1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1815 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Két Quả Điều Trị Phẫu Thuật Mở Lấy Sỏi Đường Mật Chính Ngoài Gan Tại Bv 121 Cần Thơ.pdf

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VIỆT THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MỞ LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH NGOÀI GAN TẠI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VIỆT THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MỞ LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH NGỒI GAN TẠI BỆNH VIỆN 121 CẦN THƠ Chun ngành: Ngoại Khoa Mã số: 60 72 01 23 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HUỲNH QUYẾT THẮNG Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Việt Thắng LỜI CÁM ƠN Lời tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn đến: PGS.TS Phạm Văn Lình Thầy định hướng đào tạo sau đại học Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PSG.TS Huỳnh Quyết Thắng Thầy tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Đảng ủy Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ cho phép tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy Ban Giám đốc Bệnh viện 121 Quân Khu Ban Kế hoạch tổng hợp – Khoa Ngoại Bệnh viện 121 Đã giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Lời cảm ơn sau Xin gửi đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp q thầy dành nhiều tình cảm giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Việt Thắng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức sinh lý đường mật 1.2 Phân loại cấu tạo sỏi đường mật 1.3 Cơ chế hình thành sỏi mật 1.4 Đặc điểm lâm sàng sỏi đường mật 13 1.5 Chẩn đoán phương pháp điều trị sỏi đường mật 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Vấn đề y đức 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Tình hình bệnh lý sỏi đường mật 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng sỏi đường mật 42 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng sỏi đường mật 43 3.4 Điều trị kháng sinh trước mổ 45 3.5 Chỉ định mổ sỏi đường mật 46 3.6 Yếu tố thời gian 46 3.7 Ghi nhận lúc mổ 47 3.8 Phương pháp phẫu thuật 50 3.9 Kết điều trị 50 3.10 Rút ống dẫn lưu Kehr 51 3.11 Thời gian điều trị hậu phẫu 52 3.12 Phân loại kết sau phẫu thuật 52 Chương BÀN LUẬN .53 4.1 Tình hình bệnh lý sỏi đường mật 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng sỏi đường mật 57 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 60 4.4 Điều trị kháng sinh trước mổ 63 4.5 Chỉ định mổ sỏi đường mật 65 4.6 Ghi nhận lúc mổ 66 4.7 Phương pháp phẫu thuật 68 4.8 Kết điều trị 69 4.9 Thời gian điều trị hậu phẫu 73 4.10 Phân loại kết sau phẫu thuật 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân BV : bệnh viện CT : chụp cắt lớp điện toán (Computed Tomography) CVP : áp lực tĩnh mạch trung tâm (Central Venous Pressure) ĐMC : đường mật ERCP : nội soi chụp mật tụy ngược dòng (Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography) HSP : hạ sườn phải MRI : chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) OMC : ống mật chủ PTNS : phẫu thuật nội soi STM : sỏi túi mật SĐM : sỏi đường mật SĐMC : sỏi đường mật SÂ : siêu âm TM : túi mật VĐM : viêm đường mật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sự phân bố sỏi đường mật theo tuổi .40 Bảng 3.2: Phân bố đặc điểm lâm sàng SĐMC 42 Bảng 3.3: Tình trạng