Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Ngân hàng nhà nớc việt nam học viện ngân hàng BÀI THẢO LUẬN CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VƠ SẢN Nhóm Hà Nội 10/2010 CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN Giảng viên : Nguyễn Lan Phương Nhóm thảo luận : Nhóm Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh 44 (thứ 2, ca 3, P201) Nhóm 2: Gồm thành viên: Đặng Thị Kim Ngân Nguyễn Đức Tiến Lê Thị Mơ Lê Thị Thu Hằng Lê Hoàng Anh Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thanh Hải Trần Hồng Hiệp Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường Cách mạng vơ sản Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, Nhà lý luận thiên tài Cách mạng Việt Nam Người nêu gương sáng việc tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mác-Lenin tinh thần độc lập, tự chủ, sang tạo Người nắm bắt sâu sắc chất cách mạng khoa học, tinh thần biện chứng nhân đạo học thuyết Mác-Lenin, vận dụng cách sang tạo học thuyết phù hợp với hoàn cảnh thực tế nước ta Đống thời, Người kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ nguồn gốc Việc Đại hội VII khẳng định chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta Trong giải vấn đề Cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt lý luận Cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội nước thuộc địa phụ thuộc Trong lý luận Hồ Chí Minh Cách mạng giải phóng dân tộc có rằng: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Chúng ta sâu tìm hiểu vấn đề Ngày tháng năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, Sài Gịn (nay thành phố Hồ Chí Minh), Người tìm đường cứu nước Sau nhiều năm buôn ba, đặt chân lên nhiều châu lục, tiến hành khảo sát chủ nghĩa thực dân, đế quốc nước tư chủ yếu nhiều nước thuộc địa chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức xu hướng thời đại, từ người yêu nước nồng nhiệt, Người bắt gặp chủ nghĩa Mác – Lenin, rút kết luận rằng: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác Cách mạng vơ sản” Đó đường Cách mạng tư sản dân chủ kiểu Đảng tiên phong giai cấp công nhân lãnh đạo, nhằm lật đổ đế quốc, phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc, thực “người cày có ruộng” sau tiến lên Cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại nhằm tiến tới mục tiêu cao giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người I Rút học kinh nghiệm từ thất bại đường cứu nước trước đó: Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân pháp, ông cha ta sử dụng nhiều đường gắn với khuynh hướng trị khác nhau, sử dụng vũ khí tư tưởng khác Tất phong trào cứu nước ông cha, diễn vô anh dũng, với tinh thần “người trước ngã, người sau đứng dậy”, rút bị thực dân pháp dìm biển máu Đất nước lâm vào “tình hình đen tối tưởng khơng có đường ra” Đó tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX Nó đặt yêu cầu thiết phải tìm đường cứu nước Thử nhìn lại vị trí Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hành trình dân tộc vào kỷ XX: Sực tỉnh trơng ngỡ sáng lịa, Đêm đêm ru mà? (Tú Xương, “Đêm dài”, đầu kỷ XX) Hai câu thơ Tú Xương nêu lên tình hình đen tối nước ta lúc cách khái quát Khoảng trăm năm trước, quầy rượu, quán cà-phê thành phố tiêu biểu cho văn hóa Tây phương vào cuối kỷ XIX Paris, Vienne, Berlin, khách văn nhân nghệ sĩ gặp đàm luận tư trào văn học nghệ thuật Tây phương lúc “nghệ thuật vị nghệ thuật” (l’art pour