2172 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá điều trị bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản bằng phương pháp đặt ống thông jj tại bv
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
793,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG ĐÌNH HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG XÂM LẤN NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ỐNG THÔNG JJ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ-NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG ĐÌNH HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG XÂM LẤN NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ỐNG THÔNG JJ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs NGUYỄN HỮU TOÀN CẦN THƠ-NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong sống, người muốn gặt hái kết đánh giá thành cơng ln có hỗ trợ, giúp đỡ đến từ người khác Cơng trình nghiên cứu khoa học hồn thành cột mốc đánh dấu nổ lực cá nhân giúp đỡ đến từ tập thể lớn Lời cảm tạ sâu sắc mong gửi đến cấp lãnh đạo quý thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho nghiên cứu thực Cơng trình nghiên cứu khơng hồn thành khơng nhận tận tình hướng dẫn Ths.Bs Nguyễn Hữu Tồn – người thầy đồng thời người anh, theo sát, nhắc nhở dẫn ngày đêm Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths.Bs Trần Văn Nguyên – người thầy mẫu mực đáng kính – tận tâm bảo, truyền đạt kiến thức chuyên ngành niệu học lẫn nghiên cứu khoa học để luận văn hoàn chỉnh Cám ơn vị lãnh đạo bệnh viện, phòng Kế hoạch-Tổng hợp, phòng Lưu trữ; vị lãnh đạo tập thể bác sĩ điều dưỡng khoa Ngoại Thận-Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ chấp thuận hỗ trợ tốt thời gian đề tài thực Một lời cảm ơn chân thành xin gửi đến tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu, để từ đó, kết luận có ý nghĩa rút ra, chứng góp phần vào nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản lẫn tương lai Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người thực luận văn TRƯƠNG ĐÌNH HƯNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình Các kết nêu luận văn trung thực Cần Thơ, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Người thực luận văn TRƯƠNG ĐÌNH HƯNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee on Cancer) BQ : Bàng quang BV ĐKTP Cần Thơ : Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ CLS : Cận lâm sàng CTC : Cổ tử cung FIGO : Hiệp hội Sản phụ khoa Quốc tế (International Federation of Obstetrics HIV/AIDS : Bệnh suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải người HPV : Virus sinh u nhú người (Human pallpiloma virus) HT : Huyết IARC : Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (International Agency of Research on Cancer JJ : Ống thông JJ, stent JJ, double-J stent KUB : X-quang hệ niệu không chuẩn bị (Kidneys, Ureters, Bladder) LS : Lâm sàng N0 : Số trường hợp NQ : Niệu quản NXB : Nhà Xuất Bản SEER : Chương trình giám sát dịch tể học kết sau Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ (Surveillance Epidemiological and End Results) SLNT : Số lượng nước tiểu UTCTC : Ung thư cổ tử cung MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Giải phẫu ứng dụng 1.3 Ung thư cổ tử cung Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 29 3.3 Điều trị 33 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ung thư cổ tử cung 41 4.2 Một số đặc điểm bệnh nhân ung thư cổ tử cung 44 4.3 Hiệu ống thông JJ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu đặc điểm chung bệnh nhân 23 Bảng 2.2: Các biến số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 24 Bảng 2.3: Các biến số nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 24 Bảng 2.3: Các biến số nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng (tiếp theo) 25 Bảng 2.4: Các biến số đánh giá kết đặt ống thông JJ 25 Bảng 3.5: Phân bố số lượng tỷ lệ (%) bệnh nhân dựa nhóm tuổi 28 Bảng 3.6: Phân bố số lượng tỷ lệ (%) bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 28 Bảng 3.7: Phân bố số lượng tỷ lệ (%) BN theo điều trị chuyên biệt 29 Bảng 3.8: Phân bố số lượng bệnh nhân theo mức độ ứ nước 30 Bảng 3.9: Phân bố số bệnh nhân theo giãn niệu quản 31 Bảng 3.10: Phân bố số lượng tỷ lệ (%) BN theo nồng độ ure máu 31 Bảng 3.11 Phân bố số lượng tỷ lệ (%) Bn theo nồng độ creatinin HT 31 Bảng 3.12: Phân bố số lượng tỷ lệ (%) BN theo tình trạng thiếu máu 32 Bảng 3.13: Phân bố số lượng bệnh nhân dựa định đặt thông JJ 33 Bảng 3.14: Phân bố số lượng BN dựa kết đặt thông JJ 34 Bảng 3.15: Kết ứ nước thận 31 thận trái sau đặt thông JJ 35 Bảng 3.16: Kết ứ nước thận 34 thận phải đặt thông JJ 36 Bảng 3.17: Kết mức độ ure máu bệnh nhân sau đặt JJ trái 37 Bảng 3.18: Kết mức ure máu bệnh nhân đặt JJ phải 38 Bảng 3.19: Kết nồng độ creatinin máu BN đặt JJ trái 39 Bảng 3.20: Kết nồng độ creatinin máu sau đặt JJ phải 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố số lượng bệnh nhân theo triệu chứng đau 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố số lượng BN theo bất thường số lượng nước tiểu 30 Biểu đồ 3.3: Phân bố số lượng bệnh nhân theo bất thường niêm mạc BQ 32 Biểu đồ 3.4: Phân bố định đặt thông JJ 33 Biểu đồ 3.5: Phân bố số lượng bệnh nhân theo kết đặt thông JJ 34 Biểu đồ 3.6: Biến đổi mức độ ứ nước 31 thận trái sau đặt thông JJ 35 Biểu đồ 3.7: Biến đổi mức độ ứ nước 34 thận phải sau đặt thông JJ 36 Biểu đồ 3.8: Biến đổi mức ure máu sau đặt thông JJ thận trái 37 Biểu đồ 3.9: Biến đổi mức độ ure máu sau đặt thông JJ thận phải .38 Biểu đồ 3.10: Biến đổi mức độ suy thận sau đặt thông JJ thận trái 39 Biểu đồ 3.11: Biến đổi mức độ suy thận sau đặt thông JJ thận phải 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Vị trí cổ tử cung, niệu quản bàng quang Hình 1.2 Các vị trí hẹp giải phẫu niệu quản Hình 1.3 Hạch chậu Hình 1.4 Giai đoạn IA Hình 1.5 Giai đoạn IB Hình 1.6 Giai đoạn II Hình 1.7 Giai đoạn IIIB Hình 1.8 Giai đoạn IVA Hình 1.9 Giai đoạn IVB Hình 1.10 Stent JJ 14 Hình 2.11 Thận ứ nước độ I II siêu âm 20 Hình 2.12 Thận ứ nước độ III siêu âm (hình góc trái) 21 Hình 4.13 Niêm mạc bàng quang bị thâm nhiễm chèn ép từ bên ngồi 48 Hình 4.14 Đưa thông JJ vào niệu quản qua nội soi niệu quản ngược dịng 49 Hình 4.15 KUB bệnh nhân trước đặt thông JJ niệu quản 52 Hình 4.16 KUB bệnh nhân sau đặt thơng JJ niệu quản 53 51 3.13 cho thấy đặt ống thơng JJ góp phần làm cho số lượng lớn bệnh nhân không tăng mức độ tình trạng tăng nồng độ ure máu sau tháng Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 ống thông JJ giúp cải thiện mức độ suy thận bệnh nhân sau tháng Kết tương tự với nghiên cứu Keopaseuth Xayaseng (2005) [4] Chúng nhận thấy ống thông JJ thông qua giải tình trạng bế tắc niệu quản, làm giảm mức độ ứ nước thận góp phần đưa chức thận bình thường làm chậm trình tổn thương đơn vị chức thận sau tháng đặt lưu thông niệu quản 4.3.4 Hiệu thông JJ sau tháng đặt lưu thông NQ Sự khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu Keopaseuth Xayaseng (2005) chúng tơi cịn cho thấy giá trị ống thông JJ sau tháng đặt lưu niệu quản Sau tháng, ống thông JJ giúp giảm độ ứ nước 38 thận (58,46%) (gồm 19 thận trái 19 thận phải), giữ 25 thận (38,46%) không tăng độ ứ nước (gồm 12 thận trái 13 thận phải) Sau tháng đặt ống thông JJ, mức độ tăng nồng độ ure máu suy thận có tiến triển tốt Tuy rằng, mặt thống kê, chúng tơi chưa có chứng để nói thơng JJ làm cải thiện chức thận sau tháng đặt thông, kết nghiên cứu cho thấy thơng JJ thực tế có hiệu dáng kể thời điểm sau tháng đặt lưu niệu quản Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 cho thấy ống thông JJ làm giảm mức độ tăng ure máu giữ số lượng đáng kể bệnh nhân có tình trạng tăng ure máu khơng tăng mức độ nặng sau tháng Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 chứng minh ống thơng JJ góp phần làm cho mức độ suy thận giảm giúp suy thận số bệnh nhân không tăng lên mức độ nặng sau tháng bệnh ung thư cổ tử cung âm thầm tiến triển ngày nặng Tăng ure máu suy thận tình trạng nhiều nguyên nhân gây ra, bế tắc 52 niệu quản ung thư cổ tử cung xâm lấn nguyên nhân Do đó, tháng đặt lưu thông JJ, thay đổi mức độ ure máu suy thận cho thấy hiệu ống thơng JJ đảm bảo Từ đó, chúng tơi thấy sau tháng đặt luu niệu quản, ống thông JJ đảm bảo hiệu lưu thông dòng nước tiểu từ thận xuống bàng quang, làm mức độ ứ nước thận khơng tăng lên đáng kể, góp phần vào cải thiện chức thận cho bệnh nhân 4.3.5 Đặt ống thông JJ bên hay hai bên Vấn đề đặt ống thơng JJ dự phịng thời gian theo dõi bệnh nhân cần ý Theo quan điểm chúng tôi, vấn đề đặt ống thông JJ dự phịng cho trường hợp khơng ứ nước thận cần quan tâm không thiết đặt lúc đầu Sự quan tâm thể việc theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân thường xuyên để phát chuyển biến xấu can thiệp kịp thời Hình 4.15 KUB bệnh nhân trước đặt thơng JJ niệu quản “Nguồn: Bệnh nhân Trần Thị T” 53 Hình 4.16 KUB bệnh nhân sau đặt thơng JJ niệu quản “Nguồn: Bệnh nhân Trần Thị T” Khi bệnh nhân không ứ nước thận đặt ống thông JJ bắt bệnh nhân phải mang số tác dụng phụ khó chịu tiểu gắt, tiểu máu vi thể có nguy nhiễm trùng ngược dịng nên định đặt ống thông JJ đưa thận có ứ nước Trong nghiên cứu mình, Keopaseuth Xayaseng (2005) đưa quan điểm: “Nếu có thận ứ nước đặt bên cảnh giác bên đối diện Trong trường hợp thận ứ nước hai bên tùy sức khỏe bệnh nhân để định đặt hai bên lúc hay đặt giải áp bên trước; tình trạng bệnh nhân tiếp tục đặt tiếp bên lại Nếu đặt trước bên chúng tơi chọn bên ứ nước nhiều để giải trước để tránh tình trạng 54 hủy hoại thận nhiều để tránh tình trạng bế tắc hồn tồn đợi q lâu khiến đặt ống thông qua được.”[4] Chúng nhận thấy quan điểm hợp lý phù hợp với bệnh nhân nghiên cứu 4.3.6 Thời gian thay ống thông JJ Thời hạn lưu thơng trung bình tháng, loại có silicone kéo dài đến 12 tháng (đối với nước ta, thời hạn lưu ống thơng trung bình tháng tốt nhât) [22] Sau nghiên cứu, nhận thấy đặt lưu ống thông JJ bệnh nhân ung thư cổ tử cung đến thời điểm tháng tháng cho kết tốt mặt hình ảnh siêu âm lẫn sinh hóa (chức thận) Bệnh nhân ung thư cổ tử cung hầu hết sống phụ thuộc gia đình gặp khó khăn mặt kinh phí điều trị, nên lưu ống thơng lâu đảm bảo tình trạng sức khỏe bệnh nhân không xâu việc cần thiết Nghiên cứu cho thấy sau tháng, ống thơng JJ có hiệu cao việc điều trị bế tắc dòng nước tiểu cho bệnh nhân thông qua số lượng thận giảm mức độ ứ nước tăng lên so với đặt JJ tháng Về mặt sinh hóa, nghiên cứu cho thấy ống thơng JJ góp phần vào việc cải thiện mức độ suy thận hạn chế số bệnh nhân tiến đến suy thận nặng Tuy vậy, thường xuyên theo dõi tình trạng ứ nước thận bệnh nhân việc làm ln kèm 55 KẾT LUẬN Sau qua trình nghiên cứu 43 bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản điều trị đặt ống thông JJ với tuổi thường gặp 46-60 tuổi (58,14%), rút kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản gồm: Đặc điểm lâm sàng: Giai đoạn ung thư thường gặp giai đoạn IIIB (41,86%) Đau hông lưng: 97,67% Đau quặn niệu quản: 11,63% Vô niệu: 4,65% Thiểu niệu: 34,88% Đặc điểm cận lâm sàng: 100% bệnh nhân có ứ nước thận: bên (32,56%), hai bên (67,44%) Niệu quản giãn: 86,05%: bên (48,65%), hai bên (51,35%) Tăng ure máu: 23,26% Suy thận: 90,70%: độ I (37,21%), độ II (39,54%) Niêm mạc bàng quang sung huyết, thâm nhiễm chiếm: 41,86% Thiếu máu mạn tính (90,70%) Thiếu máu mức độ nhẹ (74,42%) Đánh giá điều trị phương pháp đặt ống thông JJ: Tỷ lệ thành công đặt thông JJ niệu quản theo ngả nội soi niệu quản ngược dòng: 86,11% Ống thơng JJ có hiệu cao điều trị bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản phương diện ứ nước thận siêu âm lẫn việc góp phần cải thiện chức thận, hạn chế số lượng đáng kể trường hợp suy thận tăng nồng độ ure máu tăng mức độ nặng sau thời gian đặt lưu tháng lẫn tháng Thay ống thông JJ sau tháng đặt ống đảm bảo hiệu điều trị cịn góp phần giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho bệnh nhân 56 KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản đến khoa Ngoại Thận-Tiết niệu BV ĐKTP Cần Thơ điều trị đặt ống thông JJ năm 2014-2015, chúng tơi có số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân: Một là, đặt ống thơng JJ có tác dụng giảm ứ nước thận, giảm mức độ suy thận ure máu đặt qua ngả nội soi niệu quản ngược dịng có tỷ lệ thành cơng cao, bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản có thận bị ứ nước nên đặt thơng JJ bệnh viện khơng có nội soi, nên chuyển bệnh nhân đến sở có nội soi đề đặt thông JJ Hai là, nghiên cứu thực thời gian ngắn, số lượng bệnh nhân cịn ít, nên tiếp tục thực nghiên cứu với thời gian dài số bệnh nhân nhiều đồng thời nghiên cứu hiệu đặt ông thông JJ với thời gian lưu ống thông lâu để đánh giá xác hiệu đặt thơng JJ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Châu Khắc Tú, Nguyễn Quốc Huy (2011), “Tổng quan dự phòng ung thư cổ tử cung”, Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp sớm, tr 44-60 [2] Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Văn Kha (2010), “Điều trị phẫu thuật khởi đầu ung thư cổ tử cung giai đoạn IA-IIA Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ nhìn lại kinh nghiệm năm 2000-2009”, Tài liệu Hội nghị phòng chống ung thư phụ khoa lần thứ V ngày 28-29 tháng 10 năm 2010, tr 13-14 [3] Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Văn Kha (2010), “Điều trị phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn IA-IIA Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ nhìn lại kinh nghiệm năm 2000-2008”, Tài liệu Hội nghị phòng chống ung thư phụ khoa lần thứ V ngày 28-29 tháng 10 năm 2010, tr 18-41 [4] Keopaseuth Xayaseng (2005), Hiệu điều trị bế tắc niệu quản ung thư cổ tử cung ống thông JJ, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Anh Phương (2010), Ứng dụng thông JJ điều trị tắc nghẽn niệu quản, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (4), tr 511-516 [6] Ngô Gia Hy (1982), “Biến chứng niệu ung thư cổ tử cung”, Niệu học, tập II, tr 270-279 [7] Ngô Gia Hy (1984), “Chẩn đoán đau niệu học”, Niệu học, tập IV, tr 360-379 [8] Ngô Gia Hy (1984), “Một số đặc điểm khám lâm sàng niệu sinh dục phụ nữ”, Niệu học, tập IV, tr 15-17 [9] Ngô Gia Hy (1984), “Niệu quản ống thông chỗ”, Sinh lý sinh lý bệnh đường tiểu, tr 42-46 [10] Ngô Gia Hy (1984), “Sinh lý bệnh bế tắc niệu quản”, Sinh lý sinh lý bệnh đường tiểu, tr 20-36 [11] Ngô Gia Hy (1984), “Suy thận niệu học”, Niệu học, tập II, tr 162-174 [12] Ngô Gia Hy(1984), “Nội soi bọng đái ung thư cổ tử cung”, Niệu học, tập IV, tr 112-115 [13] Nguyễn Bửu Triều (2006), “Cơn đau quặn thận”, Cấp cứu ngoại khoa tiết niệu, tr 5-8 [14] Nguyễn Bửu Triều (2006), “Vô niệu tắc nghẽn”, Cấp cứu ngoại khoa tiết niệu, tr 9-12 [15] Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006), “Soi bàng quang chẩn đốn điều trị”, Phẫu thuật xâm hại tiết niệu học, tr 9-28 [16] Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006), “Kỹ thuật soi niệu quản”, Phẫu thuật xâm hại tiết niệu học, tr 66-71 [17] Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), “Thận-Hệ tiết niệu trên”, Siêu âm bụng tổng quát, tr 521-611 [18] Nguyễn Quang Quyền (2012), “Bàng quang”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, tr 208-214 [19] Nguyễn Quang Quyền (2012), “Cơ quan sinh dục nữ”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, tr 222-241 [20] Nguyễn Quang Quyền (2012), “Niệu quản”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, tr 201-208 [21] Nguyễn Trung Vinh (2015), “Tổng quan chuyên ngành sàn chậu học”, Sàn chậu học, Xuất lần 1, tr 5-15 [22] Nguyễn Tuấn Vinh, Lê Anh Tuấn (2009), “Stent niệu quản”, Tạp chí Y học thực hành, tr 1-12 [23] Trần Đặng Ngọc Linh (2013), Hiệu xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [24] Trần Đức Hịe (2003), “Soi niệu quản”, Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, tr 503-525 [25] Trần Quán Anh (2007), “Những triệu chứng lâm sàng”, Bệnh học tiết niệu, tr.47-60 [26] Trần Thị Minh (2012), “Ung thư cổ tử cung”, Sản phụ khoa, tr 803813 [27] Trần Văn Bé (1998), “Các số huyết học người bình thường thành phố Hồ Chí Minh”, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 453-456 TIẾNG ANH [28] Ayush Goel (2015), “Grading of hydronephrosis”, Radiopedia.org, from http://radiopaedia.org/articles/grading-of-hydronephrosis [29] Bruni L (2014), “Human Papillomavirus and Related Diseases in Viet Nam”, ICO HPV Information Centre, Summary Report, pp 35-53 [30] Bruni L (2014), “Human Papillomavirus and Related Diseases in Viet Nam”, ICO HPV Information Centre, Summary Report, pp 5-14 [31] Davilla G.W (2006), “Concept of the pelvic floor as a unit”, Pelvic floor dysfunction A Multidisciplinary Approach, 1sted, pp [32] Dunst J, Kuhnt T, Strauss HG, et al (2003), “Anemia in cervical cancers: impact on survival, patterns of relapse, and association with hypoxia and angiogenesis”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 56, pp.77882 [33] Fauci AS, Kasper DL, Longo DL (2011), “Laboratory Values of Clinical Importance”, Harrison's principles of Internal Medicine, the McGraw-Hill Companies 18th edition, from https://medicalnotebook.wordpress.com/2012/12/07/laboratory-valuesof-clinical-importance/ [34] Frank Hinman (2010), “UreteralStents”, Atlasof UROLOGIC SURGERY, 2rded, pp 68-70 [35] Gucalp Rasim and Janice Dutcher (2015), “Urinary obstruction”, Harrison's principels of internal medicine, 19thed, pp [36] Henry Gray (1918), “The Lymphatics of the Abdomen and Pelvis”, Anatomy of the Human Body, from http://www.bartleby.com/107/180.html http://seer.cancer.gov/statfacts/html/cervix.html [37] IARC (2005), “Cervical cancer and screening”, IARC Handbook of Cancer prevention, vollum 10, pp 18-26 [38] James Kyle Anderson, Jeffrey A Cadeddu (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, CampbellWash Urology, 10ed, pp 3-32 [39] Lacombe JA, Priore G Del, Hillier J (2009) "Cervical cancer", Atlas of Staging in Gynecological Cancer, pp 1-5 [40] Mutch DG (2009), “The new FIGO staging system for cancers of the vulva, cervix, endometrium and sarcomas”, Gynecol Oncol, 115(2), pp.325-328 [41] Odicino F, Pecorelli S, Zigliani L, et al (2008), “History of the FIGO cancer staging system”, Int J Gynecol Obstet, 101(2), 205-10 [42] Pecorelli S (2009), “FIGO Committee On Gynecologic Oncology: Revised FIGO staging for carcinoma of the vulva, cervix, and endometrium”, Int J Gynecol Obst, 105(1), pp.103–104 [43] Rizzo JD, Lichtin AE, Woolf SH, et al (2002), “Use of Epoetin in Patients With Cancer: Evidence-Based Clinical Practice Guidelines of the American Society of Clinical Oncology and the American Society of Hematology”, J Clin Oncol 2002, 20(19), pp.4083-107 [44] Scrijvers D, Roila F (2009), “Erythropoiesis-stimulating agents in cancer patients: ESMO Recommendations for use”, Annals of Oncology, 20 (Suppl 4), pp.iv159 –iv161 [45] Shuaibu SI (2013), “Endoscopic Retrograde JJ-Stenting of The Ureter Without Fluoroscopy Guidance - An Appraisal of Outcome”, Nigerian Journal of Medicine, Vol.22 No.4, pp.348 – 350 [46] Surveillance Epidemiological and End Results (SEER) (2014), SEER stat fact sheets: cervix uteri, from [47] Susan Atuhairwe (2011), “Urologic complications among women with advanced cervical cancer at a tertiary referral hospital in Uganda”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, (115), 282–284 [48] Thomas GM, De Los Santos JF (2007), “Anemia correction in malignancy management: threat or opportunity?”, Gynecol Oncol, 105, pp 517-22 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá điều trị bệnh nhân ung thư cổ tử cung xâm lấn niệu quản phương pháp đặt ống thông JJ bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2014-2015” Sinh viên nghiên cứu: Trương Đình Hưng THÔNG TIN CHUNG: Số lưu trữ (lần khám 1) _ Họ tên bệnh nhân _ Năm sinh _ Địa _ Số điện thoại _ Ngày nhập viện _ Ngày xuất viện _ Lần khám _ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DƯ (Lần khám 1) TUỔI _tuổi 75 GIAI ĐOẠN BỆNH IA IIIA IB IIIB _ IIA IVA IIB IVB ĐIỀU TRỊ CHUYÊN BIỆT Chưa điều trị _ Phẫu thuật Kim radium xạ trị Xạ trị Phẫu thuật xạ trị ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BẤT THƯỜNG SỐ LƯỢNG NƯỚC TIỂU ml Vô niệu Thiểu niệu Bình thường Đa niệu THIẾU MÁU o Da, niêm Hồng Hồng nhợt Nhợt Trắng bệch o Khó thở Có _ Không o Hb (g/dl) _ Không _ Nhẹ Trung bình Nặng ĐAU HƠNG LƯNG Khơng Có ĐAU QUẶN NIỆU QUẢN Không Có THẬN Ứ NƯỚC Thận trái Thận phải _ _ Niệu quản trái Niệu quản phải mm _mm Không ứ nước Ứ nước độ I Ứ nước độ II Ứ nước độ III NIỆU QUẢN GIÃN Khơng Có NỒNG ĐỘ URE MÁU _mmol/l ( mg%) 100mg% NỒNG ĐỘ CREATININ µmol/l