thành bụng 43 Bảng 3.4: Số lượng bạch cầu 43 Bảng 3.5: Bilirubin máu 44 Bảng 3.6: Men gan .44 Bảng 3.7: Số lượng kích thước sỏi siêu âm 44 Bảng 3.8 : Kháng sinh điều trị trước mổ 45 Bảng 3.9: Các định mổ sỏi đường mật .46 Bảng 3.10: Thời gian từ lúc vào viện đến mổ .47 Bảng 3.11: Kích thước ống mật chủ ghi nhận lúc mổ 48 Bảng 3.12: Tình trạng túi mật .48 Bảng 3.13: Tính chất dịch mật 48 Bảng 3.14: Tình trạng gan 49 Bảng 3.15: Kết sỏi mổ so với sỏi siêu âm 50 Bảng 3.16: Phương pháp phẫu thuật 50 Bảng 3.17: Kết chụp đường mật cản quang qua Kehr sau mổ 51 Bảng 3.18: Kết siêu âm sau mổ 51 Bảng 3.19: Rút dẫn lưu Kehr 51 Bảng 3.20: Thời gian điều trị hậu phẫu 52 Bảng 3.21: Kết sau phẫu thuật .52 Bảng 4.1: So sánh số lượng sỏi 62 Bảng 4.2: So sánh kích thước sỏi 63 Bảng 4.3: Tần suất sót sỏi sau mổ theo tác giả nước .71 Bảng 4.4: So sánh kết điều trị 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự phân bố sỏi đường mật theo giới tính 41 Biểu đồ 3.2: Sự phân bố sỏi đường mật theo địa dư 41 Biểu đồ 3.3: Sự phân bố sỏi đường mật theo nghề nghiệp 42 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm túi mật 43 Biểu đồ 3.5: Các loại kháng sinh sử dụng 45 Biểu đồ 3.6: Thời gian từ lúc đau đến lúc vào viện 46 Biểu đồ 3.7: Tình trạng ổ bụng 47 Biểu đồ 3.8: Màu sắc sỏi .49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu đường mật Hình 1.2: Giải phẫu đường mật ngồi gan Hình 1.3: Vị trí sỏi đường mật Hình 1.4: Sỏi đường mật 13 Hình 1.5: Hình ảnh ERCP 18 Hình 1.6: Hình minh họa lấy sỏi ống mật chủ qua nội soi mật tuỵ ngược dịng 23 Hình 2.1: Mở ống mật chủ lấy sỏi đặt ống dẫn lưu Kehr 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật nói chung sỏi đường mật nói riêng bệnh phổ biến quốc gia nhiệt đới bệnh sinh có liên quan chủ yếu đến vấn đề nhiễm ký sinh trùng đường ruột tác nhân gây Ascaris lumbricoides, di thực ngược dòng lên đường mật qua vòng Oddi [25], [53] Tại Việt Nam, miền Bắc miền Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng cho thấy đặc điểm sỏi đường mật là: sỏi ống mật chủ và/hoặc ống gan chung; sỏi lan tỏa đường mật gan gan, thường kèm với nhiễm trùng đường mật, có đưa đến biến chứng nặng: viêm đường mật cấp tiến triển, tắc mật vàng da kèm nhiễm trùng nặng, thấm mật phúc mạc, xuất huyết đường mật, sốc nhiễm trùng đường mật abcès đường mật đưa đến tử vong cao thời gian trước mà bệnh nhân vừa phải tình trạng nặng cấp tính vừa phải chịu đựng phẫu thuật [13], [17], [27], [32] Trong thực tế lâm sàng nay, việc chẩn đoán sỏi đường mật thuận tiện với nhiều tiến kỹ thuật chụp đường mật qua da, qua nội soi mật tụy ngược dòng, siêu âm, chụp cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ…đã đóng góp ngày thiết thực cho chẩn đoán sỏi đường mật giai đoạn sớm, từ đặt vấn đề điều trị phẫu thuật bệnh chưa có biến chứng: mở đường mật lấy sỏi Qua năm gần có nhiều tiến hiểu biết chế nguyên bệnh sinh, việc điều trị sỏi mật tiến hành theo nhiều cách như: lấy sỏi sau cắt vòng Oddi qua nội soi tá tràng, tán sỏi thể, can thiệp qua đường hầm xuyên gan qua da, phẫu thuật nội soi ổ bụng [31] Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật mở ống mật 73 Kehr, cho xuất viện, hẹn tuần chụp lại đường mật qua ống dẫn lưu Kehr siêu âm kiểm tra đường mật Nếu thật cịn sót sỏi đường hầm Kehr, kết chúng tơi gần giống với nghiên cứu Đồn Thanh Tùng [46] thời gian rút dẫn lưu Kehr sau mổ trung bình 13 ngày nghiên cứu Phạm Văn Cường [9] thời gian rút ống Kehr trung bình 11,863 ngày 4.9 Thời gian điều trị hậu phẫu Thời gian điều trị trung bình nghiên cứu 13 ±4,86 ngày, ngắn ngày, dài 21 ngày Số ngày điều trị tính ngày phẩu thuật ngày bệnh nhân xuất viện, nghiên cứu ghi nhận sau: 26/50 bệnh nhân viện sau mổ từ 11-15 ngày, chiếm tỷ lệ 52% 7/50 trường hợp điều trị >15 ngày Kết phù hợp với Huỳnh Quyết Thắng thời gian điều trị trung bình mổ OMC lấy sỏi 13,97±0,76 ngày [37], Trần Bảo Long cho kết 14 ngày [44], Đoàn Thanh Tùng -11 ngày [46] 4.10 Phân loại kết sau phẫu thuật Theo tiêu chuẩn xếp loại BV Việt Đức [33] thu kết sau: Bảng 4.4: So sánh kết điều trị Kết Tốt Trung bình Xấu Tử vong Trần Bảo Long [33] 59,6 31,6 2,6 Đoàn Thanh Tùng [46] 88,8 8,21 2,99 54 36 10 Chúng Tôi 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân sỏi đường mật ngồi gan mổ bệnh viện 121 Cần Thơ tháng (thừ tháng 05/2012 đến tháng 12/2012), rút số kết luận sau: Tỷ lệ sỏi đường mật đơn mổ lần đầu chiếm 52,6% bệnh nhân mổ sổ đường mật nói chung Trong nữ giới gặp nhiều gấp 2,5 lần so với nam giới Bệnh xảy nhiều lứa tuổi, nhóm tuổi 31 – 60 nhiều chiếm tỷ lệ 66% Người sống vùng nông thôn lao động chân tay bị bệnh SĐMC nhiều chiếm tỷ lệ 64% 76% Tỉ lệ 96% bệnh nhân có đau hạ sườn (P), 78% có sốt, 76% vàng da, tam chứng Charcot 64% Túi mật to sờ lâm sàng ít, khoảng 32% Biến chứng sỏi đường mật bao gồm: viêm phúc mạc mật 10,3% sốc nhiễm trùng đường mật 5,2%, viêm đường mật 36,2% Bạch cầu tăng chủ yếu đa nhân trung tình có tỷ lệ 65,5% Bilirubin tăng, chủ yếu bilirubin trực tiếp (94,8%) Đa số men gan tăng (70%) Siêu âm xác định sỏi đường mật với độ xác cao > 90% Gan thơ 22%, túi mật to 32%, ống mật dãn – cm chiếm tỷ lệ 74%, sỏi chủ yếu có kích thước > cm, chiềm 90% Phương pháp phẫu thuật chủ yếu mở ống mật chủ lấy sỏi + dẫn lưu Kehr không cắt túi mật 48% mở ống mật chủ lấy sỏi + dẫn lưu Kehr có cắt túi mật 52% Tỷ lệ mổ cấp cứu 32%, mổ chương trình 68% Biến chứng sau mổ 10% nhiễm trùng vết mổ 2%, viêm phổi bệnh viện 4%, suy thận sau mổ 2%, tụt ống dẫn lưu Kehr 2% Tỷ lệ sót sỏi chụp cản quang qua ống dẫn lưu Kehr siêu âm sau mổ 18% Dẫn lưu Kehr rút trước xuất viện 76% Thời gian nằm viện trung bình 13 ± ngày Xuất viện với kết tốt 54%, trung bình 36%, xấu 10% 75 KIẾN NGHỊ Ở nước ta chế tạo sỏi sắc tố có liên quan mật thiết với tình trạng nhiễm trùng đường mật nhiễm ký sinh trùng đường ruột, nên cần phải có trách nhiệm cải thiện mơi trường sống, tư vấn, hướng dẫn người dân người sống vùng nông thôn cách vệ sinh nguồn nước thực phẩm, xổ giun định kỳ tháng Tầm soát sỏi mật khám sức khỏe định kỳ cho người có nguy Phát triển phương pháp chẩn đoán để phát sớm bệnh sỏi đường mật, giúp điều trị bệnh sớm tránh biến chứng Nên đầu tư trang thiết bị thực phẩu thuật xâm hại hơn, tỷ lệ sót sỏi mà hiệu điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Phùng Xuân Bình (2006), “Dịch mật”, Sinh lý học tập I, Nhà xuất y học, tr 343 – 347 Nguyễn Hoàng Bắc (2006), “Khâu kín ống mật chủ đầu phẫu thuật điều trị sỏi đường mật qua ngả nội soi ổ bụng”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 10(3), tr 137 – 141 Nguyễn Ngọc Bích cộng (2010), “Đánh giá kết phương pháp phẫu thuật khâu kín ống mật chủ sau lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật gan”, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Nguyễn Lập Cầu, Trần