l’art), chủ nghĩa mỹ (aestheticism) hay trường phái tự chiêm ngưỡng (narcissism), xứ Đơng Dương xa xơi bên nửa vịng trái đất, nước ta cịn im lìm giấc nồng đêm dài nước tên Việt Nam chưa nghe biết đến Ngọn lửa Cần Vương kháng chiến cuối Vũ Quang Phan Đình Phùng lãnh đạo bị dẹp tắt (1896) Dưới sách tồn quyền Paul Doumer triệt để khai thác nhân lực tài nguyên xứ thuộc địa nhằm phục vụ tối đa cho quyền lợi mẫu quốc, từ 1902 - năm Hà Nội người Pháp rầm rộ làm lễ khánh thành cầu Doumer (tức cầu Long Biên sau này) - Đông Dương bắt đầu mang lại lợi lộc kinh tế tài chánh cho nước Pháp tuyệt đại đa số người Việt phải chịu cảnh tơi đị quê hương họ Về sau, viết hồi ký Doumer kiêu hãnh ghi lại sau: “Khi Pháp đến Đơng Dương, nước An Nam chín muồi tình cảnh nơ lệ”! Trong hồn cảnh đất nước bi đát thế, Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hai sĩ phu, hai bậc đại hào kiệt hàng đầu vận động giành lại độc lập dân tộc vào giai đoạn giao thời 25 năm đầu kỷ XX Tuy chung hoài bão cứu nước, lập trường hai nhà chí sĩ họ Phan số vấn đề đất nước lại khác nhau, chí có tương phản Trong nhiều năm gần đây, sau nhiều lần đọc lại trước tác hai nhận vật kiệt hiệt này, chúng tơi nhận thấy có nhiều kinh nghiệm người xưa - thành công thất bại - cịn ý nghĩa ngày Trong khn khổ viết này, ta thử nhìn lại vị trí đánh giá vai trò Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hành trình dân tộc vào kỷ XX “Gọi hồn nước” Vào năm đầu kỷ XX, sóng tân từ Nhật Bản dội sang nước ta qua "tân thư" (sách mới) "tân văn" (báo mới" Lương Khải Siêu nhà cải lương Trung Quốc khác Những trang sách "tân thư" "tân văn" mang đến cho sĩ phu yêu nước khơng khí rạo rực Minh Trị Duy tân Nhật Bản khí sơi sục Mậu Tuất Chính biến (1898) Trung Quốc Sĩ phu Việt Nam lần nghe đến học thuyết dân chủ, dân quyền, chủ nghĩa lập hiến làm quen với tên nghe lạ tai Mạnh-đức-tưcưu (Montesquieu), Lư-thoa (Rousseau), Phúc-lộc-đặc-nhĩ (Voltaire), v.v Từ chỗ "ếch ngồi đáy giếng thấy trời", họ bắt đầu có tầm nhìn "doanh hồn" (tồn cầu) - dĩ nhiên điều khơng có nghĩa ai nhìn cách khách quan đất nước hay giới bên Quan điểm cạnh tranh sinh tồn, mạnh yếu thua (survival of the fittest) qua thuyết tiến hóa xã hội (social Darwinism) Dật-nhĩ-văn (Darwin) mà ngày cịn gọi thuyết "vật cạnh" (vạn vật cạnh tranh để sinh tồn), "thiên diễn luận" (sự tiến hóa tự nhiên vật) hay thuyết "tự đào thải", khiến họ ý thức sâu sắc hiểm họa nước Phan Bội Châu sau ghi lại tự truyện: "Tơi xem sách hiểu qua tình hình cạnh tranh hồn hải, thảm trạng đất nước diệt chủng lại kích thích đầu sâu sắc hơn" Nỗi lo diệt chủng nhắc nhở "Đề tỉnh quốc dân ca" (không rõ tên tác giả) lưu truyền rộng rãi nước vào năm 1906: Nỗi diệt chủng bề thương bề sợ Nòi giống ta biết có cịn khơng? Trong hàng ngũ sĩ phu yêu nước vào đầu kỷ XX, Phan Bội Châu có lẽ người đóng vai trị quan trọng việc thức tỉnh hồn nước Thơ văn Phan Bội Châu có ảnh hưởng sâu rộng người đọc khơng dịng thơ Phan mang nhạc điệu trầm hùng thiết tha, rạo rực sôi nổi, mà Phan nói lên thường khơi dậy nỗi nhục nước kích động cảm xúc sâu xa tình tự dân tộc Những câu sau ngày đọc đến ta thấy xao xuyến lòng, hồ độc giả sống tình trạng "mất nước" vào đầu kỷ XX: Lời huyết lệ gửi nước, Kể tháng ngày chửa Nhác trông phong cảnh Thần châu, Gió mây phẳng lặng sầu ngẩn ngơ Hồn cố quốc vẩn vơ vơ vẩn, Khơn tìm đường dò nhắn hỏi han Bâng khuâng đỉnh núi chân ngàn, Khói tn khí uất, sóng cuồn trận đau ("Hải hoại huyết thư" (1906), Lê Đại dịch) Hoặc giả: Than ơi! Lục tỉnh Nam Kỳ Nghìn năm nghiệp cịn hay khơng Mịt mù giải non sơng Hỏi ai, có đau lịng ("Ai cáo Nam kỳ phụ lão" (1907), Phan Bội Châu tự dịch) Trong "Sinh văn cụ Phan Sào Nam" (1940), Huỳnh Thúc Kháng diễn tả cách sống động sức rung cảm lòng người ngòi bút Phan Bội Châu: Miệng giọng cuốc vạch trời kêu giật một, khơng mù mây tan, Tay ngịi lông vỗ án múa chầu ba, đầy mặt giấy mưa tn sấm nổ Núi cao reo bốn phía dậy vang, Buồng kín tỉnh ngàn năm giấc ngủ Do ảnh hưởng văn thơ Phan Bội Châu, mà "hàng nghìn niên cắt cụt tóc bím, vất hết sách văn chương cử tử mộng công danh nhục nhã gắn đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa vợ con, băng ngàn lội suối, bất chấp nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở, để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi trù tính việc đánh Tây" Ngoài ra, cần để ý ảnh hưởng Phan Bội Châu không giới hạn hệ trưởng thành nửa đầu kỷ XX, mà thời gian "đất nước phân kỳ", Nam Bắc, văn thơ Phan khơi dậy lịng u nước khơng biết niên Ý thức "Quốc gia Quốc dân" So với người thời, Phan Bội Châu sớm ý thức vận mệnh đất nước sĩ phu đối đầu với vấn đề liên hệ đến Việt Nam "quốc gia quốc dân" (nation-state) Vì từ "quốc gia quốc dân" (hay "nhà nước quốc dân") chưa nhắc đến từ điển tiếng Việt, Anh Việt hay Pháp Việt, v.v xuất gần (những năm cuối kỷ XX!), ta thử tạm mượn định nghĩa từ từ điển tiếng Nhật Bản - ngơn ngữ có nhiều từ vựng đại "xuất cảng" sang chữ Hán tiếng Việt vào buổi đầu kỷ XX Ngay từ hồi chưa xuất dương, Phan chu du nhiều nơi nước miền Nam xứ Nghệ (quê Phan) từ Huế vào Nam Ngãi, Bình Phú, Gia Định, tận vùng Thất Sơn Châu Đốc; miền Bắc từ Nam Định, Hà Nội, lên tận rừng Yên Thế Đề Thám - nhằm tìm cách kết giao đặng mưu đồ việc nước với người có nghĩa khí, từ sĩ phu tới "hảo hán" giới "lục lâm giang hồ" sống ngồi vịng pháp luật Trong thời kỳ Đông Du (1905-1909), hàng ngày tiếp xuvs lo việc ăn học cho thành viên từ Nam chí Bắc, Phan ý thức sâu sắc tình trạng thiếu đồng thuận người Việt với lý đơn giản: lần niên có dịp tiếp xúc, đối thoại sinh hoạt với Trong Việt nam quốc sử khảo (1908), Phan nêu lên điều khiếm khuyết dân trí nước ta: hay nghi kỵ lẫn nhau, coi trọng điều xa hoa vơ ích (như việc nhân, cúng bái, v.v ), biết lợi khơng biết hợp quần, tiếc riêng mà không nghĩ đến lợi chung, biết thân mà khơng nghĩ đến việc nước Ý thức "quốc gia quốc dân" tư tưởng hành động Phan phải nói đề kháng sách "chia để trị" quyền hộ, khác hẳng với đầu óc địa phương hẹp hòi thường thấy nhân vật tai to mặt lớn nước lúc Bình tình mà nói, bệnh chia rẽ, óc địa phương khơng sách cai trị người nước ngoài, lẽ người Việt nắm lấy vận mệnh đất nước, không thấy biện pháp tích cực nhằm khắc phục tư tưởng cục "ăn nào, rào ấy" hay tình trạng "phép vua thua lệ làng" Đóng góp Phan mặt từ hồi đầu kỷ điểm son đáng trân trọng, cần ghi nhớ Cũng cần để ý "vong quốc" (mất nước), "đồng bệnh" (cùng bệnh) "quang phục" (khôi phục vinh quang mất) từ thơng dụng thuật ngữ trị Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam - ba nước "cùng mang bện nước" - vào đầu kỷ XX "Vong quốc" có nghĩa độc lập, chủ quyền Phan Bội Châu giải thích: "Gọi nước phải có nhân dân, có đất đai, có chủ quyền Thiếu ba không đủ tư cách làm nước" Bởi ngẫu nhiên mã nỗ lực khôi phục độc lập ba nước Đơng Á nói thường lấy tên "quang