ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG VI PHÂN VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG ĐẤT TRỒNG TRỌT

30 1.8K 7
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG VI PHÂN VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG ĐẤT TRỒNG TRỌT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích  Môi trường sống của chúng ta hiện nay đang ngày càng biến đối mạnh mẽ. Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động khai khoáng ngày càng gia tăng…, là nguyên nhân làm cho môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, làm cho nhiệt độ trái đất tăng, lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng lớn, mưa axít, nghịch đảo nhiệt Trong đó vấn đề ô nhiễm môi trường đất đang là một vấn đề bức xúc của toàn cầu. Trong quá trình sinh hoạt, sản xuất hầu hết các phế thải đều quay trở lại môi trường đất dưới các hình thức khác nhau. Sự tích luỹ kim loại nặng trong đất nói chung và đất trồng trọt nói riêng đang là một trong những hiểm họa cho môi trường đất. Trong đó kim loại đồng là một kim loại có độc tính cao, khi tích tụ trong đất trồng trọt sẽ làm giảm độ phì nhiêu và thay đổi cấu trúc của đất trồng, dẫn đến sự tác động xấu đối với cây trồng và đặc biệt thông qua các sản phẩm nông nghiệp sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Trong khi đó Việt Nam, một nước còn nghèo, với phần đa dân số hoạt động trong nông nghiệp thì vai trò của đất trồng càng trở nên quan trọng Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của cô  em đã tìm hiểu đề tài:” ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ XUNG VI PHÂN VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG ĐẤT TRỒNG TRỌT” GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích   !"#$%&"'( )*+,-,$. - Đồng là kim loại màu đỏ. - Độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao, chỉ nhỏ hơn Ag (độ dẫn điện giảm nhanh nếu lẫn tạp chất). - Khối lượng riêng lớn D=8,96g/cm3 ( là kim loại nặng ). - Nhiệt độ nóng chảy cao 1083 o C - Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng - Có hai đồng vị ổn định là Cu 63 và Cu 65 , cùng với một số đồng vị phóng xạ. Phần chủ yếu của các đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã ở mức độ phút hay nhỏ hơn, đồng vị phóng xạ bền nhất, Cu 64 GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích /)*+,%01* Đồng là một kim loại nặng thuộc nhóm IB, chu kỳ 4, ô thứ 29 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . Đồng có ba mức oxi hóa: Cu, Cu(I), Cu(II). a) Đồng kim loại Đồng kim loại thể hiện tính khử - Đối với các halogen,Cu phản ứng dễ dàng tạo thành các halogenua Cu + Cl 2 = CuCl 2 - Tác dụng với axit có tính oxi hóa như HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: Cu + 4HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 +2 NO 2 + 2H 2 O Khi có mặt oxi không khí: - Đồng phản ứng với dung dịch NH 3 2Cu + O 2 + 8NH 3 + H 2 O = 2[Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 - Đồng phản ứng với CN - 4Cu + 8KCN + 2H 2 O + O 2 = 4K[Cu(CN) 2 ] + 4KOH - Tác dụng với oxi 2Cu + O 2 + H 2 O = 2Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 + Cu = Cu 2 O + H 2 O Ngoài ra, đồng dễ tạo nên hợp kim với các kim loại khác, dễ tạo hỗn hống với thuỷ ngân và tạo nên nhiều phức chất. b) Hợp chất của đồng.  