Bảo Long cộng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi ống mật chủ người già phẫu thuật nội soi Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y Học Việt Nam, 8(1), tr 49 – 53 Bùi Mạnh Côn, Nguyễn Cao Cương, Lương Thanh Tùng cộng (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm phương pháp lấy sỏi mật sót qua đường hầm Kehr người cao tuổi”, Bệnh viện Bình Dân, Tp Hồ Chí Minh Bùi Mạnh Cơn (2008), “Hiệu tán lấy sỏi qua ống T điều trị sỏi sót”, Tạp chí y học Thực hành, (4), tr 116 – 117 Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Việt Thành (2005), “Nhận xét giá trị chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc chẩn đốn sỏi đường mật chính”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 49 – 53 Đỗ Đình Cơng Lê Bá Thảo (2003), “Khảo sát vai trò vi khuẩn hiếu khí kị khí bệnh nhiễm trùng đường mật”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, tr 20 – 24 Phạm Văn Cường (2011), “Kết điều trị sớm sỏi đường mật chính”, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu, Hịa Bình 10 Nguyễn Tâm Dũng, Đỗ Đình Cơng (2005), “Viêm tụy cấp bệnh nhân sỏi mật”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 38 – 42 11 Nguyễn Văn Hoàng Đạo cộng (2003), “Tìm hiểu biến đổi hình ảnh siêu âm viêm túi mật cấp sỏi túi mật kết hợp với sỏi ống mật chủ”, Tạp chí Y học Thực hành, (1), tr 78 – 82 12 Phạm Văn Đởm ( 2001), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sỏi đường mật có siêu âm chẩn đốn nội soi mổ Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang” Luận án Tiến sĩ Y Học Đại Học Y Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Đức, Đỗ Tuấn Anh, Đoàn Thanh Tùng cộng (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật Bệnh Viện Việt Đức”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt, (12), tr 320 – 325 14 Trần Vũ Đức, Lê Quan Anh Tuấn (2008), “Kết sớm nong đường mật qua nội soi đường hầm ống Kehr điều trị sỏi sót”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 216 – 223 15 Trịnh Thị Hải cộng (1997), “Nhận xét bước đầu 215 bệnh nhân bị sỏi mật phát qua siêu âm khoa tiêu hóa Bệnh viên Bạch Mai”, Tạp chí Y học Thực hành, (2), tr 38 – 39 16 Phạm Minh Hải, Đặng Tâm (2010), “Kết sớm phẫu thuật nội soi lấy sỏi ống mật chủ qua ống túi mật”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 173 – 176 17 Lê Tiến Hải, Phạm Duy Hiển Hồng Cơng Đắc (2004), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường mật bệnh nhân mổ sỏi mật”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 11/2004, tr 67 – 74 18 Đỗ Trọng Hải, Nguyễn Hoàng Bắc cộng (2009), “Nghiên cứu định đánh giá kết phương pháp điều trị sỏi ống mật chủ kèm sỏi túi mật”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 51 – 58 19 Đỗ Trọng Hải (2007), “Sỏi ống mật chủ”, Bệnh học Ngoại tiêu hóa, NXB Y học chi nhánh TPHCM, tr 155 – 157 20 Lê Trung Hải (1992), “Về thành phần cấu tạo sỏi mật”, Tập san ngoại khoa (2), Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr 12 – 14 21 Lê Trung Hải, Nguyễn Hữu Hoằng (1996), “Nhiễm khuẩn đường mật sỏi mật”, Ngoại khoa, 26(2), tr – 12 22 Trần Trung Hiếu, Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Cao Cương, Lương Thanh Tùng (2008), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi ống mật chủ”, Bệnh viện Bình Dân, Tp Hồ Chí Minh 23 Phạm Như Hiệp, Lê Lộc (2008), “Đánh giá hiệu phương pháp tán sỏi điện thủy lực điều trị sỏi đường mật”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 12(4), tr 114 – 118 24 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2007), “Các phẫu thuật nối mật – ruột điều trị sỏi mật: định, phương pháp kết lâu dài”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 11(3), tr 125 – 131 25 Nguyễn Đình Hối (1997), “Bệnh sỏi đường mật Việt Nam’, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 3(1), tr 105 – 116 26 Nguyễn Đình Hối cộng (2002), “Những tiến chẩn đoán điều trị bệnh sỏi mật”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Tạp chí Ngoại khoa, tr -6 27 Nguyễn Quang Hùng, Lê Trung Hải (1994), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật sỏi đường mật 204 bệnh nhân Bệnh viện 103”, Y Học Thực Hành (2), tr 27 – 30 28 Lê Thanh Hùng (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi đường mật Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ” Luận án Chuyên khoa cấp 2, ĐH Y khoa Huế 29 Võ Văn Hùng (2008), “Một trường hợp nối túi mật - ống mật chủ tạo đường hầm túi mật điều trị sỏi đường mật”, Tạp chí y học Thực hành, (3), tr 83 – 86 30 Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa cộng (1995), “Thái độ xử trí cấp cứu sỏi mật: kinh nghiệm 628 trường hợp mổ cấp cứu năm (1990 – 1993) bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Ngoại Khoa (9), tr 315 – 324 31 Lê Nguyên Khôi cộng (2010), “Hiệu phẫu thuật xâm hại điều trị sỏi đường mật chính”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14(4), tr 117 – 124 32 Trương Nguyễn Duy Linh, Đỗ Trọng Hải (2005), “Các yếu tố tiên lượng nặng kết điều trị sốc nhiễm trùng đường mật sỏi”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 19(1), tr 67 – 71 33 Trần Bảo Long ( 2004) , “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị trường hợp sỏi mật mổ lại” Luận án Tiến sĩ Y Học Đại Học Y Hà Nội, tr 87 – 90 34 Trần Đức Quang cộng (2009), “Bước đầu khảo sát nguyên nhân vị trí tắc mật gan qua siêu âm, CT, ERCP”, Bệnh viện Bình Dân, Tp Hồ Chí Minh 35 Đỗ Kim Sơn cộng (1994), “Sốc nhiễm trùng đường mật, số biểu lâm sàng xử trí”, Tạp chí Y học Thực hành, (2), tr 19 – 23 36 Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng cộng (1994), “Đối chứng lâm sàng siêu âm phẫu thuật qua 119 trường hợp giun đường mật”, Tạp chí Ngoại khoa (2), tr.18-23 37 Huỳnh Quyết Thắng (2001), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật cấp cứu sỏi đường mật Bệnh Viện Đa Khoa Cần Thơ” Luận án Tiến Sĩ Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Việt Thành (2008), “Chẩn đoán biến thể giải phẫu đường mật chụp mật tụy cộng hưởng từ”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 143 – 147 39 Nguyễn Việt Thành (2008), “Chẩn đoán hẹp đường mật gan sỏi chụp cộng hưởng từ mật tụy”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 138 – 142 40 Nguyễn Hữu Thịnh, Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Việt Thành (2006), “Chẩn đoán sỏi hẹp đường mật gan cộng hưởng từ”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(1), tr 18 – 21 41 Nguyễn Đức Thuận Đỗ Đình Cơng (2006), “Nhận xét ban đầu nội độc tố viêm đường mật sỏi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh (10), phụ số 1, tr 22 – 25 42 Đặng Tâm, Lê Nguyên Khôi (2008), “Đánh giá phương pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 12(4), tr 274 – 283 43 Văn Tần, Nguyễn Cao Cương cộng (2006), “Tần suất mắc sỏi mật người > 50 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Chuyên đề Gan mật Việt Nam, tr 302 – 312 44 Lê Quan Anh Tuấn (2009), “Lấy sỏi mật qua đường hầm Kehr ống soi mềm”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 13(3), tr 170 – 176 45 Nguyễn Trung Tín (2006), “Các yểu tố tiên lượng sỏi ống mật chủ bệnh nhân cắt túi mật sỏi túi mật”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 10(1), tr 48 – 51 46 Đoàn Thanh Tùng, Hourt Kay (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sớm sỏi đường mật chính”, Tạp chí Y học Việt Nam, (12), tr 15 – 20 47 Nguyễn Khắc Đức, Đỗ Tuấn Anh cộng (2008), “Đánh giá kết sớm điều trị phẫu thuật nội soi sỏi đường mật Bệnh Viện Việt – Đức”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12(4), tr 131 – 136 48 Nguyễn Văn Tống (2010), “ Biến chứng kết phẫu thuật nối ống mật chủ - tá tràng bệnh lý sỏi đường mật” Tạp chí Nghiên cứu y học Năm 2010, tháng 8, số 4, chuyên đề , tập 69, tr 88-91 49 Trần Việt Tiến, Phạm Thị Yến, Nguyễn Thi Lượng, Bùi Thị Khánh Thuần (2005), “Một số nhận xét chăm sóc dẫn lưu Kehr sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định” Tạp chí Y học Việt Nam, (12), tr 17 – 22 50 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Sỏi đường mật”, bệnh học Ngoại khoa (1), Nhà xuất Y Học, tr 226-227 51 Trường Đại học y dược TP Hồ Chí Minh (2009), “Sỏi đường mật biến chứng”, Ngoại Khoa Lâm Sàng - Nhà xuất Y Học 52 Trường Đại học y dược TP Hồ Chí Minh (2008), “Chăm sóc người bệnh mổ sỏi đường mật”, Điều Dưỡng Lâm Sàng - Nhà xuất Y Học 53 Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2008), “Bệnh học ngoại khoa sỏi ống mật chủ”, Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập 2, nhà xuất Y học, tr 54 -60 54 Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (2004), “Gan đường dẫn mật gan”, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, nhà xuất Y học, tr.144 – 147 55 Nguyễn Văn Tý (2003), “ Đặc điểm lâm sàng điều trị sỏi mật bệnh viện Hải Dương”, Tạp chí Y học Thực hành (3), tr.21 - 22 56 Nguyễn Văn Tý cộng (2003), “Đặc điểm tổn thương bệnh lý sỏi mật lại bệnh viện 103” Tạp chí Y học Thực hành (8),tr 48 - 50 57 Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn cộng (2006), “Thành phần cấu tạo sỏi đường mật phân tích phương pháp quang phổ hồng ngoại”, Tạp chí Y học Việt Nam, (7), tr 16 – 22 58 Nguyễn Hữu Thịnh, Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Việt Thành (2006), “Mơ tả biến đổi giải phẫu đường mật cộng hưởng từ đường mật: ứng dụng phẫu thuật gan mật”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(1), tr 13 – 17 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 59 Basso – N(1999), “Laparoscopic cholesystectomy and intraperative endoscopic shineterectomy in the treatment of cholesysto – choledochlithiasia” Gastrointes- endote, 50(4) Pp 532-535 60 Duensing A, Wiliam A, Collins C, and Wilson F (1995) “Managing Choledocholithiasis in the laparoscopic Era”, The American Journal of Surgery (17), pp 619-623 61 Ellis Harold (1990), “Choledocholithiasis”, Maingot’s Abdominal Operation 62 Lo S.K and Chen J (1996), “ The role of ERCP in choledocholithiasis”, Abdominal Imaging 21, pp 120-132 63 Mehmood A, Wani M.S (2005), “ Primary closure of the commom duct over endonasobillary Drainage Tubes”, World J Surg., 19.pp 865-868 64 Moroni – J (1999), “Single-stage laparoscopic and endoscopic treatment for choledocholithiasis”, J-laparoendose-Adv-Surg-Tech-A, 9(1), PP 6974 65 Nahrworld David L., MD (1997), “The Billiary System”, Text book of Surgery, The Biological Basic of Modern Surgical Practice, Sabiton edition, pp.1117 66 Netter Frank H., MD, Atlas of Human Anatomy, th Edition, Người dịch GS.BS Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học, 2009, tr.294 67 Petelin JB (2002), “Surgical management of common bile duct stones”, Gastrointest Endosc, 56, tr.183-189 68 Prakash K., Ramesh H., Jocob G et al (2004), “Mutilitidisciplinary approach in long-term management of intraphepatic stones Indian experience”, Indian Journal of Gastroenterology, 23, pp 209-213 69 Roslyn Joel J (1993), “Calculous Billiary Disease”, Surgery Scientific principles and Practice, J.B.lippincott Company 70 Sarli-L (1999), “Routine intravenous cholangiograply, selective ERCP, and endoscopic treatment of bile duct stones before laparoscopic cholecystectomy”, Gastrointes –endosc, 50(2), pp.200-208 71 Sherlock S and Dooley J (2002), “Anatomy and function”, Diseases the liver and biliary system, 9th edition, pp.1-17 72 Tomkins R.K (1990)”, “Surgical Management of Bile Duct Stone”, Surgical Clinics of North America, vol 70 – No 73 Fumio Nakayama (2004), “Biliary Disease”, E Médicine, pp.1-30 74 Yang Yolanda Y.L., Steven M and Strasberg (2005), “Biliary Surgery”, The Washington Manual of Surgery (Fourth Edition) PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: ,Tuổi: Giới: Nam  ,Số vv Nữ  Nghề nghiệp:  Lao động trí óc  Lao động chân tay  khác  Địa chỉ: Thành thị  Nông thôn  Vào viện lúc: giờ, phút, ngày tháng năm 20 Lý vv: Đau HSP  vàng da  khác  DHST : M l/p,T0 ,HA mmHg, NT l/p Tiền sử : -Gia đình có người mắc sỏi mật -Bản thân: mổ sỏi đường mật  Phẫu thuật vùng bụng -Bệnh khác: T HA   ,số lần:  ,số lần: Tiểu đường -Thói quen tẩy giun định kì: có   Khác:  khơng  Đặc điểm lâm sàng : tam chứng Charcot - Đau bụng + Tính chất : Từng  liên tục  âm ỉ  + Vị trí: HSP  thượng vị  vị trí khác  + Hướng lan :  Lan lên vai - Sốt : sau lưng  có  khơng lan hay vị trí khác  khơng  Sốt kèm lạnh run : có  khơng  Dấu nhiễm trùng: Mơi khơ : có  khơng  Lưỡi dơ : có  Hơi thở : khơng  có  khơng  -Vàng da, vàng mắt:  Kết mạc mắt vàng Vàng da có  khơng  có  khơng  10 Khám lâm sàng : - Điểm Murphy - Gan to (+)  (-)  có  khơng  - Phản ứng hạ sườn (P) : - Phản ứng khắp bụng : -Tiểu vàng sậm có có   khơng   khơng  số lượng : ml 11 Đặc điểm cận lâm sàng : -CTM: BC (x109/L): N (%): < 10  10 – 15  L (%): > 15  -HHM: BilTT BilTP AST ALT Amylase : -Ion đồ: Na+ : K+ : Ca++ : Cl-: (mmol/L) -ECG: -Siêu âm bụng: +số lượng : viên +kích thước (cm) <   viên  1–2  >2 viên  >2  +vị trí : +các đường mật có dãn : 12 Chẩn đoán xác định: 13 Chỉ định mổ : cấp cứu  14 Phương pháp phẫu thuật : 15 Thời gian mổ h 16 Kết điều trị a Sử dụng kháng sinh : b Khám lâm sàng: - Khám bụng: - Bất thường khác có: c.Vết mổ d Thời gian rút dẫn lưu kehr : - Siêu âm kiểm tra ( có sót sỏi?) chương trình  -Màu sắc dịch mật qua Kehr: e Thời gian điều trị hậu phẫu : < ngày  – 10 ngày  11- 15 ngày  > 15 ngày  f Biến chứng: Dò dịch mật VFM Tắc ruột Nhiễm trùng vết mổ Suy thận cấp Viêm phổi BV Tụt ông DL Kehr Tử vong g Phân loại kết sau phẫu thuật : Tốt  Trung bình  Xấu 

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w