 82 Máy cắt Lông giả: HS 43 Lông thú giả Trang sức đá quý: HS 71 Đồ trang sức, vàng, bạc, đá quý Thuỷ tinh: HS 70 Thuỷ tinh hàng thuỷ tinh 10 Đồ trang sức: HS 71 Đồ trang sức 11 Đồ da: HS 42 Hàng da 12 Da thô: HS 41 Da, lông thú thô 13 Đồ thắp sáng: HS 94 Đồ trang sức phòng 14 Vali, túi đựng: HS 42 Bằng da 15 Máy công cụ: HS 84 Máy lớn công nghiệp 16 Kim loại bản: HS 72- 81 17 Nhạc cụ: HS 92 Nhạc cụ 18 Dụng cụ quang học: HS 90 Công cụ quang học, y học, xác 19 Giấy sản phẩm giấy: HS 47- 49 Bột giấy, giấy phế thải, giấy in 20 Ngọc trai: HS 71 21 Nhựa sản phẩm nhựa: HS 39 22 Cao su sản phẩm cao su: HS 40 lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam 23 Yên cương: HS 42 Yên ngựa 24 Hàng thể thao: HS 95 Đồ chơi, thiết bị thể thao 25 Đá sản phẩm đá: HS 68 26 Gạch lát nền, tường sành sứ: HS 68 27 Máy cầm tay: HS 82 Máy tiện kim loại 28 Ô dù: HS 66 29 Đồ dùng nhà bếp, dụng cụ để nấu ăn: HS 82 30 Giấy dán tường: HS 48 V 17 MẶT HÀNG NHẠY CẢM KHÓ NHẬP KHẨU Ma tuý: HS 30 Vật liệu phóng, phát xạ: HS 84 Vũ khí đạn dược: HS 93 Rượu đồ uống có cồn: HS 22 Sản phẩm sữa: HS 40 Gia súc trứng: HS 02 04 Thịt: HS 02 Đồ chơi: HS 95 Động vật sống: HS 01 10 Dệt may: HS 50- 63 11 Xe máy: HS 87 12 Phương tiện hàng không: HS 88 13 Thực phẩm chế biến: HS 16, 19, 20 21 14 Phương tiện, thiết bị phát sáng: HS 84, 85, 90 92 15 Phân bón: HS 31 16 Sơn sản phẩm liên quan: HS 32 17 Thuốc nổ, pháo, vật liệu dễ cháy: HS 36 lOMoARcPSD|15547689 B ĐỊA CHỈ CÁC WEBSITE CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỸ I Các trang chủ cung cấp thông tin thương mại Mỹ là: http://www.bea.doc.gov/bea.glance.htm: thông tin tổng qt tình hình kinh tế Mỹ phịng Phân tích kinh tế Bộ thương mại Mỹ http://www.census.gov/statab/www/freg.htm: thu thập thông tin nhằm thâm nhập thị trường Mỹ http://www.bog.frb.fed.us: giới thiệu hệ thống ngân hàng Liên bang Mỹ http://www.doc.gov: kết nối địa thông tin thương mại Mỹ http://www.ustr.gov: tham khảo tài liệu Quy chế Quan hệ thương mại bình thường Trung Quốc Hiệp định Thương mại Việt Nam- Mỹ http://www.ftc.gov/ftc/business.htm: hướng dẫn thương mại Mỹ cách ghi nhãn hiệu hàng hoá, cách thức quảng cáo không vi phạm pháp luật http://www.census.gov/foreign-trade/balance/index.html: cung cấp số liệu thống kê xuất nhập M ỹ nước khác có Việt Nam http://www.custom.treas.gov: thông tin thuế xuất nhập qua thị trường Mỹ, cửa khẩu, hướng dẫn nhập khẩu, hạn ngạch Các doanh nghiệp Việt Nam biết thông tin thị trường Mỹ thông qua địa sau: Thương vụ thuộc Sứ quán Việt Nam Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ: Email: Vinatrade@aol.com Liên hệ với Phòng Bắc Mỹ- Vụ Âu Mỹ Bộ Thương mại Việt Nam Địa 21 Ngô Quyền, Hà Nội Ban xúc tiến thương mại- Bộ thương mại Địa 31 Tràng Tiền, Hà Nội, số điện thoại 9342208, số fax 8264696 Nắm thông tin qua ngành hàng: gạo, thuỷ sản, may mặc Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam II Địa trang web quan nhà nước Mỹ ban hành quy định cho hàng hoá nhập vào Mỹ: Uỷ ban thương mại liên bang (Federal Trade Commission): http://www.ftc.gov Phịng quản lý thoc thực phẩm (Food and Drug Administration) http://www.fcc.gov Bộ Nông nghiệp (Department of Agriculture): http://www.usda.gov Bộ Thương mại ( Department of Commerce): http://www.doc.gov Bộ Tư pháp (Department of Justice): http://www.usdoj.gov Bộ Ngân khố (Department of the Treasury): http://www.ustreas.gov Bộ Năng lượng (Department of Energy): http://www.energy.gov Bộ Giao thông vận tải (US Department of Transportation): http://www.dot.gov Cục bảo vận đời sống hoang dã cá (Fish and Wildlife Service): http://www.fws.gov 10.Cục kiểm tra sức khoẻ động vật trồng ( Animal and Plant Health Inspection Service): http://www.aphis.usda.gov 11.Phòng quản lý quy định dược phẩm (Drug Enforcement Administration): http://www.usdoj.gov/dea/ 12.Cục bảo vệ môi trường ( Environmental Protection Agency): http://www.epa.gov 13.Thư viện Quốc hội Mỹ, liên quan đến quyền tác giả (Library of Congress, regarding copyright): http://www.loc.gov/copyright/reg.html 14.Uỷ ban thương mại quốc tế (International Trade Commission): http://www.ustic.gov III Thông tin thuế nhập Mỹ ( thông tin thay đổi theo năm) Các thơng tin lấy từ nguồn: Bộ Thương mại Việt Nam: Liên hệ với phòng Bắc Mỹ-Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại Địa chỉ: 21 Ngơ Quyền Hà Nội Tel 8.26.25.29 Tìm thông tin qua trang Web: lOMoARcPSD|15547689 + http//:www.apectariff.org + http//:www.customs.ustreas.gov IV Trang Web ngành hàng xuất khẩu: Mặt hàng may mặc, sản phẩm dệt len Garment, silk materials, leather, footwear http://www.americasmart.com: America’s Mart- Major Textile Show& Commerce http://www.magiconline.com: MAGIC- Major Apparel Show& Commerce http://otexa.ita.doc.gov: Office of Textiles, US Department of Commerce http://www.usaita.com: US Association of Importers of Textiles& Apparel Mặt hàng thuỷ sản, nông sản chế biến, thực phẩm, rau quả, trái Food agricultural products, confectionery, aqua – products, pharmaccutical products, fruits, vegetables and product for trading http://www.fda.gov: US Food & Drug Administration web – side All you need to know about exporting food& drug products to the United States http://www.surefist.com: HACCP Certification of your seafood factory http://www.nfi.org: National Fisheries Instutite http://www.bostonseafood.com: International Boston Seafood Show, 2729/3/2001 http://www.seafoodbusiness.com: Seafood Business Magazine on- line http://www.shrimpcom.com: Shrimp World, Icn On – line, in depth market analysis http://www.sino.net/thai/commerce/sdfood.htm: IFT Consultants to the A/P food processing industry http://www.singaporeseafood.com: Singapore Seafood Exhibition http://www.fpmsa.com: Comprehensive Exchange for the food processing industry http://www.iefp.org: International Exposition for Food Processors, Chicago http://www.fni.org/events/may/2000: Food Marketing Instutite Supermarket Show May 6-8, 2001 Chicago, IL lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam http://www.kroger.com: “America’s Largest Grocery Retailer “ http://www.safeway.com: 1,650 stores, mostly in California and Western States Mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, đồ trang sức kim hoàn Handicraft, giftware, ratten, jewelry, pottery http://franswicker.com: Direct Importer of Wicker & Rattan Fumiture http://www.inbar.org.cn/: International Network for Bamboo and Rattan http://www.tucsonhowguide.com: TUCSON Gem & Lapidary Wholesalers Show Jan 27- Feb 11, 2001, Tucson, Arizona http://www.intergem.net/: International GEM & Jewelry Show, Jan 27- Feb 11, 2001, Tucson, Arizona Hàng nhựa, mỹ phẩm, văn phòng phẩm Plastic, cosmetics, stationery http://www.plasticusa.org: Plastic USA/2001 October 2-4, 2001 http://www.npe.org: The World’s Plastics Showcase, June 23-27, 2003 http://www.socplas.org: Society of the Plastics Industry http://www.plasticsindustry.org: Society of the Plastics Industry http://www.4spe.org: Society of the Plastics Engineers International Plastics Society Đồ dùng sắt thép, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất Hardware, building materials, housewares http://www.ahma.org: American Hardware Manufacturers Association Online marketplace for hardware industry National Hardware Show & Building Products Expo, Aug 12-15, 2001 Mc Cormick Place, Chicago Illinois http://www.truevalue.com: Leading U.S hareware retailer- what’s available? http://www.acchardware.com: Another leading US hardware retailer http://www.sears.com: Another leading US retailer – all product lines http://www.nbmda.org: North American Building Material Distribution Assn lOMoARcPSD|15547689 http://www.houseware.org: National Housewares Manufactures Association online market place for houseware industry International Houseware Show Jan 14-17, 2001 V Muốn tìm hiểu thơng tin qua mạng Internet tình hình thuỷ sản xuất sang thị trường Mỹ cuả doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tình hình thị trường thuỷ sản Mỹ nói chung tìm theo địa sau: Địa Việt Nam: http://www.fistenet.gov.vn website Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn Địa Mỹ, Thailand, Singapore http://www.fda.gov: US Food & Drug Administratinon web-site http://www.surefish.com: (để xin) HACCP Ceftification http://www.nfi.org: National Fisheries Institute http://www.bostonseafood.com: International Boston Seafood Show http://www.seafoodbusiness.com: Seafood Business Magazine on-line http://www.shrimpcom.com: Shrimp World Inc on-line http://www.sino.net/thai/commerce/sdfood.htm: IFT Consultants to the A/P Food Processing Industry http://www.singaporeseafood.com: Singapore Seafood Exhibition http://www.fpmsa.com: Comprehensive Exchange for the Food Processing Industry http://www.iefp.org: International Exposition for the Food Processors, Chicago http://www.fmi.org/events/may/2000: Food Marketing Institute Supermarket Show May 6-8, 2001 Chicago, IL http://www.kroger.com: America’s Largest Grocery Retailer http://www.safeway.com: 1650 Stores mostly in California and Western States lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam VI Nắm thông tin đối thủ cạnh tranh: Nghiên cứu thông tin qua Ngân hàng liệu thương mại quốc gia Bộ thương mại Mỹ theo địa qua mạng Internet: http//:www.domino.statusa.gov, nghiên cứu thông tin quan Thomas Register theo địa trang Web: http//:www.iquest.telebase.com/Thomas TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.PTS Bùi Xuân Lưu - Giáo trình kinh tế ngoại thương - 2001 PGS TS Võ Thanh Thu - Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ- - NXB Trẻ, 2002 Trung tâm nghiên cứu phát triển Invest Consult - Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh - NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Trung tâm thông tin thuộc Bộ thương mại - Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ - NXB Thống Kê, 2002 Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - tạp chí cơng nghiệp - Việt Nam đường hội nhập vào thị trường giới - NXB Thanh niên, 2003 Tổ chức Star Việt Nam - Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ - 2003 Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - Nhịp cầu kinh doanh Việt- Mỹ - 1999 Nhiều tác giả - Kỷ yếu trường đại học Ngoại Thương - “Một số biện pháp nâng cao hiệu xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ EU - 2002 NT - “Đánh giá hiệu xuất số mặt hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian qua “- Tạp chí Ngoại Thương số 21- 10/6/2003 10 Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer - “ Khái quát luật thương mại Mỹ “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày số 4/ 2002 lOMoARcPSD|15547689 11 TSKH Trần Nguyễn Tuyên - “ Hiệp định thương mại Việt- Mỹ- Bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày số 5/ 2002 12 PGS-TS Nguyễn Thiết Sơn “ Một năm thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ vấn đề “ - Tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/ 2003 13 Đức Nguyễn - “ Thuỷ sản trước áp lực cạnh tranh “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 93 - 11/6/2003 14 Hà Linh - “ Hiệp định mang lại hiệu “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 98- 20/6/2003 15 Nguyễn Nam Phương - “ Kinh tế Mỹ chấm sáng cuối đường hầm “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 118- 24/7/2003 16 “ Kinh doanh vào thị trường Hoa Kỳ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 123- 2/8/2003 17 Đào Quang Thép - Hồng Nam - “ Lasvegas chuyện kim sợi “ “ Cơ sở xã hội- trị thị trường Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 143- 6/9/2003 18 Hồng Nam - “ Thị trường Hoa Kỳ Việt Nam “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 147- 13/9/2003 19 Nguyễn Gia Thảo, chủ tịch hội da giầy Việt Nam - “ Giải pháp tăng sức cạnh tranh ngành da giày “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 151- 20/9/2003 20 Hưng Văn - “ Xuất nông sản sang Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 160- 6/10/2003 21 Quang Biên-Thiện Anh - “ Quy định dán nhãn nguồn gốc xuất xứ nông thuỷ sản xuất sang Mỹ “ - Thời báo kinh tế Việt Nam số 1618/10/2003 22 PV- “ Những điều lưu ý việc thực hạn ngạch hàng dệt may xuất vào Hoa Kỳ năm 2003 “ - Tạp chí Thương mại số 22/ 2003 23 Bill Yarmy, chủ tịch USATies Asia - “ Bí để xuất sang Mỹ thành cơng “ - Tạp chí Thương mại số 24/ 2003 lOMoARcPSD|15547689 Thâm nhập thị trường M ỹ - Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam 24 BT - “ Một năm thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ “ - Tạp chí Cơng nghiệp- Thương mại số 27/ 2003: 25 Cao Tùng - “ Nạn nhân sách bảo hộ thương mại Mỹ “ - Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam số 28 (368)- 9/7/2003 26.Thảo Nguyên - “ Làm ăn với thị trường Mỹ- chuyện dễ” -Kinh tế Việt Nam số 33- 19/8/2003 27.Cao Sơn - “ Viêt Nam export success to US market “ – Viêt Nam Economic News, No 26/ 2003: 28.Thái Dương - “ Các biện pháp bảo hộ thương mại luật pháp Hoa Kỳ “ - Nghiên cứu Hải quan số 6073- 31/12/2002 29 PGS-TS Nguyễn Thị Hường - “ Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ “ - Tạp chí Kinh tế dự báo số 4/2003 Internet: www.census.gov/ www.mot.gov.vn www.usite.gov www.vasep.com.vn www.vietnamebassy-usa.org/ www.vneconomy.com.vn www.custom.treas.gov/ 10 www.vitranet.com.vn www.bvom.com 11 www.exim-pro.com www.vcci.com.vn 12 www.songmay.com lOMoARcPSD|15547689