Hợp chất của Cu(I) Đồng ở trạng thái oxi hóa +1 có cấu hình electron d 10 . Ion Cu + không chỉ là chất nhận σ mà còn là cho π. Trạng thái oxi hóa +1 kém đặc trưng đối với Cu - Đồng (I) oxit , (Cu 2 O): Đồng(I) oxit là chất bột, có màu đỏ. Tinh thể Cu 2 O có kiến trúc kiểu lập phương, trong đó nguyên tử O có kiểu lập phương tâm khối và mỗi một nguyên tử được phối trí tứ diện bởi bốn nguyên tử kim loại. Đồng (I) oxit rất bền bởi GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích nhiệt, nóng chảy ở 1240°C. Cu 2 O ít tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm đặc tạo thành cuprit Cu 2 O + 2NaOH + H 2 O → 2Na[Cu(OH) 2 ] (natri hiđroxocuprit) Trong dung dịch NH 3 đậm đặc, Cu 2 O tan tạo thành phức chất amoniacat: Cu 2 O + 4NH 3 + H 2 O → 2[Cu(NH 3 ) 2 ]OH Trong dung dịch HCl đặc, Cu 2 O tan tạo thành phức chất H[CuCl 2 ] Ngoài ra Cu 2 O còn tan trong HCl và H 2 SO 4 (l) Cu 2 O+ H 2 SO 4 (l)→ Cu + CuSO 4 + H 2 O Cu 2 O + 2HCl → 2CuO↓ + H 2 O Đồng (I) oxit tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng khoáng vật cuprit. Nó được điều chế bằng tác dụng của dung dịch muối đồng (II) trong môi trường kiềm với chất khử ( thường là glucozơ, hiđroxilamin ): 2CuSO 4 + 4NaOH + C 6 H 12 O 6 → Cu 2 O + C 6 H 12 O 7 + 2H 2 O + 2Na 2 SO 4 - Đồng (I) hiđroxit Trong phản ứng điều chế Cu 2 O, mới đầu tạo kết tủa vàng CuOH và khi đun nóng dung dịch, hiđroxit đó phân huỷ thành oxit - Muối đồng (I) Đa số muối Cu(I) dạng tinh thể đều ít tan trong nước. Do có cấu hình d 10 nên ở trong nước muối Cu(I) tự phân huỷ : 2Cu + Cu + Cu 2+ E 0 = + 0,38 V Tuy nhiên, ở trong nước, ion Cu + được làm bền khi tạo thành kết tủa ít tan như CuI, CuCN, hoặc ion phức tương đối bền như [Cu(NH 3 ) 2 ] + , [CuX 2 ]¯ ( trong đó X = Cl¯, Br¯, I¯ và CN¯ ). Một nguyên nhân quan trọng của sự làm bền đó là khả năng nhận π của những anion I¯ và CN¯. Khi có mặt những anion này trong dung dịch, những cân bằng trên đây sẽ chuyển dịch sang bên trái. Muối Cu(I) được điều chế bằng cách khử muối Cu(II) GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích Đồng (I) clorua (CuCl). Đồng (I) clorua, bromua và iođua đều là những chất ở dạng tinh thể màu trắng ó kiến trúc kiểu aphlerit. Chúng rất bền với nhiệt và tan ít trong nước Đồng (I) clorua tan ít trong nước lạnh nhưng phân huỷ trong nước nóng. Nó tan dễ trong dung dịch đậm đặc của NH 3 , HCl, NH 4 Cl và clorua kim loại kiềm nhờ tạo thành phức chất. CuCl + 2NH 3 → [Cu(NH 3 ) 2 ]Cl CuCl + HCl → H[CuCl 2 ] Dung dịch của những phức chất này dễ biến đổi màu bị oxi không khí oxi hóa. 4[Cu(NH 3 ) 2 ] + + O 2 + 2H 2 O + 8NH 3 → 4[Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 4OH¯ Bởi vậy dung dịch phức chất amoniacat của đồng (I) được dùng để loại khí oxi khỏi các khí hiếm. Đồng(I) clorua được điều chế bằng tác dụng của Cu 2 O với axit clohiđrric hoặc bằng tác dụng của dung dịch CuCl 2 với khí SO 2 Cu 2 O + 2HCl → 2CuCl + H 2 O 2CuCl 2 + SO 2 + 2H 2 O → 2CuCl + H 2 SO 4 + 2HCl hoặc bằng tác dụng của đồng kim loại với CuCl 2 trong dung dịch HCl Cu + CuCl 2 → 2H[CuCl 2 ]  Hợp chất của Cu(II) Trạng thái oxy hóa +2 là rất đặc trưng đối với đồng - Đồng(II) oxit , CuO Đồng (II) oxit(CuO) là chất bột màu đen có kiến trúc tinh thể chưa biết được chính xác, nóng chảy ở nhiệt độ 1026°C và trên nhiệt độ đó mất bớt oxi biến thành Cu 2 O CuO không tan trong nước nhưng tan dễ trong dung dịch axit tạo thành muối Cu(I) và trong dung dịch NH3 tạo thành phức chất amonicat: CuO + 2HCl  CuCl 2 + 2H 2 O GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích CuO + 4NH 3 + H 2 O → [Cu(NH 3 ) 2 ](OH) 2 Khi đun nóng với dung dịch SnCl 2 , FeCl 2 , CuO bị khử thành muối Cu(I): 2CuO + SnCl 2  2CuCl + SnO 2 3CuO + 2FeCl 2  2CuCl + CuCl 2 + Fe 2 O 3 Khi đun nóng, CuO dễ bị các khí H 2 , CO, NH 3 khử thành kim loại CuO + CO → Cu + CO 2 CuO được dùng đểtạo màu lục cho thuỷ tinh và men. Thuỷ tinh chứa keo đồng có màu đỏ thắm. CuO được điều chế trực tiếp từ đơn chất hoặc bằng cách nhiệt phân hiđroxit, nitrat hay cacbonat Cu + ½O 2 → 2CuO Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O - Đồng(II) hiđroxit Cu(II) hiđroxit Cu(OH) 2 là kết tủa bông màu lam, dễ mất