1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2514 Khảo Sát Tình Trạng Sâu Răng Ở Học Sinh Trường Thcs Trần Hưng Đạo Theo Tiêu Chí Icdas.pdf

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ THU THẢO KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO THEO TIÊU CHÍ ICDAS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ THU THẢO KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TRƢỜNG THCS TRẦN HƢNG ĐẠO THEO TIÊU CHÍ ICDAS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THẠC SĨ NGUYỄN PHÚC VINH Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Ngƣời thực Đồn Thị Thu Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh-Việt Danh mục bảng Danh mục hình-biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm sâu 1.2 Tình hình sâu trẻ em 12 tuổi 1.3 Phƣơng pháp Đánh giá sâu theo tiêu chuẩn International Caries Detection Assessement System (ICDAS) 11 1.4 Các yếu tố liên quan 15 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 2.4 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 3.2 Tình hình sâu 28 3.3 Các yếu tố liên quan 31 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 4.2 Tình hình bệnh sâu 43 4.3 Các yếu tố liên quan 50 KẾT LUẬN 55 5.1 Tình hình sâu 55 5.2 Các yếu tố liên quan 56 KIẾN NGHỊ 57 HẠN CHẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT M-R Trung bình T-R Trung bình trám T-MR Trung bình mặt trám S1-R/MR Trung bình số răng/mặt sâu mức S1 S3-R/MR Trung bình số răng/mặt sâu mức S3 S1MT-R/MR Chỉ số sâu trám răng/mặt mức S1 S3MT-R/MR Chỉ số sâu trám răng/mặt mức S3 RHM Răng Hàm Mặt SMT Chỉ số sâu trám VSRM Vệ sinh miệng THCS Trung học sở TP Thành phố BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ICDAS: International Caries Detection Assessement System Hệ thống chẩn đoán đánh giá theo tiêu chuẩn sâu quốc tế WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số SMT-R trẻ 12 tuổi số nƣớc phát triển giới theo WHO [56], [57] Bảng 1.2: Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi số nƣớc phát triển giới theo WHO [57] Bảng 1.3: Tỉ lệ sâu số SMT trẻ 12 tuổi Việt Nam năm 1991 - 2001 [12] Bảng 1.4: Tình hình sâu Việt Nam năm 1983 – 1990 – 2000 theo WHO [2] 10 Bảng 1.5: Chỉ số SMT Việt Nam năm 1983 - 1990 theo WHO [2] 10 Bảng 1.6: Tỉ lệ sâu số SMT Cần Thơ năm 2007 - 2010 theo WHO [4], [10], [16] 11 Bảng 1.7: Đánh giá tình trạng hoạt động [26], [28] 14 Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Phân bố tỉ lệ sâu mức S1 theo giới 28 Bảng 3.3: Phân bố sâu mức S3 theo giới 29 Bảng 3.4: Trung bình S1-R, T-R, M-R, S1MT-R học sinh 30 Bảng 3.5: Trung bình S1-MR, T-MR, S1MT-MR học sinh 30 Bảng 3.6: Trung bình S3-R, S3MT-R, S3-MR, S3MT-MR 31 Bảng 3.7: Tần số sử dụng thức ăn bữa ăn 32 Bảng 3.8: Liên quan sâu mức S1 với việc sử dụng thức ăn 32 Bảng 3.9: Liên quan sâu mức S3 với việc dùng thức ăn 33 Bảng 3.10: Liên quan trung bình S1MT-R, S3MT-R, S1MT-MR, S3MTMR với việc dùng thức ăn bữa ăn/ngày 34 Bảng 3.11: Hành vi đánh ngày học sinh 34 Bảng 3.12: Liên quan sâu mức S1 với yếu tố chải ngày 35 Bảng 3.13: Liên quan sâu mức S3 với yếu tố chải ngày 36 Bảng 3.14: Liên quan trung bình S1MT-R, S3MT-R, S1MT-MR, S3MTMR với số lần chải ngày 37 Bảng 3.15: Liên quan sâu mức S1 với trình độ học vấn cha 38 Bảng 3.16: Liên quan sâu mức S3 với trình độ học vấn cha 38 Bảng 3.17: Liên quan trung bình S1MT-R, S3MT-R, S1MT-MR, S3MTMR với trình độ học vấn cha 39 Bảng 3.18: Liên quan sâu mức S1 với trình độ học vấn mẹ 39 Bảng 3.19: Liên quan sâu mức S3 với trình độ học vấn mẹ 40 Bảng 3.20: Liên quan trung bình S1MT-R, S3MT-R, S1MT-MR, S3MTMR với trình độ học vấn mẹ 40 Bảng 3.21: Phân bố sử dụng nguồn nƣớc ăn uống hàng ngày 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự cân sinh học bệnh sâu Hình 1.2: Sự cân bệnh sâu Hình 1.3: Đa yếu tố bệnh sâu Hình 1.4: Diễn tiến tổn thƣơng sâu theo thời gian Hình 1.5: Mơ hình tảng băng sâu theo Pitts .Phụ lục Hình 1.6: Phân loại tổn thƣơng sâu theo tiêu chuẩn ICDAS .Phụ lục DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ sâu mức S1 28 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ sâu mức S3 29 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ sâu mức S3 theo thói quen ăn uống thức ăn 33 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ sâu chung theo số lần chải ngày 35 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ sâu mức S3 theo số lần chải ngày 36 Biểu đồ 3.7: Trình độ học vấn cha mẹ học sinh 37 Biểu đồ 4.1: So sánh tỉ lệ sâu mức S1 trƣờng THCS trần Hƣng Đạo với số quốc gia giới 44 Biểu đồ 4.2: So sánh tỉ lệ sâu mức S3 trƣờng THCS trần Hƣng Đạo với số tỉnh thành nƣớc 46 Biểu đồ 4.3: So sánh số SMT-R trẻ 12 tuổi trƣờng THCS Trần Hƣng Đạo số nƣớc Châu Á 49 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến Việt Nam nói chung Cần Thơ nói riêng Theo thống kê năm 2001, tỉ lệ sâu trẻ 12 tuổi Việt Nam 56,6%, số sâu-mất-trám (răng vĩnh viễn) (SMT) 1,87 [12] Tại Cần Thơ, tỉ lệ chiếm 68,5%, số SMT 1,99 (số liệu năm 2010) [4], [10] Thực trạng đặt nhu cầu cấp thiết: cần phải cập nhật tình hình sâu cách toàn diện hệ thống Để từ sở đó, góp phần định hƣớng chiến lƣợc đẩy lùi bệnh hiệu Sâu đƣợc nghiên cứu từ lâu, song vấn đề xoay quanh đề tài nóng hổi, đó, việc chẩn đốn bệnh ln địi hỏi phƣơng pháp mới, tiến hơn, hiệu Có hệ thống phổ biến dùng phát đánh giá sâu nay: chẩn đốn theo tiêu chí Tổ chức Y tế giới (WHO) chẩn đoán theo Hệ Thống Đánh Giá Phát Hiện Sâu Răng Quốc Tế (ICDAS) Hầu hết nghiên cứu tình trạng sâu Cần Thơ dựa tiêu chuẩn chẩn đốn WHO [4], [10] Tiêu chuẩn có ƣu điểm nhanh, dễ nhớ nhƣng ghi nhận lỗ sâu biểu cuối trình sâu mà bỏ qua sang thƣơng sâu chƣa thành lỗ Hơn nữa, việc chẩn đoán theo phƣơng pháp khơng thể đánh giá tình trạng hoạt động sâu Từ đó, tỉ lệ nhƣ mức độ sâu đƣợc đánh giá thấp thực tế [25], [43] Ngoài ra, số nghiên cứu gần sử dụng đồng thời hai hệ thống đánh giá sâu theo WHO ICDAS chứng minh tính ƣu việt ICDAS việc phát sâu [32], [34] Vì vậy, việc khảo sát theo tiêu chuẩn cách hệ thống cần thiết, nhằm cung cấp số liệu đánh giá tỉ lệ mức độ sâu cách đầy đủ hơn, làm sở cho việc định hƣớng chƣơng trình phịng ngừa từ giai đoạn sớm HẠN CHẾ Nghiên cứu thực trƣờng riêng lẻ với cỡ mẫu tƣơng đối nhỏ, tính đại diện chƣa cao Do số khó khăn khách quan : sở vật chất thiếu thốn, thời gian nghiên cứu giới hạn nên chúng tơi khơng khảo sát tình trạng hoạt động sâu nhƣ bỏ qua sang thƣơng mang mã số (cần khám với dụng cụ xịt hơi) Với quy mô nghiên cứu nhỏ hẹp, khảo sát vài yếu tố nhiều yếu tố ảnh hƣờng đến bệnh sâu Trong yếu tố fluor khơng đo đƣợc lƣợng đƣa vào thể ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngơ Un Châu (2010), Tình hình sâu lượng giá nguy học sinh 12 tuổi trường THCS An Lạc, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Trần Thị Phƣơng Đan (2010), Bài Giảng Bệnh Sâu Răng, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Lê Thị Thanh Hằng (1996), Điều tra sức khỏe miệng lứa tuổi 6-12-15 Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Hùng Lực, Lê Thị Lợi (2010), Tình hình sức khỏe miệng học sinh 11-12 tuổi bước đầu áp dụng điều trị trọn gói (BPOC) Thành phố Cần Thơ, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa (2002), Nha Khoa Trẻ Em, NXB Y Học Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y khoa, Bộ môn Dịch Tễ, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Lâm Đại Phong, Hồng Trọng Hùng, Nguyến Thị Thanh Hà (2010), “Nồng độ fluor chai nƣớc uống thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1) Nguyễn Lê Diễm Phƣơng (2005), Tình hình sức khỏe miệng trẻ 12 tuổi Thành Phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Đào Thị Hồng Quân, Hồng Trọng Hùng, Trần Đức Thành (2003), “Tình trạng sâu trẻ 12 15 tuổi sau 12 năm fluor hóa nƣớc TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Y học TP HCM 2007, 11 (2), 151-156 10 Lâm Nhựt Tân, Nguyễn Thị Hồng (2010), Khảo sát tình trạng sức khỏe miệng trẻ em lứa tuổi 12 15 Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh 11 Trần Văn Thắng (2009), Tình hình sức khỏe miệng học sinh 12 tuổi Thành Phố Buôn Ma Thuột – Đaklak năm 2008, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Trần Đức Thành (2012), Nha Khoa Công Cộng, nhà xuất Y Học 13 Nguyễn Thị Thảo (2006), Thói quen dinh dưỡng chăm sóc miệng liên quan đến nguy sâu học sinh 12 tuổi, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt, ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Hoàng Trọng Hùng, BS CKII Trần Đức Thành, Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh 14 Qch Đức Tín, Đồn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), Địa hóa nguyên tố fluor vai trò sức khỏe cộng đồng Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Trƣờng Đại Học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Phan Lê Thanh Trúc (2013), Áp dụng hệ thống chẩn đoán ICDAS đánh giá tình trạng sâu trẻ em 12 tuổi trường trung học sở Mỹ Khánh, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, ngƣời hƣớng dẫn: Tiến sĩ Trần Thị Phƣơng Đan, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 16 Trần Thị Bích Vân (2010), Theo dõi dọc năm bệnh sâu học sinh 12 tuổi Trường THCS An Lạc, Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y Học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 17 Agustsdottir H, Gudmundsdottir H (2010), “Caries prevalence of permanent teeth: a national survey of children in Iceland using ICDAS”, Community Dent Oral Epidemol, 38 (4), 299-309 18 Bader.J.D and Shugars D.A (2001), “Systematic Reviews of selected Dental Caries Diagnosic and Management Methods”, Joural of Dental Education, 65 (10), 8-960 19 Braga M.M, Oliveira L.B (2009), “Feasibility of The International Caries Detection and Assessment System (ICDAS-II) in epidemiological surveys and comparability with standard world health organization criteria”, Caries Res, 43 (4), 245-249 20 Burt B.A, Pai S (2001), “Sugar Consumption and Caries risk: A system review”, Journal of Dental Education, 65 (10), 1017-1023 21 Chang Rui, WU Li-geng, MU Ying (2011), Comparison between ICDAS-II and WHO criteria in caries detection in children, College of Stomatology, Tianji Medical University, Tianjin, China 22 Fabrizio Faggiano, Stanislaq F, Lemma P, Renga G (1999), “Pole Of social class in caries occurrence in 12 years old in Turin, Italy”, Eur J Public Health, 109-113 23 Featherstone.J.B.D (2000), “The science and practice of caries prevention”, J Am Dent Assoc, 131 (7), 887-899 24 Fejerskov.O (2004), Dental caries: The Disease and its clinical management, Blackwell Munkgaard 25 Fejerskov.O and Kidd.E (2008), Dental caries: The Disease and its clinical management, Blackwell Munkgaard 26 G.M.Whitford (2009), “Detection and assessment diagnosis and monitoring of caries”, Monographs in Oral Sciences, vol 21 27 Hausen H (1997), “Caries prediction state of the art”, Community Dent Oral epidemiol, 25 (1), 87-96 28 International Caries Detection and Assessment System coordinating Committee (September 2005), Rationale and evidence for the international caries detection and assessment system (ICDAS- II) 29 Ismail AI, SohnW, Tellez M, Willem JM, Betz J, Lepkowski J (2007), “Risk indicator for dental caries using the international caries detection and assessment system (ICDAS- II)”, Community Dent Oral Epidermiol 2008, 36 (1), 55-68 30 Jamieson LM, Robert Thomson KF, Sayers SM (2010), “Dental caries risk indicators among Autralian Aboriginal young adults”, Community Dent Oral Epidemiol, 38 (3), 213-231 31 Joseph A (1984), “Measurement of dental caries experience modification of the DMFT index”, Community Dent Oral Epidermiol, 12 (1), 43-46 32 Kuhnisch J, Berger S, Goddon I, Senkel H, Pitts N, Henrich-Weltzien R (2008), “Occlusal Caries detection in permanent molars according to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescence measurements”, Community Dent Oral Epidemiol, 36 (6), 475-484 33 Leake.J (2006), Predictor of new caries in children and adolescents: An evidence based report, IDAPP 34 Mendes FM, Braga MM, Oliveira LB, Antunes JLF, Ardenghi TM, BoNecker M (2010) “Discriminant validity of the International Caries Detection and Assessment System (ICDAS) and comparability with World Health Organization criteria in a cross-sectional study”, Community Dent Oral Epidemiol, 38 (5), 398-407 35 National Institudes of Health (2006), “NIH Consensus Development Conference on Diagnosis and Managenment of Dental Throughout Life”, March, 26-28 36 NIH (2001), “National institutes of Health Consensus Development Conference statement: Diagnosis and Management of Dental Caries Throughout Life”, JADA, August 37 Nomura Y, Senpuku H, Hanada N and Kumagai T, “Mutans Streptococci and Lactobacillus as Risk Factors for Dental Caries in 12 year-old children”, Jpn.J.Infect, 54 (1), 43-45 38 Nomura Y., Tsuge S., Hayashi M (2004), “A survey on the risk factors for prevalence of dental caries among preschool children in Japan”, Pediatric Dental Journal, 14(1), 79-85 39 Peterson PE (2001), “Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchilren in southerb Thailand”, International Dental Joural, (51), 95-102 40 Peterson PE (2005), “Socionbehavioural risk factors in dental cariesinternational perspectives”, Community Dent Oral Epidemiol, 33 (4), 274-279 41 Philip D Marsh (2006), “Dental plaque as a biofilm and a microbial community-implication for health and disease”, BMC Oral Health, (1), 1-14 42 Pieper K, Weber K, Margarf-Stiksrud J (2008), “Evaluation of a preventive program aiming at children with increased caries risk using ICDAS-II criteria”, Deparment of Pediatric and Community Dentistry, Philipps University Marburg, Georg-Voigt-Str.3, 35033 43 Pitts (2004), “Are we ready to move from operative to nonoperative/preventive treatment of dental caries in clinical practice”, Caries Res, 38 (3), 294-304 44 Pitts (2004), “Modern concepts of caries measurement”, J Dent Res, 83, 43-47 45 Reich E and Lussi A (1999), “Caries risk assessment”, Int Dent J, Feb, 49(1), 15-26 46 Riva Touger-Decker and Cor van Loveren (2003), “Sugars and dental caries”, AmJ Clin Nutr, 78(suppl), 881S-892S 47 Samundsson S.R., Spencer J., (1997), “The basics for clinicians caries risk grouping in children”, Pediatric Dentistry, 19 (5), 331-338 48 Seppa L., Hausen H (1988), “Frequency of initial caries lesions as predictor of future caries increment in children”, Scand J Dent Res, 96 (1), 98-103 49 Sheiham A (2002), “Periodontal disease in europe”, Periodontology, 29, 104-121 50 SR Saemundsson, GD Slade, Ạ Spencer, MJ Davies, “The basis for clinicians’ caries risk grouping in children”, Pediatric Dentistry, 19 (5), 331-338 51 Supatra Oranbundid BDH MPH (2011), “Evaluation of noncavitated and cavitated carious lesions using the International Caries Detection Assessment System (ICDAS-II) and oral hygiene in Thailand Student with disabilities”, Journal of Disability and Oral Health, 12 (3), 99-106 52 Thylstrup A, Fejerskov O (1994), Textbook of clinical cariology, Munksgaard 53 Turbert-Jeannin S., Ladon J.P., Pham E., Martin J.L (1994), “Factors affecting caries experience in French adolescent”, Community Dent Oral Epidemiol, 22 (1), 3-5 54 Van.J (1993), “Microbiological predictors of caries risk”, Adv Dent Res, 7(2), 87-96 55 WHO (1997), Oral Health survey: Basis methods 4th edition, Geneva 56 WHO (2003), The world Oral health report 2003 57 WHO (2011), http://www.Whocollab.od.mad.sc/index.html (57) 58 Zero.D (2004), “Sugars-The Arch Criminal?”, Caries Res, 38, 277-285 PHỤ LỤC Số: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ngày khám .Ngƣời khám Họ tên: Nam/Nữ Sinh năm: Học lớp: Địa liên lạc: Số điện thoại liên hệ: TÌNH TRẠNG SÂU THÂN RĂNG THEO HỆ THỐNG ICDAS Nhai Gần Xa Ngoài Trong Nhai 18 38 17 37 16 36 15 35 14 34 13 33 12 32 11 31 21 41 22 42 23 43 24 44 25 45 26 46 27 47 28 48 Mã số ghi nhận loại miếng trám đƣợc thực Mã số 0: Khơng có miếng trám sealant Mã số 1: Sealant, phần Mã số 2: Sealant, toàn phần Mã số 3: Miếng trám thẩm mỹ Mã số 4: Miếng trám amalgan Mã số 5: Mão kim loại Mã số 6: Mão sứ hay vàng mão veneer Mã số 7: Miếng trám bị bong sút hay bị vỡ Mã số 8: Miếng trám tạm Mã số 9: Đƣợc ghi nhận số tình trạng sau: 9-6: Răng khám: bề mặt loại trừ 9-7: Răng bị sâu 9-8: Răng lí khác khơng sâu 9-9: Răng chƣa mọc Gần Xa Ngồi Trong Phân loại tình trạng tổn thƣơng sâu dựa tiêu chuẩn Mã số 0: Bề mặt men lành mạnh, khơng có dấu hiệu sâu Mã số 1: Thay đổi nhìn thấy đƣợc men (nhìn thấy đƣợc sau thổi khô giới hạn phạm vi hố rãnh) Mã số 2: Thay đổi nhìn thấy đƣợc rõ men Mã số 3: Mất chất khu trú men (khơng lộ ngà) Mã số 4: Có bóng mờ ngà Mã số 5: Có lỗ sâu lộ ngà (khơng vƣợt q ½ bề mặt răng) Mã số 6: Lỗ sâu lớn lộ ngà đến tủy (quá ½ bề mặt răng) Số : PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU PHỎNG VẤN Xin vui lịng trả lời xác câu hỏi sau đây, cách điền thông tin vào phần hƣớng dẫn đánh dấu X vào ô mà bạn chọn câu trả lời Xin cảm ơn Họ tên: Nam/Nữ Sinh năm: Lớp: Địa liên lạc: Số điện thoại liên hệ: Câu 1.Trình độ học vấn cha: Câu Trình độ học vấn mẹ: □ Chƣa hết cấp I □ Chƣa hết cấp I □ Hết cấp I □ Hết cấp I □ Chƣa hoàn tất cấp II □ Chƣa hoàn tất cấp II □ Hoàn tất cấp II □ Hoàn tất cấp II □ Chƣa hoàn tất cấp □ Chƣa hoàn tất cấp III III □ Hoàn tất cấp III □ Hoàn tất cấp III □ Hoàn tất đại học □ Hoàn tất đại học □ Đại học trở lên □ Đại học trở lên Câu 2.Vui lòng cho biết nhãn hiệu kem đánh bạn sử dụng: Câu 3: Mỗi ngày bạn đánh lần? □ - lần/ngày □ ≥ lần/ngày Câu Trong ngày qua, bạn sử dụng thức ăn sau bữa ăn, dù ăn uống ít:(đánh X vào chọn) Bánh, kẹo Nƣớc ngọt, Nƣớc có gas Nƣớc có đƣờng (trà đƣờng, đá chanh, nƣớc trái ) Không Hơn Hơn Hơn sử lần/ngày lần/ngày lần/ngày dụng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu Xin vui lòng ghi lại đầy đủ bảng sau đây:địa bạn từ lúc sinh đến loại nƣớc dùng để uống nấu ăn Địa 1: Đƣờng Phƣờng(xã) Quận(huyện) Tỉnh(thành phố) Bạn sống đia từ năm đến năm Loại nƣớc dùng để uống nấu ăn: □ Nƣớc máy □ Nƣớc mƣa □ Nƣớc giếng □ Nƣớc đóng chai Loại khác(ghi rõ) Địa 2: Đƣờng Phƣờng(xã) Quận(huyện) Tỉnh(thành phố) Bạn sống đia từ năm đến năm Loại nƣớc dùng để uống nấu ăn: □ Nƣớc máy □ Nƣớc mƣa □ Nƣớc giếng □ Nƣớc đóng chai Loại khác(ghi rõ) Địa 3: Đƣờng Phƣờng(xã) Quận(huyện) Tỉnh(thành phố) Bạn sống đia từ năm đến năm Loại nƣớc dùng để uống nấu ăn: □ Nƣớc máy □ Nƣớc mƣa □ Nƣớc giếng □ Nƣớc đóng chai Loại khác(ghi rõ) PHỤ LỤC MÔ HÌNH TẢNG BĂNG TRƠI Năm 1997, Pitts đề cập tới mơ hình tảng băng trơi, mơ tả dạng tiến triển sâu phƣơng pháp phát chẩn đốn thích hợp “Mơ hình tảng băng trơi” giúp hiểu biết rõ ràng tồn tiến trình sâu [43] Theo mơ hình, giai đoạn sâu gồm mức độ: D1, D2, D3, D4 - Tầng dƣới cùng: Giai đoạn không phát đƣợc lâm sàng, không cần điều trị - Tầng thứ 2: Phát sâu cần hổ trợ phƣơng pháp FOTI - D1: Tổn thƣơng bề mặt men phát đƣợc lâm sàng nhƣng bề mặt nguyên vẹn - D2: Tổn thƣơng bề mặt men phát đƣợc lâm sàng với xoang sâu giới hạn men - D3: Tổn thƣơng sâu vùng ngà (xoang sâu mở kín) - D4: Tổn thƣơng sâu liên quan đến tủy [43], [44] Mức độ tảng băng phụ thuộc vào mục đích sử dụng, theo hình mực nƣớc (ngƣỡng chẩn đoán) D3, sâu vào ngà, ngƣỡng thƣờng áp dụng cho nghiên cứu Dịch tễ học cổ điển Thông thƣờng, ngƣỡng dƣới D1 thƣờng phát đƣợc có hỗ trợ phƣơng tiện có độ nhạy cao Giai đoạn D1, D2 phát nhà thực hành lâm sàng Còn D3, D4 đƣợc phát chẩn đoán nhà nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ học [43], [44] Mơ hình tảng băng trơi đại diện cho nhiều mức độ điều trị khác phù hợp với loại tổn thƣơng sâu (sâu hoạt động sâu không hoạt động) trình sâu [43], [44] Hình 1.5: Mơ hình tảng băng sâu theo Pitts [43], [44] PHỤ LỤC PHÂN LOẠI TỔN THƢƠNG SÂU RĂNG THEO ICDAS Mã số Mã số Mã số Mã số Mã số Mã số Mã số Hình 1.6 : Phân loại tổn thƣơng sâu theo tiêu chuẩn ICDAS

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w