phục": vận động lật đổ triều đình Mãn Thanh Trung Quốc Thái Nguyên Bồi khởi xướng năm 1904 lấy tên Quang phục Hội (về sau gia nhập Đồng minh Hội Tôn Dật Tiên); ngày Hàn Quốc lấy lại độc lập, thoát khỏi ách cai trị người Nhật gọi ngày Kwangbok (tức Quang Phục, 15/8/1945); tên Việt Nam Quang phục Hội Phan Bội Châu đồng chí thành lập Quảng Đơng (1912) khơng ngồi nghĩa Việt Nam - Từ Quân chủ tới Dân chủ Ai người phổ biến tên Việt Nam vào đầu kỷ XX? Trả lời câu hỏi nhìn vơ-thưởng-vơ-phạt giúp ta nhận thức rõ vai trò Phan Bội Châu Quang phục Hội Quốc hiệu "Việt Nam" nguyên có từ đầu thời vua Gia Long, thực tế không sử dụng Sử sách chép vua Gia Long lúc đầu lên (1802) muốn đặc quốc hiệu Nam Việt, vua Gia Khánh nhà Thanh không chấp thuận, lý quốc hiệu khơi lại chuyện Triệu Đà quyền cát nước Nam Việt đời Hán ngày trước Thanh triều chấp thuận sai sứ sang phong vương sau hai năm (1804) quốc hiệu Nam Việt đổi ngược lại thành Việt Nam Bước sang kỷ XX, người nước dùng tên "An Nam" để nước ta, theo thiển ý chúng tôi, Phan Bội Châu người phổ biến tên Việt Nam từ sang Nhật Bản Bằng cớ Phan dùng tên Việt Nam trước tác viết thời kỳ Đông Du: Việt Nam vong quốc sử (1905), Tân Việt Nam (1906), Việt Nam thảm trạng (1907?), Việt Nam quốc sử khảo (1908) Ngoài ra, sau giải tán Duy Tân Hội, nói trên, Phan đồng chí dùng tên Việt Nam (thay An Nam hay tên khác) đặt tên Việt Nam Quang phục Hội vào năm 1912 Tuy Quang phục Hội có lịch sử đáng ý, điều ngạc nhiên trước người nói tới Những điều giới thiệu sau tìm thấy "Phan Bội Châu niên biểu" (hay "Tự phán") khơng phải tìm đâu xa xơi Trước hết, Quang phục Hội khơng hội đồn theo nghĩa thơng thường mà hết thực tế "chính phủ lâm thời" (lưu vong), có quy định quốc kỳ, quân đội (Việt Nam Quang phục Quân), quân kỳ, phát hành giấy bạc (dưới dạng "quân dụng phiếu") "in điện, tinh xảo giấy bạc Tàu" Quang phục Hội quy định quốc kỳ Việt Nam Theo lời kể lại Phan Bội Châu, "một quái lại" trước "nước ta có cờ hồng đế mà khơng có quốc kỳ" Bởi vậy, Quang phục Hội "chế định cờ ngũ tinh" (năm sao) làm quốc kỳ Năm ngơi cờ có hình liên kết với (ngũ tinh liên châu), tiêu biểu cho ba kỳ Việt Nam, cộng thêm Lào Cămpuchia Quốc kỳ Quang phục Hội có vàng, tượng trưng cho nhân chủng da vàng người Việt, màu hồng năm biểu tượng cho vị trí phương Nam nước Việt ("Nam phương thuộc hỏa, hỏa sắc hồng") Hình dạng quân kỳ giống quốc kỳ, điểm khác thay hồng tinh (sao hồng), quân kỳ dùng bạch tinh (sao trắng), nhằm "tỏ rõ mục đích" Việt Nam Quang phục Quân "cốt đánh đổ phủ người da trắng" Tôn "độc nhất" Quang phục Hội "khôi phục độc lập Việt Nam" thành lập nước "cộng hịa dân quốc" Nói cách khác, với thành lập Quang phục Hội, lần lịch sử Việt Nam chủ nghĩa quân chủ bị phủ nhận chủ nghĩa dân chủ "được xác định" Dĩ nhiên Phan Bội Châu đóng vai trò quan trọng chuyển hướng đường lối Quang phục Hội Cho dù việc thay đổi "ngọn cờ quân chủ" (mà Phan Bội Châu đề cao để chống Pháp lúc xuất dương) thành cờ dân chủ phần nhiều ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, bối cảnh lịch sử nửa đầu kỷ XX Việt Nam, kiện có ý nghĩa khúc nhạc dạo đầu báo hiệu cáo chung chế độ quân chủ nước ta mà thực tế xảy q trình ba, bốn mươi năm sau "Bạo động kịch liệt"và bế tắc Khác hẳn với chủ trương ơn hịa Phan Châu Trinh tân để tự cường dành độc lập; Phan Bội Châu chủ trương bạo động, phần tính ("sinh bình tơi vốn ơm chủ nghĩa cấp khích") phần áp lực "bọn anh em phái cấp khích Nghệ Tĩnh hối thúc tơi việc quân giới" Lật đổ quyền thuộc địa Pháp phương tiện võ trang (quân sự), Phan, phương cách để lấy lại độc lập cho Việt Nam Tuy nhiên, Phan cho người Việt tự khơng địch người Pháp, phải cậy vào cường quốc khác Sở dĩ Phan đồng chí Duy Tân Hội chọn Nhật Bản để cầu viện Nhật nước "đồng văn đồng chủng" mà lại vừa thắng Nga Sau bị nhà đương Nhật trục xuất khỏi Nhật, Phan chuyển hướng, muốn liên kết với nước "đồng bệnh" - trước hết Trung Quốc chống lại "cường quyền" Tuy nhiên, suốt đời Phan không rời chủ nghĩa Liên Á (Asianism), tin khơng có giúp đỡ nước "đồng văn đồng chủng" Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam khơng thể lấy lại độc lập Nhận thức quan hệ quốc tế Phan vừa lỗi thời vừa chủ quan Có thể nói lý khiến Phan thất bại đứng tư người lãnh đạo phong trào chống Pháp, Phan khơng có ý định tìm hiểu người Pháp nước Pháp Theo phương châm "kẻ thù địch bạn ta", Phan ngỏ ý cầu viện cách bừa bãi với nước mà Phan coi có quyền lợi xung đột với Pháp lúc giờ: Đức, Nga, đặc biệt Trung Quốc Nhật Bản Phan tin chủ quan "nước bạn", với trạng thái tâm lý diễn tả châm biếm qua câu ca dao "Thương thương đường đi, ghét ghét tơng chi họ hàng" (hoặc "Thương trái ấu trịn, khơng thương trái bồ hịn méo"), Phan tưởng "nước bạn" đồng minh muôn thuở, tình vơ hình trung cho "Pháp nước có ý đồ xâm chiếm Việt Nam" Vì Phan hoạt động giai đoạn mà ý thức hệ (hệ tư tưởng) trị chưa chia phối hàng ngũ người Việt nước hải ngoại, nên thuật ngữ Phan dùng khác thuật ngữ hệ sau, phải nói trạng thái tâm lý nói thể đậm nét quan niệm đối ngoại Việt Nam gần Chủ trương bạo động Phan Bội Châu tùy thời điểm có mức độ khác Chẳng hạn, sau sang Nhật để xin viện trợ quân chống lại Pháp, Phan gặp Lương Khải Siêu, sau nghe lời khun chí tình họ Lương, Phan chuyển hướng sang việc gửi niên sang Nhật du học Qua bút đàm, Lương khuyên Phan: "Quý quốc lo khơng có ngày độc lập, mà nên lo quốc dân khơng có đủ tư cách độc lập Thực lực quý quốc dân trí, dân khí nhân tài" Mặc dầu thời kỳ Đông Du khoảng thời gian mà Phan xem "đắc ý" đời, Phan vương vấn với khuynh hướng "bạo động" nên khơng hết lịng tin tưởng vào vai trị giáo dục Phan mượn câu nói Mã-Chí-Nê (Mazzini) làm chủ thuyết mình: "Giáo dục bạo động đồng thời tịnh hành" (Giáo dục bạo động tiến hành song song) Sau bị trục xuất khỏi Nhật (1909), bôn ba sang Xiêm, cuối trở Quảng Đông thành lập Quang phục Hội (1912), Phan chủ trương "bạo động động tất dân tộc toàn giới chiến thắng hồn tồn chủ nghĩa Tư giới Đây kiện quan trọng làm biến đổi nhận thức, khẳng định đường lựa chọn để cứu nước Nguyễn Ái Quốc Từ đó, Người cho rằng: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản, vấn đề độc lập dân tộc nước ta phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Vượt qua hạn chế tư tưởng sĩ phu nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đên vơi học thuyết cách mạng Mac – Lênin lựa chọn khuynh hướng trị vơ sản Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vơ sản” Về phương diện trị phải ''Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập'' Đó đường lối trị hồn tồn đắn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, hướng vào giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa, nửa phong kiến định hướng phát trtển theo nội dung xu thời đại Phong trào cách mạng nước ta từ Xô viết Nghệ -Tĩnh năm 1930-1931 đến vận động