nước biến thành oxit khi đun nóng. Cu(OH) 2 không tan trong nước nhưng tan dễ dàng trong dung dịch axit, và chỉ tan trong dung dịch kiềm 40% khi đun nóng: Cu(OH) 2 + 2NaOH  Na 2 [Cu(OH) 4 ] Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 - Muối đồng (II) Đa số muối đồng(II) dễ tan trong nước, bị thủy phân và khi kết tinh từ dung dịch thường ở dạng hiđrat. Muối tan tốt nhất là muối đồng(II) với các anion NO 3 - , SO 4 2- , Cl - . Cu(II) có ái lực đối mạnh với sunphua. Khi gặp các chất khử, muối đồng(II) có thể chuyển thành muối đồng(I) hoặc thành Cu kim loại. Đồng(II)clorua (CuCl 2 ) là chất ở dạng tinh thể màu nâu nóng chảy ở 596°C và sôi ở 993°C có phân huỷ thành CuCl và Cl 2 . CuCl 2 dễ tan trong nước, rượu, ete và xeton. Khi kết tinh từ nước, nó tạo ra dưới dạng hiđrat CuCl 2 .2H 2 O Đồng(II)sunfat (CuSO 4 ) là bột màu trắng, hút mạnh hơi ẩm của không khí tạo thành hiđrat CuSO 4 .5H 2 O màu lam. Pentahiđrat CuSO4.5H2O là những tinh thể tam tà màu xanh lam, trong đó ion Cu 2+ được phối trí kiểu bát diện lệch. Khi đun nóng, pentahđrat mất dần nước và đến 250°C biến thành muối khan. Khi tác GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích dụng với NH3, pentahiđrat tạo nên tinh thể [Cu(NH 3 ) 4 ]SO 4 .H 2 O màu chàm đậm. Tinh thể này cũng tách ra khi cho thêm rượu vào dung dịch CuSO 4 trong amoni đậm đặc. CuSO 4 .5H 2 O là hoá chất thông dụng nhất của Cu. Nó được dùng vào việc tinh chế đồng kim loại bằng phương pháp điện phân, dùng làm thuốc trừ sâu trong công nghiệp và dùng để điều chế nhiều hợp chất của Cu. Muối đồng(II) có khả năng phản ứng với feroxianat Fe(CN) 2 tạo thành kết tủa đỏ nâu Cu 2 Fe(CN) 6 . Trong dung dịch amoniac, Cu(II) phản ứng mãnh liệt với các phân tử NH 3 tạo thành ion phức Cu(NH 3 ) 4 2+ có màu xanh lam. Nó cũng tạo phức với một số tác nhân hữu cơ như 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol, 8- hiđroxylquinolin , α-benzoin oxim (C 6 H 5 CH(OH)C(NOH)C 6 H 5 ), natriđietyldithiocacbamat, đithizon… 234*5'( 67"8"*9,:(theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình cho thấy Cu có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng. Cây trồng thiếu Cu thường có tỷ lệ quang hợp bất thường, điều này cho thấy Cu liên quan đến mức phản ứng oxi hóa của cây. Trong cây thiếu Cu thì quá trình oxi hóa acid Ascorbic bị chậm, Cu hình thành một số lớn chất hữu cơ tổng hợp với protein, acid amin và một số chất khác mà chúng ta thường gặp trong nước trái cây. Ngoài những ảnh hưởng do việc thiếu Cu, thì việc thừa Cu cũng xảy ra những biểu hiện ngộ độc mà chúng có thể dẫn tới tình trạng cây chết 67"8"*%;"Cu là một chất độc đối với động vật. Đối với người 1g/kg thể trọng đã gây tử vong, từ 60- 100mg/kg đã gây buồn nôn. Một bệnh gọi là bệnh Wilson sinh ra bởi các cơ thể mà đồng bị giữ lại, mà không tiết ra bởi gan vào trong mật. Căn bệnh này, nếu không được điều trị, có thể dẫn tới các tổn thương não và gan. <:&,0",=">?@=*A%0*5!"#$%&"'(,:%'+, ,:(,:1, 6:&,0",=">: GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích Đồng có thể tìm thấy như là đồng tự nhiên hoặc trong dạng khoáng chất. Các khoáng chất chẳng hạn như cacbonat azurit (2CuCO 3 Cu(OH) 2 ) và malachit (CuCO 3 Cu(OH) 2 ) là các nguồn để sản xuất đồng, cũng như là các sulfua như chalcopyrit (CuFeS 2 ), bornit (Cu 5 FeS 4 ), covellit (CuS), chalcocit (Cu 2 S) và các ôxít như cuprit (Cu 2 O). Đồng hiện diện tự nhiên trong lớp vỏ trái đất với hàm lượng trung bình khoảng 60 mg/kg (Lide & Frederikse, 1993 trích trong WHO, 1998), tuy nhiên theo (Murray, 1994) trong đất biến động từ 6-80 ppm. 6B=*AC*5!"