1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1964 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm ruột thừa chưa biến chứng ở phụ nữ mang thai bằng phẫu thuật nội soi

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TRỌNG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RUỘT THỪA VIÊM CHƯA BIẾN CHỨNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ TRỌNG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CHƯA BIẾN CHỨNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 62720750 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN LÂM CẦN THƠ – 2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Thực mục đích nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm khám chữa bệnh, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng tác chăm sóc người bệnh Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác trước Tôi xin chịu tránh nhiệm lời cam đoan này! Tác giả LÊ TRỌNG TUẤN LỜI CẢM ƠN Để hoành thành luận án này, động viên Q thầy Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Khoa Ngoại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ - Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Đặc biệt cảm ơn sâu sắc TS BS Nguyễn Văn Lâm, người thầy dạy dỗ hướng dẫn thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cần Thơ, tháng năm 2014 Lê Trọng Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm ruột thừa 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu học 1.1.2 Đặc điểm sinh lý ruột thừa 1.2 Nguyên nhân bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Bệnh sinh 1.3 Thay đổi giải phẫu, sinh lý người mẹ mang thai 1.3.1 Tử cung 1.3.2 Ống dẫn trứng 11 1.3.3 Buồng trứng 11 1.3.4 Tuyến vú 11 1.3.5 Trọng lượng thể 12 1.3.6 Thay đổi biến dưỡng 12 1.3.7 Huyết học 12 1.3.8 Hô hấp 12 1.3.9 Tiêu hóa 12 1.3.10 Hệ tiết niệu 13 1.3.11 Hệ thần kinh 13 1.3.12 Hệ xương khớp 13 1.3.13 Các tuyến nội tiết 13 1.4 Tổng quan viêm ruột thừa thai kỳ 13 1.4.1 Vị trí ruột thừa thai kỳ 13 1.4.2 Triệu chứng viêm ruột thừa thai kỳ 14 1.4.3 Cận lâm sàng 15 1.4.4 Diễn tiến viêm ruột thừa bệnh nhân mang thai 18 1.4.5 Điều trị ruột thừa viêm chưa biến chứng phụ nữ mang thai 18 1.5 Tổng quan phẫu thuật nội soi bệnh nhân có thai 19 1.5.1 Vài nét lịch sử: 19 1.5.2 Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa viêm bệnh nhân mang thai 20 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 1.6.1 Thế giới 22 1.6.2 Trong nước 23 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Tuổi mẹ 26 3.1.2 Tuổi thai 26 3.1.3 Tiền sử sản khoa 26 3.1.4 Đặc điểm nơi cư trú 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 26 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 26 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 26 3.3 Đánh giá kết điều trị 26 3.3.1 Các đặc điểm mổ 26 3.3.2 Điều trị đánh giá sau mổ 26 3.3.3 Đánh giá kết điều trị 26 Chương 26 BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung 26 4.1.1 Tuổi mẹ 26 4.1.2 Tuổi thai 26 4.1.3 Tiền sử sản khoa 26 4.1.4 Đặc điểm nơi cư trú 26 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 26 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 26 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 26 4.3 Kết điều trị 26 4.3.1 Đặc điểm mổ 26 4.3.2 Điều trị đánh giá sau mổ 26 4.3.3 Đánh giá kết điều trị 26 KẾT LUẬN 26 KIẾN NGHỊ 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BC Bạch cầu BVĐK Bệnh viện đa khoa CT scan Computed tomography scan CTBC Công thức bạch cầu CRP C reactive protein CS Cộng CTBC Công thức bạch cầu CRP C reactive protein GPBL Giải phẫu bệnh lý HCP Hố chậu phải HCT Hố chậu trái PTV Phẫu thuật viên TH Trường hợp TB Trung bình TC Tử cung TCN Tam cá nguyệt VPM Viêm phúc mạc VRT Viêm ruột thừa DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thay đổi vị trí ruột thừa Hình 1.2 Cấu tạo ruột thừa Hình 1.3 Hình thể ngồi ruột thừa manh tràng Hình 1.4 Thay đổi kích thước tử cung mang thai 11 Hình 1.5 Thay đổi vị trí ruột thừa thời gian mang thai 14 Hình 2.1 Những thay đổi vị trí đau theo tuổi thai 27 Hình 2.2 Hình ảnh siêu âm ruột thừa viêm túi thai tuần 29 Hình 2.3 Dụng cụ mổ nội soi 30 Hình 2.4 Vị trí đặt trocar 31 Hình 2.5 Dùng Allis nhấc thành bụng lên để đặt cannula 32 Hình 2.6 Hình ảnh vị trí trocar 33 Hình 2.7 Tư đầu thấp, nghiêng trái 33 Hình 2.8 Xử lí mạc treo ruột thừa 34 Hình 2.9 Cột gốc ruột thừa 35 Hình 2.10 Cho ruột thừa vào bao cao su đưa 35 Hình 2.11 Hình ảnh ruột thừa nội soi thai kỳ 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi thai 41 Bảng 3.3 Số lần mang thai đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Phân bố thời gian đau bụng trước nhập viện theo tam cá nguyệt 42 Bảng 3.6 Phân bố vị trí đau khởi điểm 43 Bảng 3.7 Phân bố vị trí đau thực thể khám 43 Bảng 3.8 Phân bố triệu chứng rối loạn tiêu hóa 44 Bảng 3.9 Phân bố triệu chứng sốt lúc nhập viện 44 Bảng 3.10 Tình trạng huyết áp thai phụ viêm ruột thừa 45 Bảng 3.11 Phân bố số lượng bạch cầu trung tính thai phụ viêm ruột thừa theo tam cá nguyệt 45 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 46 Bảng 3.13 Tỷ lệ ruột thừa hình ngón tay siêu âm 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ ruột thừa có hình bia siêu âm 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ ruột thừa viêm có mạc nối khu trú hố chậu phải siêu âm 47 Bảng 3.16 Tỷ lệ ruột thừa viêm có ruột tập trung hố chậu phải siêu âm 48 Bảng 3.17 Tỷ lệ thai phụ viêm ruột thừa có dịch ổ bụng siêu âm 48 Bảng 3.18 Chẩn đoán viêm ruột thừa qua siêu âm theo tam cá nguyệt 50 Bảng 3.19 Đặc điểm kết giải phẫu bệnh 50 Bảng 3.20 Thời gian nhập viện đến lúc phẫu thuật tam cá nguyệt 50 Bảng 3.21 Trung bình thời gian từ lúc đau đến lúc mổ 51 Bảng 3.23 Vị trí trocar lúc mổ tam cá nguyệt 52 Bảng 3.24 Vị trí ruột thừa tam cá nguyệt 52 Bảng 3.24 Phương pháp xử trí mạc treo ruột thừa 53 Bảng 3.25 Phương pháp lấy ruột thừa tam cá nguyệt 53 Bảng 3.26 Thời gian phẫu thuật 54 Bảng 3.27 Thời gian phẫu thuật tam cá nguyệt 54 Bảng 3.28 Thời gian sử dụng kháng sinh tam cá nguyệt 55 Bảng 3.29 Số ngày sử dụng giảm đau tam cá nguyệt 55 Bảng 3.30 Sử dụng thuốc giảm co thắt tử cung tam cá nguyệt 56 Bảng 3.31 Loại thuốc sử dụng để giảm co sau mổ 56 Bảng 3.32 Thời gian trung tiện sau mổ 57 Bảng 3.33 Thời gian nằm viện thời gian trung tiện 57 Bảng 3.34 Thời gian nằm viện 58 Bảng 3.35 Số ngày nằm viện tam cá nguyệt 58 Bảng 3.36 Thời gian nằm viện trung bình tam cá nguyệt 59 Bảng 3.37 Biến chứng sớm sau mổ 59 Bảng 3.38 Kết điều trị 60 Bảng 3.39 Kết tái khám tuần sau mổ 60 Bảng 3.40 Kết tái khám tháng sau mổ 61 Bảng 4.1 Thời gian đau đến phẫu thuật 71 Bảng 4.2 Thời gian phẫu thuật 78 Bảng 4.3 Thời gian trung tiện sau mổ 81 Bảng 4.4 Thời gian nằm viện 83 Bảng 4.5 Tỷ lệ sẩy thai - sinh non 84 89 KIẾN NGHỊ Điều trị viêm ruột thừa chưa biến chứng phụ nữ mang thai phẫu thuật nội soi sáu tháng đầu thai kỳ nên ứng dụng bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ nói riêng khu vực Đồng sơng Cửu Long nói chung Nên nghiên cứu thêm cắt ruột thừa viêm có biến chứng phụ nữ mang thai phẫu thuật nội soi, viêm ruột thừa phụ nữ mang thai ba tháng cuối thai kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Mạnh An (2007), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới chẩn đoán biến chứng viêm ruột thừa cấp Bệnh viện 103”, Y học thực hành (575 + 576), tr 58 – 60 Nguyễn Tấn Cường (2010), “Nội soi chẩn đoán phẫu thuật nội soi”, Phẫu thuật thực hành, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 221 – 226 Nguyễn Tấn Cường, Đỗ Hữu Liệt, Trần Chánh Tín (2003), “Kết bước đầu cắt ruột thừa nội soi bệnh nhân có thai”, Y học TPHCM, 7(1), tr 105-112 Nguyễn Tấn Cường, Trần Phùng Dũng Tiến, Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), “Kết cắt ruột thừa nội soi bệnh nhân có thai”, Ngoại khoa, 60(4-5-6), tr 88 -94 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường, CS (2003), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Y học TPHCM, (1), tr 95-99 Lê Văn Điển, Nguyễn Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Châu CS (1996), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ mang thai”, Sản phụ khoa, Xuất lần thứ tư, Tp Hồ Chí Minh, tr 105-119 Lê Văn Điển, Nguyễn Ngọc Thoa, Trần Thị Minh Châu cộng sư (1996), “Viêm ruột thừa thai kỳ”, Sản phụ khoa, Xuất lần thứ tư, Tp Hồ Chí Minh, tr 647-654 Nguyễn Hoàng Định (1997), “Phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng điều trị viêm ruột thừa cấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú ngoại tổng quát, Đại học Y Dược TPHCM, tr 1-56 Nguyễn Hoàng Định, Nguyễn Tấn Cường (1997), “Phẫu thuật cắt ruột thừa qua nội soi ổ bụng”, Y học TPHCM, 4(1), tr.16-24 10 Nguyễn Hoàng Định, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Hoàng Bắc cộng (2001), “Đánh giá mức độ an toàn hiệu cắt ruột thừa nội soi”, Ngoại khoa, 4, tr 6-10 11 Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thanh Bình CS (2004), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới chẩn đoán biến chứng viêm ruột thừa cấp Bệnh viện 103”, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12, tr 602-611 12 Đỗ Trọng Hải, Nguyễn Tuấn (2003), “Ưu điểm hiệu cắt ruột thừa nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, (1), tr 100 – 103 13 Trần Hiếu Học (2009), “Đánh giá phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp tai khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 64 (5), tr 81 -85 14 Nguyễn Đình Hối (2001), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hố, Ấn hành Nguyễn Đình Hối, TPHCM, Nhà xuất Y học, tr 29-53 15 Holly A Muir, Cynthia A Wong (2012), “Chuyển sớm sanh non”, Gây mê Sản khoa: Lý thuyết Lâm sàng (Ấn tiếng Việt), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 685 – 712 16 Dương Mạnh Hùng, Phan Hải Thanh, Võ Thuý Nga (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Ngoại khoa, , tr 50 – 53 17 Huỳnh Quang Huy (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh siêu âm Doppler màu bệnh nhân viêm ruột thừa cấp”, luận văn thạc sĩ y học chun ngành chẩn đốn hình ảnh, trường Đại học Y Dược Huế 18 Huỳnh Quang Huy, Hoàng Minh Lợi (2010), “Nghiên cứu giá trị siêu âm Doppler màu chẩn đoán viêm ruột thừa cấp”, Y học thực hành, 1, tr 54 – 58 19 Nguyễn Văn Liễu (2007), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phẫu thuật nội soi Bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế”, Y học thực hành, 568, tr 491 – 495 20 Phạm Văn Lình (2008), “Viêm ruột thừa cấp”, Ngoại bệnh lý, NXB Y học Hà Nội, tr.96 – 107 21 Phạm Văn Lình (2007), “Viêm ruột thừa thai nghén”, Sản phụ khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 416 – 420 22 Võ Duy Long, Lưu Hiếu Hảo (2003), “Giá trị siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, (1), tr 90 – 93 23 Võ Duy Long, Đỗ Dình Cơng, (2006), “Ngun nhân chẩn đoán lầm viêm ruột thừa với bệnh sản – phụ khoa phụ nữ độ tuổi sinh đẻ”, Y học TP Hồ Chí minh, 10(1), tr 10 – 12 24 Võ Duy Long, Nguyễn Vệt Thành, (2005), “Giá trị nội soi ổ bụng chẩn đoán phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nghi ngờ viêm ruột thừa”, Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 79 – 82 25 Marc Van de Velde (2012), “Phẫu thuật Sản khoa thai kỳ”, Gây mê Sản khoa: Lý thuyết Lâm sàng (Ấn tiếng Việt), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 327 – 350 26 Mark I, Zakowski Norman L Herman (2012), “Nhau thai: Giải phẫu, sinh lý vận chuyển thuốc qua nhau”, Gây mê Sản khoa: Lý thuyết Lâm sàng (Ấn tiếng Việt), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 55 – 72 27 Nguyễn Tăng Miên, Lê Văn Tầm, Phan Phú Kiểm (2004), “Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi”, Tập san hội nghị nội soi phẫu thuật nội soi Đại học Y Dược Tp.HCM - bệnh viện Hoàn Mỹ, tr 90-96 28 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người,tập NXB Hà Nội,tr 434 – 443 29 Lương Thị Yến Nhi (2007), So sánh hiệu tác dụng phụ Salbutamol liều cao, liều thấp điều trị dọa sinh non, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành sản phụ khoa, TP Hồ Chí Minh 30 La Văn Phú (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm ruột thừa cấp phẫu thuật nội soi bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận án Chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Dược Huế 31 Trịnh Hữu Phúc (2008), “Viêm ruột thừa thai kỳ”, Sản phụ khoa NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 532 – 538 32 Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), Siêu âm bụng tổng quát, NXB Y học, tr 322 – 329 33 Nguyễn Quang Quyền (dịch), Frank H.Netter (2009), “Vùng hồi – manh tràng, Ruột thừa”, Atlats Giải phẫu người, tr 215 – 286 (264-266) 34 Nguyễn văn Rơ, Phạm Văn Lình (2013), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt ruột thừa hai trocar Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ”, Y học Việt nam, (2), tr 38 – 41 35 Robert Raiser (2012), “Những thay đổi sinh lý mang thai”, Gây mê Sản khoa: Lý thuyết Lâm sàng (Ấn tiếng Việt), NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 15 – 36 36 Trần Văn Sang (2010), Nghiên cứu hình ảnh viêm ruột thừa chụp cắt lớp vi tính, Luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 37 Lê Thanh Sơn, Đặng Việt Dũng (2010), “Vai trò số yếu tố liên quan tới kết điều trị lựa chọn định phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa cấp”, Ngoại khoa, 60(4-5-6), tr 200 – 205 38 Trịnh Hồng Sơn (2008), “Những biến chứng phẫu thuật nội soi”, Y học thực hành, (608 + 609) – số 5, tr 83 – 87 39 Đinh Văn Sức (2008), “Đánh giá hiệu Sabutamol điều trị dọa sanh non khoa phụ sản Bệnh viện Trung Ương Huế”, Luận văn thạc sĩ y học chuyên nghành sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược Huế 40 Nguyễn Duy Tài (2005), “Salbutamol điều trị dọa sanh non: kết sử dụng bệnh viện Hùng Vương”, Y học TP Hồ Chí Minh, (1), tr 167 – 170 41 Văn Tần, Hoàng Danh Tấn CS (2010), “Nghiên cứu đối chứng viêm phúc mạc ruột thừa mổ nội soi mổ mở”, Ngoại khoa 60 (4-5-6), tr 126 – 132 42 Trần Phùng Dũng Tiến (2008), “So sánh kết bước đầu cắt ruột thừa nội soi mổ mở bệnh nhân có thai”, Y học TPHCM, 7(4), tr 351-355 43 Nguyễn Trung Tín (2007), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học Ngoại khoa Tiêu hoá, NXB Y học, tr 181 – 194 44 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2008), “Đánh giá hiệu độ an toàn Salbutamol liều cao điều trị dọa sanh non”, Y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 1- TIẾNG ANH 45 A.T Gurbuz, M.E Peetz (1997), “The acute abdomen in the pregnant patient”, Surg Endosc, 11, pp 98 – 102 46 Affleck DG, Handrahan DL, Egger MJ, Price RR (1999), “ The laposcopic managemence of appendicitis and cholelithiasis during pregnancy” J Am Surg, , 176(6), pp 523-529 47 Andersen B, Nielsen TF.( 1999), “ Appendicitis in pregnancy : dianogsis, managemence and complications” Acta Obstet Gynecol Scand, , 78(9), pp 758-762 48 Antonio M Cruz, Lucy c Southerland et al (1996), “Intraabdominal carbon dioxide insufflation in the pregnant ewe”, Anesthesiology, 85, pp 1395 – 1402 49 Boris Kirschtein, Zvi Howard Perry et al (2009), “Safety of laparoscopic appendectomy during pregnancy”, World J Surg, 33, pp 475 – 480 50 Carlos Moreno-Sanz, Ana Pascual-Pedreno et al (2007), “Laparoscopic appendectomy during pregnancy: Between personal experiences and scientific evidence”, J Am Coll Surg, 205, pp 37 – 42 51 Courtney A Woodfied, Elizabeth Lazarus, Karen C Chen, (2010), “Abdominal Pain in Pregnancy: Diagnoses and Imaging Unique to Pregnancy- Review”, AJR, 194, pp 14-29 52 Chinnusamy Palanivelu, Muthukumaran Rangarajan et al (2006), “Laparoscopic appendectomy in pregnace: a case series of seven patient”, Journal of the Society of LaparoEndoscopic Surgeon, 10, pp 321 – 325 53 C Wilasrusmee, B Sukrat et al (2012), “Systematic review and metaanalysis of safety of laparoscopic versus open appendectomy for suspected appendicitis in pregnancy”, Bristish Journal of Surgery, 99, pp 1470 – 1479 54 Eran Sadot, Dana A Telem et al (2010), “Laparoscopy; a safe approach to appendicitis during pregnancy”, Surg Endosc, 24, pp 383 – 389 55 Haya Al-Fozan, Togas Tulandi (2002), “Safety and risks of laparoscopy in pregnancy”, Current opinion in obstetrics and gynecology, 14, pp 375 – 379 56 Hyo Keu Lim’, Sang Hoon Bae, et al (1992), “Diagnosis of Acute Appendicitis in Pregnant Women”, AJR, 159, pp 539-542 57 Howard T Sharp (2002), “The acute abdoment during pregnancy”, Clinical obstetrics and gynecology, 45(2), pp 405 – 413 58 John Maa, Kimberly S Kirkwood (2012), “Appendix”, Sabiston’s Texbook of Surgery, 19th ed, W.B Saunders Company, pp 1279 - 1293 59 Keith Stone (2002), “Acute abdominal emergencies associated with pregnancy”, Clinical obstetrics and gynecology, 45(2), pp 553 – 561 60 Kodali BS, Steinbrook RA, Brooks DC, et al (2000), “Arterial to endtidal carbondioxide pressure difference during laparoscopic surgery in pregnancy”, Anesthesiology, 93, pp 370-373 61 Lt Col S Chawla, Lt Col S Shakti et al (2003), “ Appendicitis during pregnancy”, MJAFI, 59, pp 212 – 215 62 Lyass S, Pikarsky A, Eisenberg VH, et al, (2001), “Is laparoscopic appendectomy safe in pregnant women ?”, Surg Endosc, 15, pp 377379 63 Mazen Bisharah, Togas Tulandi (2003), “Laparoscopic surgery in pregnancy”, Clinical obstetrics and gynecology, 46(1), pp 92 – 97 64 Michael E Debakey (2010), “The appendix”, Schwartz’s Principles of surgery 9th ed, Mc Graw-Hill 65 Nezhat FR, Tazuke S, Nezhat CH, et al (1997), “Laparoscopy during pregnancy: A literature review”, JSLS, 1, pp 17-27 66 Nermin Halkic, Adrien A Tempia-Caliera et al (2006), “Laparoscopic management of appendicitis and symptomatic cholelithiasis during pregnancy”, Langenbecks Arch Surg, 391, pp 467 – 471 67 Norman Oneil Machdo, MBBS, Christopher S Grant et al (2009), “Laparoscopic Appendicectomy in all Trimesters of Pregnancy”, JSLS, 13, pp 384-390 68 Patrice Lemieux, Pascal Rheaume et al (2009), “Laparoscopic appendectomy in pregnant patients: a review of 45 cases”, Surg Endosc, 23, pp 1701 – 1705 69 Rachelle Guttman, Ran D Goldman et al (2004), “Appendicitis during pregnancy”, Canada Familly Physicican, pp 355-357 70 Rollins MD, Chan K.J et al (2004), “Laparoscopiy for appendicitis and cholelithiasis during pregnancy: a new standard of care, Surg Endosc, 18(2), pp 237 – 241 71 Ronald A Squires, Russell G Postier (2012), “Acute Abdomen”, Sabiston’s Textbook of surgery 19th ed, W.B Saunders Company, pp 1141 - 1159 72 S.C Donkervoort, MD, D Boerma, phD (2011), “Suspicion of Acute Appendicitis in the Third Trimester of Pregnancy: Pros and Cons of a Laparoscopic Procedure”, JSLS, 15, pp 379-383 73 Sherri A Longo, M.D., Robert C Moore (2010), “Gastrointestinal Conditions during Pregnancy”, Thieme Medical Publishers, pp 80-89 74 Seon Hye Park, Moon Il Park et al (2010), “Laparoscopic appendectomy performed during pregnancy by genycological laparoscopists”, European Journal of Obstetrics and Genycology and reproductive biology, 148, pp 44 – 48 75 Society of American Gastrointestinal and Endoscopic Surgeons (2007), “Guidelines for Diagnosis, treatment, and use of laparoscopy for surgical Problems during Pregnancy”, SAGES 76 Soo Jung Jung, Do Kyung Lee et al (2012), “Appendicitis during Pregnancy: The Clinical Experience of a Secondary Hospital”, Journal of the Korean Society of Coloproctology, pp 152-159 77 Stepen J Thomas, Paul Brisson (1998), “Laparoscopic appendectomy and cholecystectomy during pregnancy: Six cases reports”, JSLS, 2, pp 41 – 46 78 Patricia A Pastore, MSN (2006), “Appendicitis in Pregnancy”, Journal of the American Board of Family Medicine, 19(6): 621-626 79 William H Peranteau, Douglas S Smink (2013), “Appendix, Meckel’s and other small bowel diverticula”, Maingot’s abdominal operations, 12h ed, Appleton & Lange Stamford, CT, pp 623 - 647 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số: I PHẦN HÀNH CHÁNH:  Họ tên bệnh nhân:  Tuổi:  Nghề nghiệp:  Địa chỉ: Xã (phường) Huyện (quận) Tỉnh (thành phố)  Ngày NV Ngày XV  Số NV Số lưu trữ  Điện thoại: II TÌNH TRẠNG BN LÚC NHẬP VIỆN: 2.1.Đặc điểm bệnh nhân: (Đánh dấu X vào ô □ đầu câu) - Tuổi thai:……tuần - Tam cá nguyệt: □ Tam cá nguyệt □ Tam cá nguyệt - Số lần mang thai: ….lần - Bệnh kèm theo: □ Có □ Không 2.2 Triệu chứng năng: - Thời gian đau > NV: □ Trước 12 □ Sau 12 - Khởi điểm đau (bệnh nhân than phiền): □ Đau thượng vị □ Đau quanh rốn □ Đau hố chậu phải □ Đau hông phải □ Đau hạ sườn phải - Rối loạn tiêu hóa: □ Chán ăn □ Buồn nơn, nơn □ Tiêu lỏng 2.3 Triệu chứng tồn thân: - Thân nhiệt: (BN đo thân nhiệt lúc nhập viện) □ Không sốt: < 37,5 C □ Sốt : ≥37,5o C - Tần số mạch: □ Mạch bình thường: 60 – 90 lần/ phút □ Mạch nhanh: > 90 lần/ phút - Huyết áp tâm thu: … mmHg 2.4 Triệu chứng thực thể Điểm đau □ Điểm Mac Burney □ Đau hơng (P) □ Đau HS(P) Tình trạng sản khoa trước mổ: - Đau bụng kèm có gị TC: □ Có □ Khơng - Tính chất tim: □ Bình thường □ Bất thường - Ra huyết, nước âm đạo □ Có □ Khơng 2.5 Đặc điểm cận lâm sàng : 2.5.1 Số lượng bạch cầu □ < 10.000/mm3 □ 10.000 – 15.000/mm3 □ > 15.000/mm3 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính □ < 70% □ ≥ 70% 2.5.2 Siêu âm + Hình ngón tay □ Có □ Khơng + Hình bia □ Có □ Khơng +Mạc nối khu trú HC(P) □ Có □ Khơng + Quai ruột tập trung HC(P) □ Có □ Khơng + Dịch ổ bụng □ Có □ Khơng Siêu âm thai □ Bình thường □ Bất thường 2.5.3 Giải phẫu bệnh □ VRT sung huyết □ VRT mủ □ VRT hoại tử III ĐIỀU TRỊ 3.1 Thời gianđau □ TG đau -> NV: ….giờ □ NV -> mổ: ….giờ □ TG đau -> mổ: … 3.2 Xác định số đặc điểm mổ: - Vị trí trocar □ Bình thường □ Thay đổi - Vị trí ruột thừa: □ Hố chậu phải (vị trí BT) □ Hơng (P) □ Hạ sườn (P) - Tổn thương đại thể RT: □ Sung huyết □ Mưng mủ □ Hoại tử - Tử cung phần phụ: Tử cung: □ Biến dạng □ Nhân xơ Phần phụ □ Ứ dịch tai vòi □ Ứ máu□ U nang buồng trứng - Phương pháp xử lý + Mạc treo □ Đơn cực □ Lưỡng cực + Gốc RT □ Cột □ Lips □ Khâu - Phương pháp lấy ruột thừa □ Không bao □ Có bao 3.3 Tai biến – biến chứng Các tai biến phẫu thuật: Chảy máu: Có □ Khơng □ Tổn thương ruột Có □ Khơng □ Chạm thương TC Có □ Khơng □ Các biến chứng sau mổ: Tràn khí Có □ Khơng □ Chảy máu ổ bụng Có □ Khơng □ Áp xe tồn lưu ổ phúc mạc Có □ Khơng □ Nhiễm trùng vết mổ Có □ Khơng □ Tắc ruột Có □ Khơng □ Sẩy thai Có □ Khơng □ Nhau bong non Có □ Khơng □ 3.4 Thời gian mổ: …… phút □ ≤ 60 phút □ > 60 phút 4.4 Điều trị sau mổ: - Thời gian sử dụng kháng sinh:……ngày - Thời gian sử dụng giảm đau:…… ngày - Thời gian sử dụng thuốc giảm co thắt TC … ngày Loại giảm co: Spasmaverin □ Salbutamol □ Progesterol □ Phối hợp □ 4.5 Theo dõi đánh giá sau mổ: * Phục hồi sau mổ - Trung tiện □ ≤ 24 □> 24 - Ăn uống, sinh hoạt □ ≤ 24 □> 24 * Sản khoa - Cơn go tử cung Có □ Khơng □ - Ra huyết âm đạo Có □ Khơng □ - Sẩy thai – sinh non Có □ Khơng □ * Siêu âm sau mổ + Tình trạng thai + Dịch ổ bụng □ Bất thường □ Có □ Bình thường □ Không 4.6 Thời gian nằm viện:… ngày □ ≤ ngày □ 3-5 ngày □ > ngày 4.7 Tiêu chuẩn viện: □ Vết mổ hết đau đau □ Tử cung thai diễn tiến bình thường □ BN lại, ăn uống □ BN khơng sốt sau mổ □ Khơng có biến chứng sau mổ, biến chứng nhẹ điều trị ổn định 4.8 Đánh giá kết điều trị - Đánh giá kết ĐT sau tuần □ Tốt □ Trung bình □ Khá - Đánh giá kết ĐT sau tháng □ Tốt □ Trung bình □ Khá - Đánh giá sau sinh: □ Nhẹ cân □ Dị tật □ Bình thường Cần thơ, ngày tháng năm

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w