dân chủ 1936-1939 trình vừa thực hiện, vừa khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, khẳng định tính đắn bổ sung, phát triển hồn chỉnh đường lối - đường lối cách mạng giải phóng dân tộc (GPDT) Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hội nghị Trung ương (HNTƯ) họp tháng 11-1939 Bà Điểm (Gia Định) nêu cao mục tiêu GPDT Bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập ''phải thực nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc'' công nông phải đưa cao cờ dân tộc lên, sau chiến tranh giới thứ II bùng nổ (1-9-1939), Đông Dương, thực dân Pháp thủ tiêu quyền dân sinh, dân chủ ỏi mà họ buộc phải thực năm 1936-1939, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, làm cho mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp phát triển gay gắt Tháng 9-1940 phát xít Nhật chiếm Đơng Dương, Nhật Pháp thống trị Đông Dương, ách áp dân tộc trở nên nặng nề Trong bối cảnh đó, HNTƯ tháng 11-1940 cho cách mạng phản đế - cách mạng GPDT cao hết nêu rõ: Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng: lãnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập Trong lúc kẻ thù nhân dân Đơng Dương đế quốc chủ nghĩa Pháp, Nhật Kẻ thù phụ phong kiến xứ sau gần 30 năm hoạt động lãnh đạo, đạo phong trào cách mạng nước từ nước ngoài, ngày 28-1- 1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước, với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cao trào GPDT Tháng 5-1941 HNTƯ họp Cao Bằng Nguyễn Ái Quốc chủ trì, Hội nghị phân tích, đánh giá phong trào cách mạng diễn sôi nước, đặc biệt khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), Nam Kỳ (11-1940) khởi nghĩa binh lính Đơ Lương (Nghệ An) (13-1-1941) Trung ương Đảng cho rằng: Mặc dù đàn áp giặc Pháp dội mà dân ta không lùi Những khởi nghĩa lại gây ảnh hưởng rộng lớn tồn quốc Đó tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bước đầu tranh đấu võ lực dân tộc nước Đông Dương Các nghị HNTƯ (11-1939), (11-1940) (5-1941) phát triển hoàn chỉnh đường lối cách mạng GPDT Đó hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng vấn đề chủ yếu sau đây: Nêu cao nhiệm vụ GPDT, giành độc lập hoàn toàn cho đất nước Chống đế quốc nhiệm vụ hàng đầu đế quốc Pháp, Nhật kẻ thù chủ yếu Nhiệm vụ chống phong kiến đặt thực bước phải đặt nhiệm vụ GPDT Điều phù hợp với nguyện vọng chung toàn thể dân tộc Tạm thời chưa giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, song nông dân không giảm bớt hăng hái tranh đấu mà nỗ lực tranh đấu mạnh tranh đấu GPDT họ hưởng nhiều quyền lợi to tát Để đoàn kết huy động sức mạnh toàn dân thực mục tiêu GPDT, Đảng chủ trương xây dựng Mặt trận dân tộc thống rộng rãi vững Đó Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương (11- 1939) thay cho Mặt trận dân chủ trước Tháng 5-1941, HNTƯ định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Đó tổ chức mặt trận có chương trình rõ ràng hệ thống tổ chức chặt chẽ với đoàn thể cứu quốc thành viên lấy làng, đường phố, nhà máy làm tổ chức sở Sự liên hiệp đoàn thể cứu quốc Việt Minh thống lực lượng để tranh đấu thực vấn đề độc lập cho đất nước Việt Minh lấy cờ đỏ có ngơi vàng năm cánh làm huy hiệu Đó tổ chức Mặt trận giải vấn đề dân tộc nội dân tộc Việt Nam giành quyền độc lập cho xứ sở Song Việt Nam độc lập đồng minh lại giúp đỡ Ai Lao độc lập đồng minh Cao Miên độc lập đồng minh Đảng Mặt trận Việt Minh kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ đoàn kết quốc tế Đảng chủ trương xây dựng phát triển địa cách mạng, với lực lượng trị phải coi trọng xây dựng phát triển lực lượng vũ trang để chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền, giành độc lập Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Trung ương Đảng lời hiệu triệu hưởng ứng khởi nghĩa đặt vấn đề phải tới vũ trang khởi nghĩa HNTƯ 8, từ kinh nghiệm khởi nghĩa, hoạt động Cứu quốc quân, chiến tranh du kích Bắc Sơn - Vũ Nhai, khẳng định vấn đề khởi nghĩa vũ trang: Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu khởi nghĩa võ trang Điều kiện để khởi nghĩa vũ trang là: Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc; Nhân dân sống ách thống trị Pháp Nhật, mà sẵn sàng hy sinh bước vào đường khởi nghĩa; Những điều kiện khách quan thuận lợi xuất quân Đồng minh thắng Nhật hay cách mạng nổ Pháp, Nhật HNTƯ dự liệu điều kiện để chuẩn bị cho điều kiện phát triển khẳng định: Ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn Đảng trọng phân tích tình cách mạng nước quốc tế để chủ động chuẩn bị mặt thúc đẩy thời cách mạng HNTƯ tháng 11-1939 tháng 11- 1940 đề cập tới tình thời để cách mạng tiến lên giành thắng lợi Đặc biệt HNTƯ tháng 5-1941 đự báo Liên Xô thắng trận, quân Trung Quốc phản công, quân Nhật mắc phản công AnhMỹ đặt yêu cầu cần thiết cấp bách cho chuẩn bị điều kiện chuyển biến cách mạng phải chuẩn bị từ Tình hình giới biến chuyển ghê gớm làm cho tình hình Đơng Dương thay đổi có lợi cho cách mạng Ta phải ln ln chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hội thuận tiện mà đánh lại quân thù, sau HNTƯ 8, Đảng Hồ Chí Minh tiếp tục theo sát phát triển tình hình giới nước để dự liệu thời cách mạng Trong tài liệu Lịch sử nước ta Hồ Chí Minh viết Việt Minh tuyên truyền xuất tháng 2-1942 mục năm quan trọng, câu kết thúc Người dự báo năm 1945 Việt Nam độc lập Khi xác định cách mạng cách mạng GPDT nghĩa phải giành lấy độc lập, tự cho dân tộc vấn đề chủ yếu đặt vấn đề hình thức tổ chức nhà nước phải xây dựng giành độc lập HNTƯ tháng 11-1939 chủ trương chưa đưa hiệu lập Chính phủ Xơ Viết cơng nơng binh'' hình thức phủ riêng dân chúng lao động mà lựa chọn hình thức phủ Cộng hồ dân chủ, hình thức phủ chung cho tất tầng lớp dân chúng xứ phong trào GPDT Đó lựa chọn đắn phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam Trong Chương trình Việt Minh xác định: Sau đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, thành lập phủ nhân dân Việt Nam dân chủ cộng hồ lấy cờ đỏ ngơi vàng năm cánh làm cờ toàn quốc, cộng hoà dân chủ hình thức nhà nước nhân dân rộng rãi mà Đảng ta dự kiến trở thành thực Cách mạng tháng Tám thắng lợi Đó Nhà nước cách mạng dân, dân, dân Đảng Cộng Sản lãnh đạo Khi bước vào cao trào GPDT năm 1939 - 1945, Đảng Hồ Chí Minh xác định cách mạng nước ta chưa phải cách mạng tư sản dân quyền với nhiệm vụ giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày, chưa phải cách mạng XHCN mà Cách mạng giải phóng dân tộc giành cho độc lập hoàn toàn bước thực mục tiêu ruộng đất, mở đường tiến dần lên CNXH Đó quy luật vận động, phát triển cách mạng nước ta khẳng đính đắn, tính triệt để cách mạng giải phóng dân tộc Đảng Cộng Sản lãnh đạo Những nội dung đường lối cách mạng GPDT mà NQTƯ (11-1939), (111940) NQTƯ (5-1941) xác định hệ thống toàn diện, đồng vấn đề chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng, chủ động nắm bắt tình thời cách mạng Điều cần đặc biệt nhấn mạnh Đảng Hồ Chí Minh làm rõ thống mục tiêu giành độc lập cho dân tộc giành quyền tay nhân dân để đến lựa chọn hình thức quyền nhà nước thích hợp Lênin rằng, quyền nhà nước vấn đề chủ yếu cách mạng Cách mạng xã hội phải giải vấn đề vấn đề quyền nhà nước nghĩa giai cấp nắm quyền: Cách mạng tư sản chuyển quyền nhà nước từ tay giai cấp phong kiến sang tay giai cấp tư sản Cách mạng vô sản chuyển quyền từ tay giai cấp tư sản sang tay giai cấp vô sản đông đảo người lao động Cách mạng GPDT nước thuộc địa Việt Nam phải thực mục tiêu cốt yếu độc lập dân tộc, xây dựng quyền nhà nước độc lập - quyền nhân dân ĐCS lãnh đạo Đó phát triển sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh học thuyết cách mạng nhà nước Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ đầu năm 40 kỷ XX diễn theo đường lối cách mạng GPDT mà Đảng Hồ Chí Minh đề Đường lối có vai trị đạo phong trào cách mạng khắp nước Trong trình lãnh đạo, Đảng tiếp tục cụ thể hoá quan điểm, đường lối giải thành cơng nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề phân tích, đánh giá tình thời cách mạng Đảng Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng Đó vừa khoa học vừa nghệ thuật lãnh đạo cách mạng nói chung khởi nghĩa giành quyền nói riêng Cuối năm 1943, sau khỏi nhà tù Quốc dân Đảng Trung Hoa, trở nước Hồ Chí Minh dự báo chiến tranh giới thứ ll khoảng năm hay năm rưỡi kết thúc, Đó hội thuận lợi cho cách mạng nước ta giành thắng lợi, phải gấp rút chuẩn bị lực lượng mặt Chỉ thị Nhật - Pháp bắn hành động của Thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) làm rõ tình thời cách mạng Đảng kịp thời phát động cao trào kháng Nhật cứu nước rộng khắp nước phân tích điều kiện cụ thể để khởi nghĩa nổ giành thắng lợi; đặt cho Đảng địa phương tinh thần chủ động sáng tạo lãnh đạo khởi nghĩa địa phương điều kiện khởi nghĩa chín muồi Hội nghị cán Đảng tồn quốc Tân Trào tháng - 1945 kịp thời định Tổng khởi nghĩa nước sau quân Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh trước quân đội Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Thời khởi nghĩa thuận lợi nửa cuối tháng - 1945 Khởi nghĩa nổ giành thắng lợi C.Mác nói khởi nghĩa nghệ thuật Điểm tuyệt diệu nghệ thuật chớp thời Khi phát động khởi nghĩa Đảng Hồ Chí Minh sớm nhận thấy khó khăn phức tạp nguy xuất quân đội Đồng minh kéo vào Phải giành thắng lợi trước quân Đồng minh vào Đông Dương để với tư cách người chủ đất nước tiếp quân Đồng minh Đó định đắn tránh khó khăn không lường hết Như vậy, Cách mạng tháng Tám không tranh thủ điều kiện thuận lợi quân Nhật đầu hàng Đồng minh mà tránh khó khăn nảy sinh tình hình quốc tế đưa lại Một thành công bật Đảng Hồ Chí Minh lãnh đạo Cách mạng tháng Tám huy động sức mạnh lực lượng toàn dân tộc, nêu cao tinh thân yêu nước, khát vọng độc lập tự ý chí tự lực, tự cường, tâm đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Đảng Hồ Chí Minh sớm nhen nhóm tổ chức yêu nước phát triển lực lượng cách mạng rộng khắp tất địa bàn: rừng núi, nông thôn đồng đô thị; tất giai cấp, tầng lớp xã hội kể giai cấp bóc lột, tầng lớp có tinh thần yêu nước, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, tôn giáo, cá nhân yêu nước, tiến Khơng có lực lượng khối đại đồn kết tồn dân tộc thế, khơng thể có thắng lợi Cách mạng tháng Tám (Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi, quốc khánh 2/9)