#$%&"'(,:%'+,,:(,:1, Sự chuyển hóa kim loại đồng từ ngưỡng không độc sang độc phụ thuộc vào: - Hàm lượng hoặc nồng độ của Cu trong môi trường đấtdung dịch đất - Phản ứng của đất (pH) - Các điều kiện khác như tính đa dạng sinh học của môi trường đất, chất tạo phức, chất tạo kết tủa và dạng tồn tại Sơ đồ sự chuyển hóa hợp chất của kim loại đồng trong quá trình phong hóa và hình thành đất trồng GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích DEEF9,)*!"#$%&"'(,:%8*?,:>,G"8"  Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, kim loại đồng có nguồn gốc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đất, thông thường hàm lượng kim loại hình thành trong đá macma lớn hơn trong các đá trầm tích (bảng a). Sự phát thải của nguyên tố đồng vào môi trường do hoạt động của con người (khai khoáng, công nghiệp, giao thông ) lớn hơn rất nhiều lần so với hoạt động của các quá trình tự nhiên (núi lửa, động đất, sạt lở )(bảng b) HI?#$J*5'(,:%#K,@7$%&"'+,'0 Đơn vị: mg/kg Nguyên tố Đá macma Trầm tích Siêu bazơ Bazơ Axit Đá vôi Đá cát Đá phân Cu 10-42 90-100 10-13 5,5-15 30 39-50 (Nguồn: Alter Mitchell - 1964) - Ô nhiễm do công nghiệp và đô thị Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của đô thị hoá và các khu công nghiệp, vấn đề ô nhiễm ngày càng trở lên nghiêm trọng. Khói từ nhà máy, từ hoạt động giao thông làm ô nhiễm bầu khí quyển. Và chúng là nguyên nhân của sự tích tụ quá mức hàm lượng kim loại nặng trong đất HILB=F0,,I",%?*M*5!"#$%&"'( Đơn vị: 10 8 g/năm Nguyên tố Tự nhiên Nhân tạo Cu 190 2600 (Nguồn: Galloway & Freedmas - 1982) Theo Thomas (1986), nguyên tố kim loại Cu thường chứa trong phế thải GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích của các ngành luyện kim màu, sản xuất ô tô. Khi nước thải chứa 13 mg Cu/l đã gây ô nhiễm đất nghiêm trọng. - Ô nhiễm do nông nghiệp Sử dụng chế phẩm trong sản xuất nông nghiệp bao gồm phân hữu cơ, phân vi sinh, hóa chất bảo vệ thực vật và thậm chí nước tưới cũng dẫn tới việc vận chuyển Cu vào đất nông nghiệp. Hàm lượng Cu sẽ tăng lên trong đất theo thời gian. Nồng độ thường thấy kim loại Cu trong một số chế phẩm nông nghiệp được liệt kê trong bảng c. HI*('K,;,+*5N,:%#K,@7*GFO#P"QF Đơn vị: mg/kg Nguyê n tố Bùn cặn PhânPhân chuồn g Phân photpha t Phân nitrat Vôi HCBV TV Nước tưới Cu 50- 8000 13- 3580 2-172 1-300 - 2-125 - - Đánh giá hàm lượng Cu trong các loại phân hóa học và ước tính khối lượng kim loại Cu bón vào đất trồng lúa ở Valencia (Tây Ban Nha) cho thấy: Phân phốt phát là loại phân hóa học có chứa hàm lượng Cu lớn nhất: 1-3000 mg/kg Đất trồng bị ô nhiễm kim loại đồng không những làm giảm năng suất cây trồng mà còn ảnh hưởng đến nông sản dẫn tới ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. vậy nhiều nước trên thế giới đã quy định mức ô nhiễm kim loại đồng trong đất.(bảng d) HIR?#$J,7"'*%FSFTNU*5N'J*VW#$?'K*'7"8" ,=*-,,:%'+,P"QF Đơn vị: mg/kg Nguyên tố Áo Canada Balan Nhật Anh Đức Cu 100 100 100 125 50 50 GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang [...]... Các ứng dụng của phương pháp cực phổ xung vi phân và hướng phát triển của phương phápứng dụng: Các phương pháp phân tích cực phổ được ứng dụng rộng rãi để định lượng một số khá lớn các chất vô cơ cũng như hữu cơ Phương pháp cực phổ xung vi phân thường được dùng để xác định các lượng chất cực nhỏ Bằng phương pháp cực phổ có thể xác định được các anion và rất thích hợp để xác định các chất hữu cơ Có... hưởng như: điện cực chỉ thị, chất nền… I.4 Giới thiệu về phương pháp cực phổ xung vi phân Bề rộng xung Chu kỳ mẫu Biên độ xung Chu kỳ mẫu Chu kỳ xung Hình I.4.Dòng điện áp phân cực trong phương pháp cực phổ xung vi phân GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích Trong phương pháp cực phổ xung vi phân DPP, điện cực được phân cực bằng một điện... cơ có thể xác định được bằng phương pháp cực phổ xung vi phân Các loại hợp chất