ĐẶT VẤN ĐỀ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG NHẬT TÔN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VÀ TÁC DỤNG PHỤ TRONG ĐIỀU[.]
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG NHẬT TÔN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VÀ TÁC DỤNG PHỤ TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ CỦA BỆNH UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Cần Thơ– 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG NHẬT TÔN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VÀ TÁC DỤNG PHỤ TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ CỦA BỆNH UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH QUYẾT THẮNG Cần Thơ-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Nhật Tôn LỜI CẢM ƠN Xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, người thầy với lịng tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Hội đồng nghiên cứu khoa học, khoa Đào tạo sau đại học Bộ môn trường Đại Học Y Dược Cần Thơ quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Xin cám ơn Ban giám đốc đội ngũ Y bác sỹ, Điều dưỡng bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều trình lấy mẫu, thu thập số liệu 5 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến vú 1.2 Giải phẫu bệnh ung thư vú 1.3 Các yếu tố nguy 1.4 Phân loại giai đoạn bệnh 1.5 Đặc điểm lâm sàng ung thư vú 10 1.6 Cận lâm sàng 12 1.7 Chẩn đoán ung thư vú 14 1.8 Điều trị biến chứng phẫu thuật ung thư vú 14 1.9 Phương pháp điều trị hóa trị hỗ trợ 18 1.10 Xạ trị hỗ trợ 21 1.11 Liệu pháp nội tiết hỗ trợ 23 1.12 Phân nhóm nguy lựa chọn điều trị hỗ trợ 23 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.Vấn đề y đức 34 2.4.Sơ đồ nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1.Đặc điểm nhóm nghiên cứu 36 3.2.Đặc điểm lâm sàng 42 3.3.Đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 47 3.4.Các phương pháp điều trị kết 51 Chương 4:BÀN LUẬN 57 4.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 4.2.Đặc điểm lâm sàng 62 4.3.Đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 64 4.4 Các phương pháp điều trị kết 68 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký Hiệu, Chữ viết tắt (+) Dương tính (-) Âm tính BI-RADS Breast Imaging-Reporting and Data System BRCA Breast Cancer ER Estrogen Receptor Gy Gray PR Progesteron Receptor NC Nghiên cứu NOS Not Otherwise Specific OTV Ống tuyến vú TNM Tumor Node Metastasis TM Tiêm mạch UTBM Ung thư biểu mô DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Phân nhóm nguy theo ST.Gallen 2011 23 Bảng 1.2.Tóm tắt điều trị theo ST.Gallen 2011 .24 Bảng 3.1.Hoàn cảnh phát bệnh .38 Bảng 3.2.Tuổi thấy kinh 39 Bảng 3.3.Có bệnh lành tính tuyến vú .39 Bảng 3.4 Tiền sử gia đình có người bị K vú 40 Bảng 3.5.Bệnh nội khoa kèm theo 41 Bảng 3.6.Vị trí khối u .41 Bảng 3.7.Tính chất da vùng u vú .42 Bảng 3.8.Tình trạng núm vú lúc điều trị 43 Bảng 3.9 Mật độ khối u 43 Bảng 3.10.Tỷ lệ di hạch nách với kích thước u 45 Bảng 3.11.Tỷ lệ di hạch nách với hạch nách lâm sàng .45 Bảng 3.12.Chẩn đoán tế bào học 46 Bảng 3.13 Kết sinh thiết trước phẫu thuật 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ phân loại mô bệnh học sau phẫu thuật 48 Bảng 3.15.Tỷ lệ loại phẫu thuật 50 Bảng 3.16.Biến chứng phẫu thuật .51 Bảng 3.17.Tỷ lệ phác đồ hóa trị hỗ trợ 52 Bảng 3.18.Tác dụng phụ hóa trị hỗ trợ 52 Bảng 3.19.Mối liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu tuổi 53 Bảng 3.20.Liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu số chu kỳ .53 Bảng 3.21.Liên quan tác dụng phụ nơn ói cầu số chu kỳ 54 Bảng 3.22.Liên quan tác dụng phụ rụng tóc số chu kỳ .54 Bảng 3.23.Liên quan tác dụng phụ sạm da số chu kỳ 54 Bảng 3.24.Liên quan tác dụng phụ móng khơ-đen số chu kỳ .55 Bảng 3.25.Liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu số chu kỳ .55 Bảng 3.26.Tác dụng phụ xạ trị hỗ trợ 55 Bảng 4.1.So sánh tuổi mắc bệnh tác giả 56 Bảng 4.2.So sánh tuổi mắc bệnh nhỏ cao tác giả 56 Bảng 4.3.So sánh nghề nghiệp với tác giả khác 57 Bảng 4.4.So sánh tình trạng hôn nhân với tác giả khác .57 Bảng 4.5.So sánh hoàn cảnh phát bệnh với tác giả khác 58 Bảng 4.6.Tuổi thấy kinh so với tác giả khác .59 Bảng 4.7.Bệnh lành tính tuyến vú so với tác giả khác .59 Bảng 4.8.Tiền sử gia đình có người bị K vú so với tác giả .60 Bảng 4.9.Thời gian phát triệu chứng đến điều trị 60 Bảng 4.10.So sánh vị trí khối u với tác giả khác .61 Bảng 4.11.So sánh vị trí khối u vú so sánh với tác giả khác 61 Bảng 4.12.Tỷ lệ hạch sờ chạm lâm sàng 62 Bảng 4.13.So sánh giai đoạn bệnh với tác giả khác 63 Bảng 4.14.So sánh tỷ lệ phân loại mô bệnh học 64 Bảng 4.15 So sánh di hạch nách với tác giả khác 65 Bảng 4.16.Tỷ lệ dương tính thụ thể Estrogen 66 Bảng 4.17.Tỷ lệ dương tính thụ thể Progesteron .66 Bảng 4.18.Tỷ lệ dương tính thụ thể HER2 67 Bảng 4.19.So sánh biến chứng phương pháp phẫu thuật 67 Bảng 4.20.So sánh tác dụng phụ hóa trị hỗ trợ 69 Bảng 4.21.So sánh liên quan buồn nôn với các nghiên cứu 70 Bảng 4.22.So sánh liên quan nơn ói với các nghiên cứu 70 Bảng 4.23 So sánh liên quan rụng tóc với các nghiên cứu .71 Bảng 4.24.So sánh liên quan sạm da với các nghiên cứu 71 Bảng 4.25.So sánh liên quan móng khơ-đen 72 Bảng 4.26.So sánh liên quan sạm da với các nghiên cứu 72 Bảng 4.27 So sánh biến chứng xạ trị với tác giả khác .73 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1.Phân bố tuổi mắc bệnh 36 Biểu đồ 3.2.Phân bố nơi cư trú 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố ngề nghiệp 37 Biểu đồ 3.4.Tình trạng kết 38 Biểu đồ 3.5.Số lần sinh 38 Biểu đồ 3.6.Thời gian phát bệnh đến điều trị 40 Biểu đồ 3.7.Vị trí khối u vú 42 Biểu đồ 3.8.Giới hạn khối u sờ thấy 43 Biểu đồ 3.9.Sự di động khối u 44 Biểu đồ 3.10.Kích thước khối u 44 Biểu đồ 3.11.Hạch nách sờ thấy lâm sàng 45 Biểu đồ 3.12.Giai đoạn bệnh 46 Biều đồ 3.13.Tỷ lệ bệnh nhân có sinh thiết 47 Biểu đồ 3.14.Tỷ lệ di hạch nách 49 Biểu đồ 3.15.Kết hóa mơ miễn dịch Estrogen receptor 49 Biều đồ 3.16 Kết hóa mơ miễn dịch Progesterone receptor 50 Biểu đồ 3.17.kết hóa mơ miễn dịch HER2 50 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1.Giải phẫu tuyến vú Hình 1.2.Hạch bạch huyết tuyến vú Hình 1.3.Sự di chuyển dòng bạch huyết Hình 1.4.Nhóm hạch I, II, III Hình 1.5.Phẫu thuật Patey cải tiến 15 Hình 1.6.Nạo hạch nhóm II 15 Hình 1.7 Đặt hai ống dẫn lưu hút-kín 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú bệnh thường gặp loại ung thư gây tử vong hàng đầu phụ nữ 10 loại ung thư hay gặp nữ giới Theo Globocan vào năm 2012 [49] có 1,6 triệu trường hợp ung thư ước tính chẩn đoán năm 2012, chiếm 25,2% tất bệnh ung thư, số có 218175 trường hợp tử vong chiếm 14,7% tổng số trường hợp tử vong ung thư nữ giới Ung thư vú đứng thứ hai tổng thể sau ung thư phổi (11,9% tất bệnh ung thư) Theo ghi nhận ung thư quần thể Hà Nội (2004) ung thư vú loại ung thư nữ có tần suất cao nước với xuất độ chuẩn hóa theo tuổi 29,7[7] Thành phố Hồ Chí Minh (2004) với xuất độ chuẩn theo tuổi 19,7 đứng thứ 10 ung thư nữ [13] Cần Thơ (2004) xuất độ 19,4 nữ sau ung thư cổ tử cung mà xuất độ chuẩn theo tuổi 20,8 Nhưng đến 2005-2007 ung thư vú đứng đầu 10 loại ung thư nữ Cần Thơ với xuất độ chuẩn theo tuổi 26,1[34] Phẫu trị ung thư vú trở thành phẫu thuật kinh điển phương pháp chọn lựa Ung thư vú chẩn đốn sớm, phẫu trị coi phương pháp điều trị mang lại nhiều hy vọng sống cho bệnh nhân, điều trị tái tạo theo sau xạ trị làm thay đổi dự hậu bệnh nhân kể thẩm mỹ tâm lý Theo nghiên cứu gần sau điều trị phẫu thuật, điều trị hỗ trợ xạ trị làm giảm nguy tái phát sau phẫu trị bảo tồn vú đơn từ 30% đến 10% sau 10 năm[35], hóa trị hỗ trợ làm giảm tái phát tử vong, làm tăng sống 10 năm 7-11% phụ nữ 50 tuổi, 2-3% phụ nữ 50 tuổi[16] Tuy nhiên phương pháp điều trị hỗ trợ có khơng tác dụng phụ, gây mệt mỏi khó chịu bệnh nhân, khiến bệnh nhân phải gián đoạn điều trị Do việc tìm hiểu tác dụng phụ phương pháp điều trị hỗ trợ ung thư vú cần thiết Nhằm góp phần nhận xét có hệ thống chẩn đoán điều trị bệnh lý ung thư vú Bệnh Viện Ung Bướu Cần Thơ, thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, đánh giá kết điều trị phẫu thuật tác dụng phụ điều trị hỗ trợ bệnh ung thư vú Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ”, với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh bệnh ung thư vú bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ, năm 2013-2014 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh ung thư vú bệnh viện ung bướu Cần Thơ, năm 2013-2014 Đánh giá tác dụng phụ phương pháp điều trị hỗ trợ bệnh ung thư vú sau phẫu thuật bệnh viện ung bướu Cần Thơ, năm 2013-2014 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến vú Tuyến vú, mạch máu vú, hệ thống bạch huyết vú, giải phẫu thần kinh… Hình 1.1.Giải phẫu tuyến vú Nguồn: Frank H.Netter (2010),“Tuyến Vú” Atlas giải phẫu người [21] Cấu tạo vú từ nông vào sâu da, hốc mỡ da, đến tuyến sữa dạng chùm, hợp thành tiểu thùy thùy, sâu lớp mỡ sau vú nằm nông trước ngực lớn [29] Mỗi ống dẫn thùy tạo thành từ ống dẫn nhỏ 20-40 tiểu thùy Mô da mô đệm vú bao gồm mỡ, mô liên kết, mạch máu, sợi thần kinh bạch huyết [29] 4 Da vùng vú mỏng, bao gồm nang lông, tuyến bã tuyến mồ hôi Núm vú nằm khoang liên sườn 4, có chứa tận thần kinh cảm giác, bao gồm thể Ruffini hành tận Krause Quầng vú có hình trịn, màu sẫm, đường kính từ 1,5 - 6,0 cm Các củ Morgagni nằm rìa quầng vú, nâng cao lên miệng ống tuyến Montgomery Các tuyến Montgomery tuyến bã lớn, có khả tiết sữa, dạng trung gian tuyến mồ tuyến sữa Toàn vú bao cân ngực nông, cân liên tục với cân nông Camper bụng Mặt vú nằm cân ngực sâu, cân che phủ phần lớn ngực trước Hai lớp cân nối với tổ chức xơ (dây chằng Cooper), phương tiện nâng đỡ tự nhiên cho vú [29] 1.1.1 Mạch máu vú Vú cấp máu chủ yếu từ động mạch ngực động mạch ngực Khoảng 60% khối lượng tuyến vú, chủ yếu phần trung tâm cấp máu từ nhánh xiên trước động mạch ngực trong, khoảng 30% vú, chủ yếu 1/4 cấp máu động mạch ngực Một số động mạch khác tham gia cấp máu cho vú nhánh ngực động mạch ngực-vai, nhánh bên động mạch liên sườn thứ 3, 5, ngồi cịn có động mạch vai động mạch ngực-lưng [29] 1.1.2 Hệ thống bạch huyết vú Các mạch bạch huyết: Đám rối quầng vú nhận mạch bạch huyết từ núm vú quầng vú Bạch huyết chảy không trực tiếp từ đám rối nông tới đám rối sâu, mà từ đám rối quầng vú qua mạch bạch huyết ống dẫn sữa tới đám rối quanh tiểu thuỳ đám rối sâu da Các mạch bạch huyết quanh ống dẫn sữa nằm phía ngồi lớp biểu mơ thành ống dẫn Ước tính có khoảng 3% lượng bạch huyết từ vú chảy tới chuỗi hạch vú trong, 97% chảy tới chuỗi hạch nách Hình 1.2.Hạch bạch huyết tuyến vú Nguồn: Frank H.Netter (2010), “Tuyến Vú” Atlas giải phẫu người [21] Có thể quan sát đường bạch huyết tới chuỗi hạch vú sau tiêm chất đánh dấu phóng xạ vào phần tư vú 6 Hình 1.3.Sự di chuyển dịng bạch huyết Nguồn: Schwartz's Principles of Surgery (2010), The Breast [52] 1.1.3 Các hạch bạch huyết Có nhóm hạch bạch huyết Nách nông: nằm lớp nông hố nách Nách sâu: có liên quan tiếp nối đến hạch hai ngực lớn bé đến hạch địn tiếp nối với nhóm hạch thượng địn Hạch vú trong: nằm dọc theo sau khớp sườn ức, lâm sàng thường khơng phát Hình 1.4.Nhóm hạch I, II, III Nguồn: Schwartz's Principles of Surgery (2010), The Breast [52] Khi có di vào hạch, gây tắc nghẽn dòng chảy bạch huyết sinh lý vậy, đường thay trở nên quan trọng Các đường thay nằm sâu, chạy ngang sau xương ức dẫn bạch huyết tới chuỗi hạch vú bên đối diện, đường chạy nông trước xương ức, đường chạy ngang khoang liên sườn đường trung thất, lan truyền qua thẳng nông bụng tới đám rối mạc treo hồnh (con đường Gerota) [29] Dựa vào vị trí, chia hạch nách thành ba nhóm hạch: Nhóm I vùng bên ranh giới ngực bé nhóm hạch nách Nhóm II ngực lớn ngực bé nhóm hạch nách Nhóm III ranh giới ngực bé trở lên nhóm hạch nách 1.1.4 Giải phẫu thần kinh Các quan trọng vùng vú ngực lớn ngực bé, trước, lưng, mạc chéo thẳng bụng Dây thần kinh vào khoang ngực, xuyên qua 62% trường hợp vịng quanh bờ ngồi nhánh 38% trường hợp Có dao động số lượng nhánh qua hỗ trợ cho vận động phần ngực lớn[29] 1.2 Giải phẫu bệnh ung thư vú Phân loại mô bệnh học ung thư vú theo tổ chức y tế giới 1.2.1 Ung thư biểu mô (UTBM) - UTBM chỗ: + UTBM nội ống + UTBM tiểu thùy chỗ - UTBM xâm lấn: + UTBM thể ống xâm lấn + UTBM thể ống tuyến xâm với thành phần nội ống trội + UTBM thể tiểu thùy tuyến xâm lấn + UTBM thể nhầy + UTBM thể tủy + UTBM thể nhú + UTBM thể ống nhỏ + UTBM thể nang dạng tuyến + UTBM thể tiết tuổi thiếu niên + UTBM thể tiết rụng đầu + UTBM có tình trạng dị sản * UTBM dạng tế bào vẩy * UTBM dạng tế bào hình thoi * UTBM dạng tế bào xương sụn 8 * UTBM dạng tế bào hỗn hợp - Các loại UTBM tuyến xâm nhập khác: Bệnh Paget núm vú 1.2.2 Ung thư hỗn hợp tổ chức biểu mô tổ chức liên kết tuyến vú - Sarcôm dạng - Sarcôm biểu mô 1.2.3 Các loại ung thư khác (không phải biểu mô tuyến vú) - Ung thư phần mềm - Ung thư da - U lympho ác tính 1.3 Các yếu tố nguy Tiền sử ung thư vú gia đình yếu tố quan trọng phụ nữ trẻ Đột biến gen BRCA-1(17q21) BRCA-2 (13q12-13) gen p53 Đường dẫn truyền tính hiệu tế bào EGFR (HER1 ErbB1) HER2 ( EGFR2 hay ErbB2) Tuổi: nguy ung thư vú tăng dần theo tuổi, tăng nhanh khoảng 35-50 tuổi Nội tiết yếu tố nguy quan trọng ung thư vú Thời gian tiếp xúc với estrogen progesterone nội sinh cao có kinh sớm 55 tuổi tăng nguy lần Bệnh lý tuyến vú có trước bệnh tuyến sơ hóa, bướu nhú, tăng sản ống tuyến khơng điển hình Thuốc ngừa thai, phơi nhiễm xạ ion hóa, thừa cân béo phì[44] 1.4 Phân loại giai đoạn bệnh 1.4.1 Hệ thống phân chia TNM lâm sàng UICC 2002 [16] - Khối u nguyên phát ( T ): + Tx: Không thể xác định khối u + T0: Khơng có khối u 9 + Tis: UTBM in situ (UTBM nội ống tuyến, UTBM thùy tuyến in situ, bệnh Paget núm vú khơng có u) + T1: U có đường kính lớn ≤ cm * T1a: U có đường kính lớn < 0,5 cm * T1b: U có đường kính lớn > 0,5 cm < cm * T1c: U có đường kính lớn > cm ≤ cm + T2: U có đường kính lớn > cm ≤ cm + T3: U có đường kính lớn > cm + T4: U có đường kính xâm nhiễm vào thành ngực da * T4a: U xâm nhiễm vào thành ngực * T4b: U xâm nhiễm da gây phù nề da (có dấu hiệu da kiểu “vỏ cam“), loét da có khối cục nhỏ da gắn chặt với tuyến vú * T4c: U có T4a T4b * T4d: UTBM tuyến vú thể viêm - Hạch bạch huyết khu vực ( N ): + Nx: Không thể xác định hạch khu vực + N0: Khơng có di hạch khu vực + N1: Đã di hạch nách bên hạch di động + N2: Đã di hạch nách bên, hạch dính vào vào tổ chức xung quanh * N2a: Di hạch nách bên hạch dính vào dính vào tổ chức khác * N2b: Di hạch vú bên rõ lâm sàng không di hạch nách + N3: Đã di vào hạch vú bên * N3a: Di hạch hạ đòn bên 10 * N3b: Di hạch vú bên rõ lâm sàng có kèm di hạch nách * N3c: Di hạch thượng đòn bên - Di xa ( M ): + Mx: Khơng thể xác định có di xa + M0: Khơng có di xa + M1: Đã có di xa (kể di hạch đòn bên) 1.4.2 Phân chia giai đoạn ung thư vú theo hệ thống TNM - Giai đoạn 0: Tis N0 M0 - Giai đoạn I: T1 N0 M0 - Giai đoạn IIA: T0 N1 M0 ; T1 N1 M0 ; T2 N0 M0 - Giai đoạn IIB: T2 N1 M0 ; T3 N0 M0 - Giai đoạn IIIA: T0 N2 M0; T1 N2 M0 ; T2 N2 M0 ; T3 N1 M0 ; T3 N2 M0 - Giai đoạn IIIB: T4 N M0 - Giai đoạn IIIC: T N3 M0 - Giai đoạn IV: T bất kỳ, Mọi N, M1 [7] 1.5 Đặc điểm lâm sàng ung thư vú Triệu chứng lâm sàng ung thư tuyến vú đa dạng, có triệu chứng điển hình thường giai đoạn muộn bệnh.[16] Khối u vú Là triệu chứng có 90% số bệnh nhân ung thư vú Có thể xác định tính chất sau: - Vị trí: thường bị vú có bị hai vú - Các biến đổi da vùng có khối u - Dấu hiệu da khối u bị lõm xuống dính vào khối u 11 - Dấu hiệu da kiểu “vỏ cam”: nhìn rõ mảng da bị phù nề, đổi màu đỏ xẩm có điểm bị lõm sâu xuống chỗ chân lơng - Những trường hợp đến muộn thấy da khối u bị loét ra, chảy máu, bội nhiễm + Mật độ: thường cứng + Bề mặt: thường lồi lõm không + Ranh giới: thường khơng rõ ràng tình trạng xâm nhiễm u vào tổ chức xung quanh + Kích thước: to nhỏ tuỳ trường hợp + Di động kém: dính nhiều vào tổ chức xung quanh, da ngực lớn + Thường khơng đau + Cần ý có loại UTBM tuyến vú biểu giống viêm tuyến vú: da tuyến vú phù nề, đỏ, nhiễm cứng, đau Những biến đổi núm vú - Chảy dịch đầu núm vú tự phát gặp khoảng 20% số phụ nữ ung thư vú, dịch nước trong, máu, dịch tơ lẫn máu, dịch tơ - Đầu núm vú co vẹo tụt sâu vào trong: khối u xâm nhiễm kéo rút ống tuyến sữa phía u - Trong thể bệnh ung thư biểu mô Paget: vùng núm vú thường có biểu tổn thương Eczema núm vú Hệ hạch Hạch nách bên to chứng tỏ có di ung thư tới phạm vi khu vực Cần xác định tính chất hạch nách về: số lượng, độ lớn, mật độ, tình trạng dính hạch vào vào tổ chức xung quanh Chú ý khám hạch nách bên đối diện để xác định di xa 12 1.6 Cận lâm sàng 1.6.1 Sinh thiết chẩn đoán Với khối u sờ thấy rõ ràng: - Sinh thiết hút tế bào kim nhỏ: Là xét nghiệm thực nhanh chóng an tồn, có độ nhạy đạt tới 90-98% (phụ thuộc chủ yếu vào kỹ kinh nghiệm xét nghiệm viên) Theo Ngơ Thu Thoa Nguyễn Hồng Như Nga xét nghiệm tế bào học tuyến vú có độ nhậy 93,16%, độ đặc hiệu 98,99%, giá trị dự báo (+) 97,19%.[38] - Sinh thiết lõi: Dùng kim Tru-Cut để lấy phần tổ chức khối u Bệnh phẩm đưa xét nghiệm mô bệnh học xác định thụ cảm thể estrogen progesterone - Mổ sinh thiết phần khối u: Thường rạch da theo đường Langer (đường rạch cong, sát song song với quầng núm vú) Bóc tách cắt lấy phần khối u đưa làm xét nghiệm Chỉ định muốn đánh giá khối u vú lớn nghi ngờ ác tính mà sinh thiết hút kim nhỏ sinh thiết lõi khơng xác định chẩn đốn - Mổ cắt khối u sinh thiết: Mổ bóc tách lấy khối u để đưa xét nghiệm Với U không sờ thấy rõ ràng: - Sinh thiết có định vị kim: Dưới hướng dẫn chụp vú, chọc kim kèm dụng cụ có dây móc đặc biệt vào tuyến vú nơi tiếp giáp với chỗ bệnh lý để định vị chỗ cần sinh thiết Sau tiến hành mổ sinh thiết khối bệnh lý chỗ định vị 13 Sinh thiết hạch cửa: - Mục đích sinh thiết hạch cửa nhằm đánh giá giai đoạn hạch nách trước định có nạo hạch nách hay không Hạch cửa hạch đầu hệ thống dẫn lưu bạch mạch, bị di trước tiên Theo nghiên cứu sinh thiết hạch lính gác Trần Văn Thiệp cộng tỷ lệ nhận diện âm tính giả 98,6% 2,9% Độ nhạy, độ chun, giá trị tiên đốn âm độ xác 83,3%, 100%, 98,5% 98,6%[35] 1.6.2 Chẩn đốn hình ảnh 1.6.2.1 Nhũ ảnh Có thể phát 85% ung thư vú, kể u chưa sờ thấy lâm sàng Theo Hồ Hoàng Thảo Quyên[28] cộng từ tháng đến tháng 8/2008 Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, bệnh nhân nữ đến khám phịng khám vú, phòng khám tổng quát từ 40 tuổi trở lên ghi nhận tỉ lệ BI-RADS 32,2%, BI-RADS 3,2% BIRADS 4+5 (ung thư vú): 4,2% 1.6.2.2 Siêu âm tuyến vú Qua thực tế lâm sàng thử nghiệm cho thấy siêu âm chẩn đốn tổn thương tuyến vú có giá trị phối hợp với chụp vú để chẩn đoán phân biệt u vú khối u đặc hay u nang 1.6.2.3 CT Scan, MRI, PETscan Có độ nhạy cao thấy sang thương nhỏ vùng mô vú dày đặc vị trí mà nhũ ảnh siêu âm khó với tới sang thương nằm sau hố nách, sau vú, vú Tuy nhiên độ đặc hiệu mức trung bình tới thấp.[16] 14 1.6.3 Hóa mơ miễn dịch Hóa mơ miễn dịch để tìm thụ thể estrogen (ER), thụ thể progesterone ( PR) protein HER2 có vai trị quan trọng tiên lượng bệnh đánh phân loại để điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật.[16] Theo Âu Nguyệt Diệu[5], Nguyễn Sào Trung khảo sát 600 bệnh nhân ung thư vú bệnh viện ung bướu thành phố Hồ Chí Minh có 66,8% có thụ thể estrogen progesterone dương tính 1.6.4 Ki67 Là kháng nguyên nằm nhân tế bào, diện kỳ hoạt động tế bào Ki67 liên quan mật thiết với hình thái tăng trưởng tế bào, đặc biệt số nhân chia Bộc lộ Ki67 ung thư vú thể tỷ lệ tăng sinh cao liên quan đến kết điều trị xấu [52] 1.7 Chẩn đoán ung thư vú Giống bệnh lý khác, chẩn đoán ung thư vú dựa vào thăm khám lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng Trong hoàn cảnh nước ta nay, việc áp dụng ba chẩn đoán bao gồm thăm khám lâm sàng, xét nghiệm tế bào học chụp vú có độ xác ý nghĩa thực tiễn cao 1.8 Điều trị biến chứng phẫu thuật ung thư vú 1.8.1 Các phương pháp điều trị phẫu thuật ung thư vú Ung thư vú giai đoạn I II (giai đoạn bệnh khu trú chỗ) Trong giai đoạn này, biện pháp điều trị quan trọng hàng đầu phẫu thuật, biện pháp điều trị khác đóng vai trò bổ xung củng cố Các phương pháp phẫu thuật - Cắt tuyến vú triệt để Đoạn nhũ tận gốc kèm cắt ngực lớn nhỏ, nạo vét hạch nách địn Hiện dùng để lại khuyết hổng lớn thành ngực bệnh nhân 15 - Cắt tuyến vú triệt để cải tiến Hiện Patey cải tiến theo thuyết Fisher: Đoạn nhũ tận gốc kèm nạo hạch cắt bỏ ngực nhỏ (Auchicloss bảo tồn ngực nhỏ), biện pháp phẫu thuật chuẩn ung thư vú giai đoạn bệnh khu trú Lấy bỏ hạch nách vừa để điều trị vừa để chẩn đoán giai đoạn bệnh Hình 1.5.Phẫu thuật Patey cải tiến Nguồn: Schwartz's Principles of Surgery (2010), The Breast [47] Hình 1.6.Nạo hạch nhóm II Nguồn: Schwartz's Principles of Surgery (2010), The Breast [47] + Ưu điểm: 16 * Là biện pháp đáng tin cậy hiệu để xử lý khối u chỗ giải triệt để nguy phát triển khối u nguyên phát * Nếu cần điều trị hố chất bổ xung việc thực sau điều trị phẫu thuật dễ nhiều so với sau điều trị chiếu xạ + Nhược điểm: * Khuyết hổng mặt thẩm mỹ * Có biến chứng sau mổ: Phù bạch mạch, tổn thương dây thần kinh đám rối cánh tay Hình 1.7 Đặt hai ống dẫn lưu hút-kín Nguồn: Schwartz's Principles of Surgery (2010), The Breast [47] - Phẫu thuật cắt bỏ rộng chỗ + Phẫu thuật cắt bỏ rộng chỗ gọi phẫu thuật bảo tồn vú, cắt phần tuyến vú, phẫu thuật cắt thuỳ tuyến vú, phẫu thuật cắt khối u vú… * Cắt bỏ khối ung thư phần tổ chức nhu mô tuyến vú lành xung quanh Có thể cắt bỏ rộng 1-2 cm vào tổ chức lành quanh khối u kèm lấy bỏ tổ chức da nằm khối u * Rạch đường riêng để bóc tách lấy bỏ hạch nách Chỉ định phương pháp phẫu thuật này[10]: 17 Những bệnh nhân nữ, chẩn đoán ung thư vú thăm khám lâm sàng, xét nghiệm tế bào học, phim chụp vú, có khẳng định mơ bệnh học bệnh nhân có kích thước u ≤ cm, ổ, hạch vùng đánh giá No, N1, chưa có di xa, calci hóa khu trú phim chụp vú Chống định tuyệt đối: Có nhiều u (đa ổ) Calci hóa lan tỏa phim chụp vú Có tiền sử chiếu xạ vào vùng vú Có thai [10] + Ưu điểm phương pháp: * Giữ vẻ thẩm mỹ * Giữ lại tuyến vú + Nhược điểm: * Tổ chức tuyến vú cịn lại bị ung thư tái phát phát triển ung thư vú nguyên phát Sau điều trị ung thư vú phẫu thuật, bệnh nhân thường đối mặt với biến dạng sau mổ Tái tạo vú tức an tồn tái tạo vú trì hỗn kết thẩm mỹ cao lợi ích tốt tâm lý.[36] Ung thư vú giai đoạn III A Đường hướng chung phải điều trị kết hợp: - Điều trị chiếu xạ chỗ khu vực để hạn chế bớt phát triển khối u Đồng thời dùng hoá chất để điều trị di có tồn thân Sau tiến hành phẫu thuật cắt bỏ tồn tuyến vú kèm bóc tách lấy bỏ hạch nách - Sau mổ tiếp tục điều trị bổ xung chiếu xạ, hoá chất, nội tiết… 1.8.2 Những biến chứng sớm phẫu thuật cắt toàn tuyến vú 18 1.8.2.1 Nhiễm khuẩn vết mổ Vùng mổ sưng nề, tấy đỏ kèm theo nhiễm khuẩn toàn thân 1.8.2.2 Chảy máu, tụ máu sau mổ Thường xảy vòng 24 - 48 đầu sau mổ, buộc mạch máu khơng tốt bật nút cầm máu dao điện đốt trình mổ 1.8.2.3 Thiếu dinh dưỡng hoại tử da Hoại tử vạt da phủ vùng ngực vùng nách xảy vạt da mỏng mạch máu cung cấp vùng bị tổn thương 1.8.2.4 Đọng dịch thành ngực hay hố nách sau mổ Thường lượng dịch qua dẫn lưu từ 30 đến 40 ml vòng 24 Những biến chứng sớm theo số tài liệu nước gặp khoảng 15% tổng số trường hợp cắt vú 1.9 Phương pháp điều trị hóa trị hỗ trợ Hóa trị ung thư phương pháp điều trị mang tính chất tồn thân Có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư di tới hạch hay phần thể cách xa bướu ung thư thể Hai nguyên tắc hóa trị : + Hóa trị có hiệu làm giảm triệu chứng liên quan đến bệnh ung thư tác dụng phụ thuốc phải ý + Ln cân nhắc khía cạnh điều trị cách toàn diện 1.9.1 Một số phác đồ điều trị ung thư vú thường dùng Phác đồ AC Doxorubicin Cyclophosphamide Chu kỳ 21 ngày 60mg/m2 TM ngày 600mg/m2 TM ngày 19 Phác đồ FAC 5-Fluorouracil 500mg/m2 TM ngày (+5) Doxorubicin 50mg/m2 TM ngày Cyclophosphamide 500mg/m2 TM ngày 5- Fluorouracil 500mg/m2 TM ngày Epirubin 50mg/m2 TM ngày Cyclophosphamide 500mg/m2 TM ngày Phác đồ FEC Phác đồ có Taxane: Phát đồ Docetaxel đơn 100mg/m2 Docetaxel TM 1h, ngày Phác đồ Paclitaxel đơn Paclitaxel 175mg/m2 TM 3h ngày Phác đồ TA Doxorubicin 50mg/m2 TM ngày Docetaxel 75mg/m2 TM ngày Doxorubicin 50mg/m2 TM ngày sau Docetaxel 75mg/m2 TM ngày Cyclophosphamide 500mg/m2 TM ngày Phác đồ TAC Các chu kỳ hóa trị thường khoảng 21 ngày, có số chu kỳ kéo dài khoảng 30 ngày Tổng số lần hóa trị thường từ đến chu kỳ 1.9.2 Tác dụng phụ hóa trị Độc tính hóa trị phân thành ba nhóm sau: + Các phản ứng sớm xảy sớm vòng vài ngày sau hóa trị: rối loạn tiêu hóa, chán ăn, mệt mỏi 20 + Các phản ứng sảy sau vài ngày đến vài tháng: giảm sinh tủy, rụng tóc, rối loạn kinh nguyệt + Các phản ứng muộn sau nhiều năm: vô sinh, suy tim, xơ phổi… Ảnh hưởng lên hệ da, lơng, tóc: Rụng tóc tạm ngừng phát triển nang lơng tóc Hóa trị liệu gây rụng tóc Tuy khơng nguy hiểm sinh lý, mặt tâm lý tác dụng phụ gây phiền muộn cho bệnh nhân Rụng tóc thường sảy sau điều trị hóa chất 2-3 tuần mọc trở lại sau 1-2 điều trị xong hoàn toàn Ảnh hưởng lên tủy xương: Tùy theo loại tế bào máu bị ảnh hưởng nhiều bệnh nhân gặp phản ứng phụ khác nhau: thiếu máu Nhiễm trùng, chảy máu Ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn biểu thường gặp độc tính thuốc đường tiêu hóa, gây tiêu chảy Ảnh hưởng lên quan khác: số thuốc kích thích hay làm khó chịu bàng quang gây tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn cho thận bệnh nhân Nước tiểu đổi thành đỏ, hồng, hay cam, nặng mùi mùi thuốc 1.9.3 Liệu pháp sinh học Trong 15 năm trở lại phương pháp điều trị sinh học hình thành Điều trị biến đổi đáp ứng sinh học sử dụng thuốc biện pháp sinh học tự nhiên làm thay đổi tương tác qua lại vật chủ khối u, gây nên tác dụng chống u Cơ chế tác dụng thuốc biện pháp đa dạng gộp lại theo cách: - Trực tiếp chống u, tác động vào trình phát triển chuyển dạng khả di tế bào 21 - Gián tiếp cách kích hoạt tế bào hệ miễn dịch, tế bào phát huy tác dụng chống u Trastuzumab ( Herceptin): Her-2/neu ( c-erbB-2) thành viên họ thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR) Có khoảng 25-30% bệnh nhân ung thư vú có thụ thể Her-2/neu dương tính Các trường hợp ung thư vú có thụ thể dương tính tiên lượng xấu mang nguy tái phát, di cao Trastuzumab kháng thể đơn dịng chống Her-2/neu có tác dụng trường hợp Her-2/neu dương tính Kết bước đầu cho thấy tỷ lệ đáp ứng lâm sàng dùng trastuzumab đơn cho trường hợp ung thư vú di kháng hóa chất có anthracyline 21% Khi trastuzumab phối hợp hóa chất, tỷ lệ đáp ứng lên tới 62% so với 36,2% dùng hóa chất đơn [16] 1.10 Xạ trị hỗ trợ Định nghĩa: xạ trị phương pháp dùng xạ ion-hóa vào điều trị bướu ung thư Các xạ ion-hóa chùm tia mang lượng cao, chiếu vào vật chất rời hạt điện tử (electron) khỏi nguyên tử vật chất đó, tạo nên cặp ion Tầm hoạt động xạ trị nhằm kiểm soát ung thư chỗ vùng 1.10.1 Xạ trị phần liệu pháp bảo tồn vú 1.10.2 Xạ trị sau đoạn nhũ Xạ trị hỗ trợ vào thành ngực hạch vùng giảm nguy tái phát chỗ-tại vùng cho bệnh nhân có nguy cao thất bại sau đoạn nhũ, kể phụ nữ có điều trị hóa trị hỗ trợ Các bệnh nhân có nguy cao bao gồm bệnh nhân có hạch dương tính từ trở lên, có hạch bị xâm lấn ngồi vỏ bọc, bướu nguyên phát to Xạ trị sau đoạn nhũ cho bệnh nhân có 22 từ đến hạch dương tính có giúp ích có cải thiện tỉ lệ sống cịn hay khơng, vấn đề cịn chưa rõ 1.10.3 Tác dụng phụ xạ trị 1.10.3.1 Da mô da Tổn thương da mô da tổn thương tránh khỏi trình xạ trị Viêm da cấp xảy vào khoảng tuần lễ thứ (25 Gy) gây rụng lông, tuần lễ thứ gây hồng ban, phù nề giảm tiết mồ hôi, tuần lễ thứ 5(45Gy) tróc da khơ, sau thành tróc da ướt, để lộ lớp bì Các phản ứng viêm da cấp nặng nề sử dụng hóa trị đồng thời với số hóa chất Actinomycine D, Adriamycine Phù tay: khám có dấu hiệu căng da, dày mơ da hay sưng, có hay khơng có dấu ấn lõm, có khác biệt cm số đo chu vi tay bên bệnh tay đối bên Tỷ lệ phù tay sau năm ước tính 29,6% với mức độ phù nhẹ 28,8%, nhẹ 39,4%, trung bình 25,8%, nặng 6,1%.[19] Hạn chế biến chứng da mô da cách sử dụng chùm tia có lượng cao, giảm phân liều, sử dụng đa trường chiếu 1.10.3.2 Xương trưởng thành Với liều 20Gy gây chết tạo cốt bào hoại tử mạch máu kèm theo Xạ trị làm giảm máu đến nuối xương gây nên loãng xương hoại tử 1.10.3.3 Cơ vân Trên lâm sang độc tính xạ trị với vân thường ích, ngoại trừ trường hợp trẻ em Ở trẻ em sau liều xạ từ 30-40 Gy có tượng teo cơ, liều 70Gy có 50% trường hợp teo năm sau xạ trị 1.10.3.4 Tủy xương 23 Xạ trị vào tủy xương, chứa tế bào mầm ảnh hưởng đến tạo máu Tế bào lympho bị ảnh hưởng đầu tiên, sau bạch cầu trung tính, tiếp tiểu cầu, sau đến hồng cầu Thời gian sống của bạch cầu 6-7h, tiểu cầu 8-9 ngày, tháng cho hồng cầu Sau xạ toàn thân, giảm bạch cầu sảy tối đa sau ngày thứ 5, giảm tiểu cầu vào ngày thứ 10 tháng thứ cho hồng cầu 1.10.3.5 Phổi Các triệu chứng điều trị ho khan, khó thở gắng sức, sốt đơi phim phổi có đốm mờ nhẹ Điều trị với corticoid không cần tạm ngưng tia 1.11 Liệu pháp nội tiết hỗ trợ Estrogen sản xuất chủ yếu từ buồn trứng trước mãn kinh, sau từ tuyến thượng thận mơ mỡ, chất estrogen làm mơ vú bình thường tăng trưởng Khi estrogen vào tế bào vú, gắn vào thụ thể estrogen Ở số thường hợp ung thư vú, estrogen gây nên tăng trưởng ung thư tế bào chứa thụ thể estrogen Đó ung thư có thụ thể dương tính( viết tắt ER+) Một số bệnh nhân lại khơng có thụ thể estrogen, nên không phụ thuộc vào hormon estrogen Đó ung thư vú ER(-) Có ba phương thức sử dụng thuốc kháng aromataz, (1) sử dụng sau phẫu thuật, (2) điều trị sau sử dụng tamoxifen 2-3 năm, (3) điều trị mở rộng sau điều trị tamoxifen năm Một số tác dụng phụ Tamoxifen: Buồn nơn, nơn, nóng bừng mặt, ngứa âm hộ, xuất huyết âm đạo, giảm tiểu cầu, rối loạn thị giác, đục thủy tinh thể 1.12 Phân nhóm nguy lựa chọn điều trị hỗ trợ Bảng 1.1 phân nhóm nguy theo St Gallen 2011[50] 24 Phân Khái niệm nhóm lâm sàng – bệnh học Ghi ‘Luminal A’ Luminal ER và/hoặc PR (+) Kiểm sốt chất lượng nhuộm Ki-67 có ý A Her2 (-) nghĩa quan trọng Ki-67 thấp ( 16 tuổi + Số lần sanh: Tỷ lệ bệnh theo số lần sanh Nhóm khơng có Nhóm sinh cm + Đường kính u theo nhóm theo hệ thống TNM T1: U có đường kính lớn ≤ cm T2: U có đường kính lớn > cm ≤ cm T3 U có đường kính lớn > cm - Khám hệ thống hạch + Tìm hạch nách, vị trí, số lượng, độ di động, mật độ + Hạch nách lâm sàng theo nhóm Nhóm 1-3 hạch Nhóm ≥ hạch Không hạch Hạch theo hệ thống TNM, giai đoạn hạch Đặc điểm tính chất hạch: Rời rạc, cứng, mềm, có dính vào Giải phẫu bệnh lý Tất bệnh phẩm bệnh nhân cắt ra, gởi làm giải phẫu bệnh lý khoa giải phẫu bệnh Bệnh Viện Ung Bướu Cần Thơ Mẫu cắt cố định Formol 10% nhuộm với phương pháp nhuộm Hematoxylin Eosin Đọc kết kính hiển vi quang học Tiêu chuẩn mơ bệnh học dùng làm tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định bệnh ung thư vú - Hóa mơ miễn dịch để định hướng điều trị nội tiết - Số hạch nách lấy phẫu thuật Theo khuyến cáo mặt giải phẫu bệnh số hạch lấy dược nên > 12 hạch - Xác định mức độ di hạch nách: + Tỷ lệ hạch nách di 31 + Số hạch di + Số hạch di nhiều + Số hạch di trung bình - Xác định mức độ di hạch nách theo nhóm (pN): + pN1: Nhóm 1-3 hạch + pN2: Nhóm ≥ hạch + pN0: Khơng di hạch nách Phân loại mô bệnh học Ung thư biểu mô tiểu OTV xâm nhập dạng NOS Grad II Ung thư biểu mô ống tuyến vú không đặc hiệu-NOS Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng nhầy Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng bã khô Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng đa bào Ung thư biểu mô ống chỗ Ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ Ung thư biểu mô dạng Paget Ung thư biểu mơ dạng nhú Hình ảnh mơ bệnh học - Tại chỗ - Xâm lấn Đánh giá giai đoạn bệnh học ung thư vú sau phẫu thuật: + Giai đoạn I + Giai đoạn II + Giai đoạn IIIA + Các giai đoạn khác… - Tỷ lệ giai đoạn Các biến chứng sau mổ 32 Những biến chứng sớm phẫu thuật cắt toàn tuyến vú: Chảy máu Tụ máu Tụ dịch vết mổ Tổn thương dây thần kinh cánh tay Tổn thương thần kinh ngực bên Phù bạch mạch cánh tay Nhiễm trùng vết mổ Hoại tử mép vết mổ Hở da - Rút ống dẫn lưu ngày - Số ngày hậu phẫu ngày - Số ngày nằm viện .ngày - Điều trị sau phẫu thuật: + Hóa trị + Hóa trị + xạ trị + Không điều trị Tác dụng phụ điều trị hỗ trợ xạ: Tỷ lệ tác dụng phụ xuất xạ trị Mệt mỏi, chán ăn Da mô da: Đỏ da, nám da Ngứa da Hồng ban, phù nề, giảm tiết mồ Tróc da Khơ da 33 Xơ cứng bì Rụng lơng Dãn mao mạch Giảm hay tăng sắc tố Xương: Loãng xương Hoại tử xương Gãy xương Phổi: Ho khan Khó thở gắng sức Sốt Tác dụng phụ điều trị hỗ trợ hóa trị: Phản ứng sớm: Buồn nơn, nơn ói Mệt mỏi, sốt, phản ứng giả cúm Phản ứng trễ (trong vài ngày, vài tháng sau điều trị) Giảm sinh tủy: giảm bạch cầu, thiếu máu, thiếu tiểu cầu Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, tiêu chảy, táo bón Hệ da lơng: rụng tóc, thay đổi màu sắc móng Hệ thần kinh: dị cảm đầu chi, giảm thính lực Hệ sinh dục: rối loạn kinh nguyệt, vô kinh Mối liên quan hóa trị Tuổi tác dụng phụ xuất Triệu chứng tác dụng phụ hóa trị với số chu kỳ hóa trị 34 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu thu thập xử lý theo thuật toán thống kê phần mềm SPSS 18.0 theo phép thống kê Y học thông thường - Các thông số trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai tính cho thông số thực nghiệm 2.3 Vấn đề y đức Nghiên cứu thực sau thông qua Hội Đồng Nghiên Cứu Khoa Học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Các tiến hành nghiên cứu trình đánh giá khách quan biểu hiện, triệu chứng trình điều trị khách quan theo phác đồ, không gây ảnh hưởng thực thể hay kinh tế cho bệnh nhân Bệnh nhân định phẫu thuật phục vụ cho việc điều trị bệnh cho bệnh nhân, không ảnh hưởng đến thân thể bệnh nhân Thanh toán giải phẫu bệnh bệnh nhân toán theo quy chuẩn y tế, không gây tốn kém, không hy sinh phận thể bệnh nhân Các bước thực tuân thủ theo tiêu chí y đức nhằm mang lại lợi ích cho bệnh nhân, không làm tổn hại đến người bệnh, công khách quan thu thập đảm đảo tính riêng tư 35 2.4 Sơ đồ nghiên cứu Thăm khám, đánh giá tổn thương thực thể bệnh, Xét nghiệm mô bệnh học tế bào học Lên kế hoạch điều trị phẫu thuật, hóa trị, xạ trị Tiến hành phẫu thuật Đánh giá lại sau mổ Điều trị xạ trị, hóa trị, hóa trị + xạ trị Đánh giá tác dụng phụ phương pháp điều trị hỗ trợ Tiếp tục theo dõi đến bệnh nhân kết thúc đợt điều trị sau xuất viện 36 Xử lý, phân tích số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thời gian thực nghiên cứu từ 2/2013 đến 2/2014 83 bệnh nhân ung thư vú Bệnh viện ung bướu Cần Thơ, thu kết sau: 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 3.1.1 Tuổi 35 30 25 20 34.9 15 26.5 20.5 10 8.2 7.2 2.4 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 Biểu đồ 3.1:Phân bố tuổi mắc bệnh ≥80 37 Tuổi mắc bệnh thấp 31, tuổi mắc bệnh cao 86, độ tuổi mắc bệnh trung bình 53,5 tuổi Nhóm tuổi mắc bệnh cao nhóm 4049 tuổi chiếm 34,9% 3.1.2 Nơi cư trú 19.3 Nông thôn Thành thị 80.7 Biểu đồ 3.2:Phân bố nơi cư trú Khảo sát 83 bệnh nhân, tỷ lệ đối tượng cư trú thành thị chiếm tỷ lệ thấp 19,3% (16 người) so với đối tượng nông thôn chiếm tỷ lệ 67% (67 người) 3.1.3 Nghề nghiệp 13.3 3.6 2.4 49.4 14.5 16.9 Làm ruộng Mất sức lao động Nội trợ Buôn bán Công nhân vien Làm mướn Biểu đồ 3.3:Phân bố ngề nghiệp 38 Về phân bố bệnh theo nghề nghiệp, bệnh nhân ung thư vú nghiên cứu làm ruộng chiếm tỷ lệ cao 49,4%, chiếm thấp làm mướn 2,4% Tuy nhiên chúng tơi chưa thấy có yếu tố dịch tễ đặc biệt có liên quan đến tình trạng phân bố bệnh tật theo nghề nghiệp 3.1.4 Tình trạng gia đình 3.6 Chưa kết Có kết Hơn 96.4 Biểu đồ 3.4:Tình trạng kết Số bệnh nhân có kết chiếm tỷ lệ cao 96,4 % so với số bệnh nhân chưa kết hôn 3,6% 3.1.5 Hoàn cảnh phát bệnh Bảng 3.1:Hoàn cảnh phát bệnh Hoàn cảnh phát bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tình cờ sờ u vú 76 91,6 Viêm tuyến vú 3,6 Siêu âm tầm soát phát u vú 4,8 Tổng số 83 100 Lý bệnh nhân đến khám bệnh cao tình cờ sờ u chiếm 91,6%, viêm tuyến vú có trường hợp, chiếm tỷ lệ 3,6%, Có bệnh nhân khám sức khỏe định kỳ phát u vú qua siêu âm 39 3.1.6 Số lần sinh 60 40 49.4 20 36.1 14.5 Chưa có ≥3 1-2 Biểu đồ 3.5:Số lần sinh Qua khảo sát số lần sinh 83 bệnh nhân ung thư vú ghi nhận: số sinh từ đến chiếm tỷ lệ cao 49,4%, số bệnh nhân sinh chiếm tỷ lệ 36,1% số bệnh nhân chưa có chiếm tỷ lệ thấp 14,5% 3.1.7 Tuổi thấy kinh Bảng 3.2:Tuổi thấy kinh Tuổi thấy kinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % ≤16 61 81,3 >16 14 18,7 Tổng 75 100 Trong nhóm nghiên cứu bệnh nhân có kinh lần đầu nhóm ≤16 tuổi chiếm tỷ lệ 81,3%, cao nhóm >16 tuổi 18,7% Tuổi có kinh nhỏ 12 tuổi, tuổi có kinh lớn 20 tuổi, tuổi có kinh trung bình 15,17 tuổi 3.1.8 Có bệnh lành tính tuyến vú Bảng 3.3:Có bệnh lành tính tuyến vú Có bệnh lành tính tuyến vú Số bệnh nhân Tỷ lệ % Áp xe vú 2,4 Bướu sợi tuyến 3,6 Bướu diệp thể 1,2 Khơng có bệnh 77 92,8 40 Trong 83 bệnh nhân ung thư vú có 7,2% bệnh nhân có tiền sử bệnh lành tính tuyến vú, bướu sợi tuyến chiếm tỷ lệ cao 3,6%, áp xe vú chiếm 2,4%, bướu diệp thể chiếm 1,2% 3.1.9 Tiền sử gia đình có người bị ung thư vú Bảng 3.4:Tiền sử gia đình có người bị K vú Tiền sử gia đinh có người bị K vú Số bệnh nhân Tỷ lệ% Khơng 82 98,8 Có 1,2 Tổng số 83 100 Chỉ có bệnh nhân có người thân gia đình bị ung thư vú chiếm 1,2% 3.1.10 Thời gian phát bướu đến điều trị 41 35 30 25 20 31.3 15 26.5 10 18.1 12 12 Tuần đầu Tháng 2-6 tháng 7-12 >12 tháng đầu tháng Biểu đồ 3.6: Thời gian phát bướu đến điều trị Bệnh nhân có thời gian đến khám ngắn ngày, bệnh nhân có thời gian đến khám kéo dài lâu đến 20 năm, thời gian trung bình đến khám 13 tháng Trong 83 bệnh nhân đến khám tuần có 12%, đến khám tháng chiếm tỷ lệ cao 31,3% Bên cạnh có nhóm bệnh nhân đến khám sau năm chiếm tỷ lệ cao 18,1% 3.1.11 Bệnh nội khoa kèm theo Bảng 3.5:Bệnh nội khoa kèm theo Bệnh nội khoa Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có 25 30,1 Khơng 58 69,9 Tổng 83 100 kèm theo Trong 83 bệnh nhân, có bệnh nội khoa kèm theo chiếm 30,1%, khơng có bệnh kèm theo chiếm tỷ lệ 69,9% Trong bệnh thường gặp cao 42 huyết áp có 13 trường hợp chiếm 15,6% tổng số bệnh nhân, bệnh đứng thứ đái tháo đường type II có trường hợp chiếm 9,6% , trường hợp mắc bệnh đái tháo đường tupe II cao huyết áp chiếm 2,4%, trường hợp tai biếng mạch máu não chiếm 1,2% tổng số bệnh nhân trường hợp cường giáp chiếm 1,2% tổng số bệnh nhân 3.2 Đặc điểm lâm sàng 3.2.1 Vị trí khối u Bảng 3.6:Vị trí khối u Vị trí khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ % Vú trái 48 57,8 Vú phải 35 42,2 Tổng 83 100 Trong 83 bệnh nhân ung khảo sát được, vị trí u ngực bệnh nhân, ung thư vú bên trái có 48 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 57,8%, nhiều ung thư vú bên phải có 35 bệnh nhân chiếm 42,2% 3.2.2 Vị trí khối u vú 43 50.6 21.7 12 9.6 1/4 1/4 1/4 1/4 Núm vú trong quầng vú Biểu đồ 3.7:Vị trí khối u vú Về vị trí khối u vú 83 bệnh nhân, ung thư vú vị trí ¼ ngồi chiếm tỷ lệ cao 50,6%, u vị trí ¼ chiếm tỷ lệ 21,7%, vị trí u ¼ chiếm tỷ lệ 12% u vị trí ngồi chiếm tỷ lệ 9,6%, u vị trí phức hợp quầng vú núm vú có tỷ lệ thấp 6% 3.2.3 Tính chất da vùng u vú Bảng 3.7:Tính chất da vùng u vú Tính chất da vùng u vú Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Bình thường 67 80,7 Co rút, lõm 10 12 Loét Đỏ 1,2 Tổng 83 100% Có 19,8% bệnh nhân có biến đổi da vùng vú Da bị co rút, lõm chiếm tỷ lệ cao 12%, loét chiếm tỷ lệ 6% da có màu đỏ chiếm tỷ lệ thấp 1,2% 3.2.4 Tình trạng núm vú lúc điều trị 44 Bảng 3.8:Tình trạng núm vú lúc điều trị Tình trạng núm vú Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Bình thưởng 80 96,4 Lệch 2,4 Kéo tụt 1,2 Tổng 83 100 Trong 83 bệnh nhân, có bệnh nhân núm vú bị lệch chiếm tỷ lệ 2,4%, bệnh nhân có núm vú bị kéo tụt chiếm tỷ lệ 1,2% 3.2.5 Giới hạn khối u sờ Giới hạn rõ Giới hạn không rõ Biểu đồ 3.8:Giới hạn khối u sờ thấy Trong tổng số 83 bệnh nhân,có 34 bệnh nhân có giới hạn khối u rõ chiếm 41% 49 bệnh nhân có giới hạn khối u khơng rõ, chiếm 59% 3.2.6 Mật độ khối u Bảng 3.9: Mật độ khối u Mật độ khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ % Chắc 82 98,8 Mềm 1,2 Tổng 83 100 Trong tổng số 83 bệnh nhân, có 82 bệnh nhân có mật độ khối u chiếm 98,8%, có bệnh nhân có mật độ khối u mềm, chiếm 1,2% Như hầu hết khối u có mật độ 45 3.2.7 Sự di động khối u 13.3 Có di động Khơng di động 86.7 Biểu đồ 3.9:Sự di động khối u Trong tổng số 83 bệnh nhân, có 72 bệnh nhân có khối u di động được, chiếm 86,7% Có 11 bệnh nhân có khối u khơng di động, chiếm 13,3% 3.2.8 Kích thước khối u 60 40 20 55.4 22.9 21.7 ≤ 2cm 24cm Biểu đồ 3.10:Kích thước khối u Trong tổng số 83 bệnh nhân, có khối u có kích thước nhỏ 0,8 cm, khối u có kích thước lớn 8,0 cm, khối u có kích thước trung bình 3,3 cm Trong nhóm từ 2cm đến 4cm chiếm tỷ lệ cao 55,4% 3.2.9 Tỷ lệ di hạch nách với kích thước u Bảng 3.10:Tỷ lệ di hạch nách với kích thước u Kích thước U Di Tỷ lệ Trị số p 46 u ≤ 2cm 3/83 3,6% 2cm < u 30/83 36,14% Tổng số 33/83 39,7% p = 0,024 Bệnh nhân có kích thước khối u ≤ 2cm có tỷ lệ di hạch 20% thấp nhiều nhóm có kích thước khối u >2cm , có tỷ lệ di hạch 85,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,024% 3.2.10 Hạch nách sờ thấy lâm sàng 28.9 Có hạch nách Khơng có hạch nách 71.1 Biểu đồ 3.11:Hạch nách sờ thấy lâm sàng Trong tổng số 83 bệnh nhân, Có 24 bệnh nhân sờ hạch nách lâm sàng, chiếm 29,9% tổng số bệnh nhân, tỷ lệ không sờ hạch lâm sàng 71,2% 3.2.11 Tỷ lệ di hạch nách với hạch nách lâm sàng Bảng 3.11:Tỷ lệ di hạch nách với hạch nách lâm sàng Hạch nách LS Di Tỷ lệ % Sờ thấy LS 16/24 66,7 Không sờ thấy 17/59 28,8 Tổng số 33/83 39,7 p 0,001 Trong số bệnh nhân sờ thấy hạch lâm sàng có 66,7% bệnh nhân có di hạch, cao số bệnh nhân không sờ thấy hạch lâm sàng có 28,8% di hạch Sự khác biệt tỷ lệ di hạch nách hai 47 nhóm sờ thấy hạch lâm sàng nhóm khơng sờ thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với P = 0,001 3.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 3.3.1 Giai đoạn bệnh 54.9 28.1 14.5 2.4 GĐ GĐ I GĐ II GĐ III Biểu đồ 3.12:Giai đoạn bệnh Xếp giai đoạn lâm sàng theo TMN có kết quả: nhóm giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao 54,9% (45/84), nhóm giai đoạn III chiếm tỷ lệ 28,1% (23/83), nhóm giai đoạn I chiếm tỷ lệ 14,5% (12/83), thấp nhóm giai đoạn chiếm 2,4% (2/83) 3.3.2 Chẩn đoán tế bào học Bảng 3.12:Chẩn đoán tế bào học FNA Số bệnh nhân Tỷ lệ% FNA (+) 33 80,5 FNA (-) 19,5 Tổng số 41 100 Trong tổng số 83 bệnh nhân có 41 trường hợp thực FNA,Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, độ nhạy FNA chẩn đoán ung thư vú 80.5%, âm tính giả phương pháp sinh thiết 19.5% 3.3.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 48 18.1 Có sinh thiết Khơng có sinh thiết 81.9 Biều đồ 3.13:Tỷ lệ bệnh nhân có sinh thiết Trong tổng số 83 bệnh nhân, số bệnh nhân có sinh thiết chiếm 81,9%, số bệnh nhân khơng có sinh thiết chiếm 18,1 Bảng 3.13: Kết sinh thiết trước phẫu thuật Số Tỷ lệ lượng % Ung thư biểu mô OTV xâm nhập dạng NOS Grad II 57 83,8 Ung thư biểu mô OTV xâm nhập dạng NOS Grad III 5,9 Ung thư biểu mô OTV chỗ 2,9 Ung thư biểu mô OTV không đặc hiệu-NOS 1,5 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng nhầy 1,5 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng đỉnh tiết 1,5 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng bả khô 1,5 Tổng số 68 100 Loại mô bệnh học Trong 83 bệnh nhân , tất chẩn đốn mơ bệnh học tế bào học, có 68 bệnh nhân tiến hành sinh thiết trước mổ Trong chiếm tỷ lệ cao ung thư biểu mô ống tuyến vú xâm nhập grad II chiếm 83,8% 3.3.4 Tỷ lệ phân loại mô bệnh học sau phẫu thuật 49 Bảng 3.14:Phân loại mô bệnh học sau phẫu thuật Loại mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ% Ung thư biểu mô OTV xâm nhập dạng NOS Grad II 75 90,4 Ung thư biểu mô ống tuyến vú không đặc hiệu-NOS 1,2 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng nhầy 2,4 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng đỉnh tiết 1,2 2,4 Ung thư biểu mô ống tuyến vú chỗ 1,2 Ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng bả khô 1,2 Tổng số 83 100 Ung thư biểu mô tiểu OTV xâm nhập dạng NOS Grad III Tỷ lệ ung thư biểu mô tiểu OTV xâm nhập dạng NOS Grad II chiếm cao 90,4%, ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng nhầy chiếm tỷ lệ 2,4%, ung thư biểu mô tiểu OTV xâm nhập dạng NOS Grad III chiếm 2,4% Các loại ung thư: Ung thư biểu mô ống tuyến vú không đặc hiệu-NOS, ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng đỉnh tiết, ung thư biểu mô ống chỗ ung thư biểu mô ống tuyến vú dạng bả khô chiếm tỷ lệ 1,2% 3.3.5 Di hạch nách 50 39.8 60.2 Có di Khơng di Biểu đồ 3.14:Tỷ lệ di hạch nách Khảo sát qua 83 bệnh nhân, số hạch di phẫu thuật hạch, số hạch di nhiều 18 hạch, số hạch di trung bình 4,52 hạch Trong tổng số 83 bệnh nhân có 33 bệnh nhân có di hạch nách chiếm tỷ lệ 39,8%, 50 bệnh nhân khơng có di hạch nách chiếm tỷ lệ 60,2% 3.3.6 Kết hóa mơ miễn dịch Estrogen receptor 24.6 Dương tính Âm tính 75.4 Biểu đồ 3.15:Kết hóa mơ miễn dịch Estrogen receptor Trong số 65 bệnh nhân xét nghiệm hóa mơ miễn dịch có 49 bệnh nhân có Estrogen receptor dương tính chiếm 49%, 16 bệnh nhân có Estrogen receptor âm tính, chiếm 24,6% Như tỷ lệ bệnh nhân có thụ thể Estrogen dương tính chiếm tỷ lệ cao nhóm có thụ thể Estrogen âm tính 3.3.7 Kết hóa mơ miễn dịch Progesterone receptor 51 30.8 Dương tính Âm tính 69.2 Biều đồ 3.16: Kết hóa mơ miễn dịch Progesterone receptor Trong số 65 bệnh nhân xét nghiệm hóa mơ miễn dịch có 45 bệnh nhân có Progesterone receptor dương tính chiếm 69,2%, 20 bệnh nhân có Progesterone receptor âm tính, chiếm 30,8 % 3.3.8 Kết hóa mơ miễn dịch Thụ thể HER2 10.8 Dương tính Âm tính 89.2 Biểu đồ 3.17:kết hóa mơ miễn dịch HER2 Có bệnh nhân có thụ thể Thụ thể HER2 dương tính chiếm 10,8%, 58 bệnh nhân có Thụ thể HER2 âm tính, chiếm 89,2 % 3.4 Các phương pháp điều trị kết 3.4.1 Tỷ lệ loại phẫu thuật Bảng 3.15:Tỷ lệ loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Số lượng Tỷ lệ % Patey cải tiến 79 95,2 Đoạn nhũ phần 4,8 Đoạn nhũ tiết kiệm da 0 Tổng 83 100 52 Phẫu thuật Patey chiếm tỷ lệ cao 95,2% (79/83), phẫu thật đoạn nhũ phần chiếm 4,8% (4/83) Trong nghiên cứu trường hợp đoạn nhũ tiết kiêm da-tái tạo vú tức 3.4.2 Biến chứng phẫu thuật Bảng 3.16:Biến chứng phẫu thuật Tác dụng phụ Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Nhiễm trùng vết mổ 1,2 Tụ dịch vết mổ 10,8 Tổng số 83 12 Tổng số biến chứng phẫu thuật 12%, tụ dịch vết mổ chiếm tỷ lệ cao 10,8% (9/83) Nhiễm trùng vết mổ 1,2% (1/83) Số ngày rút ống dẫn lưu Số ngày rút ống dẫn lưu ngắn ngày, số ngày rút ống dẫn lưu dài 14 ngày thời gian rút ống dẫn lưu trung bình 8,93 ngày Số ngày hậu phẫu Qua theo dõi số ngày hậu phẫu ghi nhận: số ngày hậu phẫu ngắn ngày, số ngày hậu phẫu dài 21 ngày thời gian hậu phẫu trung bình 9,3 ngày Số ngày nằm viện Trong nhóm nghiên cứu này, số ngày nằm viện ngắn 11 ngày, số ngày nằm viện dài 32 ngày thời gian nằm viện trung bình 18,51 ngày 3.4.3 Tỷ lệ phác đồ hóa trị hỗ trợ Trong trình điều trị hóa trị hỗ trợ, có bệnh nhân điều trị chưa đủ số chu kỳ, có bệnh nhân tự ý ngưng điều trị, đưa vào nghiên cứu 42 bệnh nhân tham gia điều trị tuân thủ điều trị đủ phác đồ 53 Bảng 3.17:Tỷ lệ phác đồ hóa trị hỗ trợ Phác đồ Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % FEC 22 52,4 TEC 12 28,6 TAC 7,1 EC-T 7,1 EC 4,8 Tổng 42 100 Phác đồ sử dụng nhiều phác đồ FEC chiếm 52,4%, phác đồ EC chiếm tỷ lệ thấp 4,8% 3.4.4 Tác dụng phụ hóa trị hỗ trợ Bảng 3.18:Tác dụng phụ hóa trị hỗ trợ Tác dụng phụ Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Rụng tóc 39 92,9 Buồn nôn 34 81 Chán ăn 29 69 Nôn 25 59,5 Móng khơ, đen 22 52,4 Sạm da 21 50 Giảm bạch cầu 18 42,9 Tiêu chảy 11,9 Thiếu máu 10 23,8 Tăng men gan 19 Giảm tiểu cầu 11,9 Tổng 42 100 54 Trong nghiên cứu chúng tơi, 100% bệnh nhân có tác dụng phụ Trong rụng tóc tác dụng phụ chiếm tỷ lệ cao 92,9% (39/42), kế đên buồn nơn 81%, chán ăn 69%, nơn 59,5%, móng khơ-đen 52,4%, sạm da 50%, giảm bạch cầu 42,9%, thiếu máu 23,8%, tiêu chảy 11,9%, tăng men gan 19%, giảm tiểu cầu chiếm tỷ lệ thấp 11,9% 3.4.5 Mối liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu tuổi Bảng 3.19:Mối liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu tuổi Tác dụng phụ giảm bạch cầu Tuổi Có khơng p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Dưới 50 12 66,7 33,3 Trên 50 33,3 18 42,9 0,007 Trong nhóm bệnh nhân 50 tuổi có 66,7% giảm bạch cầu, cao 33,3% giảm bạch cầu nhóm 50 tuổi Giữa nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,007 3.4.6 Mối liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu số chu kỳ Bảng 3.20:Mối liên quan tác dụng phụ giảm bạch cầu số chu kỳ Số chu kỳ Buồn nơn Có Tỷ lệ % không Tỷ lệ % 1-2 26 61,9 16 38,1 3-4-5-6 34 80,9 19,1 p 0,053 Trong chu kỳ 1-2 có 61,9% bệnh nhân có triệu chứng buồn nơn chu kỳ 3-6 có 80,9% bệnh nhân có triệu chứng buồn nơn Giữa hai nhóm có khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 55 3.4.7 Mối liên quan tác dụng phụ nơn ói số chu kỳ Bảng 3.21:Mối liên quan tác dụng phụ nơn ói số chu kỳ Số chu kỳ Nơn Có Tỷ lệ % khơng Tỷ lệ % 1-2 23 54,76 19 45,24 3-4-5-6 25 59,52 17 40,48 p 0,659 Trong chu kỳ 1-2 có 54,76% bệnh nhân có triệu chứng nơn ói chiếm 54,76% thấp chu kỳ 3-6 có 59,52% Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.4.8 Mối liên quan tác dụng phụ rụng tóc số chu kỳ Bảng 3.22.Mối liên quan tác dụng phụ rụng tóc số chu kỳ Số chu kỳ Rụng tóc Có Tỷ lệ % khơng Tỷ lệ % 1-2 34 81 19 3-4-5-6 39 92,9 7,1 p 0,106 Trong chu kỳ 1-2 có 81% bệnh nhân có triệu chứng rụng tóc chu kỳ 3-6 có 92,9% bệnh nhân có triệu chứng rụng tóc Có khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 3.4.9 Mối liên quan tác dụng phụ sạm da số chu kỳ Bảng 3.23:Mối liên quan tác dụng phụ sạm da số chu kỳ Số chu kỳ Sạm da Có Tỷ lệ % khơng Tỷ lệ % 1-2 21,4 33 78,6 3-4-5-6 21 50 21 50 p 0,006 Trong chu kỳ 1-2 có 21,4% bệnh nhân có triệu chứng sạm da chu kỳ 3-6 có 50% bệnh nhân có triệu chứng sạm da Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,006 56 3.4.10 Mối liên quan tác dụng phụ móng khơ-đen số chu kỳ Bảng 3.24:Mối liên quan tác dụng phụ móng khơ-đen số chu kỳ Móng khơ-đen Số chu kỳ Có Tỷ lệ % không Tỷ lệ % 1-2 16,7 35 83,3 3-4-5-6 23 54,8 19 45,2 p < 0,001 Trong chu kỳ 1-2 có 16,7% bệnh nhân có triệu chứng móng khơ đen chu kỳ 3-6 có 54,8% bệnh nhân có triệu chứng móng khơ đen Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p16 13,8% 18,9% 18,7% n 234 185 75 Nhóm tuổi có kinh ≤16 tuổi 81,3% gần tương đương với nghiên cứu khác 86,2% Nguyễn Văn Qui 81,1% Thái Dương Minh Châu Trong tuổi có kinh sớm 12 muộn 20 giống với nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] 4.1.6 Bệnh lành tính tuyến vú Bảng 4.7:Bệnh lành tính tuyến vú so với tác giả Bệnh lành tính Thái Dương Minh Trần phước Sang Nghiên cứu tuyến vú Châu (2009) [3] (2012) [30] Không 92,4% 96,4% 92,8% Có 7,6% 3,6% 7,2% n 185 110 83 Khoảng 10% ung thư vú có bệnh lành tính tuyến vú kèm Kết nghiên cứu chúng tơi có trường hợp bệnh lý lành tính kèm, chiếm 7,2% tương đương với nghiên cứu Thái Dương Minh Châu, bướu sợi tuyến chiếm 3,6% Tiền bướu sợi tuyến vú yếu tố nguy tăng ung thư tuyến vú [3] 61 4.1.7 Tiền sử gia đình có người bị K vú Bảng 4.8:Tiền sử gia đình có người bị K vú so với tác giả Tiền sử gia đinh Thái Dương Minh Trần phước Sang Nghiên cứu có người bị K vú Châu (2009) [3] (2012) [30] chúng tơi Khơng 94,1% 99,1% 98,8 Có 5,9% 0,9% 1,2 n 185 110 83 Theo nghiên cứu Thái Dương Minh Châu[3] yếu tố tiền gia đình có khả làm tăng nguy ung thư vú 5,8 lần Nghiên cứu chúng tơi có 1,2% số bệnh nhân ung thư vú có tiền gia đình, tương đương với nghiên cứu Trần Phước Sang[30] thấp nhiều so với Thái Dương Minh Châu[3] 5,9% 4.1.8 Thời gian phát triệu chứng đến điều trị Bảng 4.9:Thời gian phát triệu chứng đến điều trị Nghiên cứu Nguyễn Văn Qui Thời gian trung bình từ phát triệu chứng đến điều trị n 9,6 tháng 234 Võ Giáp Hùng (2006) [14] 12,8 tháng 51 Nghiên cứu 13 tháng 83 (2004)[26] Thời gian phát triệu chứng đến khám bệnh nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Võ Giáp Hùng[14] 12,8 tháng, cao nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] 9,6 tháng 13 tháng khoảng thời gian dài, điều cho thấy ý thức khám chữa bệnh hiểu biết ung thư người dân chưa cao 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng 4.2.1 Vị trí khối u Bảng 4.10:Vị trí khối u so với tác giả Nghiên cứu Năm Vú phải Vú trái n Nguyễn Văn Qui [26] 2004 46,2 52,5 234 Trần Tứ Quý cs[27] 2009 39,4% 60,5% 76 Trần Việt Thế Phương cs [23] 2010 45,8% 54,2% 59 Trần phước Sang [30] 2012 40% 60% 110 Nghiên cứu 2014 42,2% 57,8% 83 Theo nghiên cứu nhiều tác giả tỷ lệ u vú trái phải khác khơng nhiều, thường vú trái nhiều vú phải, tỷ lệ tương tự với nhiều tác giả nước như: Nguyễn Văn Qui[26],Trần Tứ Quý[27], Trần Việt Thế Phương[23], Trần phước Sang[30] 4.2.2 Vị trí khối u vú Bảng 4.11: So sánh vị trí khối u vú so với tác giả khác Vị trí nhiều Tỷ lệ % 2004 ¼ ngồi 53,8 234 Trần Tứ Q [27] 2009 ¼ ngồi 52,6 76 Trần phước Sang [30] 2012 ¼ ngồi 67,3 110 Nghiên cứu chúng tơi 2014 ¼ 50,6 83 Nghiên cứu Năm Nguyễn Văn Qui [26] n So sánh với nghiên cứu khác hầu hết khối u tập trung vị trí ¼ ngồi chiếm tỷ lệ cao nhất, hầu hết 50% tương đương nghiên cứu Nhiều tác giả nước thống vị trí u ¼ ngồi chiếm tỷ lệ cao nhất, mật độ tuyến vú vị trí cao vị trí khác 63 4.2.3 Kích thước khối u Kích thước u có ý nghĩa quan trọng để đánh giá xếp giai đoạn bệnh, liên quan đến di hạch nách di xa đồng thời yếu tố tiên lượng quan trọng Đối với bệnh nhân chưa di hạch, kích thướt u yếu tố quan trọng để đánh giá dự hậu cho bệnh nhân Khi kích thước u lớn dự hậu bệnh nhân đáng lo ngại hơn, khả tái phát di nhiều Tuy nhiên có số trường hợp u cịn nhỏ di hạch di xa Chính từ nhận xét mà quan điểm cho ung thư vú bệnh tồn thân có sở đứng vững Ngược lại có trường hợp u phát triển to không di hạch nách điều giải thích có lẽ loại u có tiềm di thấp Thực tế lâm sàng nghiên cứu chúng tơi u có kích thước T1 có di hạch 3,6% u nhóm cịn lại có tỷ lệ di hạch 36,14% Tỷ lệ di hạch nách tăng theo hạng lâm sàng khác biệt có ý nghĩa thơng kê với P = 0,024 (Bảng 3.11) 4.2.5 Hạch nách Bảng 4.12:Tỷ lệ hạch sờ chạm lâm sàng Tỷ lệ hạch sờ chạm Nghiên cứu Năm Nguyễn Văn Qui [26] 2004 46,2% 234 Võ Giáp Hùng [14] 2006 60,8% 51 Trần Tứ Quý [27] 2009 35,5% 76 Trần phước Sang [30] 2012 31,8% 110 Nghiên cứu 2014 28,9% 83 lâm sàng n Ghi nhận hạch nhiều khác biệt tác giả nhiên khác biệt chưa thấy có ý nghĩa 64 Hạch nách phát lâm sàng hạch di mô bệnh học hạch viêm phản ứng khơng ung thư Dựa vào việc xác định hạch ung thư mặt mô bệnh học giúp đánh giá xếp giai đoạn sau phẫu thuật đồng thời yếu tố để định chọn lựa phương pháp điều trị hổ trợ sau phẫu thuật Di hạch liên quan với hạch nách lâm sàng có ý thống kê với p = 0,000 (Bảng 3.22) 4.2.6 Giai đoạn bệnh Giai đoạn lâm sàng yếu tố định hướng chiến lược điều trị đánh giá tiên lượng bệnh nhân Việc đánh giá giai đoạn bệnh dựa vào yếu tố TNM phân loại theo tiêu chuẩn UICC 2002 Bảng 4.13:So sánh giai đoạn bệnh với tác giả khác Giai đoạn Nguyễn Văn Vũ Văn Vũ Trần phước NC bệnh Qui (2004) [26] (2010) [44] Sang 2012 [30] Giai đoạn I 9% 5% 25,5% 14,5% Giai đoạn II 59,8% 61% 60,9% 54,9% Giai đoạn III 31,5% 17% 13,6% 28,1% n 234 115 110 83 Nghiên cứu giai đoạn II 54,9% chiếm tỷ lệ cao nhất, nghiên cứu khác giai đoạn II chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu có tỷ lệ giai đoạn II tương đương 4.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 4.3.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh Hình ảnh mơ bệnh học phản ánh tình trạng tiến triển tổn thương ung thư vi thể, giúp đánh giá tiên lượng bệnh nhân Tỷ lệ ung thư vú xâm nhập chiếm tỷ lệ 98,8% 65 Điều trùng hợp ung thư chỗ chiếm tỷ lệ thấp (1,2%), chứng tỏ trình độ chẩn đốn yếu kèm với vấn đề giáo dục sức khỏe việc tầm soát phát sớm ung thư nói chung ung thư vú nói riêng chưa quan tâm mức Bảng 4.14:So sánh tỷ lệ phân loại mô bệnh học Trần phước Nghiên Sang 2012 cứu [30] 86,3% 90,9% 90,4% 0% 0% 2,4 UTBM tiểu thùy xâm nhập 3% 0% 0% UTBM OTV dạng nhầy 3,8% 4,5% 2,4 UTBM OTV dạng bã khô 0% 2,7% 1,2 UTBM OTV dạng tủy 3,8% 0% 0% UTBM ống chỗ 0,4% 0% 1,2 UTBM tiểu thùy chỗ 0,4% 0% 0% UTBM dạng Paget 0,9% 1,8% 0% UTBM dạng nhú 1,3% 0% 0% UTBM OTV không đặc hiệu 0% 0% 1,2 UTBM OTV dạnh đỉnh tiết 0% 0% 1,2 n 234 110 83 Loại mô bệnh học UTBM OTV xâm nhập dạng NOS Grad II UTBM OTV xâm nhập dạng NOS Grad III Nguyễn Văn Qui (2004) [26] Ung thư biểu mô tiểu OTV xâm nhập dạng NOS Grad II chiếm tỷ lệ cao vượt trội 90,4% tương đương với nghiên cứu Trần Phước Sang[30] 90,9% Nguyễn Văn Qui[26] 86,3% 66 Di hạch nách Hạch nách di số hạch di đóng vai trị quan trọng xếp giai đoạn bệnh học sau phẫu thuật tiên lượng bệnh Nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú có di hạch nách 39,8% Nghiên cứu tác giả Trần phước Sang[30] (2012) tỷ lệ 48,2% vả Cung Thị Tuyết Anh[1](2006) 57,7% cao nghiên cứu Bảng 4.15: So sánh di hạch nách với tác giả khác Cung Thị Tuyết Trần phước Sang Nghiên cứu Anh (2006) [1] (2012) [30] (n=508) n = 110 n = 83 1-3 hạch 38,8% 25,5% 19,3% ≥ hạch 18,9% 22,7% 20,5% Không 42,3% 51,8% 60,2% Di hạch Tỷ lệ không di hạch nghiên cứu 60,2%, cao so tác giả trên, di 1-3 hạch 19,3 thấp tỷ lệ di ≥ hạch 20,5% tương tự nghiên cứu Trần Phước Sang[30] ( 2012) 4.3.2 Hố mơ miễn dịch Những thụ thể ER, PR diện bề mặt tế bào u điểm tiếp nhận estrogen progesterone diện bề mặt tế bào ung thư vú Sự diện thụ thể nói lên tình trạng đáp ứng ung thư vú với nội tiết liệu pháp Xét nghiệm định lượng ER PR giúp tiên lượng đáp ứng điều trị nội tiết ung thư vú 67 Bảng 4.16:Tỷ lệ dương tính thụ thể Estrogen Trần Thị Thiên Cung Thị Lê Minh Nghiên Hương[11] Tuyết Anh Quang[25] cứu (2006) (2006) [1] (2012) Dương tính 40,1% 54,1% 55% 75,4% Âm tính 59,9% 45,9% 45% 24,6% n 203 508 11 55 ER So sánh với nghiên cứu Trần Thị Thiên Hương[11] (2006) 40,1 %, Cung Thị Tuyết Anh[1] (2006) 54,1%, Lê Minh Quang[25] (2012) 55% nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ Estrogen receptor dương tính 76,4% cao nghiên cứu Bảng 4.17:Tỷ lệ dương tính thụ thể Progesteron Nguyễn Nghiên Văn Thành cứu (2009) [31] 40,1% 41,22% 69,2% 45,9% 59,9% 58,78% 30,8% 11 203 2055 55 Cung Thị Tuyết Lê Minh Quang Anh (2006) [1] (2009) [25] Dương tính 54,1% Âm tính n PR So sánh với nghiên cứu Cung Thị Tuyết Anh(2006)[1] 54,1%, Lê Minh Quang (2009)[25] 40,1% Nguyễn Văn Thành(2009)[31] 41,22% nghiên cứu chúng tơi 69,2% có tỷ lệ dương tính cao nghiên cứu khác 68 Bảng 4.18:Tỷ lệ dương tính thụ thể HER2 Lê Minh Lê Bích Nguyễn Thị Nghiên Quang Hường (2012) Mai Lan(2012) cứu (2009)[25] [15] [17] chúng tơi Dương tính 29,74% 65,9% 41,4% 10,8% Âm tính 70,26% 34,1% 54,9% 89,2% n 2055 132 51 55 HER2 So sánh với nghiên cứu khác có tỷ lệ thụ thể HER2 dương tính: Lê Minh Quang [25](2009) 29,74%, Lê Bích Hường[15] (2012) 65,9%, Nguyễn Thị Mai Lan[17] (2012) 41,4% nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ dương tính thấp nhiều 10,8% 4.4 Các phương pháp điều trị kết 4.4.1 Phương pháp phẫu thuật Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi áp dụng loại phẫu thuật, phương pháp áp dụng nhiều phẫu thuật Patey cải tiến, có 78/83 bệnh nhân, chiếm 94%, đoạn nhũ tận gốc không cắt ngực lớn theo kỹ thuật Auchincloss Ngoài phương pháp phẫu thuật khác đoạn nhũ phần chiếm có trường hợp, chiếm 4,8% trường hợp đoạn nhũ tiết kiệm da chiếm 1,2% Bảng 4.19:So sánh biến chứng phương pháp phẫu thuật Biến chứng phẫu NguyễnVăn Trần phước NC thuật Qui(2004)[26] Sang(2012)[30] Tụ dịch vết mổ 19,2 0% 10,8% Nhiễm trùng vết mổ 0,85% 0% 1,2% Chảy máu 0,85% 1,8% 0% 69 Phù tay 0,85% 0,9% 0% Hoại tử da 3% 0% 0% Tổng 24,8 2,7% 12% n 234 110 83 Trong nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ biến chứng 12% thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] 24,8% cao nghiên cứu Trần Phước Sang[30] 2,7% Trong có loại biến chứng tụ dịch vết mổ nhiễm trùng vết mổ, khơng có trường hợp tử vong Tụ dịch vết mổ biến chứng thường gặp sau phẫu thuật chiếm 10,8%, điều giống với nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] có tụ dịch vết mổ chiếm tỷ lệ cao 19,2% nghiên cứu Trần Phước Sang khơng có trường hợp tụ dịch vết mổ Trong nhóm giai đoạn 0-I-II chiếm 71,5% gần nghiên cứu Trần Phước Sang[30] 86,4% ,N0 lâm sàng tỷ lệ 60,2% (50/83) Khối u kích thước ≤ cm chiếm 77,1% (64/83) Số ngày rút ống dẫn lưu Số ngày rút ống dẫn lưu ngắn ngày, số ngày rút ống dẫn lưu dài 14 ngày thời gian rút ống dẫn lưu trung bình 8,93 ngày So sánh với nghiên cứu Trần phước Sang [30] có số ngày rút ống dẫn lưu ngắn ngày, dài 18 ngày, trung bình 10,6 ngày Nghiên cứu chúng tơi có số ngày rút ống dẫn lưu trung bình nghiên cứu Trần Phước Sang[30] Số ngày hậu phẫu Qua theo dõi số ngày hậu phẫu ghi nhận: số ngày hậu phẫu ngắn ngày, số ngày hậu phẫu dài 21 ngày thời gian hậu phẫu trung bình 9,3 ngày Nghiên cứu Trần Phước Sang[30] có số ngày hậu phẫu ngắn ngày, dài 21 ngày, trung bình 12,83 ngày 70 Thì nghiên cứu chúng tơi có số ngày hậu phẫu ngắn số ngày hậu phẫu ngắn Trần Phước Sang, số ngày hậu phẫu dài tương đương Trung bình số ngày hậu phẫu nghiên cứu Ngắn khoảng ngày so với nghiên cứu Trần Phước Sang[30] Số ngày nằm viện Số ngày nằm viện ngắn 11 ngày, số ngày nằm viện dài 32 ngày thời gian nằm viện trung bình 18,51 ngày So sánh với nghiên cứu cuả Trần Phước Sang[30] có số ngày nằm viện ngắn 14 ngày, số ngày nằm viện dài 43 ngày thời gian nằm viện trung bình 26,34 ngày Thì nghiên cứu chúng tơi có số ngày nằm viện ngắn nhiều 4.4.2 Hóa trị hỗ trợ Bảng 4.20:So sánh tác dụng phụ hóa trị hỗ trợ Nguyễn Văn Qui Vũ Tấn Phúc NC chúng (2009)[26] n=52 (2010)[22] n=45 tơi n=42 Rụng tóc 69,23% 97,8% 92,9% Buồn nơn 90,38% 86,7% 81% 88,9% 69% 71,1% 59,5% Tác dụng phụ Chán ăn Nơn 70,08 Móng khơ, đen 28,85 Sạm da 44,23 75,6% 50,0% Giảm bạch cầu 3,85 17,8% 42,9% Tiêu chảy 0% 11,1% 11,9% Thiếu máu 1,92% 22,3% 23,8% Tăng men gan 0% 6,6% 19% Giảm tiểu cầu 1,92% 0% 11,9% Thiếu máu tim 1,92% 11,1% 0% 52,4% 71 Trong nghiên cứu chúng tôi, tác dụng phụ thường gặp rụng tóc chiếm 92,9% giống với nghiên cứu Vũ Tấn Phúc[22] có tác dụng phụ gặp nhiều rụng tóc chiếm 97,8%, tác dụng phụ rụng tóc nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] chiếm 69,23% đứng thứ tác dụng phụ hay gặp Tác dụng phụ giảm bạch cầu nghiên cứu chiếm 42,9% cao nghiên cứu khác Vũ Tấn Phúc[22] 17,8%, Nguyễn Văn Qui [26]3,85% Trong nghiên cứu chung tôi, không ghi nhận trường hợp thiếu máu tim nào, nghiên cứu Vũ Tấn Phúc[22] có 11,1% Nguyễn Văn Qui[26] 1,92% Bảng 4.21: So sánh mối liên quan buồn nôn với các nghiên cứu khác Nguyễn Văn Qui Vũ Tấn Phúc Nghiên cứu (2009)[ 26] (2010)[22] Chu kỳ 1-2 82,76% 87% 61,9% Chu kỳ 3-6 100% 86,4% 80,9% P 0,036 0,953 0,053 Buồn nôn So sánh nghiên cứu khác, nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu khác có tỷ lệ buồn nôn chu kỳ 1-2 thấp chu kỳ 3-6, nghiên cứu Vũ Tấn phúc[22] khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 4.22:So sánh mối liên quan nơn ói với các nghiên cứu khác Nguyễn Văn Qui Vũ Tấn Phúc Nghiên cứu (2009)[26] (2010)[22] Chu kỳ 1-2 51,72% 69,6% 54,76% Chu kỳ 3-6 100% 72,7% 59,52% p 0,001 0,815 0,659 Nơn ói 72 So sánh nghiên cứu khác, nghiên cứu nghiên cứu khác có tỷ lệ nơn ói chu kỳ 1-2 thấp chu kỳ 3-6, nghiên cứu Vũ Tấn phúc[22] khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 4.23: So sánh mối liên quan rụng tóc với các nghiên cứu khác Nguyễn Văn Qui Vũ Tấn Phúc NC chúng (2009)[ 26] (2010)[22] Chu kỳ 1-2 48,28% 95,7% 81% Chu kỳ 3-6 95,65% 100% 92,9% p 0,000 0,001 0,106 Rụng tóc So sánh nghiên cứu khác, nghiên cứu nghiên cứu khác có tỷ lệ rụng tóc chu kỳ 1-2 thấp chu kỳ 3-6, nghiên cứu chúng tơi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, nghiên cứu Vũ Tấn Phúc[22] Nguyễn Văn Qui[26] khác biệt có ý nghĩa thống kê với P= 0,001 0,000 Bảng 4.24:So sánh mối liên quan sạm da với các nghiên cứu khác Nguyễn Văn Qui Vũ Tấn Phúc NC (2009)[26] (2010)[22] Chu kỳ 1-2 10,34% 52,2% 21,4% Chu kỳ 3-6 86,96% 100% 50% p 0,000 0,001 0,006 Sạm da So sánh nghiên cứu khác, nghiên cứu nghiên cứu khác có tỷ lệ sạm da chu kỳ 1-2 thấp chu kỳ 3-6 khác biệt có ý nghĩa thống kê Với nghiên cứu P=0,006, nghiên cứu Vũ Tấn Phúc[22] p=0,001, nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] p=0,000 73 Bảng 4.25:So sánh mối liên quan móng khô-đen với các nghiên cứu khác Nguyễn Văn Qui Nghiên cứu (2009)[26] Chu kỳ 1-2 3,45% 16,7% Chu kỳ 3-6 60,87% 54,8% p 0,000 0,000 Móng khô đen Nghiên cứu với nghiên cứu Nguyễn Văn Qui[26] có chu kỳ 3-6 có tỷ lệ móng tay, móng chân bị khơ đen cao chu kỳ 1-2, khác biệt hai nhóm chu kỳ 1-2, chu kỳ 3-6 có ý nghĩa thống kê với P=0,000 Bảng 4.26:So sánh mối liên quan sạm da với các nghiên cứu khác Nghiên cứu Sạm da Vũ Tấn Phúc (2010)[22] Chu kỳ 1-2 0% 85,72% Chu kỳ 3-6 36,4% 54,77% p 0,001 0,002 Nghiên cứu với nghiên cứu Vũ Tấn Phúc [22] có chu kỳ 3-6 có tỷ lệ giảm bạch cầu cao chu kỳ 1-2, nghiên cứu khác biệt hai nhóm chu kỳ 1-2 nhóm chu kỳ 3-6 có ý nghĩa thống kê với P=0,002 74 4.4.3 Xạ trị hỗ trợ Bảng 4.27:So sánh biến chứng sớm xạ trị hỗ trợ với tác giả khác Cung Thị Tuyết Trần Thị Xuân Nghiên cứu Anh (2006) [1] (2009)[46] Bỏng da độ 42,9% 28,8% 40% Giảm bạch cầu 0% 0% 6,67% Viêm phổi sớm 0,4% 10% 0% Phù tay nhẹ 2% 3,5% 0% Tổng 42,9% 42,3% 46,67% Tác dụng phụ So sánh với tác giả khác, tỷ lệ biến chứng sớm xạ trị nghiên cứu 46,5% tương đương với nghiên cứu Trần Thị Xuân[46] 42,3% Cung Thị Tuyết Anh[1] 42,9% Trong biến chứng gặp nhiều nghiên cứu nghiên cứu khác bỏng da độ I Trong nghiên cứu không ghi nhận biến chứng phù tay viêm phổi sớm 75 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 83 bệnh nhân ung thư vú, điều trị phẫu thuật có hay khơng kèm theo điều trị hóa trị xạ trị hỗ trợ bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng - Tuổi mắc bệnh: tỷ lệ mắc cao nhóm tuổi 40-49 (34,9%), tuổi trung bình mắc bệnh 53,5 Tuổi nhỏ 31, lớn 86 tuổi - Nơi cư trú: Nông thôn chiếm 80,7% - Nghề nghiệp làm nông chiếm tỷ lệ cao 49,4% - Nguyên nhân đến khám bệnh chiếm tỷ lệ cao tình cờ phát u vú chiếm 91,6% Thời gian từ có triệu chứng đến khám điều trị trung bình 13 tháng - Độc thân chiếm 3,6%, có gia đình 96,4% - Nhóm sinh ≥ 36,1%, nhóm sinh