1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2271 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng tại cần thơ

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐOÀN ANH VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI CẦN THƠ LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐOÀN ANH VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI CẦN THƠ Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 60720123.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN QUI CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 23 tháng 09 năm 2014 Đoàn Anh Vũ LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập thực Luận văn Nội trú này, nhận nhiều bảo giúp đỡ tận tình q thầy cơ, q đồng nghiệp, bậc đàn anh trước bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tập thể bác sĩ, điều dưỡng hai khoa Ngoại Tổng hợp Phẫu thuật Gây mê hồi sức, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tất bạn bè đồng nghiệp Xin cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Văn Qui, người thầy dành nhiều tâm sức trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ kính yêu, người vợ thương yêu em trai, người điểm tựa cho tơi Đồn Anh Vũ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu trực tràng 1.2 Triệu chứng lâm sàng ung thư trực tràng 1.3 Cận lâm sàng chẩn đoán ung thư trực tràng 1.4 Lịch sử phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng 14 1.5 Nguyên tắc định phẫu thuật 15 1.6 Kết số nghiên cứu nước 17 1.7 Những vấn đề nghiên cứu 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề y đức 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 38 3.3 Kết phẫu thuật 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 56 4.3 Kết phẫu thuật 65 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CTBMTTT Cắt toàn mạc treo trực tràng DCVQ Diện cắt vòng quanh ĐM Động mạch ĐT Đại tràng HP Hậu phẫu PTNS Phẫu thuật nội soi TM Tĩnh mạch TT Trực tràng UTTT Ung thư trực tràng TIẾNG ANH AJCC American Joint Committee on Cancer CEA Carcinoembryonic Antigen CRM Circumferential Resection Margin CT Computed Tomography IARC International Agency for Research on Cancer MRI Magnetic Resonance Imaging TME Total Mesorectal Excision TNM Tumor Node Metastasis DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Lý nhập viện 38 Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh 39 Bảng 3.3: Tiền sử thân 40 Bảng 3.4: Tiền sử gia đình 40 Bảng 3.5: Mức độ thiếu máu 41 Bảng 3.6: Kết siêu âm bụng 41 Bảng 3.7: Kết CT Scan bụng có thuốc cản quang 42 Bảng 3.8: Thương tổn khác kèm theo 42 Bảng 3.9: Đại thể khối u 43 Bảng 3.10: Kích thước khối u 44 Bảng 3.11: Kết sinh thiết trước phẫu thuật 44 Bảng 3.12: Kết giải phẫu bệnh sau phẫu thuật 45 Bảng 3.13: Mức độ xâm lấn chỗ ung thư trực tràng 45 Bảng 3.14: Mức độ di hạch 45 Bảng 3.15: Liên quan mức độ xâm lấn di hạch 46 Bảng 3.16: Di xa 46 Bảng 3.17: Khoảng cách cắt bờ khối u 47 Bảng 3.18: Khoảng cách cắt bờ khối u 48 Bảng 3.19: Mặt cắt cách bờ khối u theo vị trí u 48 Bảng 3.20: Kết giải phẫu bệnh diện cắt 49 Bảng 3.21: Đường lấy bệnh phẩm 49 Bảng 3.22: Mở hậu môn nhân tạo mở hồi tràng da 50 Bảng 3.23: Phương pháp nối 50 Bảng 3.24: Thời gian phẫu thuật 51 Bảng 3.25: Ngày có trung tiện sau mổ với BN bảo tồn thắt 51 Bảng 3.26: Biến chứng sớm sau mổ 52 Bảng 3.27: Đại tiện khơng kiểm sốt BN có bảo tồn thắt 52 Bảng 3.28: Số lần đại tiện trung bình ngày thời điểm xuất viện 53 Bảng 3.29: Số ngày hậu phẫu 53 Bảng 3.30: Kết phẫu thuật 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 38 Biểu đồ 3.3: Triệu chứng lâm sàng ung thư trực tràng 39 Biểu đồ 3.4: Xét nghiệm CEA 41 Biểu đồ 3.5: Vị trí khối u trực tràng 43 Biểu đồ 3.6: Giai đoạn ung thư trực tràng 46 Biểu đồ 3.7: Các phương pháp phẫu thuật 47 76 thư diện cắt Thời gian phẫu thuật trung bình 228 phút ca bị rách đại tràng ngang vào trocar rốn Không trường hợp phải chuyển mổ mở Tỷ lệ có biến chứng 22,4%: viêm phúc mạc xì miệng nối 3,4%, rị âm đạo - trực tràng 1,7%, bí tiểu 6,9%, nhiễm trùng vết mổ nhỏ 3,4%, viêm phổi 3,4%, trĩ ngoại tắc mạch 3,4% Số lần tiêu trung bình sau phẫu thuật 4,2 lần/ngày Thời gian có trung tiện 1,8 ngày Đại tiện khơng kiểm sốt sau mổ BN cắt trước 12,5%, cắt trước thấp 11,1%, với cắt trước cực thấp 92% Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 7,6 ngày Kết điều trị phẫu thuật: Kết tốt chiếm 77,6%, trung bình chiếm 17,2%, xấu chiếm 5,2% 77 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm 58 trường hợp ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ từ tháng 4/2012 đến tháng 5/2014, chúng tơi có kiến nghị sau Để đánh giá xác mức độ xâm lấn tạng di ung thư, điều kiện sở tại, đề nghị chụp CT bụng thường qui kết hợp với siêu âm qua nội soi trực tràng Qua lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp Cần triển khai sinh thiết tức lúc mổ để đảm bảo diện cắt khơng cịn tế bào ung thư, giúp gia tăng tỷ lệ bảo tồn thắt cho bệnh nhân Mở rộng nghiên cứu, tiếp tục theo dõi bệnh nhân để biết kết điều trị 3-5 năm Nghiên cứu hiệu điều trị kết hợp với tân hóa xạ hóa xạ sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh An (2013), “Nghiên cứu định đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị triệt ung thư trực tràng thấp”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Anh, Tơ Quang Huy, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu (2010), “Đối chiếu nội soi - sinh thiết giải phẫu bệnh sau mổ 158 ung thư đại trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(4), tr 257-263 Nguyễn Hồng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh (2009), ”Kết bước đầu phẫu thuật cắt gian thắt điều trị ung thư trực tràng thấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 29 - 31 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái (2010), ”Tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt nối máy điều trị ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 119-123 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Lê Quan Anh Tuấn, Trần Công Duy Long, Ung Văn Việt, Phạm Công Khánh (2010), “Kết sớm điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng qua ngả soi ổ bụng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 28-33 Nguyễn Hồng Bắc, Nguyễn Trung Tín, Đỗ Minh Đại, Từ Đức Hiền, Lê Quan Anh Tuấn (2006), “Cắt toàn mạc treo trực tràng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng thấp”, Y học Việt Nam số đặc biệt, 2/2006, tr 131-138 Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Xun, Hồng Mạnh Thắng, Nguyễn Hoàng Minh, Trịnh Lê Huy (2012), “Kết bước đầu phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng đường sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp bệnh viện K”, Kỷ yếu Hội nghị Mekong Sante 2012, Hà Nội Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Xuyên (2012), “Phẫu thuật nội soi cắt toàn mạc treo trực tràng ung thư trực tràng thấp kinh nghiệm qua 90 trường hợp”, Kỷ yếu Hội nghị Mekong Sante 2012, Hà Nội Phạm Văn Bình (2013), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện qn y, Hà Nội 10.Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Hồng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Ung Văn Việt, Nguyễn Văn Hải (2010), “Vai trị mở thơng hồi tràng phẫu thuật cắt đoạn đại trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(4), tr 289-292 11.Phạm Hùng Cường, Bùi Chí Viết, Diệp Bào Tuấn, Vương Nhất Phương (2003), “Các yếu tố nguy di hạch Carcinôm trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 227-232 12.Trần Ngọc Dũng, Hà Văn Quyết, Kim Văn Vụ, Chu Thị Chi (2014), “Đánh giá kết sớm phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng”, Y học thực hành, 2/2014(905), tr 35-38 13.Hồ Hữu Đức, Võ Tấn Long (2006), “Kết sớm sử dụng máy khâu nối ung thư trực tràng”, Ngoại khoa, 6, tr 71-76 14.Nguyễn Minh Hải, Võ Tấn Long, Lâm Việt Trung, Trần Vũ Đức (2010), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt đoạn trực tràng thấp qua nội soi với miệng nối đại tràng hậu môn khâu tay qua đường hậu mơn có bảo tồn thắt", Ngoại khoa số đặc biệt, (4-5-6), tr 119 - 126 15.Nguyễn Minh Hải, Võ Tấn Long, Hồ Cao Vũ, Trần Phùng Dũng Tiến (2010), "Phẫu thuật nội soi cắt đoạn trực tràng lấy bệnh phẩm qua ngả tự nhiên", Ngoại khoa số đặc biệt, (4-5-6), tr 153 - 157 16.Trần Thiện Hòa, Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Hải Đăng, Văn Tần (2012), ”Kết bước đầu phẫu thuật nội soi cắt trực tràng thấp với miệng nối đại tràng – hậu mơn khâu tay qua đường hậu mơn có bảo tồn thắt ung thư trực tràng thấp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 147-151 17.Trần Minh Hoàng, Lê Quang Nghĩa (2008), “Kết sớm phẫu thuật cắt trước thấp điều trị ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 12(4), tr 62-70 18.Nguyễn Đình Hối (2002), “Ung thư hậu mơn trực tràng”, Hậu môn trực tràng học, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.237-259 19.Mai Đức Hùng, Võ Tấn Long (2006), “Tai biến biến chứng phẫu thuật Miles điều trị ung thư trực tràng – hậu môn”, Y học TP Hồ Chí Minh, 10(3), tr 147-150 20.Đỗ Trọng Khanh, Võ Tấn Long, Trần Minh Thông, Nguyễn Minh Hải (2008), “Đánh giá mức độ xâm lấn di hạch ung thư trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 210-215 21.Võ Tấn Long (2007), “Điều trị ngoại khoa ung thư đại tràng - trực tràng”, Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 175190 22.Võ Tấn Long (2007), “Ung thư trực tràng”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 271-277 23.Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Trần Phùng Dũng Tiến, Trần Vũ Đức, Hồ Cao Vũ, Nguyễn Thị Trúc Lâm (2011), “Kết sớm phẫu thuật nội soi cắt đoạn trực tràng nối máy so với mổ mở điều trị ung thư trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 43-50 24.Nguyễn Phúc Minh, Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Mạnh Dũng, Hoàng Vĩnh Chúc, Lê Quang Nghĩa (2010), “Kết điều trị ung thư trực tràng bệnh viện Bình Dân”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 248-250 25.Nguyễn Thúy Oanh, Quách Trọng Đức, Lê Quang Nhân (2011), “Đặc điểm lâm sàng - nội soi nhóm có tiền gia đình ung thư đại – trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 26-30 26.Lê Văn Quang, Đỗ Xuân Trường (2005), “Khảo sát giới hạn ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 83-87 27.Đặng Hồng Quân (2011), “Khảo sát diện cắt vòng quanh ung thư trực tràng”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 28.Nguyễn Quang Quyền cs (2004), "Ruột già", Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB Y học, tr.168 - 182 29.Nguyễn Tạ Quyết, Hoàng Vĩnh Chúc, Lê Quang Nghĩa (2009), “Nghiên cứu cắt đại tràng-trực tràng qua nội soi ổ bụng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 32 – 37 30.Đinh Quang Tâm, Trần Thiện Hòa, Nguyễn Trần Uyên Thy, Văn Tần (2012), “Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng cách bờ hậu mơn từ 5cm trở lên”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 160166 31.Phạm Văn Tấn, Nguyễn Đình Hối, Lê Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Thiện Trung (2010), “Kết siêu âm nội trực tràng đánh giá độ xâm lấn di hạch ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 15-20 32.Phạm Văn Tấn, Võ Tấn Long, Bùi Văn Ninh, Dương Huỳnh Thiện (2005), “Xử trí tắc ruột ung thư đại trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 99-105 33.Phạm Văn Tấn, Lê Quang Nghĩa (2010), “Mạc treo trực tràng để mổ ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 15-24 34.Đặng Trần Tiến (2007), “Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, 11(3), tr 86-88 35.Nguyễn Sào Trung (2003), “Đối chiếu đặc điểm giải phẫu bệnh với đặc điểm nội soi tổn thương đại trực tràng”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 7(2), tr 123-126 36.Lâm Việt Trung cs (2006), "Kết sớm phẫu thuật cắt toàn trực tràng qua ngả bụng tầng sinh môn nội soi ổ bụng ung thư trực tràng, hậu môn", Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr 34 - 44 37.Nguyễn Văn Tuấn (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật nội soi cắt trước cực thấp ung thư trực tràng Cần Thơ”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, TP Cần Thơ 38.Lê Quang Uy, Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Phùng Dũng Tiến, Võ Tấn Long, Bùi Văn Ninh (2003), “So sánh kỹ thuật cắt nối máy nối tay điều trị ung thư trực tràng đoạn thấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 162-165 39.Bùi Chí Viết, Vương Nhất Phương, Nguyễn Bá Trung, Diệp Bảo Tuấn, Đặng Huy Quốc Thắng, Huỳnh Bá Tấn (2010), “Vai trò máy khâu nối vòng phẫu thuật ung thư trực tràng có bảo tồn thắt”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14(4), tr 304-318 Tiếng Anh 40.Abraham NS, Byrne CM, Young JM, Solomon MJ (2007), “Metaanalysis of non-randomized comparative studies of the short-term outcomes of laparoscopic resection for colorectal cancer”, ANZ J Surg., 77(7), pp 508-516 41.Alberti LR, De Lima DC, Rodrigues KC, Taranto MP, Gonỗalves SH, Petroianu A (2012), “The impact of colonoscopy for colorectal cancer screening”, Surg Endosc, 26, pp 3157–3162 42.American Cancer Society (2011), Global Cancer Facts & Figures 2nd edition, Atlanta: American Cancer Society, pp 13 43.Anthuber M, Fuerst A, Elser F, Berger R, Jauch KW (2003), “Outcome of Laparoscopic Surgery for Rectal Cancer in 101 Patients”, Dis Colon Rectum, 46(8), pp 1047-1053 44.Aziz O, Constantinides V, Tekkis PP, Athanasiou T, Purkayastha S, Paraskeva P, Darzi AW, Heriot AG (2006), “Laparoscopic versus open surgery for rectal cancer: a meta-analysis”, Ann Surg Oncol, 13(3), pp 413-24 45.Bianchi PP, Rosati R, Bona S, Rottoli M, Elmore U, Ceriani C, Malesci A, Montorsi M (2007), “Laparoscopic Surgery in Rectal Cancer: A Prospective Analysis of Patient Survival and Outcomes”, Dis Colon Rectum, 50(12), pp 2047-2053 46.Dindo D, Demartines N, Clavien PA (2004), “Classification of Surgical Complications A New Proposal With Evaluation in a Cohort of 6336 Patients and Results of a Survey”, Ann Surg, 240(2), pp 205–213 47.Duffy (2001), “Carcinoembryonic Antigen as a Marker for Colorectal Cancer: Is It Clinically Useful?”, Clinical Chemistry, 47(4), pp 624 – 630 48.Fujii S, Yamamoto S, Ito M, Yamaguchi S, Sakamoto K, Kinugasa Y, Kokuba Y, Okuda J, Yoshimura K, Watanabe M (2012), “Shortterm outcomes of laparoscopic intersphincteric resection from a phase II trial to evaluate laparoscopic surgery for stage 0/I rectal cancer: Japan Society of Laparoscopic Colorectal Surgery Lap RC”, Surg Endosc, 26, pp 3067–3076 49.Fukunaga Y, Higashino M, Tanimura S, Takemura M, Fujiwara Y (2010), “Laparoscopic rectal surgery for middle and lower rectal cancer”, Surg Endosc, 24, pp 145–151 50.Goldberg J, Bleday R (2012), “Cancer of the rectum”, Maingot's Abdominal Operations, 12th ed., Chapter 40, pp.833-868 51.Heald RJ (2007), “Rectal Cancer in the 21st Century - Radical Operations: Anterior Resection and Abdominoperineal Excision”, Mastery of Surgery Vol II, pp 1542-1555 52.Hiep PN, Vu PA, Thien HH (2009), “Laparoscopic surgery in rectal cancer: a retrospective analysis”, Int J Colorectal Dis, 24, pp 14651469 53.Indar A, Efron J (2009), “Laparoscopic Surgery for Rectal Cancer”, Permanent Journal, 13(1), pp 47-52 54.Ito M, Sugito M, Kobayashi A, Nishizawa Y, Tsunoda Y, Saito N (2008), “Relationship between multiple numbers of stapler firings during rectal division and anastomotic leakage after laparoscopic rectal resection”, Int J Colorectal, 23, pp 703-707 55.Kosinski L, Habr-Gama A, Ludwig K, Perez R (2012), “Shifting Concepts in Rectal Cancer Management, A Review of Contemporary Primary Rectal Cancer Treatment Strategies”, CA CANCER J CLIN, 62, pp 173-202 56.Larson DW, Boostrom SY, Cima RR, Pemberton JH, Larson DR, Dozois EJ (2010), “Laparoscopic surgery for rectal cancer: shortterm benefits and oncologic outcomes using more than one technique”, Tech Coloproctol, 14, pp 125-131 57.WL Law, KW Chu (2004), “Anterior Resection for Rectal Cancer With Mesorectal Excision A Prospective Evaluation of 622 Patients”, Ann Surg, 240,pp 260 –268 58.Locker GY, Hamilton S, Harris J, Jessup JM, Kemeny N, Macdonald JS, Somerfield MR, Hayes DF, Bast RC (2006), “ASCO 2006 update of recommendations for the use of tumor markers in gastrointestinal cancer”, J Clin Oncol, 24, pp 5313-5327 59.Melissa MC,Ahmedin J,Elizabeth W (2009), “Worldwide Variations in Colorectal Cancer”, CA Cancer J Clin, 59, pp 366–378 60.Miyajima N, Fukunaga M, Hasegawa H, Tanaka J, Okuda J, Watanabe M et al (2009), “Results of a multicenter study of 1,057 cases of rectal cancer treated by laparoscopic surgery”, Surg Endosc, 23, pp 113-118 61.Morris EFJ, Jorge MT, Richard LW (2007), “Laparoscopic Right, Left, Low Anterior, Abdominoperineal, and Total Colon Resections”, Mastery of Surgery Vol II, pp 1499-1503 62.Nakao SK, Fassler S, Sucandy I, Kim S, Zebley DM (2012), “Colorectal cancer following negative colonoscopy: is 5-year screening the correct interval to recommend?”, Surg Endosc, 27, pp 768–773 63.Panteris V, Haringsma J, Kuipers EJ (2009), “Colonoscopy perforation rate, mechanisms and outcome: from diagnostic to therapeutic colonoscopy”, Endoscopy, 41, pp 941–951 64.Puli S R., et al (2009), "Accuracy of endoscopic ultrasound to diagnose nodal invasion by rectal cancers: a meta-analysis and systematic review", Ann Surg Oncol, 16(5), pp.1255-1265 65.Stamopoulos P, Theodoropoulos GE, Papailiou J, Savidis D, Golemati C, Bramis K, Panoussopoulos SG, Leandros E (2009), “Prospective evaluation of sexual function after open and laparoscopic surgery for rectal cancer”, Surg Endosc, 23, pp 26652674 66.Staudacher C, Vignali A, Saverio DP, Elena O, Andrea T (2007), “Laparoscopic vs open total mesorectal excision in unselected patients with rectal cancer: impact on early outcome”, Dis Colon Rectum, 50(9), pp 1324-1331 67.Su BB, Shi H, Wan J (2012), “Role of serum carcinoembryonic antigen in the detection of colorectal cancer before and after surgical resection”, World J Gastroenterol, 18(17), pp 2121-2126 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TRỰC TRÀNG Số: HÀNH CHÁNH  Họ tên: Tuổi: Nam / Nữ  Bệnh viện: Số hồ sơ:  Địa chỉ:  Nghề nghiệp: Số điện thoại:  Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: LÂM SÀNG  Lý vào viện:  Thời gian khởi bệnh: tuần / tháng  Triệu chứng lâm sàng: Sốt  Đau rát hậu mơn  Tiêu chảy  Táo bón  Tiêu phân nhầy máu  Đau bụng  Mót rặn  Đại tiện tự chủ  Phân nhỏ, dẹt  Sụt cân  Thiếu máu  Sờ chạm u  Khác: TIỀN SỬ  Viêm loét đại trực tràng xuất huyết   Đa polyp gia đình   Người thân có bệnh lý ung thư   Phẫu thuật trước  Nội dung:  Bệnh lý khác: CẬN LÂM SÀNG  HC: /mm3  Hb: .g/dl  Hct : %  CEA .ng/ml  Nội soi đại tràng: Dạng đại thể: Sùi  Loét  Sùi loét  Thâm nhiễm  Vị trí cách rìa hậu mơn: cm Kích thước: cm Có u đại tràng kèm theo  Vị trí:  Giải phẫu bệnh trước mổ:  Giải phẫu bệnh sau mổ:  X quang đại trực tràng cản quang:  Siêu âm bụng:  CT Scan bụng : PHẪU THUẬT  Vị trí ung thư lúc mổ:  Có di  Cơ quan:  Xử trí quan di  Phương pháp phẫu thuật:  Phương pháp nối :  Số trocar:  Cắt u cm  Cắt u cm  Mở đường mổ nhỏ Có Khơng  Mở hậu mơn nhân tạo Có Khơng  Mở hồi tràng da Có Khơng  Phương pháp khâu nối:  Thời gian phẫu thuật: phút  Tai biến lúc mổ:  Truyền máu lúc mổ  Số lượng chế phẩm:  Số hạch lấy được:  Đánh giá TNM: Giai đoạn:  Chuyển mổ mở   Lý do: HẬU PHẪU  Thời gian dùng gây tê màng cứng: ngày  Hết đau sau ngày (vận động tốt)  Có trung tiện lại sau ngày  Cho ăn lại sau ngày  Rút ống dẫn lưu bụng sau .ngày  Biến chứng   Có biến chứng sớm vào hậu phẫu ngày: Chảy máu Nhiễm trùng vết mổ Viêm phúc mạc xì miệng nối Tắc ruột sớm sau mổ Bí tiểu sau rút sonde tiểu Khác:  Xử trí:  Đại tiện khơng kiểm sốt: Có  Số lần đại tiện: lần/ngày  Số ngày hậu phẫu: ngày  Đánh giá kết quả: Tốt Trung bình Xấu Không

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN