BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM CHO CỘNG ĐỒNG VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) ĐIỀU[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC - THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM CHO CỘNG ĐỒNG VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) ĐIỀU TRỊ TẠI QUẬN THỐT NỐT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC - THỰC HÀNH VỀ PHÒNG LÂY NHIỄM CHO CỘNG ĐỒNG VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) ĐIỀU TRỊ TẠI QUẬN THỐT NỐT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 Chuyên ngành: Y Tế Công Cộng Mã số: 60.72.03.01.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Ngọc Dung CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Ngọc Thanh LỜI CÁM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tận tình từ thầy cơ, nhà trường, Trung tâm y tế dự phòng quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ, Trạm y tế phường quận Thốt Nốt, bạn đồng nghiệp quan liên quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa y tế công cộng Trường đại học y dược Cần Thơ quan tâm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Lình, Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm, Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Thành Tài quí thầy, quí tận tình giảng dạy, bảo, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỷ Trần Ngọc Dung, người cô dìu dắt, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn tồn thể lãnh đạo Trung tâm y tế dự phòng quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ, Tổ chống lao quận cán bộ, nhân viên Trạm y tế phường thuộc quận Thốt Nốt tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đở, động viên chia sẻ ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 07 năm 2014 Nguyễn Ngọc Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFB : Acid Fast Bacillus AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome BCG : Bacille Calmette Guerin CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DOTS : Directly Observed Treatment Short - course: HIV : Hunman Inmunodeficiency Virus TCYTTG : Tổ chức Y tế giới WHO : World Health Organization MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh lao 1.1.1 Lịch sử bệnh lao 1.1.2 Tình hình bệnh lao 1.2 Phòng ngừa lây nhiễm bệnh lao cho cộng đồng 11 1.2.1 Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam 11 1.2.2 Kiến thức, thực hành phòng lây nhiễm lao cho cộng đồng 15 1.2.3 Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị 19 1.3 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Thới gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.6 Biện pháp kiếm sốt sai lệch thơng tin 29 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức, thực hành bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng 32 3.2.1 Kiến thức bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm 32 3.2.2 Thực hành bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng35 3.3 Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 36 3.3.1 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 36 3.3.2 Thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 37 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng không tuân thủ điều trị bệnh 38 3.4.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức khơng bệnh nhân lao phổi phịng lây nhiễm cho cộng đồng 38 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành không bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng 39 3.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không tuân thủ điều trị bệnh đối tượng 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng 44 4.2 Kiến thức, thực hành bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng 45 4.2.1 Kiến thức phòng lây nhiễm cho cộng đồng 45 4.2.2 Thực hành bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng49 4.3 Kiến thức - thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 51 4.3.1 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 51 4.3.2 Thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi 51 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành khơng bệnh nhân lao phổi phịng lây nhiễm cho cộng đồng không tuân thủ điều trị 53 4.4.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức khơng bệnh nhân lao phổi phịng lây nhiễm cho cộng đồng 53 4.4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành không bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng 54 4.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành không tuân thủ điều trị bệnh đối tượng 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng vấn Phụ lục Danh sách bệnh nhân lao vấn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình lưu hành bệnh lao giới năm 2004 (WHO) [26] .trang Bảng 1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam năm 2007 [26] trang 10 Bảng 1.3 Tình hình mắc lao Việt Nam (2000-2008) trang 10 Bảng 1.4 Kết điều trị bệnh nhân AFB (+) (2000-2007) trang 15 Bảng 1.5 Số bệnh nhân phát hiện, thu dung lao thể trang 22 Bảng 1.6 Kết điều trị bệnh nhân trang 22 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới tính trang 31 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm nghề nghiệp trình độ học vấn trang 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ kiến thức bệnh lao trang 32 Bảng 3.4 Nguồn tiếp nhận, thông tin bệnh lao trang 32 Bảng 3.5 Hiểu biết bệnh nhân lao phổi nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền nguồn lây bệnh lao trang 33 Bảng 3.6 Hiểu biết nơi khạc đàm cách xử lý đàm trang 33 Bảng 3.7 Hiểu biết cách giao tiếp, phịng bệnh, triệu chứng xử trí nghi ngờ mắc lao trang 34 Bảng 3.8 Kiến thức chung phòng lây nhiễm cho cộng đồng bệnh nhân lao phổi trang 34 Bảng 3.9 Thực hành đối tượng phòng lây nhiễm cho cộng đồng trang 35 Bảng 3.10 Thực hành chung bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng trang 35 Bảng 3.11 Hiểu biết bệnh nhân lao phổi việc tuân thủ điều trị trang 36 Bảng 3.12 Thực hành bệnh nhân lao phổi uống thuốc liên tục, tiêm thuốc, nơi cung cấp thuốc cung cấp thông tin trang 37 Bảng 3.13 Thực hành chung tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi trang 37 Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi, giới tính, với kiến thức khơng bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng trang 38 Bảng 3.15 Mối liên quan nghề nghiệp, học vấn, với kiến thức khơng bệnh nhân lao phổi phịng lây nhiễm cho cộng đồng trang 39 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi giới với thực hành không bệnh nhân lao phổi phòng lây nhiễm cho cộng đồng trang 39 Bảng 3.17 Liên quan nghề nghiệp, học vấn, với thực hành không đối tượng phòng lây nhiễm cho cộng đồng trang 40 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức chung thực hành chung khơng đối tượng phịng lây nhiễm cho cộng đồng trang 40 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi, giới với kiến thức không tuân thủ điều trị bệnh đối tượng trang 41 Bảng 3.20 Liên quan nghề nghiệp, học vấn với kiến thức không tuân thủ điều trị đối tượng trang 41 Bảng 3.21 Mối liên quan tuổi, giới với thực hành không tuân thủ điều trị bệnh bệnh nhân lao phổi trang 42 Bảng 3.22 Liên quan nghề, học vấn với thực hành không tuân thủ điều trị đối tượng trang 43 Bảng 3.23 Mối liên quan kiến thức tuân thủ điều trị với thực hành không tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi trang 43 56 Kiến thức khơng có tỷ lệ thực hành chung khơng 90,8%, cao gấp 26,7 lần nhóm kiến thức chung lao với tỷ lệ 27,1% Các đối tượng có kiến thức chung khơng thực hành khơng nhiều hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p60 tuổi có tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp hơn, tỷ lệ tương ứng 22,0% 43,6% [35], đặc điểm tuổi nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu cho thấy đa số đối tượng từ 60 tuổi trở lên, Hà Văn Như ngược lại Có thể thấy rằng, tuổi lớn, tâm lý lo lắng thường thực với yêu cầu dặn bác sỹ Về giới tính, nam có tỷ lệ thực hành khơng cao nữ 1,1 lần, tỷ lệ phần trăm nhóm nam 6,9%; nữ 6,3%; khác biệt chưa có ý nghĩa thơng kê với p=0,862 Nghiên cứu Đặng Minh Đường yếu tố liên quan đến hiệu điều trị phác đồ RHEZ lao phổi chưa tìm thấy mối liên quan giới tính tuân thủ nguyên tắc điều trị với p=0,24 [16] Như vậy, giới tính khơng ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị lao Liên quan nghề, học vấn với thực hành không tuân thủ điều trị đối tượng 58 Nông dân có thực hành khơng thấp nghề khác, tỷ lệ 4,6% 8,2%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,305 Học vấn thấp tỷ lệ khơng thực hành tuân thủ điều trị cao, cụ thể, < cấp có tỷ lệ thực hành điều trị không cao từ cấp gấp 2,4 lần, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu cho kết phù hợp với nghiên cứu Uông Thị Mai Loan (2011), học vấn cao tuân thủ điều trị tốt, cụ thể trung cấp, cao đẳng trở lên có tỷ lệ tuân thủ 75,0%, THPT 65,2%, THCS 50,9%, tiểu học 57,1%[31] Mối liên quan kiến thức không tuân thủ điều trị với thực hành không tuân thủ điều trị bệnh nhân lao phổi Những bệnh nhân lao phổi có kiến thức tn thủ điều trị khơng thực hành tn thủ điều trị khơng cao gấp 5,045 lần so với bệnh nhân có kiến thức tuân thủ điều trị đúng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,015 Kết phù hợp với nghiên cứu Uông Thị Mai Loan (2011), nhóm đối tượng có hiểu biết nguyên tắc điều trị có tỷ lệ tuân thủ cao hơn, tỷ lệ tương ứng 71,4% 32,4% với p