hữu cơ trong các đối tượng y học, sinh học, dược học và các hợp chất hữu cơ khác như andehit, xeton, axit cacboxylic, các vitamin, các ancaloit… đều có hoạt tính cực phổ và dễ dàng xác định được bằng phương pháp cực phổ xung vi phân • Hướng phát triển: Một trong những hướng của máy đo nói chung trong đó có máy phân tích... đồng thời ghi dònghàm của thế trên cực giọt thuỷ ngân rơi Sóng cực phổ thu được có dạng bậc thang, dựa vào chiều cao có thể định lượng được chất phân tích Cu (II) có hoạt tính cực phổ, trong nhiều nền khác nhau cho sóng cực phổ định lượng Trong đa số các nền cực phổ, sóng của đồng nằm trong khoảng thế khá dương so với kim loại khác, từ 0 ÷ 0,6V vậy xác định Cu bằng phương pháp này rất thuận lợi... là các chất gây ô nhiễm thượng nguồn của đất trồng * Ô nhiễm đất do phân hóa học Phân hóa học được rãi trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng Trong các phân hóa học sử dụng nhiều nhất, ta có thể kể phân đạm, phân lân và phân kali Trong một số đất phèn người ta còn bón vôi, thạch cao Do đó một số lượng lớn phân bón (chủ yếu là N, P, K) được rãi lên đất trồng lý do lợi nhuận, các chất trên không... ngành phân tích Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần I.3 Các phương pháp phân tích hàm lượng Cu Phương pháp lấy và bảo quản mẫu đất trồng trọt (TCVN 4046:1985) I.3.1 Các phương pháp phân tích thể tích I.3.1.1 Phương pháp chuẩn đọ iod: - Nguyên tắc: hòa tan mẫu chứa đồng bằng dung dịch HNO 3 để chuyển hoàn toàn Cu → Cu2+ vào dung... gắng nâng cao độ nhạy của phương pháp, thí dụ bằng các kỹ thuật đảo pha Phương pháp cực phổ xung vi phân hiên nay là một dạng cực phổứng dụng rộng rãi nhất trong thực tế do độ nhạy cao, độ phân giải lớn, dễ dàng tự động hóa, thích hợp với nhiều đối tượng phân tích PHẦN II: KẾT LUẬN GVHD: Nguyễn Thị Thu Phương SVTH: Lê Thị Phương Giang Đại học phân tích k3 Đồ án chuyên ngành phân tích TÀI LIỆU THAM... giàu chất cần phân tích trên bề mặt điện cực làm vi c trong khoảng thời gian xác định, tại thế điện cực xác định Bước 2: Hoà tan kết tủa đã được làm giàu bằng cách phân cực ngược cực làm vi c, đo và ghi dòng hoà tan Trên đường Von-Ampe hoà tan xuất hiện pic của nguyên tố cần phân tích Chiều cao pic tỉ lệ thuận với nồng độ * Ưu điểm: xác định được cả những chất không bị khử trên điện cực với độ nhạy... cho đất khi kết hợp với các ion kim loại trong đất nó ảnh hưởng đến tính chất đất và quá trình hình thành đất + Thể khí: cung cấp các điều kiện sống cho các vi sinh vật và cây trồng trong đất Ảnh hưởng tới quá trình hình thành và tính chất đất * Vai trò của đất trồng: Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxy cho cây và giữ cho cây ứng vững I.2.2 Nguyên nhân và phân loại ô nhiễm đất trồng trọt. .. Độ chính xác của phép phân tích phụ thuộc vào nồng độ chính xác của thành phần của dãy mẫu đầu các kết quả định lượng đều phải dựa theo các đường chuẩn của các dãy mẫu đầu đã được chế tạo sẵn trước I.3.2.4 Phương pháp cực phổ * Nguyên tắc : Phương pháp này sử dụng điện cực giọt thuỷ ngân rơi làm cực làm vi c, trong đó thế được quét tuyến tính rất chậm theo thời gian (thường 1 – 5 mV/s) đồng thời . tích CuO + 4NH 3 + H 2 O → [Cu( NH 3 ) 2 ](OH) 2 Khi đun nóng với dung dịch SnCl 2 , FeCl 2 , CuO bị khử thành muối Cu( I): 2CuO + SnCl 2  2CuCl + SnO 2 3CuO + 2FeCl 2  2CuCl + CuCl 2 . azurit (2CuCO 3 Cu( OH) 2 ) và malachit (CuCO 3 Cu( OH) 2 ) là các nguồn để sản xuất đồng, cũng như là các sulfua như chalcopyrit (CuFeS 2 ), bornit (Cu 5 FeS 4 ), covellit (CuS), chalcocit (Cu 2 S). amoniacat: Cu 2 O + 4NH 3 + H 2 O → 2 [Cu( NH 3 ) 2 ]OH Trong dung dịch HCl đặc, Cu 2 O tan tạo thành phức chất H[CuCl 2 ] Ngoài ra Cu 2 O còn tan trong HCl và H 2 SO 4 (l) Cu 2 O+ H 2 SO 4 (l)→ Cu

Ngày đăng: 12/06/2014, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • I.1.1. Tính chất vật lý

    • I.1.2. Tính chất hoá học

    • I.1.3: Ảnh hưởng của đồng

    • I.1.4. Trạng thái tự nhiên và sự chuyển hoá của kim loại đồng trong đất trồng trọt

    • I.1.5. Tình hình phân tích kim loại đồng trong nước và trên thế giới

      • I.1.5.1.Nghiên cứu kim loại đồng trên thế giới

      • I.1.5.2. Nghiên cứu ô nhiễm Cu trong đất ở Việt Nam

      • I.2. Tổng quan về đất trồng trọt

        • I.2.1. Khái niệm đất trồng trọt

        • I.2.2. Nguyên nhân và phân loại ô nhiễm đất trồng trọt

        • I.2.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất

        • I.3. Các phương pháp phân tích hàm lượng Cu

          • I.3.1. Các phương pháp phân tích thể tích

            • I.3.1.1. Phương pháp chuẩn đọ iod:

            • I.3.1.2. Phương pháp chuẩn độ tạo phức:

            • I.3.2. Các phương pháp phân tích công cụ

              • I.3.2.1. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS

              • I.3.2.2. Phương pháp phân tích trắc quang với thuốc thử Dithizon

              • I.3.2.3 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử AES

              • I.3.2.4. Phương pháp cực phổ

              • I.3.2.5. Phương pháp Von-Ampe hoà tan

              • I.4. Giới thiệu về phương pháp cực phổ xung vi phân

                • I.4.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

                • I.4.2. Các ứng dụng của phương pháp cực phổ xung vi phân và hướng phát triển của phương pháp

                • PHẦN II: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan