1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2176 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng nặng trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG NẶNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ TRẦN XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG NẶNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BS Nguyễn Văn Thành Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với số liệu thu thập xác kết chưa cơng bố tài liệu hay tạp chí trước Trần Xuân Quỳnh LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS BS Nguyễn Văn Thành, người tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yêu tố tiên lượng nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Xin gửi lời tri ân đến thầy cô, bạn bè quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn gia đình ln ủng hộ tơi thực ước mơ Xin chân thành cám ơn bác sĩ, điều dưỡng khoa Hô Hấp – Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ cho hội thuận lợi nhất, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu Trân trọng cám ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu bệnh viện Cám ơn bệnh nhân tin cẩn tham gia nghiên cứu, qua giúp đánh giá kết với mục tiêu đề Trần Xuân Quỳnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục thuật ngữ từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .3 1.2 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Yếu tố tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .10 1.4 Các nghiên cứu yếu tố tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3.Đạo đức nghiên cứu 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 45 3.2 Các yếu tố tiên lượng nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 50 Chƣơng BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 69 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 70 4.3 Các yếu tố tiên lượng nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 77 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Từ tiếng Anh ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ AIDS Acquired Immuno Deficiency Hội chứng suy giảm miễn dịch Syndrom mắc phải Acute Physiology And Chronic Đánh giá sinh lý cấp tính sức Health Evaluation khỏe mạn tính ATS American Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ BNP Brain Natriuretic Peptide Peptid thải natri niệu BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể APACHE BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTS British Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Anh CFU Colony Forming Unit Số đơn vị khuẩn lạc COPD Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease CRP C – reactive protein Protein phản ứng C CRPhs high sensitive C – reactive protein Protein phản ứng C độ nhạy cao CTS Canadian Thoracic Society Hiệp hội lồng ngực Canada ERS European Respiratory Society Hiệp hội hô hấp Châu Âu FEV1 Forced expiratory volume in the first Thể tích thở tối đa giây second FiO2 Fractional Inspired Oxygen Tỷ lệ oxy khí thở vào FVC Forced vital capacity Dung tích sống tối đa GOLD Global Initiative for Chronic Chiến lược xử trí tồn cầu bệnh Obstructive Lung Disease phổi tắc nghẽn mạn tính Hazard Ration Nguy tương đối HR Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Từ tiếng Anh ICS Inhaled corticosteroids Corticosteroids dạng hít ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc tích cực LABA Long-Acting Beta-Agonists Kích thích beta tác dụng kéo dài MDI Metered-dose Inhaler Hít định liều MRC Medical Research Council Hội đồng nghiên cứu Y khoa Anh MR- Mid-regional pro-Adrenomedullin Tiền Adrenomedullin NEB Nebulizer Xịt phun sương NIPPV Noninvasive Positive Pressure Thơng khí áp lực dương không Ventilation xâm lấn OR Odds Ratio Tỷ số chênh PaCO2 Partial Pressure of Carbondioxide in Áp suất carbonic riêng phần Arterial Blood máu động mạch RR Relative Risk Nguy tương đối PaO2 Partial Pressure of Oxygen in Áp suất oxy riêng phần máu Arterial Blood động mạch SABA Short-Acting Beta Agonists Kích thích beta tác dụng ngắn SaO2 Saturation level of oxygen in Tỷ lệ Hemoglobin bão hòa oxy proADM hemoglobin SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SpO2 Oxygen Saturation Nồng độ oxy mao mạch bão hòa SUPPORT The Study to Understand Prognoses Nghiên cứu chẩn đoán tiên and Preferences for Outcomes and lượng kết nguy điều trị Risks of Treatments DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ tắc nghẽn thơng khí theo GOLD 2011 Bảng 1.2 Mức độ đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo ATS Bảng 1.3 Thang điểm BODE 21 Bảng 2.1 Bảng điểm CT-COPD 29 Bảng 2.2 Xử trí dãn phế quản oxy đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 38 Bảng 2.3 Xử trí kháng sinh Corticosteroid đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 39 Bảng 2.4 Thở oxy dựa khí máu động mạch 40 Bảng 3.1 Giới tính bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nặng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thời điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Tri giác bệnh nhân lúc nhập viện 45 Bảng 3.4 Dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân lúc nhập viện 45 Bảng 3.5 Dấu hiệu xanh tím bệnh nhân lúc nhập viện 46 Bảng 3.6 Biểu phù chi bệnh nhân lúc nhập viện 46 Bảng 3.7 Kết cấy đàm bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 48 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm khí máu động mạch lúc nhập viện 48 Bảng 3.9 Biểu khí máu động mạch bệnh nhân lúc nhập viện 49 Bảng 3.10 Biểu rối loạn nhịp dầy nhĩ phải điện tâm đồ bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 49 Bảng 3.11 Liên quan tri giác lúc nhập viện với bệnh nặng ngày – 10 tái nhập viện, tử vong tuần sau xuất viện 50 Bảng 3.12 Liên quan huyết áp lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 51 Bảng 3.13 Liên quan mạch lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 51 Bảng 3.14 Liên quan nhịp thở lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.15 Liên quan dấu hiệu xanh tím lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.16 Liên quan mức độ co kéo hô hấp phụ lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.17 Liên quan SpO2 lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.18 Liên quan phù chi lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.19 Liên quan số lượng bạch cầu lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 55 Bảng 3.20 Liên quan nồng độ CRPhs lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 55 Bảng 3.21 Liên quan pH lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.22 Liên quan PaCO2 lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.23 Liên quan PaO2 lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 57 Bảng 3.24 Liên quan HCO3- lúc nhập viện bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 57 Bảng 3.25 Liên quan PaO2/FiO2 lúc nhập viện với bệnh nặng ngày – 10 tái nhập viên, tử vong tuần sau xuất viện 58 Bảng 3.26 Liên quan tuổi bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 59 Bảng 3.27 Giá trị FEV1 so với dự đoán bệnh nhân nghiên cứu 60 Bảng 3.28 Liên quan FEV1 so với dự đoán bệnh nặng thời điểm nghiên cứu 61 90 4.3.3.6 Tiền sử dùng Corticosteroid đường toàn thân kéo dài Nghiên cứu ghi nhận 66,7% bệnh nhân có sử dụng Corticosteroid đường tồn thân kéo dài trước nhập viện Tỷ lệ theo Trần Văn Ngọc (2011) 7,9% [9], Dewan NA (2000) 19,6% [34], theo Groenwegen KH (2003) 9,94% [37], theo Chua AP (2005) 30% [31] Tỷ lệ nghiên cứu chúng tơi cao tỷ lệ bệnh nhân có nhiều đợt cấp chiếm 1/2 tỷ lệ bệnh nhân không quản lý bệnh tốt chiếm 1/3 trường hợp nhập viện Các bệnh nhân có khả tự dùng Corticosteroid không theo toa bác sỹ Groenwegen KH (2003) tìm thấy mối liên quan thuận có ý nghĩa thống kê việc dùng Corticosteroid tử vong bệnh viện (RR = 5,0684, khoảng tin cậy 95% 2,0317 – 12,6422, p = 0,0005) [37] Theo Steer J (2010), việc sử dụng Corticosteroid đường uống kéo dài yếu tố độc lập dự đoán tử vong bệnh nhân nhập ICU không tác động đến biến cố bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nói chung [59] Trong nghiên cứu Dewan NA (2000), tỷ lệ bệnh nặng nhóm dùng Corticosteroid 32,1%, nhóm khơng dùng 15,2%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,052) [34] Nghiên cứu Trần Văn Ngọc (2011) cho tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân dùng Corticosteroid toàn thân kéo dài 19,4% so với nhóm khơng dùng 9,2% khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,059) [9] Chúng cho kết tương tự, khơng tìm thấy mối liên quan việc dùng Corticosteroid với bệnh nặng ngày 3, ngày – 10 sau nhập viện hay tử vong tuần sau xuất viện Theo Groenwegen KH (2003), số bệnh nhân tái nhập viện có dùng Corticosteroid 13 so với không tái nhập viện (p = 0,038) Tác giả không ghi nhận mối liên quan dùng Corticosteroid kéo dài tái nhập viện [34] Chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan việc dùng Corticosteroid với tái nhập viện tuần sau xuất viện 4.3.3.7 Tiền sử quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh nhân quản lý tốt BPTNMT trước nhập viện chiếm tỷ lệ 64,7% Tỷ lệ nghiên cứu Trần Văn Ngọc (2011) 27,2%, nghiên cứu 91 Nguyễn Văn Thành (2012) 50% [9], [15] Theo Trịnh Mạnh Hùng, có 29,79% bệnh nhân BPTNMT không tuân thủ sử dụng thuốc theo đơn [6] Chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan tiền sử quản lý BPTNMT với bệnh nặng ngày 3, ngày – 10 sau nhập viện, tử vong tuần sau xuất viện Tỷ lệ tái nhập viện bệnh nhân quản lý tốt BPTNMT cao bệnh nhân không quản lý (33,3% so với 8,3%) Bệnh nhân khơng quản lý BPTNMT có nguy tái nhập viện bệnh nhân quản lý tốt 0,1 lần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=0,1, p = 0,005) Những bệnh nhân quản lý bệnh tốt có khả nhận đợt cấp tốt đến khám sở y tế nhiều bệnh nhân không quản lý Điều giải thích tỷ lệ tái nhập viện cao nhóm bệnh nhân quản lý tốt 4.3.3.8 Đáp ứng sau xử trí ban đầu Mức độ đáp ứng sau xử trí ban đầu yếu tố phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo ATS Trong nghiên cứu có liên quan, không thấy đề cập đến mối liên quan đáp ứng sau xử trí ban đầu với bệnh nặng Chúng chia đáp ứng bệnh nhân sau xử trí ban đầu thành ba nhóm theo ATS hết triệu chứng, cịn triệu chứng nặng Có 2% bệnh nhân nặng sau xử trí ban đầu Tỷ lệ bệnh nhân nặng ngày ngày – 10 sau nhập viện nhóm nặng sau xử trí ban đầu cao nhất, chiếm 83,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê Chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt tỷ lệ tái nhập viện hay tử vong tuần sau xuất viện ba nhóm hết triệu chứng, cịn ít, nặng sau xử trí ban đầu 92 KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG * Lâm sàng: Rối loạn tri giác 2% Dấu hiệu sinh tồn: Huyết áp tâm thu 135,2 ± 25,3 mmHg Huyết áp tâm trương 80 mmHg Mạch 106,8 ± 17,6 lần/phút Nhịp thở 23,6 ± 3,3 lần/phút Triệu chứng suy hô hấp: xanh tím 37,7%, tỷ lệ co kéo hơ hấp phụ mức độ nhẹ, trung bình, nặng 49%, 34,3%, 16,7%, SpO2 90,3 ± % Phù chi 23,5% * Cận lâm sàng: Số lượng bạch cầu máu 11400/mm3 Nồng độ CRPhs 3,35 mg/dl Tỷ lệ kết cấy đàm dương tính 7,9% Trong đó, phế cầu chiếm 62,5% Khí máu động mạch: pH 7,38 ± 0,08, PaCO2 47 mmHg, PaO2 79,2 ± 24,8 mmHg, HCO3- 25,5 ± 4,2 mmol/l, PaO2/FiO2 320,7 ± 88,0 Tỷ lệ rối loạn nhịp điện tâm đồ 59,8% Trong đó, nhịp nhanh xoang chiếm 48% Có 9,8% dầy nhĩ phải điện tâm đồ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG NẶNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Yếu tố tiên lượng bệnh nặng ngày sau nhập viện: xanh tím (OR = 5,6), PaCO2 (OR = 1,08), PaO2/FiO2 ≤ 300 (OR = 5,2), HCO3- (OR = 1,2) Yếu tố tiên lượng bệnh nặng ngày – 10 sau nhập viện: xanh tím (OR = 3,3), PaCO2 (OR = 1,1), HCO3- (OR = 1,2) Chưa tìm thấy yếu tố tiên lượng tái nhập viện hay tử vong tuần sau xuất viện 93 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: Ngoài việc sử dụng bảng phân loại mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ATS lâm sàng, xem xét sử dụng thêm số yếu tố lúc nhập viện để tiên lượng đợt cấp nặng thời gian nằm viện: xanh tím, PaCO2, PaO2/FiO2, HCO3- Tiếp tục thực nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài để làm rõ ý nghĩa tiên lượng yếu tố chưa tìm thấy mối liên quan nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Bàng (2011), ―Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Hơ hấp học, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 92 - 135 Ngô Quý Châu (2003), ―Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm (1996-2000)‖, TCNCYH, 21(1), tr 35 - 39 Ngơ Q Châu, Nguyễn Chính Điện (2010), Nghiên cứu số biểu bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị Khoa hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Trần Thị Hằng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam (2012), Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao, Nhà xuất Y Học Trịnh Mạnh Hùng (2012), ―Nghiên cứu số yếu tố làm xuất nhiều đợt cấp năm người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Y Học Thực Hành, 825 (6), tr 121 - 122 Mai Xuân Khẩn (2005), Một số đặc điểm lâm sàng, chức hô hấp, nội soi tế bào dịch rửa phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y Phạm Kim Liên (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi số Cytokine bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y Trần Văn Ngọc (2011), ―Các yếu tố nguy tử vong đợt cấp COPD‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (4), tr 457 - 464 10 Nguyễn Viết Nhung (2011), ―Giải pháp cho quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam‖, Tạp chí Lao bệnh phổi, 4, tr - 12 11 Phạm Thị Phương Oanh, Hồ Thị Bích Thủy, Nguyễn Quang Minh (2012), ―Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa A2 BV Thống Nhất từ 07/2010 đến 07/2011‖, 07/2011‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 254 - 259 12 Đỗ Thị Tường Oanh (2000), Khảo sát yếu tố tiên lượng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Quyết, Nguyễn Văn Thành (2009), ―Vai trị liệu pháp hơ hấp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát‖, Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ III, tr 68 - 72 14 Nguyễn Văn Thành (2011), ―Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Phác đồ điều trị quy trình số kỹ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi, Nhà xuất Y Học, tr 27 - 37 15 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2012), ―Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện kết điều trị‖, Tạp chí Nội khoa Việt Nam, 5, tr - 17 16 Trần Hoàng Thành, Vũ Duy Thưởng (2009), ―Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn hiếu khí gây bệnh với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đợt bội nhiễm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Y học thực hành, 664(6), tr 18 - 20 17 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền, Dương Diệp Hồ cs (2012), ―Tỷ lệ loại bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 27 - 32 18 Nguyễn Đình Tiến (1999), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn chức hô hấp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 19 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thanh Bảo (2008), ―Khảo sát vi khuẩn gây bệnh ngồi lao bệnh nhân nhập viện đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Phạm Ngọc Thạch‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, 12 (1), tr - 20 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh, Đề kháng kháng sinh, Kỹ thuật kháng sinh đồ: Các vấn đề thường gặp, Nhà Xuất Bản Y Học 21 Lê Thượng Vũ (2000), ―Khảo sát loạn nhịp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điện tâm đồ lưu động‖, Y Học TP Hồ Chí Minh, (2), tr 103 - 107 22 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cs (2010), ―Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam‖, Y Học Thực Hành, 704 (2), tr - 11 TIẾNG ANH 23 Aburto Myriam, Esteban Cristóbal et al (2011), ―COPD exacerbation: Mortality Pronogsis Factors in a Respiratory Care Unit‖, Arch Bronconeumol, 47 (2), pp 79 - 84 24 Agarwal RL., Kuma Dinesh et al (2008), ―Diagnostic values of electrocardiogram in chronic obstructive pulmonary disease‖, Lung India, 25, pp 78 - 81 25 Bahadori Katayoon and FitzGerald J Mark (2007), ―Risk Factors for hospitalization and readmission of patients with COPD exacerbation – systemic review‖, International Journal of COPD, (3), pp 241 - 251 26 Banker Hina, Verma Anita (2013), ―Electrocardiographic changes in COPD‖, NHL Journal of Medical Sciences, (2), pp 55 - 58 27 Barnes Peter J., Chowdhury Badrul, Kharitonov Sergei A et al (2006), ―Pulmonary Biomarkers in Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, Am J Respir Crit Care Med, 176, pp - 14 28 Caramoni G, AdcockIM, Papi A (2009), ―Clinical definition of COPD Exacerbation and Classification of Their Severity‖, Southern Medical Association, 102 (3), pp 277 - 282 29 Celli Bartolome R., Cote Claudia G., Marin Jose M et al (2004), ―The BodyMass Index, Airflow Obstruction, Dyspnea, and Exercise Capacity Index in Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, N Engl J Med, 350, pp 1005 1017 30 Celli BR, Mac Nee W et al (2004), ―Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper‖, Eur Respir J, 23, pp 932 - 946 31 Chua Ai-Ping, Lee Kang-Ho, Lim Tow-Keang (2005), ―In-hospital and 5year Mortality of Patients Treated in the ICU for Acute Exacerbation of COPD‖, CHEST, 128, pp 528 - 514 32 Connors AF Jr, Dawson NV, Thomas C et al (1996), ―Outcomes following acute exacerbation of severe chronic obstructive lung disease The SUPPORT investigators (Study to Understand Prognoses and Preferences for Outcomes and Risks of Treatments)‖, Am J Respir Crit Care Med, 154, (1), pp 959 - 967 33 Cooper Daniel H., Krainik Andrew J., Lubner Sam J., Reno Hilary E L (2007), ―Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, Washington Manual of Medical Therapeutics 32nd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 265 - 275 34 Dewan Naresh A., Rafique Salem, Kanwar Badar et al (2000), ―Acute exacerbation of COPD Factors Associated with Poor Treatment Outcome‖, Chest, 117, pp 662 - 671 35 Garcia-Aymerich J, Farrero E, Félez MA et al (2003), ―Risk factors of readmission to hospital for a COPD exacerbation: a prospective study‖, Thorax, 58, pp 100 - 105 36 Global Initiative for Obstructive Lung Disease (2011), Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonory Disease 37 Groenewegen Karin H., Schols Annemie M.W.J and Wouters Emiel F.M (2003), ―Mortality and Mortality-Related Factors After Hospitalization for Acute Exacerbation of COPD‖, CHEST, 124, pp 459 - 467 38 Gupta Rajesh, Kaur Ramanjit, Singh Veena et al (2012), ―Serial estimation of serum CRP levels in patients of COPD with acute exacerbation‖, GJMEDPH, (6), pp - 10 39 Guyton Athur C and Hall Fohn E (2007), ―Chapter 42: Respiratory Insufficiency— Pathophysiology, Diagnosis, Oxygen Therapy‖, Textbook of Medical Physiology 11th edition, Elsevier Saunders, pp 524 - 533 40 Halbert RJ, Natoli JL, Gano A et al (2006), ―Global burden of COPD: systemic review and meta-analysis‖, Eur Respir J, 28, pp 523 - 532 41 Hanania Nicola A., Sharafkhaneh Amir (2011), COPD A guide to diagnosis and management, Humana Press 42 Hawkins Nathaniel Mark, Petrie Mark C, Jhund Pardeep S et al (2009), ―Heart failure and chronic obstructive pulmonary disease: diagnostic pitfalls and epidemiology‖, Europan Journal of Heart Failure, 11, pp 130 - 139 43 Hinson Joy Patricia, Kapas Supriya and Smith David Michael (2000), ―Adrenomedullin, a Multifunctional Regulatory Peptide‖, Endocrine Review, 21 (2), pp 138 - 167 44 Ho P.L., Tse W.S., Tsang Kenneth W.T et al (2000), ―Risk Factors for Acquisition of Levofloxacin – Resistant Streptococcus pneumonia: A casecontrol study‖, CID, 32, pp 701 - 708 45 Inouye Sharon K, van Dyck Christopher H, Alessi Cathy A et al (1990), ―Clarifying confusion: the confusion assessment method‖, Annals of Internal Medicine, 113 (12), pp 941 - 948 46 Lacoma Alicia, Prat Cristina, Andreo Felipe et al (2011), ―Value of procalcitonin, C-reactive protein, and neopterin in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease‖, International Journal of COPD, 6, pp 157 - 169 47 Laratta Cheryl R, van Eeden Stephan (2014), ―Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Cardiovascular Links‖, BioMed Research International, pp - 18 48 Li J, Zhao HJ, Wang FY et al (2013), ―Risk factors for in-hospital mortality in patients with acute exacerbation of chronic pulmonary disease‖, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 93 (18), pp 1374 - 1377 49 Luigi G Franciosi, Page Clive P, Celli Bartolome R et al (2006), ―Markers of exacerbation severity in chronic obstructive pulmonary disease‖, Respiratory Reseach, 7, pp 74 - 87 50 Maclntyre Neil and Huang Yuh Chin (2008), ―Acute Exacerbation and Respiratory Failure in Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, Proc Am Thorac Soc, 5, pp 530 - 535 51 Mirrakhimov Aibek E (2012), ―Chronic obstructive pulmonary disease and glucose metabolism: a bitter sweet symphony‖, Cardiovascular Diabetology, 11, pp 132 - 158 52 Moberg Mia, Vestbo Jorgen, Martinez Gerd et al (2014), ―Prognostic value of C-Reactive Protein, Leukocytes, and Vitamin D in Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, The Scientific World Journal, pp - 53 Mohan Alladi, Premanand Raya et al (2006), ―Clinical presentation and predictors of outcome in patients with severe acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease requiring admission to intensive care unit‖, BMC Pulmonary Medicine, (27), pp - 54 Renata Rubinsztajn, Ryszarda Chazan (2011), ―An alalysis of the causes of mortality and co-morbidity in hospitalised patients with chronic obstructive pulmonary disease‖, Pneumologia i Alergologia Polska, 79 (5), pp 343 346 55 Roche N, Zureik M, Soussan D et al (2008), ―Predictors of outcomes in COPD exacerbation cases presenting to the emergency department‖, Eur Respir J, 32, pp 953 - 961 56 Roche N, Rabbat A, Zureik M, Huchon G (2010), ―Chronic obstructive pulmonary disease exacerbations in emergency departments: predictors of outcome‖, Curr Opin Pulm Med, 16, pp 112 - 117 57 Singanayagam A., Schembri S., and Chalmers JD (2013), ―Predictors of Mortality in Hospitalized Adults with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: A Systemic Review and Meta-analysis‖, AnnalsATS, 10 (2), pp 81 - 89 58 Soler-Catalunar JJ, Martinez-Garcia MA, Roman Sanchez P et al (2005), ―Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease‖, Thorax, 60, pp 925 - 931 59 Steer J, Gibson GJ and Bourke SC (2010), ―Predicting outcomes following hospitalization for acute exacerbations of COPD‖, Q J Med, 103, pp 817 829 60 Stiell Ian G, Clement Catherine M, Aaron Shawn D et al (2014), ―Clinical Characteristics associated with adverse events in patients with exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective cohort study‖, CMAJ, 186 (6), pp 193 - 204 61 Stolz Daiana, Christ-Crain Mirjam, Morgenthaler Nils G et al (2007), ―Copeptin, C – Reactive Protein, and Procalcitonin as Prognostic Biomarkers in Acute Exacerbation of COPD‖, CHEST, 131, pp 1058 1067 62 Stolz Daiana, Breidthardt Tobias, Christ-Crain Mirjam et al (2008), ―Use of B-Type Natriuretic Peptide in the Risk Stratification of Acute Exacerbations of COPD‖, CHEST, 133, pp 1088 - 1094 63 Stolz Diana, Christ-Crain Mirjam, Morgenthaler Nils G et al (2008), ―Plasma Pro-Adrenomedullin But Not Plasma Pro-Endothelin Predicts Survival in Exacerbations of COPD‖, CHEST, 134, pp 263 - 272 64 Tabak Ying P, Sun Xiaowu, Johannes Richard S et al (2009), ―Mortality and Need for Mechanical Ventilation in Acute Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Development and Validation of a Simple Risk Score‖, Arch Intern Med, 169 (17), pp 1595 - 1602 65 Thomsen Mette, Ingebrigtsen Truls Sylvan, Marrot Jacob Louis et al (2013), ―Inflammatory Biomarkers and Exacerbations in Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, JAMA, 309 (22), pp 2353 - 2361 66 Warnier Miriam J, Rutten Frans H, Numans Mattijs E et al (2013), ―Electrocardiographic Characteristics of Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease‖, COPD, 10, pp 62 - 71 67 Wei Leslie A, Fearing Micheal A, Sternberg Eliezer J et al (2008), ―The Confusion Assessment Method (CAM): A Systemic Review of Current Usage‖, J Am Geriatr Soc, 56 (5), pp 823 - 830 68 WHO (2004), The Global Burden of Disease 69 WHO (2008), World Health Statistics 70 Zvezdin Biljana, Milutinov Senka, Kojicic Marija et al (2009), ―A Postmorten Analysis of Major Causes of Early Death in Patients Hospitalized with COPD Exacerbation‖, CHEST, 136 (2), pp 376 - 380 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên bệnh nhân: Mã số: Ngày nhập viện: Số nhập viện: Số lưu trữ: Địa chỉ: Giới Nam Nữ Năm sinh …………………………………………… Lâm sàng Tri giác Tỉnh táo Rối loạn tri giác Mạch (lần/phút) …………………………………………… Nhịp thở (lần/phút) …………………………………………… Huyết áp tâm thu (mmHg) …………………………………………… Huyết áp tâm trương (mmHg) …………………………………………… Co kéo hô hấp phụ Nhẹ Trung bình Xanh tím Có Khơng Phù chi Có Khơng Nặng Cận lâm sàng SpO2 …………………………………………… Số lượng bạch cầu …………………………………………… CRPhs (mg/dl) …………………………………………… Cấy đàm định lượng …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Khí máu pH …………………………………………… động mạch PaO2 (mmHg) …………………………………………… PaCO2 (mmHg) …………………………………………… HCO3- (mmol/l) …………………………………………… PaO2/FiO2 …………………………………………… Điện tâm đồ …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Yếu tố đợt cấp Khó thở MRC Giá trị FEV1% Độ Độ Độ Độ >80 50 - < 80 30 - < 50 < 30 đợt đợt Đái tháo đường Có Khơng Suy tim Có Khơng Bệnh tim thiếu máu cục Có Khơng Suy thận mạn Có Khơng Suy gan Có Khơng Đáp ứng sau điều trị ban đầu Hết Cịn Có Khơng Tiền sử sử dụng kháng sinh Có Không Tiền sử quản lý COPD Tốt Không tốt Số đợt cấp năm Độ ≥ đợt Bệnh đồng phát Tiền sử sử dụng Corticosteroid toàn thân Nặng Sau ngày nằm viện Tri giác 1.Tỉnh Rối loạn tri giác Huyết áp(mmHg) …………………………………………… spO2 …………………………………………… Khí máu pH …………………………………………… động mạch PaO2 (mmHg) …………………………………………… PaCO2 (mmHg) …………………………………………… HCO3- (mmol/l) …………………………………………… PaO2/FiO2 …………………………………………… Sau – 10 ngày nằm viện Khó thở lại phịng Có Khơng Khí máu pH …………………………………………… động mạch PaO2 (mmHg) …………………………………………… PaCO2 (mmHg) …………………………………………… HCO3- (mmol/l) …………………………………………… PaO2/FiO2 …………………………………………… Sau xuất viện tuần Tái nhập viện Có Khơng Tử vong Có Khơng

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w