2513 Khảo Sát Tình Trạng Sâu Răng Sữa Và Kiến Thức Thái Độ Của Phụ Huynh Về Chăm Sóc Răng Miệng Ở Trẻ Mẫu Giáo Tại Trường Mầm Non Hoa Cúc Tp Cần Thơ Năm 20.Pdf

84 10 1
2513 Khảo Sát Tình Trạng Sâu Răng Sữa Và Kiến Thức Thái Độ Của Phụ Huynh Về Chăm Sóc Răng Miệng Ở Trẻ Mẫu Giáo Tại Trường Mầm Non Hoa Cúc Tp Cần Thơ Năm 20.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐINH MINH PHƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐINH MINH PHƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA CÚC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐINH MINH PHƯƠNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA CÚC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS LA MINH TÂN Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đinh Minh Phƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng kết ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ kết iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ LỨA TUỔI MẪU GIÁO 1.1.1 Đặc điểm phát triển tâm lý vai trị gia đình 1.1.2 Quá trình hình thành mọc sữa 1.1.3 Tầm quan trọng sữa 1.2 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÂU RĂNG 1.2.1 Định nghĩa sâu 1.2.2 Các yếu tố gây sâu 1.2.3 Các yếu tố liên quan khác 1.2.4 Đặc điểm sâu sữa trẻ 11 1.2.5 Các nghiên cứu liên quan 13 1.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ CSSKRM CHO TRẺ 16 1.3.1 Ảnh hƣởng kiến thức, thái độ PH lên tình trạng miệng trẻ 16 1.3.2 Kết số chƣơng trình cung cấp kiến thức CSSKRM 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Dân số mục tiêu 18 2.1.2 Dân số nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.4 Tiêu chí chọn mẫu 18 2.1.5 Tiêu chí loại trừ 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.2.5 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 19 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 23 2.3.1 Xử lý số liệu 23 2.3.2 Phân tích số liệu 23 2.4 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 24 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 25 3.2 TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA 26 3.2.1 Tỷ lệ sâu 26 3.2.2 Các số đánh giá tình trạng sâu trẻ 27 3.2.3 Phân bố vị trí sâu 28 3.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH VỀ CSSKRM 31 3.3.1 Tỷ lệ câu trả lời PH 31 3.3.2 Mối liên hệ kiến thức, thái độ CSSKRM với điều kiện KT - XH PH 36 3.3.3 Mối liên hệ tình trạng miệng trẻ với số đặc điểm PH 48 CHƢƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 39 4.2 TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA 40 4.2.1 Tỷ lệ sâu 40 4.2.2 Các số đánh giá tình trạng sâu trẻ 42 4.2.3 Phân bố vị trí sâu 44 4.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CSSKRM VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐIỀU KIỆN KT – XH CỦA PH, TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG CỦA TRẺ 45 4.3.1 Kiến thức, thái độ CSSKRM PH 45 4.3.2 Mối liên hệ kiến thức, thái độ CSSKRM với điều kiện KT - XH PH 49 4.3.3 Mối liên hệ tình trạng miệng trẻ với số đặc điểm PH 51 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học CSSKRM Chăm sóc sức khỏe miệng ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTV Điều tra viên KT - XH Kinh tế - Xã hôi mr Mất PH Phụ huynh R Răng SKRM Sức khỏe miệng smtr Sâu trám smtmr Sâu trám mặt sr Sâu TB Trung bình TCSKTG Tổ chức Sức khỏe giới TĐHV Trình độ học vấn TQX Thói quen xấu tr Trám ii DANH MỤC BẢNG KẾT QUẢ Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo tuổi, giới 25 Bảng 3.2 Một số đặc điểm phụ huynh mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.3 Tình trạng sâu trẻ theo giới 27 Bảng 3.4 Chỉ số sâu, mất, trám trẻ – tuổi 27 Bảng 3.5 Chỉ số sâu, mất, trám mặt trẻ – tuổi 28 Bảng 3.6 Kiến thức phụ huynh bệnh sâu 31 Bảng 3.7 Kiến thức phụ huynh phòng ngừa bệnh sâu 32 Bảng 3.8 Kiến thức phụ huynh đánh cho trẻ 33 Bảng 3.9 Kiến thức phụ huynh sữa số vấn đề miệng khác 34 Bảng 3.10 Thái độ phụ huynh CSSKRM cho trẻ 35 Bảng 3.11 Mối liên hệ kiến thức thái độ PH CSSKRM 36 Bảng 3.12 Mối liên hệ kiến thức CSSKRM điều kiện KT - XH PH 36 Bảng 3.13 Mối liên hệ thái độ CSSKRM điều kiện KT - XH PH 37 Bảng 3.14 Mối liên hệ tình trạng miệng trẻ với số đặc điểm phụ huynh 38 Bảng 4.1 Tóm tắt nghiên cứu tình trạng sâu sữa kiến thức, thái độ PH CSSKRM Cần Thơ 53 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ Keyes Sơ đồ 1.2 Sơ đồ White Biểu đồ 3.1 Tình trạng sâu trẻ theo tuổi 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu theo cung 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sâu theo nhóm 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sâu theo vị trí 29 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sâu theo mặt 30 Biểu đồ 3.6 Nguồn cung cấp thông tin CSSKRM cho phụ huynh 35 ĐẶT VẤN ĐỀ “Sức khỏe miệng thành phần chủ yếu thực thể lồng ghép với sức khỏe chung” Chính vậy, chăm sóc tốt sức khỏe miệng bước quan trọng để tăng cường sức khỏe toàn thân nâng cao chất lượng sống Trong nhiều năm qua, với tiến khoa học kỹ thuật, nha khoa đại đạt nhiều thành tựu vượt bậc bên cạnh cịn vấn đề tồn Trong đó, sâu vấn đề miệng phổ biến Bệnh cơng vào lứa tuổi, đặc biệt trẻ em Bệnh thường xuất sớm sau mọc Sâu sớm trẻ vấn đề sức khỏe quan trọng nước phát triển nước phát triển Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe trẻ em nói chung trẻ trước tuổi tới trường nói riêng [21] Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, sâu sữa ảnh hưởng đến chức ăn nhai vấn đề thẩm mỹ mà tác động nghiêm trọng tới phát triển tinh thần, thể chất trẻ Theo Trần Thị Nguyệt (2003), nhóm trẻ bị đa sâu răng, khả tăng trưởng chiều cao cân nặng trẻ bị giảm Trẻ lớn, ảnh hưởng đa sâu chiều cao, cân nặng nói riêng tình trạng suy dinh dưỡng rõ rệt [13] Mặc dù tầm quan trọng sữa vô to lớn việc chăm sóc chúng chưa quan tâm mức Diễn tiến sâu lứa tuổi so với người lớn thường nhanh hơn, thầm lặng nguy hiểm Nếu việc điều trị sâu đòi hỏi nhiều chi phí, kỹ thuật thời gian cơng tác phòng bệnh xem giải pháp chiến lược, vừa hiệu vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn cho phép Dù khơng loại trừ hồn tồn bệnh sâu cộng đồng kiểm sốt mức độ định Việc cố gắng thay đổi hành vi, thói quen quy tắc xã hội làm cho người phải tham gia gia tăng sức khỏe cộng đồng xem biện pháp chiến lược kiểm sốt dự phịng bệnh miệng Đối với trẻ trước tuổi học, việc chăm sóc sức khỏe miệng hình thành ý thức, thói quen chăm sóc sức khỏe miệng phụ thuộc hoàn toàn 39 Shilpi Singh et al (2012), “Prevalence of Early Chilhood Caries among – years old preschool in school Marathahalli, Bangalore”, Dental Reseach Journal (Isfahan), (6), 710 – 714 40 Sirikarn Sutthavong et al (2010), “Oral health status, dental caries risk factor of the children of the public kindergarten and school in Phranakornnsriayudhya, Thailand”, J Med Assoc Thai, 93 (6), 71 – 78 41 Suresh BS et al (2010), “Mother’s knowlegde about preschool child’s oral health”, Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, Issue 4, vol 28, 282 – 286 42 Whelton H et al (2003), “North South survey of children’s Oral Health 2002”, Preliminary Report, Department of Health and Children 43 Wyne AH et al (2008), “Caries prevalence, severity and pattern in preschool children”, Journal Contemp Dent Pract, 9, 24 – 31 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ngày khám Số hồ sơ Lần khám Người khám THÔNG TIN CHUNG HỌ VÀ TÊN (CHỮ IN): Tuổi: Giới tính (Nam 1; Nữ 2) TÌNH TRẠNG RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ TT 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 ĐT NHAI N T G X TT ĐT NHAI 75 74 73 72 71 81 82 83 84 85 Tình trạng (TT) A: Lành mạnh D: Trám tốt G: Cầu/Mão/Trụ B: Sâu E: Mất sâu t: Chấn thương C: Trám sâu lại F: Trám bít hố rãnh (-): Mất lý khác/Chưa mọc/Không ghi nhận Điều trị (ĐT) 0: Không điều trị 3: Bọc mão 6: Nhổ 1: Trám mặt 4: Veneer/Laminate 2: Trám mặt 5: Chữa tủy N T G X Phụ lục BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA RĂNG HÀM MẶT Số hồ sơ: …… LỜI NGÕ Kính gửi: Quý phụ huynh ! Hiện nay, theo kết nghiên cứu ngành Răng Hàm Mặt sâu vấn đề miệng phổ biến trẻ em Bệnh ảnh hưởng đến việc ăn uống, thẩm mỹ mà tác động tới phát triển tinh thần, thể chất trẻ Vì vậy, việc phòng ngừa sâu cho trẻ vấn đề cần bậc phụ huynh quan tâm Được cho phép Sở Giáo Dục thành phố Cần Thơ, khoa Răng Hàm Mặt trường ĐHYD Cần Thơ tiến hành khảo sát tình trạng sâu sữa kiến thức, thái độ phụ huynh chăm sóc miệng cho trẻ trường mầm nom Hoa Cúc, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Qua đó, có thông tin đầy đủ cụ thể làm sở cho ban ngành địa phương, nhà lâm sàng lập kế hoạch điều trị dự phòng bệnh sâu trẻ em cách hiệu quả, góp phần nâng cao sức khỏe miệng cộng đồng Rất mong quý phụ huynh cho phép tham gia nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Chân thành cám ơn quý phụ huynh ! Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu cho phép tham gia nghiên cứu Tp Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… Chữ ký phụ huynh BẢNG CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG CỦA PHỤ HUYNH A THÔNG TIN VỀ TRẺ A1 Họ tên: A2 Tuổi : A3 Giới : ( Nam ; Nữ ) A4 Nơi sinh : A5 Lớp : B THÔNG TIN VỀ PHỤ HUYNH B1 Họ tên cha: B2 Tuổi B3 Giới ( Nam ; Nữ ) B4 Trình độ học vấn: B5 Nghề nghiệp: B6 Số điện thoại: (Ơng/Bà vui lịng đánh dấu “x” vào phía sau câu trả lời cho nhất) C KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH C1 Theo Ông/Bà, nguyên nhân gây sâu là: Do di truyền  Do vi khuẩn  Do thực phẩm  Do trẻ lười đánh  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  * Khi bị sâu răng, trẻ có biểu sau: Có Không Không biết C2 Đau nhức / Ê buốt    C3 Có lỗ thủng    C4 Có vết đen    C5 Lung lay    C6 Khi phát trẻ bị sâu răng, ơng/bà nên làm ? Khơng làm trẻ tự khỏi / thay sâu sữa  Cho ăn thức ăn bổ dưỡng  Cho uống thuốc  Đưa trẻ đến nha sĩ  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C7 Theo ông/bà, thời điểm trẻ mọc sữa Khi trẻ tháng - tuổi  Khi trẻ - tuổi  Sau tuổi  8.Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C8 Theo ông/bà, nên bắt đầu vệ sinh cho trẻ từ ? Trẻ mọc  Trẻ mọc đầy đủ sữa  Trẻ bắt đầu thay vĩnh viễn  Trẻ mọc đầy đủ vĩnh viễn  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C9 Theo ông/bà, biện pháp vệ sinh miệng cho trẻ áp dụng ( Có thể chọn nhiều đáp án ) Dùng nước để súc miệng  Dùng gạt lau cho trẻ  Đánh  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C10 Theo ông/bà, việc đánh trẻ nên Đánh không dùng kem  Đánh với kem đánh dùng chung với người lớn  Đánh với kem đánh dùng cho trẻ em  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C11 Theo ơng/bà, trẻ nên đánh lần ngày ? Ít lần  Ít lần  Ít lần  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C12 Theo ông/bà, trẻ nên đánh vào thời điểm ngày ? Sáng sau thức dậy sau ăn trưa  Sáng sau thức dậy tối trước ngủ  Sau ăn tối trước ngủ  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C13 Theo ông/bà, để ngừa sâu cho trẻ nên lựa chọn kem đánh nào? Có mùi thơm  Có vị  Có nhiều màu sắc  Có chứa Fluor  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C14 Theo ông/bà, đánh trẻ ? Càng nhiều kem đánh tốt  Lực mạnh tốt  Lực vừa phải lượng kem đánh vừa đủ (bằng hạt đậu)  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C15 Theo ông/bà nên tập chải cho trẻ vào lúc tuổi ? tuổi  tuổi  tuổi  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  * Theo ông/bà, loại thực phẩm sau tốt hay không tốt cho trẻ Tốt Không tốt Không biết C16 Thức ăn nhiều    C17 Thức ăn dẻo dính    C18 Thức ăn nhiều chất xơ (rau quả)    C19 Thức ăn nhiều Canxi    C20 Thức ăn chua    C21 Theo ông/bà, viêm nướu có xảy trẻ hay không ? Có  Khơng  Khơng biết  C22 Theo ơng/bà, thói quen: nghiến răng, cắn móng tay, cắn bút…ảnh hưởng đến trẻ ? Khơng ảnh hưởng  Có ảnh hưởng ảnh hưởng  Làm mòn răng, mọc xấu, lệch lạc  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C23 Theo ơng/bà, sữa có vai trị trẻ ? ( Có thể chọn nhiều đáp án ) Giúp trẻ ăn nhai  Giúp trẻ phát âm  Giữ chỗ cho thay  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  C24 Theo ông/bà nên đưa trẻ đến nha sĩ khám định kỳ ? Chỉ trẻ có vấn đề  Định kỳ tháng/lần dù trẻ khơng có vấn đề  Định kỳ tháng/lần dù trẻ khơng có vấn đề  Định kỳ năm/lần dù trẻ khơng có vấn đề  Khác (ghi rõ)  Không biết / Từ chối trả lời  * Đánh dấu X vào ô trả lời theo mức độ quan trọng tăng dần Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Ơng/bà vui lịng đánh giá C25 Tầm quan trọng sữa      C26 Việc hạn chế sâu trẻ      C27 Việc điều trị sâu / giữ gìn sữa      C28 Việc đánh thường xuyên trẻ      C29 Việc đưa trẻ khám định kỳ      C30 Vai trò PH SKRM trẻ      C31 Nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu Ơng/Bà Tivi / Sách / Báo / Tạp chí / Internet  Nha sĩ  Giáo viên  Người thân gia đình / Bạn bè  Khác (ghi rõ)…………………………  Phụ lục CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ GHI MÃ SỐ A : Răng lành mạnh - Thân lành mạnh: Răng khơng có dấu hiệu lâm sàng sâu R chưa điều trị Các giai đoạn bệnh sâu trước tiến triển thành lỗ sâu không ghi nhận sâu Một số khiếm khuyết sau ghi nhận R tốt: + Các đốm trắng hay đục + Các đốm nhiễm sắc hay xù xì mà khơng có ngà mềm thăm dò + Hố rãnh nhiễm sắc, mắc thám trâm khơng có đáy mềm + Vùng men lỗ rỗ, sậm màu, cứng, bóng có dấu hiệu nhiễm flour với mức độ trung bình hay nặng + Các sang thương khuyết cứng, bóng mịn ngót - Chân lành mạnh: chân bị lộ chưa thấy có dấu chứng việc điều trị chưa điều trị B : Răng sâu - Thân sâu: với xoang sâu lớn việc chẩn đốn dễ dàng Còn sang thương sâu chớm thường khó chẩn đốn thống Sang thương sâu dựa theo loại tùy vào vị trí: + Hố, rãnh mặt nhai: chẩn đốn sâu bị mắc thám trâm với lực khám vừa phải kèm theo hai dấu hiệu sau (1) Đáy mềm (2) Có vùng đục bên hay khoáng + Các mặt láng (má, lưỡi): sâu bị vơi có vết trắng có khoáng bên thấy mềm bởi: (1) Thám trâm vào thật (2) Thám trâm cạo tróc men R + Các mặt bên: Mặt tiếp cận R kế bên tiêu chuẩn chẩn đốn giống mặt láng Nếu không khám trực tiếp phải dùng tiêu chuẩn khác Ở trước: vùng mờ thấy ánh sáng hữu ích cho việc khám phá sang thương sâu R mặt bên, cách đặt gương trám bên trong, chiếu ánh sáng vào phản chiếu qua gương Lý tưởng dò lỗ sâu bề mặt men vỡ với đầu thám trâm Ở R sau: vùng nhờ nhìn thấy mắt không đủ để xác định Chỉ chẩn đốn xác sâu thám trâm qua chỗ men vỡ để vào lỗ sâu - Sâu ẩn mình: khó phát với việc khám lâm sàng, xoang sâu che kín Nếu xoang sâu mặt nhai hay mặt ngoài, thường liên hệ với hố nhỏ hay rãnh nhỏ có nhiễm sắc Nếu xoang sâu mặt tiếp cận khơng thăm dị muốn xác định phải nhờ đến phim tia X Tuy nhiên, nghi ngờ khơng nên ghi sâu - Chân sâu: xoang sâu chân riêng biệt khơng liên quan đến thân chẩn đốn giống sâu thân răng, sâu có mắc thám trâm có ngà mềm Nếu xoang sâu thân chân xác định xem xoang sâu xuất phát từ đâu ghi nhận đó, khó xác định nguồn gốc ghi nhận ln cho thân chân C : Răng trám có sâu: thân chân có hay nhiều miếng trám vĩnh viễn có hay nhiều chỗ bị sâu, không phân biệt sâu nguyên phát hay thứ phát, liên hệ hay không liên hệ với miếng trám Khi miếng trám có liên hệ thân chân khó phân biệt vị trí gốc miếng trám Nếu xoang sâu có liên hệ thân chân có thên xoang sâu nơi xoang sâu xuất phát ghi nhận có miếng trám sâu lại, khó xác định nguồn gốc ghi sâu cho thân chân D : Răng trám không sâu lại: thân chân có hay nhiều miếng trám vĩnh viễn khơng có lỗ sâu chỗ khác thân chân ghi nhận mã số D Răng bọc mão riêng lẻ (không phải trụ cầu răng) trước bị sâu trám tái tạo lại tính vào loại Nếu miếng trám có liên hệ thân chân nơi vị trí gốc miếng trám ghi nhận có trám khơng sâu lại, khó xác định nguồn gốc ghi nhận cho thân chân E : Răng sâu : (-) : Răng vĩnh viễn lý khác: Lý khác chỉnh nha, bệnh nha chu, chấn thương hay khơng có bẩm sinh F : Trám bít hố rãnh : mặt nhai trám bít hố rãnh, hay mà rãnh mặt nhai làm rộng mũi khoan tròn hay lửa trám composite Nếu trám bít hố rãnh mà bị sâu ghi mã số B G : Trụ cầu, mão đặc biệt hay veneer : Thân thành phần cầu cố định, nghĩa trụ cầu Mã số dùng cho mão thực lý khác khơng phải sâu Răng thay cầu ghi mã số hay cho Implant: mã số dùng cho implant cắm vào chân trụ cầu t : Chấn thương (gãy) : ghi mã số t có phần thân gãy chấn thương mà khơng có chứng sâu Một số hướng dẫn chẩn đoán: o Một R trám tạm bít hố rãnh có sâu ghi mã số sâu o Thân R bị sâu phá hủy chân ghi mã số sâu cho tồn mặt R o Nếu có nhiều R dư ghi mã số cho R người khám định R hợp lệ o R trước có mặt mã số Cịn R sau có mặt mã số Nếu sang thương hay miếng trám tiếp giáp với bờ cắn mã số ghi cho mặt có sang thương hay miếng trám o Khi sang thương sâu R lan qua khỏi góc tiếp giáp đến mặt khác, mặt ghi mã số sâu Tuy nhiên, miếng trám mặt bên R trước xem không liên quan đến mặt môi hay mặt lưỡi kế bên không lan đến 1/3 mặt Ở R sau, miếng trám mặt tiếp cận phải qua góc tiếp giáp hai mặt (má hay lưỡi) 1mm xem có sâu mặt tiếp giáp o Nếu R phục hồi với mão khơng tồn diện, mặt cịn nhìn thấy ghi mã số bình thường o R trám thẩm mỹ (do thiểu sản hay dị dạng) không xem sâu R không ghi mã số phục hồi o R có mang băng chỉnh nha khám cách thông thường ghi mã số mặt thấy o R chết tủy ghi mã số giống với R sống Nếu R chết tủy có miếng trám đơn độc việc bít ống tủy khơng phải sâu, phục hồi khơng ghi mã số R coi R tốt o Miếng trám bị vỡ sút ghi mã số sâu o R đổi màu khơng có chứng sâu ghi R tốt Phụ lục MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH TÍNH BIẾN SỐ - Kiến thức: kinh nghiệm, kiện có thật phản ánh trí thơng minh người hình thành qua học tập, quan sát kinh nghiệm Kiến thức bắt nguồn từ giáo dục, bạn bè, sách báo - Thái độ: biểu việc lòng hay phản đối vấn đề Thái độ cấu trúc tương đối bền vững niềm tin việc, quan điểm đối tượng Thái độ hình thành từ thân hay từ người xung quanh + Thái độ tích cực: quan tâm, quan tâm, đồng ý với vấn đề đúng, có lợi Khơng đồng ý, phản vấn đề sai, có hại + Thái độ chưa tích cực: khơng đồng ý khơng quan tâm, bác bỏ vấn đề đúng, có lợi Đồng ý với vấn đề sai, có hại - Chỉ số smt Là số sâu, mất, trám trung bình đối tượng nghiên cứu quần thể Chỉ số nhằm xác định tình trạng sâu khứ smtr = TSRMSA + TSRMSB + TSRMSC + TSRMSD N TSRMSA : tổng số mã số A TSRMSB : tổng số mã số B TSRMSC : tổng số mã số C TSRMSD : tổng số mã số D N : tổng số người khám - Chỉ số smtmr Là số mặt sâu, mất, trám trung bình đối tượng nghiên cứu quần thể Chỉ số nhằm xác định tình trạng sâu khứ theo chi tiết mặt Ngồi cịn để đánh giá chương trình riêng biệt smtmr = TSMRMSA + TSMRMSB + TSMRMSC + TSMRMSD N TSMRMSA : tổng số mặt mã số A TSMRMSB : tổng số mặt mã số B TSMRMSC : tổng số mặt mã số C TSMRMSD : tổng số mặt mã số D N : tổng số người khám - Chỉ số SiC Là số trung bình sâu trám 1/3 đối tượng nghiên cứu có smt cao Chỉ số sử dụng để bổ sung cho số smt Cách tính Trước tiên ta xếp đối tượng nghiên cứu theo thứ tự smt tăng dần Chọn 1/3 đối tượng có smt cao Tính smt trung bình nhóm

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan