Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
29,42 MB
Nội dung
Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam, bên cạnh dịng tranh dân gian tranh Đơng Hồ, tranh hàng Trống tranh lụa thể loại mang đậm sắc dấu ấn dân tộc Xuất phát từ yêu thích loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc với mong muốn tìm hiểu khám phá tranh lụa Việt Nam, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật tranh lụa Việt Nam” Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chng Tranh lụa Việt Nam trình hình thành phát trình hình thành phát triển kĩ thuật vẽ Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phát triển tranh lụa Việt Nam 1.1 Sự đời tranh lụa Tranh lụa có mặt Việt Nam từ lâu đời Ở thời kì đó, người làm môn mỹ thuật không đào tạo qua trường lớp cả, họ biết tiếp thu kinh nghiệm từ hệ qua hệ khác, hay nói cách khác, truyền nghề Các nghệ nhân xưa để lại di sản quí báu, mang tính dân tộc đậm đà, sở cho phát triển tranh lụa sau Tuy vậy, tranh lụa xưa để lại đến ỏi Hiện nay, “Chân dung Nguyễn Trãi” (Bảo tàng Lịch sử) “Chân dung Phùng Khắc Khoan” (nhà thờ Trạng Bùng, Thạch Thất) Qua tranh lụa cổ nước ta để lại đến nhà nghiên cứu thấy có hai lối vẽ khác biệt nhau, tiêu biểu hai chân dung Nguyễn Trãi chân dung Phùng Khắc Khoan Bức chân dung Nguyễn Trãi vẽ nét cách điệu, màu sắc tế nhị, có hịa sắc điêu luyện, nhiều đường cong có suy tính theo cơng thức định, màu vẽ nhuyễn vào lụa, kĩ thuật trải mượt mà Còn chân dung Phùng Khắc Khoan phong cách vẽ khác hẳn Tranh vẽ khổ lụa rộng (khoảng 1,50m x 2,50m), nét vẽ khỏe, tả thực, màu sắc mộc mạc, sắc mặt đen giống thần thái ông Trạng Bùng theo truyện xưa kể lại Dùng màu thuốc cái, son, mực nho, điệp Chất lụa thưa, thoải mái, không cố định phô trương lối vẽ Phía sau tranh có qt lần sơn ta (giai đoạn sau) làm lụa giòn, gãy Đó phong cách dân gian, gần gũi với lối vẽ người thợ thủ cơng – nơng dân có dịp tiếp Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam xúc với kỹ thuật bên Như vậy, thấy vẽ lụa xưa khơng có phong cách Mỗi nơi, vùng miền, thời điểm lịch sử khác lại có khác biệt kiểu thức tạo hình Nghệ thuật vẽ tranh lụa thức đánh dấu vào năm 30 kỷ XX Năm 1925, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương – họa sĩ người pháp Victor Tardieu làm hiệu trưởng – thành lập Hà Nội Các sinh viên học tập đào tạo theo nguyên tắc: chương trình học tập phải trường Mĩ thuật châu Âu, sáng tác họ lại hướng chất liệu Á Đông Cũng thời gian này, thị trường giới, tranh lụa thu hút quan tâm bọn thực dân phương Tây Do vậy, Victor Tardieu định mang số tranh lụa từ Trung Quốc cho sinh viên nghiên cứu Trong số sinh viên đó, có nhiều người biết kết hợp phương pháp nghiên cứu châu Âu để khai thác vốn nghệ thuật truyền thống dân tộc Sự kết hợp tính dân tộc tính đại đem lại sắc thái sáng tác bước đầu phát triển tranh lụa Thời kì này, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương có số sinh viên nghiên cứu tranh lụa, tiêu biểu như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Lương Xuân Nhị, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân, Mai trung Thứ, Lê Thị Lựu, Lê Phổ với khuynh hướng thiên tìm tịi mảng màu đơn giản, tìm phối sắc mảnh hình, thường dùng màu nâu, đen, màu sáng màu lụa Kết bước đầu việc mở đường cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam sinh viên trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khẳng định triển lãm thuộc địa năm 1931, tranh lụa Việt Nam mắt công chúng châu Âu với tác phẩm Nguyễn Phan Chánh, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Tơ Ngọc Vân… Trong đó, “Chơi ô ăn quan” Nguyễn Phan Chánh đánh giá “như tác phẩm có giá trị nghệ Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Trường ĐHSP Hà Nội Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam thuật cao lạ, không giống nước nào” Thành công Nguyễn Phan Chánh minh chứng chứng tỏ nghệ thuật vẽ lụa có khả trở thành tiếng nói riêng hội họa Việt Nam 1.2 Quá trình phát triển tranh lụa Kể từ năm 30 kỉ XX, tranh lụa liên tục có mặt triển lãm tranh Việt Nam giới Gần kỉ, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam đại trải qua nhiều bước thăng trầm Tuy vậy, ta khái quát trình phát triển tranh lụa Việt nam qua ba giai đoan sau: 1.2.1 Tranh lụa trước năm 1945 Đây coi giai đoạn mở đầu nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Với kết hợp chặt chẽ kĩ thuật vẽ phương Tây tính chất dân tộc đậm nét, họa sĩ sáng tác nên tác phẩm lụa mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Những tranh: “Chơi ô ăn quan, Lên đồng, Xem tướng, Em bé chơi chim, Vo gạo” (Nguyễn Phan Chánh); “Về chợ” (1927), “Người đàn bà chít khăn trắng” (1930), “Trước tế, Mùa xuân ngắm cảnh, Cha khuyên con, Bến bờ sông Hồng mua bán gạo”(1931-1933) (Nguyễn Nam Sơn); “Xuống ngựa, Hỏi thăm đường, Đánh tam cúc, Xem số” (Trần Phềnh); “Bức thư” (Tô Ngọc Vân)… tác phẩm lụa giới thiệu nước Ngoài tên đề tài mang tính dân tộc học khơi gọi tính hiếu kỳ người xem, lớp tranh lụa tác giả nghiên cứu công phu, sáng tác theo phương pháp cổ điển diễn hình Trên chất lụa mềm mại, người Việt Nam đưa vào tranh với phong cách mới, sinh động, gần sát với thực Những màu nâu đậm y phục, màu đen mái tóc, khóe mắt, quần, điểm xuyết màu hoa lý, hoa hiên dây lưng, dải yếm, màu xanh non tàu chuối, bụi tre… gần gũi với thực đời sống nông thôn Cách pha chế màu không Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam giống hẳn màu nước, có dùng thêm mực nho, son, đơi dùng điệp pha chế màu theo kiểu màu thuốc Dùng bút nho cách vờn đậm nhạt, đưa nét khác hẳn lối vẽ màu nước châu Âu, đặt màu xuống nhuộm lấy thớ lụa Tranh lụa năm 30 vững chãi bố cục, đầm ấm hịa sắc, bút pháp kín đáo linh hoạt: đặc trưng phong cách tạo hình dân tộc cịn giữ lại chặt chẽ Do vậy, từ năm 1932, triển lãm tranh Việt Nam diễn thường xuyên Pháp mà lụa chiếm vị trí chủ chốt Từ năm 1931 đến 1937, tranh lụa tiêu biểu cho hội họa Việt Nam triển lãm giới: Pa-ri, San-Francisco, Java, Batavia, Hồng Kông, Nhật Bản… Điều tạo môi trường thuận lợi cho hội họa Việt Nam bước đầu làm quen với giới Trong đó, gương mặt đánh giá cao, gây ý cảm tình từ giới nghệ thuật châu Âu họa sĩ Nguyễn Phan Chánh với tác phẩm tranh lụa xuất sắc ông Những năm sau 1934, tranh lụa phát triển khác Nghệ thuật vẽ lụa tác giả lúc có phần trước Tranh lụa thời kỳ bớt dần tính cách dân tộc học, họa sĩ muốn khẳng định cá tính độc đáo hơn, muốn đổi phong cách sáng tác Màu sắc biến đổi Cách tìm đề tài biểu nhân vật có chiều hướng tự cá nhân, biểu lĩnh độc đáo tác giả Nguyễn Phan Chánh vào khuôn khổ nhỏ, vẽ nhanh Sau số tác phẩm: “Đi chợ, Cô bé rửa khoai, Chăn trâu, Xóm chài, Rước sư tử, Đi củi về…”, ơng khơng cịn giữ mảng màu tinh giản trước mà bố cục, nét bút vào chi tiết rậm rạp, cảm xúc khái quát tác phẩm giảm sút Nguyễn Nam Sơn sau tác phẩm tranh lụa như: “Cha khun con, Chân dung phụ nữ”, thơi hẳn bố cục lớn Nguyễn Tường Lân phóng khống hòa sắc đầm ấm, đỏ nâu, xanh lục, chỗ nhịe, chỗ đậm: “Chân dung Ngun, phong cảnh Tre nước làng”… Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Thế hệ chuyên vẽ lụa: Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Tiến Chung giữ vững phong cách tả thực với nếp dân tộc Lê Yên, Nguyễn Đức Nùng, U Văn An, Nguyễn Văn Quế có khả đa dạng nghệ thuật lụa Đề tài chuyển từ sinh hoạt nông thôn thành thị Những cô gái khỏe mạnh duyên dáng làm ăn đồng ruộng chuyển thành cô gái thành thị ẻo lả Cách vẽ có phóng khống, đa dạng hịa sắc bút pháp lại tẻ nhạt cách nhìn Khung cảnh sinh hoạt tranh thu hẹp lại khu vườn, góc nhà, buồng, quanh quẩn nhìn góc độ nhân vật mẫu Tuy nhiên, họ tả thực phương pháp Trong năm cuối thời kỳ này, có dịng vẽ lụa sắc phát triển đến chỗ bế tắc, xa hẳn hình thù tạo hình Cái đạt chất, hịa sắc khơng đem lại hứng thú, đồng cảm với người xem tranh Đây xem chệch hướng trình phát triển tranh lụa đại 1.2.2 Giai đoạn 1945 đến trước đổi Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 đem lại hướng sáng tác cho tranh lụa loại hình tranh vẽ Việt Nam Dịng tranh vẽ lụa truyền thống có sở để phát triển đắn hơn, có ý thức bước đường phát triển nghệ thuật mình, lịng cách mạng lớn đất nước Tháng 8/1946, triển lãm Mĩ thuật tồn quốc trình bày sắc thái với hình ảnh em bé tẩm dầu, chị nông dân xuống đồng cấy lúa thể tranh lụa Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tranh lụa thay đổi hẳn môi trường đối tượng miêu tả Khn khổ vẽ có nhỏ hơn, đề tài bố cục thay đổi hẳn: anh niên du kích, hành quân, chị phụ nữ đeo ba lô công tác, nhân dân tản cư hang, tình qn dân trí… Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Từ năm 1948, sau Đại hội văn nghệ toàn quốc tổ chức Đào Dã, tranh lụa vẽ nhiều chất lượng vượt hẳn năm đầu kháng chiến Tranh lụa dần vào chủ đề lớn dân tộc chiến tranh nhân dân, tình quân dân Tiêu biểu tranh: “Cái bát” (Sỹ Ngọc); “Bộ đội giã gạo, Du kích Cảnh dương” (Nguyễn Văn Tỵ); “Quán tản cư, Mần xanh” (Phạm Văn Đôn); “Cán công tác” (Lương Xuân Nhị); “Tản cư hang, Con đọc bầm nghe” (Trần Văn Cẩn); “Mừng thắng lợi cải cách ruộng đất” (Tạ thúc Bình); “Gặp nhau” (Mai Văn Hiến) Chín năm kháng chiến chống Pháp, tranh lụa phát triển từ thể loại phong tục sinh hoạt tiến lên đề tài cách mạng, kháng chiến Cách tìm tịi tạo hình khơng tìm mảng nữa, có lúc sử dụng đậm nhạt vượt khỏi ranh giới mảng hình Màu sắc sử dụng rộng rãi hơn, sử dụng nét kết hợp với tìm mảng Từ hình thức dân tộc, nghệ thuật vào tả thực, gắn sát với sống chiến đấu nhiều màu vẻ Từ nghệ thuật dân tộc, tranh lụa mang tính cách xã hội Sau năm 1960, hệ trẻ không phần hăng say chuyên mơn hóa lụa, ta phải kể đến sáng tác họa sĩ: Nguyễn Thụ, Thanh Ngọc, Thế Minh, Mai Long…Đặc biệt xuất nhiều tác giả nữ vẽ tranh lụa như: Phan Thị Hà với hai bức: “Giã gạo nuôi quân, kiểm tra vải”; Minh phương với: “Tuốt lúa ngày mùa, Thanh niên miền núi”; tác giả nữ khác: Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị Thùy, Hồng Minh Hằng… có tác phẩm tốt Tuy nhiên, có thực tế thời kỳ tranh lụa không phát triển kịp so với tranh sơn dầu, sơn mài có khuynh hướng thiên nghiên cứu dùng vào việc xuất Một lý việc tranh lụa chậm phát triển tiến lên tranh lụa bền vững, khó bảo quản nên họa sĩ vẽ Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam lụa bỏ cơng vào sáng tác Sau năm 1975, họa sĩ vẽ tranh lụa ngày đơng, người ta nhận thấy có nhiều dấu hiệu cách tân đáng mừng 1.2.3 Giai đoạn từ đổi đến Trong nói chuyện, họa sĩ Đỗ Đức có nhận xét vui “Các họa sĩ Việt Nam từ sau đổi giống dao pha, chất liệu đụng vào tí, chẳng người chuyên sâu vào chất liệu đời” Nhận xét đặc biệt với tranh lụa, thể loại dễ mà khó Sau họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, khơng có họa sĩ chuyên sâu vào vẽ tranh lụa, “chấm” vào chút, họa sĩ thử vẽ lụa, có vài kỉ niệm lại buông Những năm sau đổi mới, nhu cầu thị trường, nhiều họa sĩ lao vào vẽ lụa vận động tự phát thị trường Vào thời điểm tạm coi vàng son đó, nảy “sáng tạo” dùng bột màu trát lên lụa không rửa, dùng tempera cho chảy nhớt lên mặt lụa Lối làm cách tân xa rời truyền thống không mang phong cách đặc trưng lụa dù thời gian ngắn thứ thuốc độc ngấm dần, góp phần làm hao mịn danh tiếng thể loại Những năm gần đây, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam có phần chững lại, khơng có nhiều họa sĩ đeo đuổi sang tác với chất liệu Họa sĩ trẻ đặc biệt quan tâm đến tranh lụa Thời kỳ này, nhắc đến tranh lụa người ta khơng cịn nghĩ đến tên làm vinh danh dòng tranh độc đáo thuở trước Tưởng tranh lụa Việt vào cổ tích với đại diện cuối thuộc lứa tuổi hy Nhưng Triển lãm chuyên đề tranh lụa 2007 Vụ Mĩ thuật Nhiếp ảnh, Bộ văn hóa - thể thao du lịch tổ chức Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (20/12-31/12) kiện trọng đại nhằm mục đích chấn hưng nghệ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam Đây lần Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam người vẽ lụa quan tâm tới tranh lụa tồn quốc có hội góp mặt cho trở lụa Với 578 tác phẩm họa sĩ 40 tỉnh thành nước gửi tới dự thi, có 154 chọn treo Triển lãm dấu hiệu đáng mừng cho “chấn hưng” loại hình nghệ thuật giai đoạn “thoái trào” Trong số 320 họa sĩ gửi tranh đến Triển lãm, kể số gương mặt tiêu biểu như: họa sĩ Vũ Đình Tuấn với “Chiều Hoàng thành”; họa sĩ Nguyễn Phúc Lợi với “Nắng chiều”; họa sĩ Lê Xuân Dũng với “Chiều thứ bảy”… Đây số đại biểu đỉnh cao tác phẩm họ lóe lên vệt sáng đáng tin cậy Điều thực đáng mừng cho nghệ thuật tranh lụa Bên cạnh đó, ta gặp loạt tác giả nữ ấn tượng họ tỏ duyên thầm với lụa Xin kể vài tên Đồn Bích Thủy (Lạng Sơn), Chế Kim Chung (Ninh Thuận), Mai Xuân Oanh (Sơn La), họa sĩ xa Hà Nội họ thật cứng cỏi tay nghề Còn loạt tác giả trẻ khác đầy hứa hẹn Ngơ Thị Bích Hạnh, Quan Thị Phong, Trần Thị Phương Liên, Yến Nguyệt, Phạm Thanh Vân…Tất vững chãi tự tin chất liệu Như vậy, coi Triển lãm chuyên đề lụa toàn quốc 2007 làm nhiều điều Trước hết, mở đầu chặng đường tranh lụa Việt Nam sau thời gian dài vắng bóng Thứ hai, khích lệ, động viên họa sĩ, chứng tỏ quan tâm Vụ Mĩ thuật Nhiếp ảnh, Bộ văn hóa – thể thao du lịch chất liệu tưởng bị phai tàn Hi vọng tương lai, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam gặt hái nhiều thành công ươm nở nhiều tài vẽ lụa để tranh lụa Việt Nam thực có chỗ đứng vững chãi làng nghệ thuật nước quốc tế Kỹ thuật vẽ tranh lụa Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà Bài điều kiện Lịch sử mỹ thuật Việt Nam 2.1 Chất liệu, dụng cụ dùng để vẽ tranh lụa 2.1.1 Lụa vẽ “Nền lụa” gốc, sở cho đời nghệ thuật vẽ tranh lụa Có thể nói để có tranh lụa đẹp khâu chọn lụa phải cẩn thận yêu cầu tỉ mỉ, tinh tế lụa chất liệu “kĩ tính” Có nhiều loại lụa vẽ, loại lụa cách dệt thưa mau khác sợi lụa to nhỏ thay đổi tạo thớ lụa khác nhau: mịn màng óng ả hay thơ khỏe Tùy vào loại lụa mà vẽ cho hiệu không giống Nắm vững tính chất loại lụa giúp họa sĩ có cách xử lý linh hoạt đạt hiệu cao tác phẩm Lụa tơ tằm loại lụa thấm màu tốt, dễ sử dụng lụa trộn tơ nhân tạo Lụa tơ tằm thớ mịn thơ, dệt thủ công dệt máy Vào thời kỳ đầu tranh lụa đời, họa sĩ dùng lụa thứ lụa Vân Nam, thớ lụa dày xít, khó vẽ nét mà lại dễ bị loang màu Hiện nay, lụa phục vụ cho việc vẽ tranh có làng Vạn Phúc (Hà Tây) dệt lụa cải hoa vùng Duy Tiên (Hà Nam) dệt lụa trơn Dệt lụa tơ tằm dùng để vẽ tranh lụa cho họa sĩ thủ đô Hà Nội vài nơi khác chủ yếu dân vùng Duy Tiên (Hà Nam) với hai làng Nhai Xá Quan Phố Nhân dân hai làng vảo tồn việc dệt lụa vẽ từ họa sĩ vẽ tranh lụa vốn quê gốc vùng tìm đến đặt hàng Những năm gần đây, yêu cầu ngành mĩ thuật, nhà máy dệt sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng thưa, nhìn rõ thớ lụa 2.1.2 Màu vẽ Sau chất lụa màu vẽ ngun liệu khơng thể thiếu để vẽ tranh lụa Màu dùng để vẽ lụa thường màu nước, phẩm mực nho Màu nước có nhiều loại, có loại đóng ống thiếc nhỏ, có loại đóng thành viên trịn vng đựng khay nhỏ Sau này, người ta 10 Đinh Thị Thanh Hương - K55B VNH Nội Trường ĐHSP Hà