1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu

164 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 9,64 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Tập thể tác giả: ThS. Trần Thị Huệ PGS.TS Đoàn Văn Cánh ThS. Nguyễn Văn Đức ThS. Nguyễn Văn Nghĩa ThS. Trương Quảng Đại KS. Nguyễn Thị Vân b¸o c¸o tæng kÕt ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HÌNH DÒNG NGẦM BA CHIỀU ĐỂ XÁC ĐỊNH LƯỢNG CUNG CẤP TRỮ LƯỢNG THỂ KHAI THÁC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC CÁC TỈNH PHÍA TÂY SÔNG HẬU KT. CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Bắc Huỳnh Trần Thị Huệ 7044 05/12/2008 HÀ NỘI, 2007 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I 6 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH, TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HÌNH TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 6 1.1. Tổng quan về phương pháp hình 6 1.1.1. Phương trình dòng chảy nước dưới đất 9 1.1.2. Phương trình lan truyền vật chất 16 1.1.3. Quy trình các bước tiến hành khi giải bài toán Địa chất thủy văn bằng phương pháp hình 19 1.1.4. Các bước tiến hành khi giải bài toán hình Địa chất thủy văn bằng phần mềm Visual Modflow 24 1.2. Tình hình áp dụng hình nước dưới đất trên thế giới 26 1.3. Tình hình áp dụng hình nước dưới đất ở Việt Nam 28 CHƯƠNG 2 32 ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC KHU VỰC CÁC TỈNH PHÍA TÂY SÔNG HẬU 32 2.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu Địa chất thủy văn đồng bằng Nam Bộ 32 2.1.1. Giai đoạn trước năm l975 32 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay 33 2.2. Tình hình áp dụng phương pháp hình số để đánh giá nước dưới đất vùng đồng bằng Nam Bộ 41 2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn các tỉnh phía Tây sông Hậu 44 2.2.1. Phức hệ chứa nước lỗ hổng trong trầm tích đa nguồn gốc Holocen (qh) 45 2.2.2.Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen giữa - muộn (qp 2-3 ) 46 2.2.3.Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen sớm (qp 1 ) 49 2.2.4.Phức hệ chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pliocen (m 4 ) 52 2.2.5. Phức hệ chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Miocen muộn (m 3-3 ) 53 CHƯƠNG 3 57 ỨNG DỤNG HÌNH BA CHIỀU XÁC ĐỊNH LƯỢNG CUNG CẤP THẤM TRỮ LƯỢNG THỂ KHAI THÁC CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC KHU VỰC PHÍA TÂY SÔNG HẬU 57 3.1. sở tài liệu xây dựng hình 57 3.2. hình khái niệm 58 3.2.1. Sơ lược điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 58 3.2.2. Địa chất 59 3.2.3. Địa tầng địa chất thủy văn 60 3.2.4. Xác định diện tích lập hình 60 3.2.5. Thông số điều kiện biên 61 3.3. hình hóa, hiệu chỉnh hình 62 2 3.2.1. hình dòng chảy 62 3.2.2. hình lan truyền vật chất 74 3.2.3. Kết quả bài toán chỉnh lý hình 76 3.4. Kết quả xác định lượng cung cấp cho các tầng chứa nước 91 3.4.1. Các phương án khai thác 91 3.4.2. Kết quả xác định lượng cung cấp cho nước dưới đất 94 3.5. Kết quả xác định lượng trữ lượng thể khai thác 113 3.5.1. Phương án xác định trữ lượng thể khai thác 114 3.5.2. Kết quả xác định trữ lượng thể khai thác 115 CHƯƠNG 4 127 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 127 4.1. Những kết quả đạt được của đề tài 127 4.2. Những hạn chế, tồn tại 128 4.3. Đề xuất kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 3 MỞ ĐẦU Đồng bằng phía Tây sông Hậu là một phần của đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm các tỉnh: Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau. Diện tích tự nhiên toàn vùng khoảng 23.470 km 2 với dân số khoảng 8.383.000 người * . Đây là vùng kinh tế quan trọng là vựa lúa của cả nước, đồng thời là vùng nuôi trồng thuỷ sản lớn với sản lượng hàng triệu tấn năm. Điều kiện địa hình vùng Tây sông Hậu khá bằng phẳng, hướng nghiêng thoải từ Tây - Tây Nam sang Đông - Đông Bắc; độ cao địa hình nhìn chung là thấp thường bị ngập nước trong mùa lũ. Vùng phía Tây sông Hậu là phần cuối của châu thổ sông Mê Kông, vì vậy nguồn n ước mặt trong vùng khá dồi dào, với các hệ thống sông, kênh rạch dày đặc. Tuy nhiên, nguồn nước mặt ở đây thường độ đục lớn, phần lớn bị chua phèn, nhiễm mặn nhiễm bẩn nên không thuận lợi đối với các mục đích sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt công nghiệp. Nguồn nước dưới đất trữ lượng lớn. Theo các tài liệu điều tra, nghiên cứu đị a chất thủy văn trong vùng, mặt cắt đồng bằng phía Tây sông Hậu gồm 5 tầng chứa nước trong trầm tích Kainozoi, các tầng chứa nước đều chiều dày mức độ chứa nước lớn Tuy nhiên, do quá trình hình thành đồng bằng trải qua nhiều giai đoạn hoạt động địa chất phức tạp, với nhiều đợt thăng trầm nâng hạ của vỏ trái đất tạo nên các đợt biển tiến - thoái trong quá kh ứ, cùng với ảnh hưởng mạnh của hoạt động thủy triều, chế độ thủy văn của hệ thống sông Mê Kông nên nước dưới đấtđồng bằng sông Cửu Long nói chung đồng bằng phía Tây sông Hậu nói riêng đặc điểm thủy động lực thuỷ địa hoá hết sức phức tạp, tốc độ vận động của nước chậm chạp, hệ số trao đổi nước nhỏ, mặn nhạt xen kẽ nhau theo cả chiều thẳng đứng chiều ngang. Trong khi các công trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất trên đồng bằng nói chung còn rất hạn chế. Việc điều tra, đánh giá chi tiết nguồn nước chủ yếu tại các công trình thăm dò, khai thác nước dưới đất phân tán rải rác trên đồng bằng. Các nghiên cứu mang tính khu vực còn ít, số lượng điểm nghiên cứ u đối với mỗi công trình rất hạn chế, đặc biệt các nghiên cứu về nguồn gốc, trữ lượng điều kiện hình thành trữ lượng nước dưới đất, diễn biến xâm nhập mặn, chất lượng nước, mối quan hệ nước mặt - nước dưới đất đều chưa đầy đủ. * số liệu thống kê năm 2005 4 Về tình trạng khai thác sử dụng nước dưới đất: do phần lớn nguồn nước mặt bị mặn, phèn nhiễm bẩn nên nguồn nước dưới đất đã trở thành nguồn cấp nước quan trọng cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất công nghiệp của vùng. Chỉ trừ một số khu vực ở phần phía Tây (thuộc các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang) nguồn nước m ặt đáp ứng yêu cầu cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất, còn lại đều phụ thuộc vào nguồn nước dưới đất, đặc biệt tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, nước dưới đất là nguồn cấp chủ yếu cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất tại các đô thị vùng nông thôn trong khu vực này. Lượng nước dưới đất khai thác ngày càng tăng đã gây ra hạ thấp lớn xâm nh ập mặn ở một số khu vực, điển hình như tại thị xã Cà Mau, Sóc Trăng. Tại Cà Mau trước đây mực nước nằm cao hơn mặt đất khoảng 1 mét nhưng hiện tại mực nước dưới đất đã nằm dưới mặt đất khoảng 30 mét liên tục bị hạ thấp với tốc độ hạ thấp khoảng 0,2 - 0,5m /năm. Tại các công trình khai thác nước dưới đấ t của thị xã Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu đều đã xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn vào công trình khai thác, một số giếng đã phải hủy bỏ hoặc giảm lưu lượng khai thác Các vấn đề nêu trên đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trong khu vực, đặc biệt là khó khăn trong việc phân bổ, cấp phép khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước. Để từng bước gi ải quyết các vấn đề nêu trên, phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất trong khu vực, tháng 7 năm 2005, Bộ Tài nguyên Môi trường đã giao cho Cục Quản lý tài nguyên nước triển khai thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp trữ lượng thể khai thác của nước dưới đất khu vực các tỉnh phía Tây sông Hậu”. Mục tiêu chủ yếu của đề tài nhằm: nghiên c ứu điều kiện hình thành trữ lượng khai thác, nguồn cung cấp cho nước dưới đấtkhu vực các tỉnh phía Tây sông Hậu; ứng dụng hình dòng ngầm xác định định lượng lượng cung cấp cho nước dưới đất trữ lượng thể khai thác của một số khu vực trong vùng nghiên cứu, phục vụ áp dụng mở rộng cho các khu vực khác trên đồng bằng, phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất; góp ph ần làm rõ hơn về điều kiện địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu; nâng cao năng lực kỹ thuật sử dụng hình cho cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên nước ở Cục Quản lý tài nguyên nước cũng như ở các tỉnh trong vùng nghiên cứu. Đề tài được thực hiện trên sở phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã về điều kiện địa lý tự nhiên, đị a hình, khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn kết hợp với điều tra khảo sát bổ sung hiện trạng khai thác, sử dụng 5 nước dưới đất trong khu vực nghiên cứu để lựa chọn diện tích hình xác lập, xây dựng hình dòng ngầm ba chiều bằng bộ phần mềm Visual Modflow. Trên sở kết quả xây dựng chạy hình nêu trên cùng với các kết quả nghiên cứu khác trong phạm vi thực hiện đề tài ý kiến góp ý của các chuyên gia trong lĩnh vực tài nguyên nước, chúng tôi đã xây dựng hoàn thiện Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài vớ i các nội dung, chương mục chủ yếu như sau: Chương 1. Tổng quan về phương pháp hình, tình hình áp dụng hình trong nghiên cứu địa chất thuỷ văn, đánh giá tài nguyên nước trên ở thế giới Việt Nam Chương 2. Đặc điểm các tầng chứa nước khu vực phía tây sông Hậu Chương 3. Ứng dụng hình ba chiều xác định lượng cung cấp thấm trữ lượng thể khai thác của các tầng chứa nước khu vự c phía tây sông Hậu Chương 4. Đánh giá kết quả thực hiện đề tài những đề xuất, kiến nghị Kết luận: đánh giá chung về kết quả thực hiện đề tài, những kết quả cụ thể của đề tài kiến nghị áp dụng trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất, cũng như những nội dung kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. Nhân dịp kết thúc đề tài, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ đã tạo điều kiện cho chúng tôi được thực hiện đề tài nêu trên giúp đỡ chúng tôi hoàn thành các nội dung nghiên cứu của đề tài. Chúng tôi cũng xin tỏ sự cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học, các chuyên gia ở trong ngoài Bộ, các đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, góp phần vào việc xây dựng các luận cứ khoa học của đề tài c ũng như hoàn thiện các kết quả của đề tài. Cũng nhân dịp này chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cấp chính quyền, các quan ban ngành thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, đặc biệt nhân dân địa phương đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi cũng mong muốn nhận được các ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý bổ sung của các nhà khoa học, đồng nghi ệp để báo cáo được hoàn thiện một cách tốt nhất. 6 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HÌNH, TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HÌNH TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về phương pháp hình Với khái niệm chung nhất, hình hoá là sự phản ánh thực tế tồn tại bằng phương pháp nào đó để nghiên cứu quy luật khách quan vốn của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Phương pháp hình được xem là một phương pháp nhận thức khoa học về thế giới khách quan, chúng đã được ứng dụng nhiều trong các ngành khoa học ứng dụng hiệu quả trong thực tế. Các hìnhcác ngành khoa học kỹ thuật ứng dụng thể kể đến là các hình truyền nhiệt trong ngành nhiệt, hình phần tử hữu hạn áp dụng trong tính toán kết cấu xây dựng, hình điện trong ngành điện, hình dự báo bão, hình dòng chảy mặt trong nghiên cứu thuỷ n, hình dòng chảy nước dưới đất, hình lan truyền vật chất nhiễm bẩn trong môi trường nước trong nghiên cứu địa chất thuỷ văn đánh giá tài nguyên nước dưới đất. Trong Địa chất thuỷ văn, phương pháp hình được ứng dụng để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể như: nghiên cứu địa chất thuỷ văn khu vực, nghiên cứu lý thuyết, đánh giá trữ lượng n ước dưới đất, nghiên cứu dịch chuyển khối lượng của các chất nhiễm bẩn trong môi trường nước dưới đất, quá trình truyền nhiệt trong môi trường nước dưới đất, các quá trình thấm mất nước hồ đập, nghiên cứu đánh giá lượng nước chảy vào các khu mỏ Ưu điểm quan trọng nhất của phương pháp hình là thay vì nghiên cứu trực tiếp đối tượng, chúng ta thể phục hồi đượ c trên các hình chuyên môn những quá trình & hiện tượng khác nhau. Khi hình hóa, quá trình nghiên cứu được thay bằng quá trình khác thiết lập đơn giản rõ ràng hơn trong phòng thí nghiệm hoặc trên máy tính. Sự thay thế đó thể thực hiện được bởi vì rất nhiều quá trình đặc trưng bởi cùng một phương trình toán học. Sự tương tự của các quá trình là do sự thống nhất của thế giới vật chất cùng quy luật của chuyển động vật chất. Trên sở phân loại hình theo đặc trưng hình hóa vật chất thể chia ra làm 4 loại: Đồ giải, vật lý, toán tự nhiên. Bản chất của chúng tương đối khác nhau: 7 hình hóa đồ giải phản ánh đối tượng nghiên cứu bằng các bản vẽ. hình hóa đồ giải được sử dụng để tổng hợp những tài liệu nhận được khi điều tra làm sáng tỏ những đặc điểm, quy luật bản của đối tượng nghiên cứu những quá trình hiện tượng đặc trưng của nó. hình đồ giải thể hình mặt cắt, hình mặt b ằng hình khối. hình hóa vật lý là sự phục hồi trên các hình chuyên môn đối tượng Địa chất thủy văn nhưng vẫn giữ nguyên sự tương tự về mặt vật lý giữa hình đối tượng nghiên cứu nhờ hệ số tỉ lệ về kích thước hình học các thông số vật lý. Theo mục đích nghiên cứu, hình vật lý thể chia thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất nghiên cứu những quá trình vật lý (máng thấm, hình thấm ); nhóm thứ hai nghiên c ứu tính chất của các đối tượng địa chất thủy văn (dụng cụ nghiên cứu tính thấm thủy tính đất đá). hình toán học là sự phục hồi trên các hình chuyên môn những đối tượng địa chất thủy văn khi sự đồng nhất về phương trình tả đối tượng nghiên cứu hình. Theo nguyên tắc xây dựng hoạt động hình toán thể chia ra thành ba nhóm: tương tự, số, xibenetic. hình tương tự được chia ra làm 2 loạ i là hình tương tự vật lý hình tương tự toán học. - hình tương tự vật lý là sự phỏng sự tương tự về mặt vật lý giữa đối tượng nghiên cứu đối tượng hình hoá. Quá trình thấm được khống chế bởi các phương trình vật lý tương tự như quá trình truyền nhiệt, truyền điện. Bởi vậy thay bằng nghiên cứu các qúa trình xảy ra trong môi trường nước dưới đất ngườ i ta tiến hành nghiên cứu các quá trình truyền điện, truyền nhiệt trên các đối tượng hình hoá tương đương với đối tượng nghiên cứu. Phương pháp hình tương tự được sử dụng khá rộng rãi trong nghiên cứu địa chất thuỷ văn những năm 60 – 70. Ví dụ như hình giấy dẫn điện, hình điện hình điện ô mạng. hình điện (Anderson, 1972; Spieker, 1968) được làm bằng các điện trở theo tỷ l ệ để biểu thị cấu các tầng chứa nước, còn tụ điện được phỏng cho độ trữ nước. Cường độ dòng điện trong ampe kế của hình biểu thị lưu lượng dòng thấm. Điện thế trong hình biểu thị mực nước, còn thể tích nước trong hình được thể hiện bằng tổng lượng điện tích. Điện trở tỷ l ệ nghịch với hệ số thấm của tầng chứa nước trong khi điện dung điện mạng lưới tỷ lệ với độ chứa nước. Các số đo cường độ dòng điện hiệu điện thế trong mạng thể hiện lưu lượng mực nước trong các tầng chứa nước. Các hình điện tương tự thể phỏng cho dòng chả y hai chiều hoặc ba chiều, đối với dòng ba chiều được phỏng bằng cách nối tiếp một số nhóm nằm ngang với nhau. 8 Tuy nhiên hình điện tương tự không phỏng được các quá trình phân tán, khuyếch tán trong bài toán lan truyền vật chất. - hình tương tự toán học dựa trên các lời giải bản của dòng nước dưới đất, dòng nhiệt dòng vận chuyển khối. hình toán học đơn giản nhất của dòng nước dưới đấtđịnh luật Đacxi. Để áp dụng định luật Đacxi chúng ta cần một hình nhận thức củ a tầng chứa nước các số liệu về tính chất vật lý của hệ tầng chứa nước (hệ số thấm, hệ số nhả nước, độ lỗ hổng). Định luật Đacxi là một ví dụ của hình giải tích. Để giải một hình giải tích chúng ta phải biết điều kiện ban đầu điều kiện biên của bài toán thấm. Các điều kiện này phả i đủ đơn giản để thể giải trực tiếp phương trình thấm bằng máy tính. Các hình giải tích thể được giải nhanh chóng, chính xác không tốn kém trên các máy tính hoặc máy tích phân được lập sẵn chương trình. hình số là dùng máy tính để giải các phương trình vi phân tả các quá trình của đối tượng nghiên cứu. Bản chất của chúng là giải phương trình vi phân vận động của nước dưới đất, phương trình lan truyền chất nhiễm bẩn bằng ph ương pháp số. Phương pháp số là phương pháp giải gần đúng các phương trình vi phân đạo hàm riêng bao gồm sai phân hữu hạn hoặc phần tử hữu hạn. Vấn đề này đã được Trescott đề cập lần đầu tiên vào năm 1975, sau đó tiếp tục được phát triển thành chương trình máy tính bởi Trescott, Pider Larson năm 1976. Kế thừa những kết quả nghiên cứu này nhóm nghiên cứu gồm Arlen W.Harbaugh Michael G.McDonald phát triển thành chương trình hoàn thiện gọi là MODFLOW-96 phỏng dòng ch ảy 3 chiều trong môi trường nước dưới đất (Modular Finite Difference Groundwater Flow Model) vào năm 1996 chúng còn tiếp tục được hoàn thiện vào năm 2000 với phiên bản MODFLOW- 2000. Đến nay hầu hết các phần mềm thương mại về hình nước dưới đất trên thế giới đều sử dụng chương trình MODFLOW làm nòng cốt. Bản chất của phương pháp hình số là giải phương trình vi phân đạo hàm riêng vận động của nước dưới đất trong không gian 3 chiều bằ ng phương pháp sai phân hữu hạn. Xibenetic là một thiết bị tổ hợp tương tự - số phức tạp làm việc theo một chương trình logic nhất định. Thiết bị sẽ nhận được những thông tin về đối tượng nghiên cứu sử dụngđể tự hoàn thiện hình theo mối liên hệ ngược giữa hình đối tượng. Những thiết bị này được trang bị sử dụng ph ổ biến ở Liên Xô vào những năm 70 như Xibenetic(ASVK), Xatun. hình hóa tự nhiên là sự chuyển sang ngang về lượng trên sở lý thuyết tương tự giữa đối tượng nghiên cứu với hình tự nhiên trên đối tượng 9 đó. hình tự nhiên nằm trong tự nhiên, nó được coi như là một đối tượng thể quan sát sự biến đối, các hiện tượng quá trình xảy ra bên trong. hình loại này thể kể đến là các sân cân bằng, khu cân bằng hình tự nhiên thể được chia thành 3 nhóm là: hình sản xuất, thí nghiệm – sản xuất hình tương tự tự nhiên. Nội dung nghiên cứu của Đề tài này là ứng dụng hình dòng ngầm 3 chiều để đánh giá tài nguyên nước dưới đất cho các tỉnh đồng bằng phía Tây sông Hậu. hình dòng ngầm 3 chiều về bản chất là hình số nghiên cứu quá trình vận động của nước dưới đất trong không gian 3 chiều bằng cách giải phương trình vi phân vận động của nước dưới đất, phương trình lan truyền vật chất bằng phương pháp sai phân hữu hạn. Toàn bộ việc giải phương trình trên cũng như giao diện đồ họa nhập số liệu đầu vào, nhận k ết quả đầu ra đã được các Công ty phần mềm thiết kế thành các phần mềm chuyên dụng. Các phần mềm này đã được thương mại hóa, sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam, phải kể đến là các phần mềm Visual Modflow của Công ty Waterloo Hydrogeologic Inc. Canada; GMS (Groundwatre Model Sytem) của Trường đại học Bigham Young University kết hợp với công ty U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station sản xuất; phần mềm MIKE SHE của Công ty Denmark Hydrogeology Institute Water and Enviroment. Tuy nhiên sử d ụng phổ biến, rộng rãi nhất hiện nay là phần mềm Visual Modflow của Công ty Waterloo Hydrogeologic Inc. Canada, theo thống kê là hơn 80% các quốc gia sử dụng. Sau đây chúng tôi xin trình bày tóm lược việc giải phương trình vi phân vận động của nước dưới đất, phương trình lan truyền vật chất bằng phương pháp sai phân hữu hạn. 1.1.1. Phương trình dòng chảy nước dưới đất Phương trình vi phân vận động của nước dưới đất được thể hi ện như sau: t h SW z h K zy h K yx h K x szzyyxx ∂ ∂ =− ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ ∂ ∂ + ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ ∂ ∂ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ∂ ∂ ∂ ∂ (1.1) Ở đây: - K xx , K yy , K zz là các hệ số thấm theo phương x,y z. - Ss là hệ số nhả nước. - h là cao độ mực nước tại vị trí (x,y,z) ở thời điểm t. [...]... tỏc qun lý ti nguyờn nc cho vựng Nam bang Florida, Cc a cht M ó xõy dng mụ hỡnh s cho vựng Nam bang Floria v s dng mụ hỡnh ny qun lý ngun nc di t cho ton bang Phn mm s dng xõy dng mụ hỡnh l GMS Nm 2000 cng ti Cc a cht M ó trin khai d ỏn nhm ỏnh giỏ lng b cp cho nc di t ti bang Texas cng ó s dng phng phỏp mụ hỡnh s Kt qu ó tớnh toỏn xỏc nh c cõn bng nc trờn ton bang, ỏnh giỏ c lng b cp cho nc di t... ú m rng lờn Gũ Vp khai thỏc vi cụng sut l 10.200 m3/ngy Cỏc l khoan khai thỏc nc C Mau c khoan nm 1930 do cụng ty ngi Phỏp thc hin, l khoan sõu 170 m, ly nc trong tng nc ỏp lc, lu lng 1.800 m3/ngy Tip theo nhng nm sau ú 1932-1933, cỏc ging khai thỏc Bc Liờu (sõu 89m), Súc Trng (133 m) c a vo hot ng T nm 1960 tr i hu ht cỏc th xó khu dõn c, khu quõn s u cú l khoan c khoan thm dũ a khai thỏc Ti liu... dng mụ hỡnh ỏnh giỏ tr lng nc di t phc v cỏc mc ớch khỏc nhau - Nghiờn cu, ỏnh giỏ quỏ trỡnh thm mt nc qua p, h cha - ỏnh giỏ lng cung cp cho nc di t - D bỏo ng thỏi nc di t - Ti u húa cụng trỡnh khai thỏc nc di t - ỏnh giỏ cõn bng nc khu vc - ỏnh giỏ lng nc chy vo m khai thỏc khoỏng sn - ỏnh giỏ, d bỏo s lan truyn vt cht, cht nhim bn trong mụi trng nc di t Hỡnh 1.4 S quy trỡnh gii bi toỏn CTV bng... cht bao gm 2 c ch khuych tỏn (diffustion) v cun theo (advection) Khi di chuyn trong mụi trng l hng ca t ỏ thỡ quỏ trỡnh phõn tỏn (dispertion) cú tỏc ng pha 16 loóng v lm h thp nng cỏc cht ho tan i vi nhng cht ho tan cú kh nng b hp th trong mụi trng l hng cú th lm chm li quỏ trỡnh dch chuyn gõy ra hin tng tr Khuch tỏn phõn t c mụ t bng cỏc nh lut Fick Trong trng thỏi vn ng khụng n nh thỡ quỏ trỡnh khuych... nh mỏy nc u s dng phng phỏp mụ hỡnh s ỏnh giỏ tr lng khai thỏc cho nc di t Ngoi ra cũn mt s ỏn thm dũ khu vc phớa Bc nh bói ging Tỳc Duyờn (Thỏi Nguyờn), Phỳc Yờn (Vnh Phỳc) cng u ỏp dng phng phỏp mụ hỡnh s ỏnh giỏ tr lng khai thỏc nc di t Nm 2005, d ỏn hp tỏc gia Vit Nam v c cng ó ỏp dng phng phỏp mụ hỡnh s ỏnh giỏ tr lng nc ngm cho vựng bazan trờn a bn tnh ak Lak Ngoi nhng ỏn phc v sn xut thc... dng mụ hỡnh nc di t cho khu vc cỏc tnh phớa Tõy sụng Hu chỳng tụi ó la chn phn mm VisualModflows phiờn bn 4.2 31 CHNG 2 C IM CC TNG CHA NC KHU VC CC TNH PHA TY SễNG HU 2.1 Tng quan lch s nghiờn cu a cht thy vn ng bng Nam B 2.1.1 Giai on trc nm l975 Ngay t u th k 20, cỏc cụng trỡnh khai thỏc nc di t ó c thi cụng v s dng cp nc cho sinh hot Ti Si Gũn nm 1907 ó cú cỏc cụng tnỡnh khai thỏc nc cụng sut 4.600... Fick II: C 2C =D 2 t x (1.26) Trong mụi trng l hng quỏ trỡnh khuych tỏn khụng xy ra nhanh nh trong nc vỡ cỏc ion phi i quóng ng di hn xung quanh b mt cỏc ht khoỏng vt ng thi, s khuych tỏn ch cú th sy ra trong cỏc l hng m vỡ cỏc ht khoỏng chn mt phn ng i ca cht dch chuyn Trong trng hp ny thay vỡ dựng h s khuych tỏn chỳng ta phi s dng h s khuych tỏn hiu qu D* c xỏc nh nh sau: D* = w.D (1.27) Trong ú:... cỏc mỏy tớch phõn, nhiu bi toỏn phc tp ó c gii nh: ỏnh giỏ tr lng khai thỏc nc di t, d oỏn nc ngm vựng ti, lun chng hp lý cỏc dng kờnh thoỏt ci to t, tớnh toỏn cỏc h thng l khoan h thp mc nc khi khai thỏc khoỏng sn k thut v phng phỏp mụ hỡnh c hon thin v phỏt trin Mụ hỡnh a cht thy vn c ng dng nghiờn cu iu tra a cht thy vn trong cỏc khu vc rng ln, chnh lý cỏc thụng tin CTV trong cỏc giai on iu tra... Giang), Cn Th, Vnh Long, Tr Vinh Cỏc l khoan sõu gp nc mn phi b nh Ba Tri (sõu 408 m), Bn Tre (sõu 355 m), Gũ Cụng (sõu 380 m), M Tho (sõu 360m), Cn Giuc (sõu 50m) Mt s l khoan thnh cụng a vo khai thỏc ti o Thnh (M Tho) sõu 390m, Ch Go (sõu 220m), Tõn Hip (220m), Gũ en (l80 m), Bỡnh Chỏnh (l80m) Thi gian ny ti Si Gũn cú ti 40 ging khoan hot ng khai thỏc khong 162.000 m3/ngy (cỏc cụng trỡnh ny ch yu tp trung... Muranatabe, nhm thnh lp ỏn khai thỏc b sung cho thnh ph Si Gũn, mc tiờu 200000 m3/ngy ỏn c thc hin bc 1 d dang thỡ min Nam c gii phúng nm 1975 Túm li: giai on ny cụng tỏc iu tra a cht thy vn phỏt trin khụng cõn i Cỏc bỏo cỏo c cp phn ln ghi li kt qu tỡm kim khai thỏc nc cỏc im c th Khụng cú phng ỏn nghiờn cu ton din, cha cú bỏo cỏo no ỏnh giỏ tr lng ca vựng hay cụng trỡnh khai thỏc Cỏc loi bn ti . lượng khai thác, nguồn cung cấp cho nước dưới đất ở khu vực các tỉnh phía Tây sông Hậu; ứng dụng mô hình dòng ngầm xác định định lượng lượng cung cấp cho nước dưới đất và trữ lượng có thể khai thác. TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG NGẦM BA CHIỀU ĐỂ XÁC ĐỊNH LƯỢNG CUNG CẤP VÀ TRỮ LƯỢNG CÓ THỂ KHAI THÁC CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC CÁC TỈNH PHÍA TÂY SÔNG HẬU. chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất khu vực các tỉnh phía Tây sông Hậu . Mục tiêu chủ yếu của đề tài nhằm: nghiên c ứu điều kiện hình thành trữ lượng

Ngày đăng: 11/06/2014, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thế Định – Báo cáo Lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT 1 : 200000 vùng Nam Bộ, 1992 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
2. Nguyễn Quốc Dũng – Báo cáo Điều tra nguồn nước vùng sâu Nam Bộ (pha II), 2003 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
3. Nguyễn Quốc Dũng – Báo cáo Điều tra nguồn nước vùng Thạnh Phú - Mỹ Xuyên - Sóc Trăng, 1997 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
4. Nguyễn Quốc Dũng – Báo cáo Kết quả điều tra nguồn nước vùng sâu Nam Bộ, 1997 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
5. Phạm Văn Giắng – Báo cáo Thăm dò sơ bộ nước dưới đất vùng Rạch Giá - Kiên Giang, 1989 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
6. Phạm Văn Giắng – Báo cáo Tìm kiếm nước dưới đất vùng Long Xuyên - An Giang, 1996 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
7. Nguyễn Thị Hạ - Báo cáo Quan trắc động thái nước dưới đất giai đoạn 2001 – 2005, 2006 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
8. Haskoning – Báo cáo Nghiên cứu nước ngầm đồng bằng sông Cửu Long, 2000 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
9. Ông Ngọc Khoát – Báo cáo Tìm kiếm nước dưới đất và lập bản đồ ĐCCT 1:25000 vùng Cần Thơ - Ô Môn, 1995 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
10. Vũ Ngọc Kỷ - Báo cáo đề tài 44.04.01.01 - Nước dưới đất nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1988 – Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
11. Trần Lã – Báo cáo thi công mạng lưới quốc gia quan trắc động thái nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ, 1996 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
12. Nguyễn Văn Lai – Báo cáo đề tài Phương pháp cách ly tầng chứa nước trong khoan ĐCTV ở đồng bằng Nam Bộ, 1987- Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
13. Tống Đức Liêm – Báo cáo Đánh giá nguồn nước dưới đất vùng thị xã Cà Mau, 2004 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
14. Vũ Bình Minh – Báo cáo Tìm kiếm nước dướI đất vùng Hà Tiên - Kiên Giang, 1986 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
15. Vũ Bình Minh – Báo cáo Lập bản đồ ĐCTV - ĐCCT 1: 50000 vùng Rạch Giá - Thốt Nốt, 2002 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
16. Vũ Bình Minh – Báo cáo Tìm kiếm đánh giá nước dưới đất vùng Sóc Trăng, 1994 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
17. Vũ Văn Nghi – Báo cáo đề tài 8-03-86, Soạn thảo phương pháp tính thông số ĐCTV và tính trữ lượng nước dưới đất đồng bằng sông Cửu Long - - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
18. Vũ Văn Nghi – Báo cáo Chuyên khảo nước dưới đất vùng Nam Bộ, 1995 – Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam Khác
19. Trần Hồng Phú – Báo cáo đề tài Nghiên cứu nước dưới đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, 1986 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác
20. Trần Hồng Phú – Báo cáo lập bản đồ Địa chất thủy văn Việt Nam tỉ lệ 1:500000, 1984 - Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ rời rạc hoá không gian trong mô hình - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 1.1. Sơ đồ rời rạc hoá không gian trong mô hình (Trang 12)
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý lặp khi giải hệ phương trình - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý lặp khi giải hệ phương trình (Trang 16)
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình giải bài toán ĐCTV bằng mô hình   + Thu thập số liệu - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình giải bài toán ĐCTV bằng mô hình + Thu thập số liệu (Trang 21)
Hình 1.5. Sơ đồ các bước tiến hành khi giải bài toán mô hình bằng phần  mềm Visual Modflow - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 1.5. Sơ đồ các bước tiến hành khi giải bài toán mô hình bằng phần mềm Visual Modflow (Trang 26)
Hình 2.1. Mặt cắt ĐCTV tuyến Cà Mau – Kiên Giang – An Giang - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 2.1. Mặt cắt ĐCTV tuyến Cà Mau – Kiên Giang – An Giang (Trang 48)
Hình 2.3. Mặt cắt ĐCTV tuyến Cà Mau - Bạc Liêu – Sóc Trăng - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 2.3. Mặt cắt ĐCTV tuyến Cà Mau - Bạc Liêu – Sóc Trăng (Trang 55)
Hình 3.1. Diện tích, giới hạn vùng nghiên cứu - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.1. Diện tích, giới hạn vùng nghiên cứu (Trang 59)
Hình 3.2. Giới hạn xây dựng mô hình trên mặt bằng  + Trên mặt cắt - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.2. Giới hạn xây dựng mô hình trên mặt bằng + Trên mặt cắt (Trang 64)
Hình 3.3. Giới hạn mô hình trên mặt cắt - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.3. Giới hạn mô hình trên mặt cắt (Trang 65)
Hình 3.4. Điều kiện biên - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.4. Điều kiện biên (Trang 66)
Hình 3.6. Cột địa tầng lỗ khoan quan trắc Q203040 và Q204040 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.6. Cột địa tầng lỗ khoan quan trắc Q203040 và Q204040 (Trang 67)
Hình 3.11. Bản đồ phân vùng hệ số  nhả nước lớp 1 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.11. Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp 1 (Trang 72)
Hình 3.15. Bản đồ phân vùng hệ số  nhả nước lớp 5 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.15. Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp 5 (Trang 73)
Hình 3.17. Bản đồ phân vùng hệ số  nhả nước lớp 7 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.17. Bản đồ phân vùng hệ số nhả nước lớp 7 (Trang 73)
Hình 3.23. Sơ đồ các lỗ khoan khai thác nước trên mô hình đến năm 1994 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.23. Sơ đồ các lỗ khoan khai thác nước trên mô hình đến năm 1994 (Trang 78)
Bảng 3.3.  Bảng thống kê lỗ khoan và thời gian quan trắc - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Bảng 3.3. Bảng thống kê lỗ khoan và thời gian quan trắc (Trang 80)
Hình 3.32. Đồ thị sai số mực nước quan trắc và mực nước lớp 9 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.32. Đồ thị sai số mực nước quan trắc và mực nước lớp 9 (Trang 84)
Hình 3.35. Đồ thị dao động mực nước tính toán và quan trắc tại lỗ khoan  Q598010 (Sóc Trăng), lớp 1 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.35. Đồ thị dao động mực nước tính toán và quan trắc tại lỗ khoan Q598010 (Sóc Trăng), lớp 1 (Trang 85)
Hình 3.38. Đồ thị dao động mực nước tính toán và quan trắc tại lỗ khoan  Q17704T (TX. Cà Mau), lớp 7 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.38. Đồ thị dao động mực nước tính toán và quan trắc tại lỗ khoan Q17704T (TX. Cà Mau), lớp 7 (Trang 86)
Sơ đồ khai thác theo phương án I được trình bày trong hình 3.43 dưới đây. - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Sơ đồ khai thác theo phương án I được trình bày trong hình 3.43 dưới đây (Trang 94)
Bảng 3.7. Lưu lượng khai thác nước dưới đất theo phương án II - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Bảng 3.7. Lưu lượng khai thác nước dưới đất theo phương án II (Trang 95)
Hình 3.47. Bản đồ cao độ mực nước dự báo tầng chứa nước qp 1  mùa khô năm  2020 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.47. Bản đồ cao độ mực nước dự báo tầng chứa nước qp 1 mùa khô năm 2020 (Trang 98)
Hình 3.49. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phần trên phức hệ chứa nước  pliocen (n 2 2 ) mùa khô năm 2020 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.49. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phần trên phức hệ chứa nước pliocen (n 2 2 ) mùa khô năm 2020 (Trang 100)
Hình 3.51. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phần dưới phức hệ chứa nước  pliocen (n 2 1 ) mùa khô năm 2020 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.51. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phần dưới phức hệ chứa nước pliocen (n 2 1 ) mùa khô năm 2020 (Trang 101)
Hình 3.53. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phức hệ chứa nước miocen  (n 1 3 ) mùa khô năm 2020 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.53. Bản đồ cao độ mực nước dự báo phức hệ chứa nước miocen (n 1 3 ) mùa khô năm 2020 (Trang 103)
Hình 3.65. Sơ đồ công trình khai thác theo phương án III - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.65. Sơ đồ công trình khai thác theo phương án III (Trang 115)
Hình 3.69. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng  chứa nước qp 1 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.69. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng chứa nước qp 1 (Trang 119)
Hình 3.71. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng  chứa nước n 2 2 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.71. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng chứa nước n 2 2 (Trang 120)
Hình 3.73. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng  chứa nước n 2 1 - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Hình 3.73. Bản đồ đẳng độ tổng khoáng hóa năm 2006 và dự báo năm 2020 tầng chứa nước n 2 1 (Trang 122)
Bảng 3.23. Cân bằng nước phức hệ chứa nước n 1 3  theo phương án III - Ưng dụng mô hình dòng ngầm ba chiều để xác định lượng cung cấp và trữ lượng có thể khai thác của nước dưới đất tại khu vực các tỉnh phía tây sông Hậu
Bảng 3.23. Cân bằng nước phức hệ chứa nước n 1 3 theo phương án III (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w