1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1222 nghiên cứu kiến thức thực hành phòng chống cúm gia cầm h5n1 của các hộ chăn nuôi kinh doanh gia cầm tại quận thốt nốt tp cần thơ năm 2012

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH MINH TRÚC NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG CÚM GIA CẦM H5N1 CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI KINH DOANH GIA CẦM TẠI QUẬN THỐT NỐT - TP CẦN THƠ NĂM 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH MINH TRÚC NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG CÚM GIA CẦM H5N1 CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI KINH DOANH GIA CẦM TẠI QUẬN THỐT NỐT - TP CẦN THƠ NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ Y TẾ Mã số : 62 72 76 05 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học : PGs Ts Lê Thành Tài CẦN THƠ, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, tiến hành nghiêm túc, trung thực Các thông tin, số liệu nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận án HUỲNH MINH TRÚC LỜI CẢM TẠ Để hồn thành luận án này, tơi xin chân thành cảm tạ với tất lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Khoa Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào Tạo Sau đại học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ PGS.TS Phạm Văn Lình, Hiệu Trưởng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Đặc biệt cám ơn PGS.TS.Lê Thành Tài, người hướng dẫn khoa học cho tơi, tận tình giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Cùng Thầy Cô PGS.TS Phạm Hùng Lực, Phạm Thị Tâm cung cấp kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Q Thầy Cơ Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Trung tâm Y tế dự phòng TP Cần Thơ Trung tâm Y tế dự phòng Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ cộng tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi sớm hồn thành luận án nghiên cứu lĩnh vực Một lần nữa, xin chân thành cảm tạ tất giúp đỡ quý báu Kính chào trân trọng Huỳnh Minh Trúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế CT : Chỉ thị CP : Chính phủ DA : Dự án FAO : Tổ chức Nông lương giới GC : Gia cầm QĐ : Quyết định TL : Tỷ lệ TS : Tần số TPCT : Thành phố Cần Thơ TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái quát virus cúm cúm A ( H5N1) 1.2 Các dấu hiệu cúm gia cầm gia cầm 1.3 Bệnh cúm A (H5N1) người 1.4 Tình hình dịch cúm gia cầm cúm A (H5N1) người giới Việt Nam 1.5 Hậu dịch cúm gia cầm cúm A (H5N1) người 14 1.6 Các biện pháp phòng, chống cúm gia cầm gia cầm 17 1.7 Các biện pháp phòng, chống cúm A (H5N1) người 20 1.8 Chủ trương, sách phịng, chống dịch cúm gia cầm cúm A (H5N1) người Đảng Nhà nước ta 22 1.9 Dự án “ Phòng, chống cúm gia cầm tiểu vùng sông Mê Kông” địa bàn quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.4 Biến số nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp thu thập kiện 36 2.2.6 Kiểm soát sai lệch 38 2.2.7 Xử lý phân tích kiện 38 2.3 Y đức 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Kiến thức chung cúm gia cầm H5N1 44 3.3 Kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm H5N1 49 3.4 Các nguồn thơng tin cung cấp kiến thức phịng, chống cúm gia cầm H5N1 51 3.5 Thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 52 3.6 So sánh khác biệt kiến thức thực hành phường có khơng có triển khai Dự án phịng, chống cúm gia cầm 56 3.7 So sánh kênh truyền thông tiếp cận giữ nhóm 63 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Tỷ lệ người dân có kiến thức cúm gia cầm H5N1 66 4.3 Kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm H5N1 70 4.4 Các nguồn thông tin cung cấp kiến thức phòng, chống cúm gia cầm H5N1 72 4.5 Thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 72 4.6 Mối liên quan kiến thức thực hành phường có khơng có triển khai Dự án phịng, chống cúm gia cầm 75 4.7 So sánh khác biệt kiến thức thực hành phường có khơng có triển khai dự án phòng, chống cúm gia cầm 79 4.7 So sánh kênh truyền thơng tiếp cận nhóm 79 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các chủng cúm gây đại dịch lịch sử Bảng 1.2 Số liệu tích lũy ca cúm A ( H5N1 ) người xác nhận báo cáo cho WHO ( tính đến ngày 21/04/2011 ) Bảng 1.3 Tình hình cúm gia cầm H5N1 Việt Nam nước giáp biên giới giai đoạn 2003-2011………………………………………………………… 12 Bảng 1.4 Tình hình dịch cúm A/H5N1 người khu vực phía nam 2004 – 2010 13 Bảng 3.1 Phân bố giới tính 41 Bảng 3.2 Phân bố mẫu phường không dự án 42 Bảng 3.3 Phân bố mẫu phường có dự án 43 Bảng 3.4 Thời gian nuôi gia cầm nhóm 44 Bảng 3.5 Kiến thức có nghe nói cúm gia cầm H5N1 44 Bảng 3.6 Kiến thức nguồn lây cúm gia cầm H5N1 45 Bảng 3.7 Kiến thức cúm gia cầm H5N1 có khả lây sang người 45 Bảng 3.8 Kiến thức cúm gia cầm H5N1 nguy hiểm gây chết người 47 Bảng 3.9 Kiến thức vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 cho người 47 Bảng 3.10 Kiến thức bệnh cúm gia cầm H5N1 phịng ngừa 48 Bảng 3.11 Kiến thức biện pháp phòng chống cúm gia cầm H5N1 49 Bảng 3.12 Kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm H5N1 50 Bảng 3.13 Thực hành tiêm phòng cho đàn gia cầm 52 Bảng 3.14 Thực hành khu vực chăn ni gia cầm có cách ly với nhà 52 Bảng 3.15 Tỉ lệ thực hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên 53 Bảng 3.16 Thực hành xử lý chất thải gia cầm 51 Bảng 3.17 Thực hành bảo hộ cá nhân vệ sinh chuồng trại tiếp xúc với gia cầm sống 54 Bảng 3.18.Thực hành rửa tay sau vệ sinh chuồng trại tiếp xúc với gia cầm sống 54 Bảng 3.19.Thực hành gia cầm nuôi bị bệnh chết 53 Bảng 3.20.Thực hành thông báo cho cán thú y có gia cầm bệnh, chết 54 Bảng 3.21 Thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 54 Bảng 3.22 So sánh kiến thức cúm gia cầm 55 Bảng 3.23 So sánh kiến thức khả phòng biện pháp phòng bệnh 56 Bảng 3.24 So sánh kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm 57 Bảng 3.25 So sánh kiến thức phương thức xử lý với thực hành bệnh cúm gia cầm 59 Bảng 3.26 So sánh thực hành tiêm phòng GC vệ sinh chuồng trại 60 Bảng 3.27 So sánh thực hành vệ sinh cá nhân xử lý chất thải GC 61 Bảng 3.28 So sánh thực hành có gia cầm bệnh, chết 61 Bảng 3.29 So sánh thực hành phòng, chống gia cầm 62 Bảng 3.30 So sánh kênh truyền thông tiếp cận nhóm………………63 81 DA tác động tích cực mạnh mẽ đến thực hành người dân việc phòng, chống bệnh cúm gia cầm 4.8 So sánh kênh truyền thơng tiếp cận nhóm Hai kênh truyền thông nguồn cung cấp kiến thức cúm gia cầm cho đối tượng nghiên cứu theo kết thống kê tivi đài truyền ( tivi : 91 % đài truyền thanh: 45,9%) Điều phù hợp với đa số nghiên cứu khảo sát kiến thức khác [25], [7] Trong tình hình kinh tế có lên năm gần giá mặt hàng điện tử nói chung tivi, radio nói riêng ngày hạ giá có nhiều kiểu dáng, tính đời nên khả sở hữu phương tiện người dân ngày dễ dàng Mặt khác TP Cần Thơ, mạng lưới trạm truyền tuyến xã, phường với hệ thống loa đài xuống tận ấp/khu vực phủ 95% địa bàn Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kênh truyền thông qua ti vi hai nhóm phường có khơng có DA Điều hiểu tham gia chương trình, DA phịng chống cúm gia cầm phương tiện truyền thơng đại chúng có ảnh hưởng hai nhóm phường Tại quận Thốt Nốt, xã/phường có Trạm truyền riêng biệt tiếp âm Đài truyền TP quận Mặt khác Trạm truyền tự sản xuất phát chương trình riêng nhằm phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Dự án Sáng kiến đại dịch cúm gia cầm có hỗ trợ kinh phí cho Trạm truyền phường có dự án để phát thường xuyên viết tuyên truyền phòng chống cúm gia cầm Điều giải thích cho kết nguồn cung cấp kiến thức qua kênh truyền thơng Đài phát có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm phường có DA ( tỉ lệ 50.6%) nhóm phường khơng có DA (tỉ lệ 32.1%) 82 Vai trị truyền thơng phịng, chống cúm gia cầm H5N1 mạng lưới cộng tác viên DA chưa phát huy nhiều qua phản ánh kết nghiên cứu ( tỉ lệ cung cấp thông tin qua mạng lưới cộng tác viên nhóm có DA khơng có DA 12.3% 5.7% ) Mặc dù có chênh lệch kết nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ( p = 0.174 ) Trong vai trị truyền thông cán y tế rõ nét nhóm phường có DA ( tỉ lệ 33.1% ) so với nhóm phường khơng có DA ( 13.2%) khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p = 0.005 ) Các kết giải thích cán y tế tư nhân tuyến khu vực thường đảm trách vai trò cộng tác viên nên đối tượng nghiên cứu chưa phân biệt rõ Sự khác biệt tỉ lệ cung cấp thông tin qua cán y tế hai nhóm DA thường xuyên tập huấn kiến thức kỹ truyền thông cho mạng lưới cán y tế địa bàn triển khai Kết nguồn thông tin cung cấp qua mạng lưới cộng tác viên thấp cho thấy DA cần phải đánh giá lại kiến thức, kỹ truyền thông phương thức hoạt động cộng tác viên cán y tế Một kết lý thú là vai trị truyền thơng bạn bè người thân đứng vị trí nguồn thơng tin quan trọng thứ ba nhóm có DA ( tỉ lệ 42.9% ) Tỉ lệ thấp nhiều nhóm khơng có DA Điều cho thấy hiệu DA triển khai truyền thơng phịng, chống cúm gia cầm thường xuyên Đài truyền phường triển khai DA cho thấy việc chia thông tin “ đồng đẳng” cộng đồng giữ vai trị quan trọng Nguồn thơng tin cung cấp qua báo chí thấp hai nhóm có DA khơng có DA ( tỉ lệ 5.2% 20.8% ) Kết cho thấy đa số người dân lao động chưa có thói quen theo dõi thông tin qua báo người lao động trí óc Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p =0.001) 83 giải thích nhóm có DA có trình độ học vấn cao nhóm khơng có DA Nguồn thơng tin qua tờ rơi, áp phích cho đối tượng nghiên cứu qua kết khảo sát hạn chế ( tỉ lệ nhóm có DA khơng có DA 13.6 7.5 ) Sự chênh lệch nhóm khơng có ý nghĩa thống kê ( p = 0,241) DA cung cấp số lượng tờ rơi, áp phích lớn cho địa bàn triển khai Kết cho thấy DA cần phải xem xét thiết kế lại nội dung, hình thức tài liệu truyền thơng cho phù hợp với đối tượng truyền thông 84 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống cúm gia cầm H5N1 233 hộ chăn nuôi kinh doanh gia cầm hai nhóm phường có khơng có triển khai Dự án phòng chống cúm gia cầm địa bàn quận Thốt Nốt – TP Cần Thơ năm 2012, chúng tơi có kết luận sau : Tỷ lệ hộ chăn ni kinh doanh gia cầm có kiến thức, thực hành phòng chống cúm gia cầm hai nhóm phường có khơng có triển khai Dự án phòng chống cúm gia cầm quận Thốt Nốt - TP.CT năm 2012 - Tỷ lệ người trực tiếp chăn ni kinh doanh gia cầm có kiến thức phịng, chống bệnh cúm gia cầm H5N1 75.8% Nhóm có Dự án 81.2% khơng có Dự án 60.4% - Tỷ lệ người trực tiếp chăn ni kinh doanh gia cầm có thực hành phịng chống cúm gia cầm 58,8%, nhóm khơng có Dự án đạt 26.5% thấp so với 72.1% nhóm có Dự án Sự khác biệt kiến thức thực hành người trực tiếp chăn nuôi kinh doanh gia cầm hai nhóm phường có khơng có triển khai Dự án phòng, chống cúm gia cầm quận Thốt Nốt - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức hai nhóm có khơng có Dự án Kiến thức nguyên nhân, đường lây, tiêm phòng, vận chuyển, mua bán, làm thịt, tiêu hủy, vứt xác gia cầm thông báo cho cán thú y nhóm có Dự án ln cao nhóm khơng có Dự án - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thực hành hai nhóm có khơng có Dự án Thực hành tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại, rửa tay sau tiếp 85 xúc với gia cầm, thông báo cho thú y có gia cầm bệnh, chết nhóm có Dự án ln cao nhóm khơng có Dự án 86 KIẾN NGHỊ Qua đề tài nghiên cứu cho thấy tỉ lệ chung người trực tiếp chăn nuôi gia cầm để kinh doanh có kiến thức thực hành nội dung không vận chuyển, mua bán, ăn thịt gia cầm bệnh chết; xử lý chất thải gia cầm bảo hộ cá nhân tiếp xúc với gia cầm để phòng ngừa cúm gia cầm cịn thấp, cơng tác truyền thơng cần tiếp tục tập trung vào tuyên truyền, vận động thực nội dung Mặt khác, thực hành chưa cao tương xứng với kiến thức, cần đẩy mạnh truyền thông thay đổi hành vi đơn cung cấp kiến thức Tivi đài truyền nguồn thông tin người dân tiếp cận nhiều nhất, cần đẩy mạnh truyền thông đại chúng qua kênh Kết cho thấy hiệu DA phòng chống cúm gia cầm H5N1 phường triển khai, cần tăng cường nhân rộng mơ hình DA địa phương khác Tuy nhiên, Dự án cần ý thiết kế lại kênh truyền thông qua tờ rơi mạng lưới cộng tác viên để có hiệu cao (thiết kế lại nội dung tờ rơi cho hút hơn, tập huấn bổ sung kiến thức nâng cao kỹ cộng tác viên truyền thông thay đổi hành vi…) nên trọng đẩy mạnh hình thức giáo dục đồng đẳng chương trình Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn An, Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thông (2008), “Đáp ứng miễn dịch vaccin phòng bệnh cúm A/H5N1 gà ni phương thức khác nhau” Tạp chí Khoa học Công nghệ, (39-43) Ban Chấp hành TW Đảng (2005 ), Chỉ thị 53/CT- TW ngày 28/ 10/2005 triển khai biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm đại dịch cúm người Ban Chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm quốc gia (2004), Chiến lược phịng kiểm sốt bệnh cúm gia cầm, Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội tháng 2/2004 p 260-264 Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Tp Hồ Chí Minh (2005), Kết cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm khôi phục chăn nuôi gia cầm địa bàn Tp Hồ Chí Minh p 323-325 Ban Quản lý Dự án “ Avian influenza Mekong initiative ” Cần Thơ (2011), Báo cáo kết thực mơ hình giám sát dịch dựa vào cộng đồng thành phố Cần Thơ, Cần Thơ Trần Hữu Bích, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Phương Hoa (2006), “Một số quan niệm người dân huyện Chương Mỹ với dự phịng dịch cúm gia cầm năm 2006” Tạp chí Nghiên cứu Y học phụ trương 71 (6) - 2010: p 4751 Trần Hữu Bích, Nguyễn Thị Hường(2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cúm gia cầm người dân số yếu tố liên quan huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2006” Tạp chí Y tế cơng cộng 7(7): p 19-24 Đặng Xn Bình, Hồng Văn Dũng, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), “Kết giám sát dịch cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên hai năm 2004, 200” Tạp chí Nơng nghiệp-Nơng thơn-Mơi Trường kì tháng 6/2006: p 59-61 Lê Trần Bình, Lê Thanh Hịa, Nguyễn Thị Bích Nga (2008), “So sánh phân tích đặc tính đột biến trượt-xóa gen NA(N1) theo thời gian tiên hóa cảu virus cúm A/H5N1 chủng Việt Nam giới” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 6(3): p 153-159 10.Bộ Y tế ( 2005 ), Quyết định số 1812/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 23/05/2005 “Quy trình xử lý ổ dịch cúm A(H5N1)” 11.Bộ Y tế ( 2006 ), Quyết định số 44/2006/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 29/12/2006 ban hành “ Hướng dẫn chẩn đốn, xử trí phịng lây nhiễm cúm A H5N1 người ” 12.Bộ Y tế ( 2010 ), Báo cáo công tác y tế tháng năm 2010, Hà Nội 13.Bộ Y tế ( 2010), Thông tư số 48/2010/TT-BYT Bộ Y tế ngày 31/12/2010 v/v Hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm 14.Nguyễn Văn Cẩm (2012), “Hiệu biện pháp giám sát cúm gia cầm Việt Nam” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XVIII(2): p 82-84 15.Chi cục Thú Y TP.HCM ( 2010 ), Hỏi đáp Cúm gia cầm H5N1, TP Hồ Chí Minh 16.Chính phủ (2005), Chỉ thị số 34/2005/CT-TTg ngày 15/10/2005 việc tập trung sức triển khai thực đồng có hiệu kế hoạch hành động khẩn cấp phòng, chống xảy dịch cúm gia cầm ( H5N1 ) đại dịch cúm người 17.Chính Phủ ( 2005 ), Nghị số 15/2005/NQ- CP ngày 4/11/2005 biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm ( H5N1 ) đại dịch cúm A(H5N1) người 18.Chính Phủ ( 2006 ), Quyết định số 348/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/2/2006 việc thành lập Ban đạo quốc gia phòng, chống đại dịch cúm người 19.Lê Huy Chính ( 2007 ), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học : p.284291 20.Nguyễn Trần Chính ( 2006 ), Bệnh Truyền nhiễm, Bộ môn Nhiễm, Đại học Y dược TP HCM : p.200-216 21 Cục Y tế dự phòng ( 2010 ), Tài liệu hướng dẫn diễn tập phòng chống đại dịch cúm người, Hà Nội 22.Đỗ Mạnh Cường Ngô Việt Hùng (2005), Một số đặc điểm bệnh cúm A/H5N1 người Hải Phòng-năm 2005 Chuyên đề Hội nghị Khoa học liên viện- Trường Đại học Y Hải Phòng: p 184-189 23.Nguyễn Kim Dung cộng (2009), “Hiệu bảo vệ động vật thí nghiệm vaccin cúm A/H5N1 bất hoạt, tinh chế dùng cho người sản xuất từ ni cấy tế bào vero” Tạp chí Nghiên cứu y học 14(3): p 221227 24.Trương Văn Dung, Trần Mạnh Giang, Hoàng Hồng Vân (2008), “Kết giám sát lưu hành virut cúm A/H5N1 gia cầm địa bàn Hà Nội tháng cuối năm 2006” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XV(4): p 33-37 25.Đỗ Văn Dũng, Đỗ Kiến Quốc (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh viêm phổi virus cúm gia cầm người dân xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An tháng 6/2005” Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 10 (Phụ 1): p 38-42 26.Hoàng Văn Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thế Tĩnh (2008), “Kiểm tra lưu hành virut cúm đáp ứng miễn dịch vaccin phòng cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XV(4): p 38 27 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét cúm gia cầm H5N1” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XV(4): p 80-86 28 Nguyễn Tiến Dũng cộng (2007), “Sự đa dạng dòng virut cúm A (H5N1) Việt Nam từ 2005-2007” Khoa học Kĩ thuật thú y XV(4): p 9-15 29.Dự án “Avian Influenza Mekong Initiative” ( 2010 ), Tài liệu tập huấn An tồn dịch bệnh chăn ni gia cầm, Hà Nội 30.Nguyễn Hoàng Đăng, Hoàng Đăng Huyến, Tô Long Thành (2008), “Đáp ứng miễn dịch gà vịt tiêm vaccin phòng cúm gia cầm tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XV(8): p 5-17 31.Phạm Ngọc Đính cộng (2004), “Yếu tố nguy viêm phổi cấp virut cúm A H5N1 Việt Nam năm 2004” Tạp chí Y học dự phịng XV(5): p 5-11 32.Trần Mạnh Giang cộng (2007), “Nghiên cứu nguyên nhân xảy dịch cúm gia cầm vụ hè năm 2007 Hà Nội, điều kiện tiêm phòng 80% tổng đàn” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 19 tháng 12/2005: p 29-32 33.Bích Hạnh Xuân Phong (2010), “Các biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm cúm A/H5N1 người” Tạp chí Thơng tin Khoa họcCông nghệ 10-12, 58-60 34.Vũ Thị Mỹ Hạnh cộng (2007), “Kiểm nghiệm vaccin cúm gia cầm H5N1 Trung Quốc sử dụng giai đoạn 2006-2007” Khoa học Kĩ thuật thú y XV(4): p 25-32 35.Cao Văn Hóa (2005), “Tác động dịch cúm gia cầm đến kinh tế-xã hội tỉnh số giải pháp dịch cúm tái phát tỉnh Tiền Giang” p 338-341 36.Nguyễn Thị Minh Hiền cộng (2009), “Nghiên cứu sản xuất vaccin cúm A/H5N1 cho người trứng gà có phơi, từ chủng Nibrg-14 Viện vaccin” Tạp chí Y học dự phòng XIX(2): p 83-89 37.Trần Tịnh Hiền (2005), “Về đại dịch cúm A/H5N1: biến đổi nhỏ, tai họa lớn!” Thời y học 12/2005: p 5-16 38.Lê Văn Hiệp Nguyễn Thị Lan Phương (2006), “Đánh giá đáp ứng miễn dịch vaccin cúm A/H5N1 chuột nhắt, chuột lang gà” Tạp chí Y học dự phòng XVI(6): p 11-13 39 Lê Văn Hiệp Nguyễn Thị Lan Phương (2006), “Nghiên cứu sản xuất vaccin phịng cúm A/H5N1 cho người phơi gà từ chủng Nbrg-14 viện vaccin Nha Trang” Tạp chí Y học dự phòng XVI(2): p 5-9 40 Lê Văn Hiệp Nguyễn Thị Lan Phương (2006),”Nghiên cứu sản xuất vaccin phịng cúm A/H5N1 cho người phơi gà từ chủng Nbrg-14 viện vaccin sinh phẩm y tế” Tạp chí Y học dự phịng XVI(5): p 5-10 41.Lê Hồng Hinh ( 2007), Vi sinh, Nhà xuất y học : p 115-117 42.Học viện Quân y ( 2008 ), Bệnh học Truyền nhiễm nhiệt đới, Nhà xuất Y học: p.124 – 135 43.Trịnh Quân Huấn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cúm A/H5N1 Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Y học phụ trương 62 (3) - 2009: p 172-178 44.Ngơ Việt Hùng Hồng Đăng Mịch (2005), “Nhân trường hợp nhiễm virus cúm A/H5N1 người Hải Phịng-năm 2005” Tạp chí Y học Việt Nam tháng 11, số 1/2007: p 87-90 45 Văn Đăng Kì (2008), “Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam giải pháp phòng chống” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XV(4): p 87-91 46.Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thủy (1997), Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu y học, Nhà xuất Y học 47.Phạm Văn Lình ( 2010 ), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất đại học Huế 48.Lisa FP Ng, et al (2006), “Phát virut cúm A H5N1 bệnh phẩm từ thực địa phương pháp RT-PCR bước” Khoa học Kĩ thuật thú y XV(1): p 5-11 49.Lê Quỳnh Mai cộng (2005), “Nghiên cứu quy trình chẩn đốn sớm nhiễm virut cúm A/H5N1” Tạp chí Y học dự phòng 2005 XV(5): p 1216 50 Lê Thị Tuyết Mai ( 2009 ), Chuyên đề phòng chống số bệnh truyền nhiễm sức khỏe phát triển bền vững cộng đồng, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 51.Mai Văn Nam (2007), “Ảnh hưởng dịch cúm gia cầm: kiểm dịch đánh giá tiêu thụ sản phẩm Đồng sông Cửu Long” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 358: p 48-56 52 Hồ Thị Thiên Ngân cộng (2010), “Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống cúm A/H1N1 đại dịch huyện Củ Chitp.Hồ Chí Minh quận Ninh Kiều-tp.Cần Thơ” Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 14(Phụ 2): p 1-6 53.Quốc Hội (2007), Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/ 2007/QH12 ban hành ngày 27/12/2007 54.Trịnh Thị Quý cộng (2009), “Đáp ứng miễn dịch gà tiêm phòng vaccin H5N1 tỉnh Phú Thọ năm 2009” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y XVII(4): p 18-21 55 Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn ( 2001 ), Nghiên cứu hệ thống y tế phương pháp nghiên cứu y học, Nhà xuất Y học 56 Trần Ngọc Tân cộng (2007), “Biểu gen mã hóa protein Matrix virus cúm A/H5N1 tế bào Escherichia Coli” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 5(4): p 425-430 57 Tơ Long Thành (2005), Phịng chống bệnh cúm gia cầm Việt Nam, binhg luận đề xuất đề án tiêm phòng giám sát p 300-303 58 Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), “Dịch tễ học, virus học bệnh cúm A/H5N1 người khu vực phía nam” Tạp chí Y học thực hành (517) số 8/20065: p 46-49 59.Vũ Đình Tơn cộng (2007), “Mối quan hệ hệ thống chăn nuôi với bệnh cúm gia cầm độc lực vao (HPAI) phản ứng người chăn ni có dịch bệnh đàn gia cầm Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số tháng 5/2008: p 52-57 60 Trung tâm GDSK TW (2006 ), Hãy bảo vệ hộ chăn ni bạn, gia đình cộng đồng trước bệnh cúm A ( H5N1 ), Hà Nội 61 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Quản lý chăn nuôi thủy cầm chiến lược phòng chống dịch cúm gia cầm Việt Nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi 13: p 74-76 62 Nguyễn Công Tỷ, Nguyễn Duy Phong ( 2008 ), Những bệnh miền nhiệt đới thường gặp, Nhà xuất Y học : 301-303 63 Cao Thị Bảo Vân (2005), “Đánh giá độc tính khả lây cho người virut cúm A H5N1 qua vụ dịch 2004-2005 miền nam Việt Nam qua giám sát đột biến gen” Tạp chí Y học dự phòng XV(6): p 5-10 64 Trần Quang Vui cộng (2007), “Gen PB1 PB1-F2 virus cúm A/H5N1 chủng A/CK/Vietnam/HG4/2005 so sánh với số chủng phân lập 2004-2007 đồng sông Cửu Long” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 7(2): p 177-184 Tiếng Anh 65 Constance Schultsz, et al (2005), Prevalemce of Antibodies against Avian Influenza A (H5N1) Virus among Cullers and Poultry Workers in Ho Chi Minh City, 2005 Plos One 4(11): p 1-4 66 Donghyok Kwon, et al (2004), Avian Influenza A (H5N1) Vius Antibodies in Poultry Cillers, South Korea, 2003-2004 Emerging Infectious Diseases 18(6): p 986-998 67 FAO ( 2008 ), The global strategy for prevention and control of H5N1 Hightly Pathogenic Avian Influenza, fao brochure – ECTAD 68 FAO ( 2010 ), The fight against Highly Pathogenic Avian Influenza and other Emerging Infectious Diseases, fao brochure – ECTAD 69 F O Fassina, V I Ifende, A A A Ajibade (2009), Avian influenza A H5N1 in human: lesson from Egypt Surveillance and Outbreak Report 8(7): p 1-4 70 Guillaume Fournie, et al (2009), Identifying Live Bird Markets with the Potential to Act as Reservoirs of Avian Influenza A (H5N1) Virus: A Survey in Northern Vietnam and Cambodia Plos One 7(6): p 1-9 71 Nguyen Thanh Liem, et al (2006), Clinical Feature of Human Influenza A (H5N1) Infection in Vietnam: 2004-2006 Infectious Diseases Society of Ameria 72 Syed S.U Ahmed, et al (2008), Ecological Determinants of Highly Pathogenic Avian Influenza (H5N1) Outbreak in Bangladesh Plos One 7(3): p 1-9 73 Soyka, et al (2010), Avian influenza A (H5N1) in humans: new insights from a line list of World Health Organization confirmed cases, September 2006 to August 2010 Surveillance and Outbreak Report: p 1-10 74 Toshie Manabe, et al (2009), Impact of Educational Intervention Concerning Awareness and Behaviors Relating to Avian Influenza (H5N1) in a High-Risk Population in Vietnam Plos One 6(8): p 1-7 75 WHO (2005), Avian influenza : assessing the pandemic threat p: 1-46 http://www.who.int/csr/resources/pupblications/en/index.html accessed 15 January 2005 76 WHO (2007), WHO guidelines for investigation of human cases of avian influenza A(H5N1), p : 1-13 http://www.who.int/csr/disease/avian_influenza/guidelines/index html accessed January 2007 77 WHO ( 2007), Clincal management of human infection with avian influenza A( H5N1) virus, p: 1-14 http://www.who.int/csr/resources/pupblications/en/index.html accessed 15 August 2007 78 WHO (2007), Recomentdations and laboratory procedures for detection of avian influenza A(H5N1) virus in speciments from suspected humant cases,http://www.who.int/csr/disease/avian_influenza/guidelines/index html : p 1-27 79 WHO (2010), Weekly epidemiological record Relevé espidémiologique hebdomadaire http://www.who.int/wer 3(85): p 13-20 80 WHO ( 2011 ), “Cumulative Number of Confirmed Human Cases of Avian Influenza A/(H5N1) Reported to WHO” 21 April 2011 81 WHO ( 2011), WHO criteria for accepting positive PCR test results of H5N1 infection in humans from national reference laboratories, p: 1-3 http://www.who.int/csr/disease/avian_influenza/guidelines/index html 82 WHO (2012), Antigenic and genetic characteristics of zoonotic influenza viruses and development of candidate vaccine virus for pandemic preparedness, http://www.who.int/influenza/vaccines/en : p.1-12 83 WHO (2012), Weekly epidemiological record Relevé espidémiologique hebdomadaire http://www.who.int/wer 7(85): p 40-56 84 Xiang Hoo, et al (2010), Seroprevalence of avian influenza A (H5N1) virus among poultry workers in Jiang Province, China: an observational study BMC Infectious Diseases 2012 85 Y Payaprom, et al (2008), Understandings of influenza and influenza vaccination among high-risk urban dwelling Thai adults: a qualitative study Journal of Public Health 32(1): p 26-31

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w