1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2673 Khảo Sát Kiến Thức Thực Hành Về Phòng Lây Nhiễm Hi.pdf

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH THỊ SÁU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN TRẠM Y TẾ TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUÁCH THỊ SÁU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN TRẠM Y TẾ TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y Tế công cộng Mã số:60 72 03 01.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Lực Cần Thơ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Quách Thị Sáu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình HIV/AIDS 1.2 Cơng tác phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 1.3 Lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp sách bảo vệ nhân viên y tế dự phòng lây nhiễm 1.4 Các nghiên cứu truớc lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 28 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 29 2.6 Xử lý phân tích số liệu 29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung 32 3.2 Kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HIV nhân viên y tế 33 3.3 Mối liên quan kiến thức, thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp với đặc tính đối tượng vấn 38 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Kiến thức phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp nhân viên y tế 51 4.3 Thực hành phòng lây nhiễm HIV nơi làm việc 55 4.4 Mối liên quan kiến thức, thực hành phịng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp với đặc tính đối tượng nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome ARV : Anti-retrovirus DS-KHHGĐ : Dân số-Kế hoạch hóa gia đình HIV : Hunman Inmunodeficiency Virus KCB : Khám chữa bệnh LHQ : Liên Hợp quốc NVYT : Nhân viên y tế PCD : Phòng chống dịch PY : Person Year VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VSLĐ : Vệ sinh lao động UNAIDS : United Nations Joint Programme on HIV/AIDS WHO : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Ca nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp nhân viên y tế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS giới Bảng 1.2 Nồng độ Virus dịch thể người có HIV 12 Bảng 1.3 Dịch thể nguy lây nhiễm HIV/AIDS 13 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n= 288) 32 Bảng 3.2 Kiến thức tổng quát nguy lây nhiễm HIV/ADS 33 Bảng 3.3 Kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp 34 Bảng 3.4 Kiến thức xử lý điều trị sau phơi nhiễm HIV/AIDS 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp 35 Bảng 3.6 Thực hành phòng hộ cá nhân 35 Bảng 3.7 Thực hành kiểm sốt mơi trường máu dịch thể bệnh nhân 36 Bảng 3.8 Thực hành quản lý vật sắc nhọn 37 Bảng 3.9 Thực hành xử lý sau phơi nhiễm 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ có thực hành phịng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp……………………………………………………………………… 38 Bảng 3.11 Liên quan kiến thức tổng quát nguy lây nhiễm HIV/ADS với đặc tính đối tượng 39 Bảng 3.12 Liên quan kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp với đặc tính đối tượng 40 Bảng 3.13 Liên quan kiến thức xử lý điều trị sau phơi nhiễm HIV/AIDS với đặc tính đối tượng 41 Bảng 3.14 Liên quan kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp với đặc tính đối tượng……………………………………….42 Bảng 3.15 Liên quan thực hành phòng hộ cá nhân làm việc với đặc tính 43 Bảng 3.16 Liên quan thực hành kiểm soát mơi trường với đặc tính 44 Bảng 3.17 Liên quan thực hành quản lý vật sắc nhọn với đặc tính 45 Bảng 3.18 Liên quan thực hành xử trí sau phơi nhiễm với đặc tính 46 Bảng 3.19 Liên quan thực hành chưa phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp 47 Bảng 3.20 Liên quan kiến thức thực hành chưa phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp 48 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước [14], [32] Kể từ loài người phát trường hợp nhiễm HIV giới, không lâu sau Việt Nam nước ngoại lệ đại dịch Theo số liệu Bộ Y tế tính đến tháng năm 2011, số trường hợp trường hợp nhiễm HIV cịn sống 190 902, có 46 056 bệnh nhân AIDS sống và kể từ đầu vụ dịch đến có 50 108 người tử vong HIV/AIDS [2], [10] Ở Việt Nam, nhân viên y tế chiếm phần quan trọng lực lượng lao động với gần 13.460 sở nhà nước gần 90.000 sở y tế tư nhân khoảng 30.000 bệnh viện phòng khám tư nhân, 97% xã có trạm y tế [20] Số người nhiễm HIV tăng nhanh, số bệnh nhân nhập viện điều trị ngày nhiều Điều dễ dàng dẫn đến nguy phơi nhiễm HIV cho nhân viên y tế chăm sóc phục vụ bệnh nhân trang thiết bị phòng hộ sở y tế cịn thiếu khơng đồng [25] Trong sở vật chất, nguồn lực phát triển số sở y tế cịn nhiều khó khăn tỷ lệ nhiễm HIV ngày tăng cộng với nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày cao nhân viên y tế, ngồi áp lực cơng việc cịn phải đối mặt với nguy nhiễm khuẩn, đặc biệt nguy phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu thông qua tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn có nguy phơi nhiễm HIV Tiếp xúc nghề nghiệp với máu chất dịch khác sở y tế tạo nên nguy nhỏ đáng kể lây nhiễm HIV Ngoài ra, phơi nhiễm HIV gây lo lắng, sợ hãi căng thẳng nhân viên y tế, tác động tiêu cực khơng nhân viên y tế, mà gia đình đồng nghiệp họ, [41] Cho nên, cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV nghề nghiệp cho nhân viên y tế quan trọng nhân viên y tế, dù vị trí nào, từ buồng bệnh đến phòng tiêm, phòng mổ phòng xét nghiệm bị lây nhiễm bệnh đó, khả lây nhiễm HIV nghề nghiệp lớn khơng có tự bảo vệ phịng hộ Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài "Khảo sát kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp nhân viên trạm y tế số quận huyện thành phố Cần Thơ năm 2013", với mục tiêu sau đây: Xác định tỷ lệ nhân viên trạm y tế số quận huyệnthành phố Cần Thơ năm 2013 có kiến thức thực hành phịng ngừa lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp Tìm hiểu yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp nhân viên trạm y tế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình HIV/AIDS 1.1.1 Tình hình HIV/AIDS giới Kể từ ca nhiễm HIV phát Mỹ từ năm 1981, loài người trải qua 30 năm đối phó với đại dịch quy mơ lớn, phức tạp [9], tính đến năm 2007, có 33,2 triệu người bị nhiễm HIV [40] Tại châu Á, ước tính có khoảng 4,9 triệu người bị nhiễm HIV năm 2009 Hầu hết dịch quốc gia có dấu hiệu chững lại Thái Lan nước khu vực có tỷ lệ nhiễm gần 1% xét cách tổng thể, dịch nước có dấu hiệu chững lại Tỷ lệ nhiễm HIV số người trưởng thành 1,3% năm 2009, tỷ lệ nhiễm giảm xuống 0,1% Tại Cam-pu-chia, tỷ lệ nhiễm người trưởng thành giảm xuống 0,5% năm 2009, giảm từ 1,2% năm 2001 Song tỷ lệ nhiễm HIV lại gia tăng quốc gia vốn có tỷ lệ nhiễm thấp Bangladesh, Pakistan (nơi tiêm chích ma túy hình thái lây truyền HIV chính) Philippin [9] Tính đến cuối năm 2009, có 33,3 triệu người bị nhiễm HIV, tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm tuổi 15-49 0,8% Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm HIV 1,8 triệu người tử vong AIDS So sánh với năm 1999, số người nhiễm HIV giảm 21% Báo cáo UNAIDS ghi nhận tính cuối năm 2009 có 33 nước có số ca nhiễm giảm, 22 nước khu vực cận Saharan, Châu Phi Tuy nhiên nước tỷ lệ nhiễm tăng 25% so sánh năm 1999 2009 [10] 56 Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Cúc cộng (2008), thực nhân viên tư vấn, xét nghiệm chẩn đốn lao 10 phịng khám lao Hà Nội, có 90% - 100% nhân viên y tế có rửa tay trước sau chăm sóc bệnh nhân [23] Kết nghiên cứu Dương Khánh Vân, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2012), 83,3% rửa tay với xà phòng [41] Rửa tay nước xà phòng trước sau chăm sóc bệnh nhân, sau tháo bỏ găng tay động tác cần thiết giúp cho nhân viên y tế loại trừ nguy lây nhiễm nghề nghiệp HIV Kết nghiên cứu Lê Văn Trung cộng (2003), tỷ lệ thực rửa tay sát trùng sau tiếp xúc bệnh nhân bệnh phẩm 95,6% [30] 4.3.2 Kiểm sốt mơi trường máu dịch thể bệnh nhân Tỷ lệ nhân viên y tế thực hành cách xử lý đồ vải bị dính máu, dịch thể người bệnh 92,0%; có 94,4% nhân viên y tế biết cách xử lý máu dịch thể bệnh nhân đổ lên sàn nhà; có 64,2% nhân viên y tế biết cách xử lý chất thải máu dịch thể (bảng 3.8) Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Cúc cộng (2008), thực nhân viên tư vấn, xét nghiệm chẩn đốn lao 10 phịng khám lao Hà Nội, 100% có xử lý chổ máu dịch thể [23] Nghiên cứu Lê Phương Lan (2011), có 88,8% nhân viên y tế xử lý máu dịch thể bệnh nhân đổ lên sàn nhà; có 90,8% nhân viên y tế xử lý đồ vải bị dính máu, dịch thể người bệnh; có 62,3% nhân viên y tế biết cách xử lý chất thải máu dịch thể [27] Kiểm sốt mơi trường máu dịch thể bệnh nhân bệnh nhân loại trừ nguy lây nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế 4.3.3 Thực hành quản lý vật sắc nhọn 57 Có 78,1% nhân viên y tế thực hành xử lý dụng cụ y tế sắc nhọn thải bỏ, có 41,7% nhân viên y tế biết cách xử lý dụng cụ y tế sau làm thủ thuật 58,0% thực hành bơm kim tiêm sau sử dụng (bảng 3.9) Nghiên cứu tác giả Trương Thành Nam (2006), khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng phơi nhiễm HIV nghề nghiệp HIV/AIDS sinh viên Y Cần Thơ, có 43,8% bỏ kim tiêm, vật sắc nhọn vào thùng rác theo quy định [30] Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Cúc cộng (2008), thực nhân viên tư vấn, xét nghiệm chẩn đoán lao 10 phịng khám lao Hà Nội, có 90% quản lý thải bỏ chất thải y tế an toàn [23] Nghiên cứu tác giả Lê Phương Lan có 38,5% nhân viên y tế xử lý bơm kim tiêm sau sử dụng cách; 88,8% nhân viên y tế xử lý cách với dụng cụ y tế sắc nhọn thải bỏ; 60,3% nhân viên y tế xử lý cách với dụng cụ y tế sau làm thủ thuật [27] Việc xử lý dụng cụ y tế sắc nhọn thải bỏ giúp cho nhân viên y tế giải tốt dụng cụ y tế, tránh nguy bị lây nhiễm nghề nghiệp từ dụng cụ trình làm việc 4.3.4 Thực hành xử lý sau phơi nhiễm Tỷ lệ thực hành xử lý tai nạn gây vết thương chỗ 65,6%, có 88,5% biết Xử lý bị máu/dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc mũi, miệng 54,5% biết Xử lý bị máu/dịch thể người bệnh bắn vào mắt (bảng 3.10) Nghiên cứu tác giả Trương Thành Nam (2006), khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng phơi nhiễm HIV nghề nghiệp HIV/AIDS sinh viên Y Cần Thơ, có 52,5% xử lý rữa mắt nước cất liên tục phút sau phơi nhiễm; 60,85 rửa nhỏ mũi nước cất NaCl 58 0,9% sau phơi nhiễm; 69% súc miệng NaCl 0,9% nhiều lần sau phơi nhiễm qua miệng [30] Nghiên cứu tác giả Lê Phương Lan, có 47,8% số nhân viên y tế có cách xử lý với tai nạn gây vết thương chỗ [27] Hiện nay, trạm y tế địa bàn thành phố chưa trang bị kính bảo hộ mà nguy bắn tóe máu dịch thể người bệnh lại xảy (nhất q trình đỡ đẻ), có 54,5% nhân biên y tế biết cách xử lý bị máu dịch thể người bệnh bắn vào mắt Tỷ lệ nhân viên trạm y tế có 15,3% chưa có thực hành an tồn phịng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp (bảng 3.6) 4.4 Mối liên quan kiến thức, thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp với đặc tính đối tượng nghiên cứu 4.4.1 Mối liên quan kiến thức HIV với đặc tính đối tượng Liên quan kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/ADS (bảng 3.11) Có khác biệt có thống kê nhóm tuổi với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp Những người tuổi 40 có kiến thức 0,379 lần so với người tuổi 40, với p= 0,011 Có khác biệt có thống kê trình độ chuyên môn với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp Những người trình độ đại học trở lên có kiến thức nhiều 7,000 lần so với người có trình độ khác (p< 0,001) Có khác biệt có thống kê số năm công tác với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp Những người cơng tác năm có kiến thức 0,356 lần so với người công tác năm, với p= 0,023 59 Có khác biệt có thống kê tập huấn HIV với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp Những người có dự tập huấn HIV có kiến thức nhiều 3,246 lần so với người làm cơng tác khác, với p= 0,003 Có khác biệt có thống kê cơng việc làm với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp Những người làm cơng tác khám chữa bệnh phịng chống dịch có kiến thức nhiều 4,528 lần so với người tập huấn, với p= 0,001 Chưa có khác biệt giới với kiến thức tổng quát nguy phơi nhiễm lây nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp Liên quan kiến thức dự phòng phơi nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp với đặc tính (bảng 3.12) Chưa có khác biệt có thống kê kiến thức dự phòng phơi nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp đặc tính đối tượng (p>0,05) Vấn đề hiểu biết dự phòng phơi nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp giúp cho nhân viên y tế biết đề biện pháp xử lý cụ thể với trường hợp nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm HIV trình làm việc Tuy nhiên nghiên cứu chưa tìm thấy khác biệt có thống kê đặc tính đối tượng với kiến thức biết trường hợp nguy lây nhiễm HIV nghề nghiệp (p>0,05) Liên quan kiến thức xử lý điều trị sau phơi nhiễm HIV/ADS nghề nghiệp với đặc tính (bảng 3.13) Chưa có khác biệt có thống kê Kiến thức xử lý điều trị sau phơi nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp đặc tính đối tượng (p>0,05) 4.4.2 Liên quan thực hành phòng lây nhiễm HIV/AIDS nơi làm việc với đặc tính đối tượng 60 4.4.2.1 Liên quan thực hành phòng hộ cá nhân làm việc với đặc tính đối tượng ( bảng 3.14) Chưa có khác biệt có thống kê thực hành phòng hộ cá nhân làm việc đặc tính đối tượng (p>0,05) Việc sử dụng phòng hộ lao động nhân viên y tế lấy máu xét nghiệm cần thiết để dự phòng lây nhiễm HIV Tuy nhiên nghiên cứu này, chúng tơi chưa tìm thấy khác biệt có thống kê thực hành sử dụng phòng hộ lao động lấy mẫu xét nghiệm với đặc tính đối tượng (p>0,05) Việc trang bị phương tiện phòng hộ cho nhân viên y tế chủ yếu đáp ứng nhu cầu găng tay y tế, hộp đựng dụng cụ sắc nhọn loại dung dịch sát khuẩn/khử nhiễm Các loại phương tiện phòng hộ khác chưa đáp ứng nhu cầu, điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực dự phòng lây nhiễm HIV nghề nghiệp nhân viên y tế ( 33,3% nhân viên y tế không thường xuyên thực quy định dự phòng lây nhiễm) 4.4.2.2 Liên quan thực hành kiểm sốt mơi trường với đặc tính đối tượng bảng (3.15) Có khác biệt có thống kê trình độ chun mơn với thực hành kiểm sốt mơi trường máu dịch thể bệnh nhân Những người có trình độ trung cấp trình độ khác có thực hành xử lý mơi trường máu dịch thể bệnh nhân thấp 2,689 lần so với người có trình độ đại học, với p= 0,032 Có khác biệt có thống kê số năm cơng tác với thực hành kiểm sốt mơi trường máu dịch thể bệnh nhân Những người công tác năm có thực hành thấp 0,643 lần so với người công tác năm, với p= 0,075 61 Có khác biệt có thống kê cơng việc làm với thực hành kiểm sốt môi trường máu dịch thể bệnh nhân Những người làm cơng tác khám chữa bệnh phịng chống dịch có thực hành nhiều 1,820 lần so với người làm công tác khác, với p= 0,014 4.4.2.3 Liên quan thực hành quản lý vật sắc nhọn với đặc tính đối tượng (bảng 3.16) Chưa có khác biệt có thống kê thực hành hành quản lý vật sắc nhọn với đặc tính đối tượng (p>0,05) Thực hành quản lý vật sắc nhọn biện pháp cần thiết để dự phòng lây nhiễm HIV Tuy nhiên nghiên cứu này, chúng tơi chưa tìm thấy khác biệt có thống kê giới, tuổi, số năm công tác, tập huấn HIV công việc làm với quản lý vật sắc nhọn, với p>0,05 (bảng 3.29) 4.4.2.4 Liên quan thực hành xử lý sau phơi nhiễm với đặc tính đối tượng (bảng 3.17) Có khác biệt có thống kê trình độ chun mơn với thực hành xử lý sau phơi nhiễm Những người có trình độ trung cấp trình độ khác có thực hành thấp 2,355 lần so với người người có trình độ đại học trở lên, với p= 0,030 Có khác biệt có thống kê tập huấn HIV với thực hành xử lý sau phơi nhiễm Những người có tập huấn HIV có thực hành cao gấp 1,799 lần so với người chưa tập huấn với p= 0,016 4.4.3 Liên quan kiến thức thực hành chưa phịng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp (bảng 3.18) Có khác biệt có thống kê kiến thức thực hành phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp Những người có kiến thức chung có thực hành phòng lây nhiễm HIV/AIDS nghề nghiệp cao gấp 4,085 lần so với người chưa có kiến thức đầy đủ, với p< 0,001 62 Kết nghiên cứu Võ Văn Tân cộng sự, bệnh viện đa khoa Tiền Giang (2008), có mối liên quan tích cực có ý nghĩa thống kê kiến thức hành vi thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện (OR=0,7233; p

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN